Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giáo án điện dân dụng 11 kỳ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 28 trang )

Ngày giảng:....................................
Tiết 56 + 57
Bài 19
SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG MÁY BƠM NƯỚC
I. Mục tiêu:
- Hiểu được ý nghĩa các số liệu kỹ thuật của máy bơm.
- Sử dụng và bảo dưỡng được máy bơm.
- Biết một số hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học, chuẩn bị bảng 19-1 SGK.
Bảng 19-1. Một số hư hỏng thường gặp và cách khắc phục.
TT Hiện tượng Nguyên nhân và cách khắc phục
1 Đóng điện cho máy bơm, máy
bơm không quay
- Mất điện áp nguồn cung cấp. Kiểm tra lại nguồn điện ( nguồn,
áptômát, cầu dao, cầu chì...).
- Mạch cấp điện cho động cơ bị hở mạch do các mối nói dây bị
hở, tiếp xúc kém, dây dần đứt... Kiểm tra và sửa lại các mối tiếp
xúc điện và dây dẫn cho tốt.
- Với máy có tự động điều khiển: Hệ thống các công tắc, phao
không hoạt động, các tiếp điểm bị hỏng, không đóng mạch. Các
mối nối dây bị tuột hoặc đứt do chuột cắn hay gỉ đứt. Các phao
dây bị kẹt, làm công tắc điều khiển không tác động. Phải kiểm tra
sửa lại các phần tử mạch điều khiển
2 Có dấu hiệu có dòng điện vào
động cơ, động cơ rung nhẹ
nhưng máy không quay.
- Điện áp nguồn quá thấp, cần kiểm tra tăng điện áp nguồn cho
đúng định mức.
- Tụ điện trong mạch dây quấn phụ của động cơ bị tuột:thay tụ
tốt.


- Dây quấn động cơ bị chập mạch, khó khởi động, hoặc đứt mạch
một trong hai dây quấn. Động cơ không khởi động được. Kiểm
tra và quấn lại động cơ.
- Ổ bi động cơ điện bị mòn nhiều do gây lệch tâm trục rôto động
cơ điện, bề mặt rôto bị cọ sát với bề mặt stato, động cơ không
khởi động được. Kiểm tra và thay ổ bi.
- Phần rôto máy bơm (cánh bơm) bị kẹt với phần stato (buồng
bơm) có thể do dùng đã lâu, nước có nhiều cặn bẩn, lớp sạn, cặn
bám trên bề mặt rôto và stato máy bơm dầy lên hoặc lớp gỉ nhôm
(với loại cánh bơm làm bằng nhôm đúc) dày quá gây ra kẹt. Phải
tháo phần đầu bơm, vệ sinh làm sạch các lớp cặn trên.
3 Máy chạy êm, không có nước
đảy ra, chạy lâu thấy buồng bơm
hới nóng.
- Không có nước vào đầu ống hút do mất nước nguồn hoặc nước
bể dưới cạn hở miệng ống hút của máy bơm. Kiểm tra lại. Chỉ
chạy máy bơm khi có nước đầu hút.
4 Máy chạy êm, lượng nước chảy
ra yếu.
Đầu miệng ống hút bị rác, bẩn và vật lạ lấp bịt làm hẹp diện tích
lỗ hút. Kiểm tra vệ sinh thông sạch ống hút.
5 Động cơ điện nhanh bị nóng.
- Sờ vỏ động cơ thấy nóng nhiều.
- Lượng nước bơm ra giảm.
Dây quấn động cơ điện bị chập vòng dây: phải quấn sửa chữa lại.
6 Khi đóng điện cho máy bơm
chạy, áptômát nguồn cấp điện
của động cơ tự động ngắt mạch
hoặc cầu chì nguồn bị cháy đứt
(nổ cầu chì) ngay.

