Tuần 13 Tiết 49 Ngày soạn: 21/11/2009
Văn bản:
Bài toán dân số
A. Mục tiêu.
- Giúp hs nắm đợc mục đích và nội dung chính mà tác giả đặt ra qua văn
bản là cần phải hạn chế sự gia tăng dân số, đó là con đờng tồn tại hay không
tồn tại của chính loài ngời.
- Thấy đợc cách viết nhẹ nhàng, kết hợp với kể chuyện, lập luận khi thể
hiện nội dung bài viết.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng sống của chính chúng ta và biết tuyên
truyền về hậu quả của vấn đề tăng dân số.
B. Chuẩn bị:
- GV: Sgk, sgv, Giáo án
- HS: Trả lời câu hỏi sgk
C. Tiến trình dạy học
- Tổ chức
- Kiểm tra: ?Nêu tác hại của thuốc lá và cách phòng chống?
- Bài mới.
? Xét về tính chất thì đây là kiểu
văn bản gì?
? Văn bản trên thuộc thể loại
nào?
? VB đợc trình bày theo phơng
thức biểu đạt nào? Vì sao ?
- Gv hớng dẫn cách đọc, đọc
mẫu, gọi hs đọc và nhận xét.
- Gv hớng dẫn hs giải thích một
số chú thích liên quan đến bài
học.
? Văn bản có thể chia làm mấy
phần?
? Nội dung của từng phần ?
Hs theo dõi phần mở bài.
? Theo em tác giả sáng mắt ra
vì điều gì ?
? Em hiểu thế nào là vấn đề d/s
và kế hoạch hoá gia đình?
? Khi nói sáng mắt ra tác giả
muốn nói gì với ngời đọc ?
? Em có nhận xét gì về cách mở
bài của tác giả ? Tác dụng ?
- Theo dõi phần thân bài.
I. Giới thiệu chung
- VBND: Nghị luận chứng minh, giải thích
vấn đề xã hội Dân số gia tăng và những
hậu quả của nó.
- Phơng thức lập luận kết hợp với thuyết
minh và biểu cảm vì mục đích của văn bản
này là bàn về vấn đề ds nhng trong khi bàn
luận, tác giả lại kết hợp với thuyết minh
bằng số liệu thống kê, so sánh kèm theo thái
độ đánh giá.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc chú thích.
- Đọc rõ ràng, mạch lạc nhng nhẹ nhàng
kèm thái độ đánh giá của tác giả khi thuyết
minh, lập luận.
2. Bố cục (gồm 3 phần.)-
- MB: (Từ đầu sáng mắt ra): Bài toán dân
số và kế hoạch hoá gia đình dờng nh đã đợc
đặt ra từ thời cổ đại.
- TB: (tiếpsang đến ô thứ 31 của bàn cờ):
Tập trung làm sáng tỏ vấn đề tốc độ gia tăng
dân số thế giới là hết sức nhanh chóng.
- KB: (Còn lại): Kêu gọi loài ngời hạn chế
sự bùng nổ và gia tăng dân số vì đó là con đ-
ờng tồn tại của chính loài ngời.
3. Phân tích
a. Nêu vấn đề DS và kế hoạch hoá gia đình.
- Vấn đề DS KHHGĐ đợc đặt ra từ thời cổ
đại
- D/s là số ngời sinh sống trên phạm vi một
quốc gia, châu lục, toàn cầu
- Gia tăng dân số ảnh hởng đến tiến bộ xã
hội và là nguyên nhân của đói nghèo
- D/s gắn liền với kế hoạch hoá gia đình tức
là vấn đề sinh sản Vấn đề đã và đang đợc
quan tâm toàn cầu
- Mong mọi ngời sáng mắt ra nh mình.
- Mở bài rất nhẹ nhàng, giản dị, thân mật tạo
sự gần gũi, tự nhiên, dễ thuyết phục.
b. Làm rõ vấn đề DS KHHGĐ.
- Vấn đề d/s đợc nhìn nhận từ một bài toán
cổ.
? Để làm rõ vấn đề d/s kế hoạch
hoá gia đình tác giả đã lập luận
và thuyết minh trên các ý chính
nào?
? Có thể tóm tắt bài toán cổ ntn?
? Từ bài toán cổ tác giả đa ra vấn
đề gì?
? Bàn về dân só từ một bài toán
cổ có tác dụng gì?
? ở phần tiếp theo tác giả đa ra
nội dung gì ? Tác dụng ?
? ở nội dung tiếp tác giả thống
kê những gì? Mục đích?
? Các nớc có tỷ lệ tăng dân số
cao thuộc các châu lục nào? Vì
sao?
? Hãy suy luận tìm mối quan hệ
giữa dân số và sự phát triển xã
hội?
? Nhận xét gì về cách lập luận
của tác giả trong phần thân bài?
? Em hiểu gì về câu nói cuối cùng
của tác giả: Đừng để cho dài lâu
hơn càng tốt ?
? Tại sao tác giả cho rằng: Đó là
con đờng loài ngời?
? Từ đó nhận xét về thái độ, quan
điểm của tác giả về vấn đề DS -
KHHGĐ ?
? Qua tìm hiểu văn bản đã giúp
em hiểu gì về nội dung và cách
trình bày nội dung của tác giả
trong văn bản ?
? Hãy lập dàn ý chi tiết phần
thân bài cho văn bản trên?
- Bài toán dân số đợc tính toán từ một câu
chuyện trong kinh thánh
- Vấn đề d/s đợc nhìn nhận từ thực tế sinh
sản của con ngời
- Tính số lợng hạt thóc theo cấp số nhân có
khởi điểm là 1, kết thúc là ô 64.
- Số lợng hạt thóc tăng theo cấp số nhân đợc
đem so sánh tơng ứng với số ngời đợc sinh
ra trên trái đất. Đây là một con số khủng
khiếp.
- Gây hứng thú, dễ hiểu.
- Số liệu thuyết minh dân số khởi điểm từ
kinh thánh đến nay xấp xỉ sang ô thứ 30
của bàn cờ. Từ đó để mọi ngời đều có thể
thấy đợc mức độ gia tăng dân số nhanh
chóng trên trái đất một cách dễ hiểu, rất
thuyết phục.
- Thống kê để thuyết minh dân số tăng từ
khả năng sinh sản của ngời phụ nữ. Từ đó
cảnh báo nguy cơ tiềm ẩn của gia tăng dân
số tự nhiên và cái gốc của KHHGĐ là sinh
đẻ có kế hoạch
- Châu Phi, Châu á (trong đó có Việt Nam).
Đều thuộc các châu lục nghèo nàn, lạc hậu.
- Tăng dân số cao, nhanh sẽ kìm hãm sự
phát triển xã hội. Ngợc lại nghèo nàn, lạc
hậu sẽ làm tăng dân số.
- Lí lẽ đơn giản, số liệu, dẫn chứng đầy đủ,
vận dụng linh hoạt các phơng pháp thuyết
minh và kết hợp các dấu câu (:;).
c. Thái độ của tác giả về vấn đề DS - KHGĐ
- Nếu không hạn chế sự gia tăng dân số sẽ
đến lúc con ngời không còn đất sống. Vậy
con ngời muốn sống phải hạn chế gia tăng
DS, thực hiện KHHGĐ để hạn chế gia tăng
d/s trên toàn cầu.
- Muốn sống con ngời cần phải có đất đai-
đất không sinh ra, con ngời ngày một nhiều
con ngời muốn tồn tại cần phải hạn chế
gia tăng d/s. Đây là vấn đề sống còn của
nhân loại.
- Nhận thức đợc hiểm hoạ của gia tăng DS
và biện pháp hạn chế. Tác giả là ngời có
trách nhiệm và trân trọng cuộc sống tốt đẹp
của con ngời.
III.Tổng kết.
* Ghi nhớ: Hs đọc
IV. Luyện tập.
Dàn ý chi tiết phần thân bài
- Nêu bài toán cổ và dẫn đến kết luận: nếu
tăng theo cấp số nhân thì dù khởi điểm có là
1 thì kết quả cũng là một con số khủng
khiếp.