Dây quấn động cơ bị cháy, chập mạch. Phải quấn, sửa chữa lại.
7 Động cơ điện bị rò điện ra
vỏ( chạm mát).
- Có chỗ dây nối, dây quấn động cơ bị chạm vỏ do hư hỏng cách
điện. Kiểm tra, bọc lại chỗ cách điện hỏng.
- Dây quấn động cơ bị đọng ẩm hoặc nước rơi vào. Kiểm tra và
sấy lại động cơ điện.
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số: B
4
: …………………………………………………………………………………
B
5
: …………………………………………………………………………………
B6: …………………………………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra)
3. Bµi míi :
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
Máy bơm gia đình có các loại lưu
lượng từ 0,6 – 4m
3
/h tức là 10-
66l/phút.
Chiều cao cột nướ khoảng 20 -30m.
cột nước càng cao, lưu lượng nước
càng giảm.
Các máy gia đình khoảng từ 7 – 8m.
Có các loại như 125, 250, 375, 450,

1000W.
I. TÌM HIỂU CÁC SỐ LIỆU KỸ THUẬT CỦA MÁY
BƠM:
1. Lưu lượng:
- Là lượng nước máy bơm được trong 1 đơn vị thời gian.
(m
3
/h hoặc l/phút) ở điều kiện tiêu chuẩn do nhà chế tạo quy
định.
2. Chiều cao cột nước:
là chiều cao cột nước (m) kể từ vị trí đặt máy bơm mà máy
có thể đẩy lên được.
3. Chiều sâu cột nước hút:
- là chiều sâu cột nước kể từ bề mặt mực nước dưới đến vị
trí đặt máy bơm mà máy có thể hút được bơm nước lên bình
thường.
4. Đường kính ống nước nốiv vào và nối ra máy bơm:
Tuỳ theo lưu lượng nước của máy nhỏ hay lớn, đường kính
này có thể là 15, 20, 25, 32mm.
5. Công suất tiêu thụ:
- phụ thuộc vào lưu lượng máy bơm.
6. Tốc độ quay của máy (vòng /phút).
- Để giảm nhỏ kích thước và trọng lượng của máy bơm,
máy thường thiết kế làm việc ở tốc độ lớn: n = 2920vòng
/phút.
7. Điện áp làm viêc:
làm việc với nguồn điện xoay chiều một pha 220V, 50Hz.
II. sỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG MÁY BƠM:
1. Sử dụng máy bơm nước:
a. Lắp đặt máy bơm nước dùng trong gia đình:

- Vị trí đặt máy: Nên đặt máy cố định, vị trí đặt máy cần
chọn sao cho hệ thống đường ống nước nối nguồn nước vào
và ra của máy bơm càng ngắn, ít mối nối càng tốt.
- Chỗ đặt máy có không gián đủ rộng, thuận tiện việc bảo
dưỡng hoặc sửa chữa máy bơm. đặt amý đúng tư thế như
nhà chế tạo qui định.
- Các đường nối với máy bơm nên dùng loại ống dây tráng
kẽm cả hai mặt của ống, để tránh gỉ sắt, đường kính 25mm.
Hệ thống máy bơm và đường ống bảo đảm cứng, vững và
bền chắc, kết cấu ít mối nối, ít bẻ góc, các mối nối cần vặn
chặt, không rò rit nước.
- Đường dây cấp điện cho máy bơm nên là loại dây mềm,
tiết diện cỡ 1,5 – 2,5 mm
2
, có cách điện bằng 2 lớp nhựa
PVC. Chọn loại phiíc cắm và ổ cắm đảm bảo tiếp xúc điện
tốt,, loại 5 hoặc 10A.
b. Vận hành máy bơm:
- Đóng điện vào máy bơm.
- Quan sát máy bơm làm việc. Nếu máy bơm làm việc
không bình thường, cần cắt điện máy bơm, phán đoán và
tìm các hư hỏng để khắc phục.
2. Bảo dưỡng máy bơm:
- Giữ gìn cho phần bơm và phần động cơ sạch sẽ, nếu có
dầu mỡ thì phải tẩy sạch.
- Phần động cơ bảo dưỡng giống như ở quạt điện.
- Phần bơm cần chú ý cá ống dẫn nước không bịo tắc, gãy
hoặc nứt vỡ. Cần làm vệ sinh đầu miệng ống hút, làm sạch
rác bẩn hoặc vật lạ làm hẹp diện tích lỗ hút.
Cho học sinh ghi theo bảng 19-1 mà

GV đã chuẩn bị.
III. MỘT SỐ HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH
KHẮC PHỤC:
4. Củng cố.
- GV nh¾c l¹i c¸c kiÕn thøc träng t©m.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Đọc trước bài: Thực hành sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước.
Tiết 58 + 59 + 60
Bài 20
THỰC HÀNH : SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG MÁY BƠM NƯỚC
I. Mục tiêu:
- Giải thích được các số liệu kĩ thuật của máy bơm.
- Bảo dưỡng và sửa chữa được một số hư hỏng thường gặp.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học,
- Một máy bơm.
- Bút thử điện.
- Vạn năng kế.
- Kìm, tua-vít, một số loại cờ- lê.
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số: B
4
: …………………………………………………………………………………
B
5
: …………………………………………………………………………………
B
6

: …………………………………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các thông số kỹ thuật của máy bơm.
- Cách sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước.
B
4
: …………………………………………………………………………………
B
5
: …………………………………………………………………………………
B
6
: …………………………………………………………………………………
3. Bµi míi :
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
I. CHUẨN BỊ:
- một máy bơm nước.
- bút thử điện, vạn năng kế.
- kìm, tua- vít, một số loại cờ lê.
II. QUI TRÌNH THỰC HÀNH:
1. Tìm hiểu các số liệu kĩ thuật của máy bơm:
- Lưu lượng (m
3
/giờ).
- Chiều cao cột nước bơm (m).
- Chiều sâu cột nước hút(m).
- Đường kính ống nước nối vào và nối ra máy
bơm(mm).
- Công suất tiêu thụ(W).
- Tốc độ quay của máy bơm(vòng/phút).

- ĐIện áp làm việc.
Thực hiện như mục II- 2, bài 19.
2. Sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước
a. Sử dụng máy bơm nước:
- Cho máy bơm hoạt động. Quan sát kết quả làm việc của
máy bơm.
- Nếu máy bơm làm việc không bình thường, cần cắt điện
máy bơm, phán đoán và tìm các hư hỏng khắc phục.
b. Bảo dưỡng máy bơm:
- Bảo dưỡng phần động cơ.
- Bảo dưỡng phần bơm.
GV nhận xét giờ thực hành và nhắc
nhở HS.
III, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ:
4. Củng cố.
- GV nh¾c l¹i c¸c kiÕn thøc träng t©m.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Đọc trước bài: sử dụng và bảo dưỡng máy giặt.
Tiết 61 + 62
Bài 21
SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG MÁY GIẶT
I. Mục tiêu:
- Trình bày được nguyên lý làm việc và giải thích được ý nghĩa các số liệu kỹ thuật của máy giặt.
- Sử dụng và bảo dưỡng được máy bơm.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học, chuẩn bị hình 21.1, bảng 21-1 SGK.
- Chuẩn bị hình 21.1: Trình tự thao tác của máy giặt.
Bột giặt
Xà phòng
Giặt một lần từ 3 đến 18 phút Giũ từ 1 đến 3 lần


mỗi lần giũ từ 6 đến 7 phút
N p n c ạ ướ
s chạ
N p n c ạ ướ
s chạ
GI TẶ
V TẮ
GIŨ
V TẮ
X n c b nả ướ ẩ X n c b nả ướ ẩ
CHƯƠNG TRÌNH GIẶT
- Bảng 21-1. Một số hư hỏng thường gặp và cách khắc phục.
TT Hiện tượng Nguyên nhân và cách khắc phục
1 Đèn báo không sáng. - Nguồn cấp điện ở ổ cắm bị mất.
- Tiếp xúc giữa phích điện và ổ cắm bị hỏng.
- Đứt nguồn dây dẫn từ phích cắm vào máy.
- Cầu chì máy bị đứt.
Kiểm tra và sửa chữa các chỗ đã nêu
2 Có điện vào máy, đèn báo sáng, các
đèn hiệu khác sáng, không có hiện
tượng nước nạp vào thùng, chờ lâu
máy không hoạt động.
- Mất nước nguồn cấp.
- Van nguồn nước bị đóng.
- Lưới lọc nguồn nước bị bẩn quá.
- Van điện từ nạp nước bị kẹt.
- Cuộn dây van nạp nước bị đứt, cháy.
- Không có điện cấp cho van nạp.
Kiểm tra và sửa chữa phần cấp nước.