- So sánh sự gia tăng dân số với hạt thóc đã
đến ô thứ 31 của bàn cờ.
- Thực tế mỗi phụ nữ có thể sinh nhiều con,
lớn hơn hai rất nhiều nên chỉ tiêu mỗi gia
đình có 2 con là khó thực hiện.
D. Củng cố Hớng dẫn.
? ở địa phơng em, mọi ngời đã thực hiện KHHGĐ nh thế nào ?
- Dân số gia tăng có ảnh hởng gì đến môi trờng sống của chúng ta?
- Hs về nhà đọc phần đọc thêm để làm các bài tập luyện số 1.
- Tìm hiểu bài: "Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm".
_____________________________________
Tuần 13 Tiết 50 Ngày soạn: 22/11/2009
Tiếng việt:
dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
A. Mục tiêu.
- Giúp hs hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
- Biết sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm khi nói và viết.
- Giáo dục ý thức viết câu và sử dụng đúng dấu câu cho phù hợp.
B. Chuẩn bị:
- GV: Sgk, sgv, Giáo án
- HS: Trả lời câu hỏi sgk
C. Tiến trình dạy học
- Tổ chức
- Kiểm tra:? Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép ntn?
- Bài mới.
- Gv cung cấp ghi ví dụ sgk.
? Dấu ngoặc đơn trong những
đoạn trích trên đợc dùng để làm
gì ?
? Nếu bỏ phần trong dấu () thì ý
nghĩa cơ bản của những đoạn trích
trên có thay đổi không ?
- Gv cung cấp thêm về trờng hợp
dùng dấu () để tỏ ý hoài nghi, mỉa
mai (?), (!).
? Dấu ngoặc đơn có công dụng
gì?
- Gv cung cấp ví dụ sgk.
? Dấu hai chấm trong những
đoạn trích sau dùng để làm gì ?
I. Dấu ngoặc đơn.
1. Ví dụ:
- Theo sgk.
2. Nhận xét.
* Dùng để đánh dấu:
a. Phần giải thích để làm rõ ngụ ý "họ" là
ngời bản xứ.
b. Thuyết minh về một loại động vật tên của
nó là tên gọi của con kênh "Ba Khía", nhằm
giúp ngời đọc hiểu rõ đợc đặc điểm của con
kênh này.
c. Bổ sung thêm thông tin về năm sinh - mất
của tác giả và phần tỉnh của Miên Châu.
- Không thay đổi vì đó là phần chú thích để
cung cấp thông tin kèm thêm mà không
thuộc phần nghĩa cơ bản.
3 Ghi nhớ:
- Hs đọc - Gv nhấn mạnh.
II. Dấu hai chấm.
1. Ví dụ:
- Theo sách giáo khoa.
2. Nhận xét.
* Dùng để đánh dấu báo trớc:
a. Lời đối thoại (của Mèn đối với Choắt)
? Vậy dấu hai chấm có công
dụng gì?
? Giải thích công dụng của dấu
ngoặc đơn trong những đoạn
trích sau?
b. Lời dẫn trực tiếp. (T. Mới dẫn lại lời của
ngời xa)
c. Phần giải thích lí do thay đổi tâm trạng
của tác giả trong ngày đầu tiên đi học.
3.Ghi nhớ:
- Hs đọc - Gv nhấn mạnh.
III. Luyện tập
Bài 1. Công dụng của dấu ngoặc đơn là:
a. Đánh dấu phần giải thích ý nghĩa của các
cụm từ "tiệt nhiên, định phận tại thiên th,
hành khan thủ bại h ".
b. Đánh dấu phần thuyết minh nhằm giúp
ngời đọc hiểu rõ đợc trong 2290m chiều dài
của cầu có tính cả phần cầu dẫn.
c. Đánh dấu phần bổ sung. Phần này có
quan hệ lựa chọn với phần đợc chú thích( có
phần này thì không có phần kia) ngời tiếp
nhận hoặc là ngời đọc, ngời nghe.
? Giải thích công dụng của dấu
hai chấm trong đoạn trích sau?
- Đọc và nêu yêu cầu bài 3
? Có thể thay dấu hai chấm bằng
dấu ngoặc đơn đợc không? ý
nghĩa của câu?
? Bạn đó đánh dấu ngoặc đơn
đúng hay sai?
? Phần đợc đánh dấu bằng dấu( )
có phải là một bộ phận của câu
không?
Bài 2. Công dụng của dấu hai chấm là:
a. Đánh dấu báo trớc phần giải thích cho
ý"họ thách nặng quá".
b. Đánh dấu báo trớc lời đối thoại của Dế
Choắt và Dế Mèn
- Đánh dấu báo trớc lời dẫn trực tiếp lời
khuyên của Dế Choắt với Dế Mèn.
c. Đánh dấu báo trớc phần thuyết minh cho
ý: đủ màu là những màu nào
Bài 3.
- Có thể bỏ đợc nhng nội dung đặt sau dấu
hai chấm không đợc nhấn mạnh bằng.
Bài 4.
-Thay đợc vì ý nghĩa của câu cơ bản không
thay đổi ngời viết coi dấu ngoặc đơn có tác
dụng kèm thêm chứ không thuộc phần nghĩa
cơ bản của câu.
- Không thể thay dấuhai chấm bằng dấu ( )
vì trong câu này vế: Đông khô - nớc không
thể coi là phần chú thích.
Bài 5.
- Sai vì dấu ( ) cả dấu bao giờ cũng dùng
thành cặp. Dấu chấm cuối cùng phải đặt sau
dấu ngoặc đơn thứ hai
- Chỉ để báo trớc cho phần giải thích thuyết
minh cho một phần trớc đó.
D. Củng cố Hớng dẫn.
? Em đã học bao nhiêu loại dấu câu ? Hãy so sánh công dụng của chúng ?
- Về nhà học bài. Làm các bài tập còn lại
- Đọc trớc bài: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh .
__________________________________________
Tuần 13 Tiết 51 Ngày soạn: 23/11/2009
Tập làm văn:
Đề văn thuyết minh và cách làm
bài văn thuyết minh.
A. Mục tiêu.
- Giúp hs hiểu đề văn và cách làm bài văn thuyết minh.
- Nhận biết các yêu cầu của đề văn và cách làm bài văn thuyết minh.
- Giáo dục ý thức phải xác định yêu cầu của đề và thực hiện các bớc trớc
khi làm bài viết thuyết minh.
B. Chuẩn bị:
- GV: Sgk, sgv, Giáo án
- HS: Trả lời câu hỏi sgk
C. Tiến trình dạy học
- Tổ chức
- Kiểm tra:? Có những phơng pháp thuyết minh nào?
? Nêu nội dung từng bớc?
- Bài mới.
- Gv cung cấp bảng phụ ghi các
đề văn thuyết minh.
? Các đề văn thuyết minh trên đề
cập đến những đối tợng nào ?
? Tại sao em biết đó là đề văn
I. Đề văn thuyết minh và cách làm bài
văn thuyết minh.
1. Đề văn thuyết minh.
a. Ví dụ:
b. Nhận xét:
- Đối tợng: con ngời, đồ vật, di tích, con vật,
cây cối, món ăn, lễ, Tết
thuyết minh ?
? Vậy thế nào là đề văn thuyết
minh ?
- Yêu cầu của đề: giới thiệu, thuyết minh.
- Đề văn thuyết minh nêu yêu cầu và đối t-
ợng để ngời làm bài trình bày tri thức về
chúng.
- Hs đọc văn bản thuyết minh
xe đạp.
? Đối tợng của văn bản là gì ?
? Để giới thiệu về chiếc xe đạp,
bài viết đã trình bày ntn ?
? Tại sao ngời viết có thể trình
bày rõ ràng, khoa học hiểu biết
về chiếc xe đạp nh vậy ?
? Trong bài sử dụng những phơng
pháp thuyết minh nào ?
? Từ ngữ trong văn bản có đặc
điểm gì ?
? Hãy tìm bố cục của văn bản và
nội dung của từng phần ?
? Lập ý và dàn ý cho đề bài
thuyết minh "Giới thiệu về chiếc
bảng trong lớp học"
? Lập dàn ý cho đề bài sau: Giới
thiệu về chiếc nón lá Việt Nam.