3 Nạp nước đủ, máy làm việc nhưng
mâm khuấy khó quay, có hiện tượng
kẹt hoặc không quay được
- Có vật lạ nhỏ, cứng (cúc áo, chìa khoá, kim băng...) rơi lọt
vào khe của mâm khuấy.
- Cho nhiều đồ giặt vào thùng hoặc bị ít nước quá.
- Dây curoa truyền bị dão, trượt, đứt.
- Động cơ điện chính bị hỏng.
- Tụ điện hỏng.
Kiểm tra và sửa chữa các điều đã nêu trên.
4 Khi vắt, máy bị rung và lắc mạnh, có
tiếng va đập vào thùng máy.
Đồ giặt bị xoắn chặt với nhau thành cụm, hàng phải gỡ tơi và
dàn đều ra các phía của thùng.
5 Máy hoạt động bình thường nhưng
có tiếng ồn lớn.
Các ổ bi khô mỡ hoặc mòn nhiều, phải thay ổ bi mới.
6 Máy hoạt động bình thường nhưng
có mùi khét, mâm khuấy quay yếu,
chậm.
- Động cơ điện cháy, chập mạch.
- Tụ điện của động cơ hỏng.
Phải quấn lại động cơ và thay tụ điện mới.
7 Chạm điện ra vỏ máy. Có dây dẫn mang điện bị mất lớp cách điện (phần lớn do
chuột chui vào máy gặm mất) tiếp xúc với vỏ máy. Phải bọc
lại cách điện, hoặc thay dây điện.
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số: B

4
: …………………………………………………………………………………
B
5
: …………………………………………………………………………………
B6: …………………………………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra)
3. Bµi míi :
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
Máy giặt gia đình có dung lượng từ
3,2 đến 7kg.
I. TÌM HIỂU CÁC SỐ LIỆU KỸ THUẬT CỦA MÁY
GIẶT:
1. Dung lượng máy:
- Là khối lượng lớn nhất đồ giặt khô mà máy có thể giặt
được trong một lần giặt (kg). Dung lượng máy lớn, đồ giặt
được càng nhiều thì chi phí điện nước càng lớn, kích thước
và trọng lượng của máy càng lớn.
2. Áp suất nguồn nước cấp (kg/cm
2
).
- Thường có trị số từ 0,3 đến 8kg/cm
2
, áp suất này đảm bào
cho nước tự chảy được vào thùng giặt khi máy hoạt động.
3. Mức nước trong thùng (lít)
- Lượng nước nạp vào thùng giặt cho mỗi lần thao tác gồm:
+ 5 mức: rất ít(25l), ít(30l), TB(37l), nhiều (45l), đầy(51l).
+ 3 mức: ít(37l), TB(37l), nhiều (45l).
4. Lượng nước tiêu tốn cho cả lần giặt:

- Với 1 lần giặt , ba lần giũ, ở mức nước đầy hết 150 đến
220l.
5. Công suất động cơ điện:
- Có các loại từ 120W đến 150W.
6. Điện áp làm viêc:
làm việc với nguồn điện xoay chiều một pha 220V, 50Hz.
7. Công suất gia nhiệt:
- từ 2đến 3kW.
II. NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC VÀ CẤU TẠO CƠ BẢN
CỦA MÁY GIẶT:
1. Nguyên lý làm việc:
- Giặt: Đồ giặt được quay theo và đảo lộn trong máy, chúng
xát vào nhau trong môi trường nước, xà phòng và được làm
sạch dần dần. Thời gian có thể kéo dài 18 phút. Cuối giai
đoạn này nước giặt bẩn được xả ra ngoài qua cửa van xả ở
đáy thùng giặt. Máy chuyển sang chế độ vắt.
- Vắt: Máy vắt theo kiểu li tâm. Thùng giặt được quay theo
một chiều với tốc độ tăng dần đến 600 vòng/phút. Dưới tác
duịng của lực li tâm, nước trong đồ giặt chỉ còn còn hơi ẩm,
phơi hoặc là ủi sẽ nhanh khô.
- Giũ: Trong quá trình giũ, máy làm việc như giai đoạn giặt.
Giũ có tác dụng làm sạch, thời gian kéo dài 6 – 7 phút, máy
thao tác 1 đến 3 lần giũ. Đầu mỗi lần giũ, máy nạp nước
sạch và cuối thao tác giũ máy xả hết nước bẩn, sau đó lại
thực hiện thao tác vắt.
2. Cấu tạo cơ bản của máy giặt:
- Phần công nghệ: Gồm các bộ phận thực hiện thao tác giặt,
giũ, vắt như thùng chứa nước, thùng giặt, thùng vắt, bàn
khuấy, các van nạp nước sạch, van xả nước bẩn.
- Phần động lực: Gồm bộ phận cấp năng lượng cho phần

công nghệ làm việc như động cơ điện, hệ thống puli và dây
đai truyền (làm bàn khuyấy, thùng giặt, và thùng vắt quay),
điện trở gia nhiệt và phanh hãm.
- Phần điều khiển và bảo vệ: Dùng để điều khiển hai phần
trên thực hiện các thao tác theo trình tự và thời gian nhất
định của chương trình đã đặt trước và bảo vệ máy làm việc
được an toàn.
III. SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG MÁY GIẶT:
1. Vị trí đặt máy:
- Cần đủ rộng, phẳng tránh không bị đọng nước, các bề mặt
của thùng máy cách tường ít nhất 5 – 7cm, thoáng để tránh
mốc và gỉ vỏ máy, điều chỉnh chân máy để máy cân ở vị trí
thăng bằng. Không để máy ở gần nguồn nhiệt, tránh để trẻ
nhỏ leo trèo lên máy. Các ổ cấp điện và nước sạch cho máy
câng để gần máy. Ống thải nước giặt đảm bảo thoát nhanh
không bị đọng lại.
2. Nguồn điện:
- Cung cấp cho máy điện áp đúng định mức. Ổ cắm điện
tiếp xúc tốt không có chỗ hở hoặc rò điện. Cần có dây tiếp
đất để đảm bảo an toàn về điện cho máy và người sử dụng.
3. Nguồn nước:
- Nên có áp suất tối thiểu là 0.3atm (tương ứng cột nước vào
máy khoảng 3.5m), đảm bảo nước nạp vào máy giặt không
quá yếu, thời gian nạp nước bị lâu. Các chỗ nối ống cấp
nước vào máy cần xiết đủ chặt, không rò rỉ nước hoặc tuột
ống khi làm việc.
4. Chuẩn bị giặt:
- Kiểm tra, bỏ hết các vật lạ, cứng còn xót trong xô giặt.
- Không giặt lẫn đồ giặt có thể bị phai màu với đồ giặt khác.
- Nên giặt đồ mềm, mỏng và đồ cứng, dày, nặng riêng.

- Không giặt đồ quá bẩn lần với đồ bẩn ít. Nên giặt sơ bộ
trước khi cho vào máy giặt.
5. Chuyển chế độ giặt:
- Cần chọn chế độ giặt thích hợp như: mức nước, thời gian
giặt, số lần giũ, thời gian vắt, nhiệt độ nước giặt và lượng
hoá chất với bột giặt.
- Để đảm bảo giặt mau, ít tốn nước, tốn điện, chế độ giặt
được chọn chủ yếu phụ thuộc vào: lượng đồ giặt, chất liệu
vải, mức độ bẩn của đồ giặt.
- Chọn chế độ giặt bằng cách ấn nhẹ trên các phím nhỏ
(hoặc vặn nút) trên bàn điều khiển ở máy giặt.
- Ấn hoặc kéo núm khởi động, máy sẽ tự động thực hiện các
thao tác của chương trình đã chọn. Sau đó máy sẽ dừng và
tự động ngắt nguồn điện.
Cho học sinh ghi theo bảng 21-1 mà
GV đã chuẩn bị.
III. MỘT SỐ HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH
KHẮC PHỤC:
4. Củng cố.
- GV nh¾c l¹i c¸c kiÕn thøc träng t©m.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Đọc trước bài: Thực hành sử dụng và bảo dưỡng máy giặt.
Tiết 63 +64 + 65
Bài 22
THỰC HÀNH : SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG MÁY GIẶT
I. Mục tiêu:
- Giải thích được các số liệu kĩ thuật của máy giặt.
- Bảo dưỡng và sửa chữa được một số hư hỏng thường gặp.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học,

- Một máy giặt.
- Bút thử điện.
- Vạn năng kế.
- Kìm, tua-vít, một số loại cờ- lê.
- Các đồ giặt.
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số: B
4
: …………………………………………………………………………………
B
5
:
B
6
:
2. Kim tra bi c:
- Nờu cỏc thụng s k thut ca mỏy git.
- Cỏch s dng v bo dng mỏy git.
B
4
:
B
5
:
B
6
:
3. Bài mới :

Hot ng ca thy v trũ Kin thc c bn
I. CHUN B:
- mt mỏy bm git.
- bỳt th in, vn nng k.
- kỡm, tua- vớt, mt s loi c lờ.
- Cỏc git.
II. QUI TRèNH THC HNH:
2. Tỡm hiu cỏc s liu k thut ca mỏy git:
- Dung lng mỏy.
- p sut ngun nc cp.
- Mc nc trong thựng.
- Lng nc tiờu tn cho c ln git.
- Cụng sut tiờu th(W).
- Cụng sut gia nhit.
- in ỏp lm vic.
Thc hin nh mc III- 6, bi 21.
2. S dng v bo dng mỏy git:
a. S dng mỏy git:
- Chn v trớ t mỏy.
- Chn ngun in phự hp.
- Kim tra ngun nc.
- Chun b git.
- Chuyn ch git.
- Bo dng mỏy git.
GV nhn xột gi thc hnh v nhc
nh HS.
III, NH GI KT QU:
4. Cng c.
- GV nhắc lại các kiến thức trọng tâm.
5. Hng dn v nh.

- c trc bi: Mt s kin thc c bn v chiu sỏng.
Giáo án số :
mạng điện sinh hoạt
An toàn lao động trong nghề điện
Tiết :
Ngày dậy : Lớp : Điện :
I -ổn định lớp
Ii -Kiểm Tra bàI cũ :
Iii -Hoạt động dạy và học :
1-Mục đích yêu câù:
-Hs nắm đợc các nguyên nhân gây ra tai nạn điện
-Nắm đợc các loại dụng cụ và thiết bị bảo vệ cũng nh cách sử dụng chúng
- Nắm đợc các quy tắc thực hành lắp đặt điện
2-Chuẩn bị : Giáo án ,tài liệu tham khảo
3-Bài mới :
Nội dung Phơng pháp
1) Các nguyên nhân gây ra tai nạn điện: GV : Nêu các nguyên nhân gây
ra tai nạn điện ?
(xem lại chơng 1)
2) Cách phòng tránh :
-Cắt cầu dao điện trớc khi thực hiện công việc
GV : Em hãy nêu một số cách
-Cần phải sử dụng các dụng cụ và thiết bị bảo
vệ nh:
Phòng tránh tai nạn điện
Dùng thảm casu hoặc giá cách điện bằng gỗ
khô có chân sứ
-Nêu các dụng cụ và thiểt bị an
toàn điện ( Giải thích tác dụng
Phải sử dụng các dụng cụ lao động có chuôi

cách điện đúng tiêu chuẩn
Bảo vệ của các thiết bị )
Khi sửa chữa mạng điện phải dùng bút thử
điện để kiểm tra tránh chạm vào vật dẫn
điện
-Khi thực hành lắp điện trong xởng thực hành
cần phải tuân thủ chặt chẽ các quy tắc an toàn
lđ của xởng
GV:Nêu điểm chú ý khi thực
hành lắp điện trong phòng thực
hành
4- Củng cố dặn dò
-Nhắc lại những nội dung trọng tâm
-Học sinh về nhà tiếp tục quan sát mạng điện trong gia đình
Giáo án số :
Đặc điểm mạng điện sinh hoạt
Tiết :
Ngày dậy : Lớp : Điện :
I -ổn định lớp
Ii -Kiểm Tra bàI cũ :
Iii -Hoạt động dạy và học :
1-Mục đích yêu câù:
-Hiểu đợc đặc điểm của mạng điện sinh hoạt
-Cấu tạo mạng điện sịnh hoạt
2-Chuẩn bị : Giáo án ,tài liệu tham khảo
3-Bài mới :
Nội dung Phơng pháp
1) Đặc điểm mạng điện sinh hoạt: Thầy :
-Là mạng điện 1 pha có điện áp định mức là
220V hoặc 127 V

-Lấy từ mạng 3 pha 4 dây
-Nêu đặc điểm mạng điện sinh
hoạt vẽ sơ đồ MĐSH đơn giản
-Sơ đồ 1 MĐSH điện đơn giản :

2) Cấu tạo :
GV: Chỉ trên hình vẽ cấu tạo của
-MĐSH: gồm có mạch chính và mạch nhánh MĐSH
Mạch chính giữ vai trò là mạch cung cấp còn
các mạch nhánh rẽ từ đờng dây chính đợc mắc
song song
-MĐSH gồm có : Tbị đo lờng , thiết bị điều
khiển ,bảo vệ nh công tơ điện ,cầu dao,cầu
chì ,áptômát ,công tắc..và các vật liệu cách
điện nh sứ,bảng gỗ ,ống gen nhựa
4- Củng cố dặn dò Nhắc laị các kiến thức trọng tâm
-HS về nhà tìm hiểu các vật liệu dùng trong MĐSH
Giáo án số :
vật liệu dùng trong mạng điện sinh
hoạt
Tiết :
Ngày dậy : Lớp : Điện :
I -ổn định lớp
Ii -Kiểm Tra bàI cũ :
Iii -Hoạt động dạy và học :
1-Mục đích yêu câù:
-Hs nắm đợc các vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện
-Đặc điểm của một số loại dây dẫn điện và dây cáp điện
-Nắm đợc các loại vật liệu cách điện
2-Chuẩn bị : Giáo án ,tài liệu tham khảo

-Một số loại dây dẫn và dây cáp
3-Bài mới :
Nội dung Phơng pháp
I) Dây cáp và dây dẫn điện: Thầy :
* Công dụng : dùng để truyền tải điện năng đi xa
1-Dây dẫn điện:
-Nêu công dụng của Dây dẫn
điện và dây cáp điện
-Gồm :lõi dẫn điện bặng kim loại ,bọc ngoài là
lớp vỏ các điện
? Dây dẫn điện có mấy loại và
cấu tạo nh thế nào ?
_Phân loại :
+Dựa theo lớp vỏ cách điện :chia làm 2 loại dây
trần và dây có vỏ
+ Theo vật liệu là lõi:có dây đồng ,dây
nhôm,dây nhôm có lõi thép
+Dựa theo số lõi và số sợi của lõi : có dây 1
lõi ,dây 2 lõi ,dây lõi 1 sợi,dây lõi nhiều sợi
2-Dây cáp điện :
-Là loại dây có một ,hai hay nhiều sợi đợc bện
chắc chắn và cách điện với nhau trong vỏ bảo vệ
chung,chựu đợc lực kéo lớn
GV: Nêu đặc điểm của dây cáp
điện và công dụng thực tế
*Công dụng:
-Dùng ở nơi có nguy cơ nổ ,chựu những tác động
cơ học trực tiếp
-Dùng ở đầu các trạm biến áp ,động cơ điện
II)-Vật liệu cách điện:

*Công dụng:-Dùng để cách li các phần dẫn điện
với nhau và giữa phần dẫn điện với phần không
mang điện khác
? Vật liệu cách điện có công
dụng gì? và phải đảm bảo các
yêu cầu gì ?
*Yêu cầu : Độ bền cách điện cao ,chựu đợc nhiệt

×