2. Cách làm bài văn thuyết minh.
a. Ví dụ:
b. Nhận xét:
- Xe đạp.
- Chia cấu tạo chiếc xe đạp thành các bộ
phận nhỏ (chuyên chở, truyền động, điều
khiển, các bộ phận khác), cấu tạo, công
dụng
- Ngời viết đã tìm hiểu kĩ đối tợng, xác định
rõ phạm vi thuyết minh về đối tợng.
- Sử dụng nhiều phơng pháp thuyết minh
(Hs tự tìm).
- Từ ngữ phù hợp với đối tợng thuyết minh,
chính xác, dễ hiểu.
- Gồm 3 phần:
MB: Giới thiệu đối tợng thuyết minh.
TB: Trình bày cấu tạo, đặc điểm, công
dụng của đối tợng.
KB: Bày tỏ thái độ với đối tợng.
3.Ghi nhớ:
- Hs đọc - Gv nhấn mạnh.
II. Luyện tập.
Bài 1.
MB: Nêu nhận định về vai trò, công dụng
quan trọng của chiếc bảng.
TB: - Hình dáng (chữ nhật)
- Nguyên liệu (gỗ, phooc, từ )
- Công dụng (ghi kiến thức giúp hs
hiểu bài, gv ghi kiến thức, thông báo )
KB: Cảm nghĩ về chiếc bảng.
Bài 2:
MB: G/thiệu xuất xứ của chiếc nón bài thơ
TB: Giới thiệu độc đáo chiếc nón Huế
- Giới thiệu quy trình làm nón
- Giới thiệu kĩ thuật từng công đoạn làm
nón
- Giá trị thẩm mĩ chiếc nón Huế
KB: Vai trò của chiếc nón bài thơ trong
chỉnh thể văn hoá cố đo Huế
D. Củng cố - Hớng dẫn
? So sánh các bớc làm bài của văn bản thuyết minh với các kiểu văn bản
đã học ?
- Về nhà học bài.
- Hãy tự mình tập ra đề và làm một bài văn thuyết minh theo yêu cầu
của đề bài đó.
Tuần 13 Tiết 52 Ngày soạn: 24/11/2009
Chơng trình địa phơng
(phần văn)
A . Mục tiêu:
- Giúp hs bớc đầu có ý thức quan tâm đến truyền thống văn học của địa
phơng.
- Rèn kĩ năng, năng lực thẩm bình và tuyển chọn văn thơ.
- Giáo dục tình yêu quê hơng, đất nớc.
B. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, tài liệu
- HS: su tầm và lập bảng danh sách nhà văn, nhà thơ của địa phơng.
C. Tiến trình dạy - học
- Tổ chức
- Kiểm tra: Việc chuẩn bị của hs
- Bài mới
1. Thống kê danh sách tác giả văn học địa phơng
STT Họ và tên Bút danh Nơi sinh Tác phẩm chính
1 Trần Đăng
Khoa (1958)
Không Quốc Tuấn - Góc sân và khoảng
trời
- Góc sân nhà em
- Thơ Trần Đăng Khoa
(T1- 2)
2 Nguyễn Duy
Dự
(1943)
Thanh Dạ Làng Hóp
Nam Hồng
- Hoa đừng quên
- Thao thức với vầng
trăng
- Đêm Hoàng Thạch
3 Trần Nhuận
Minh 1944
Không Quốc Tuấn - Hoa cỏ - 1993
- Tuyển tập thơ
(2003- 2005)
4 Nguyễn Hữu
Phách (1935)
Không Nam Hồng - Tiếng chim mùa gặt
5 Vũ Dong
(1942 - 1994)
Văn Anh Bình Giang - Đi trong đêm mùa cày
- Làng đất
6 Nguyễn Thị
Bích (1950)
Không Liên Mạc
Thanh Hà
- Riêng một vầng trăng
-Thơ một thời yêu
- Hành trình thời gian
7 Nguyễn Xuân
Bối (1942)
Không Duy Tân -
KM
- Hoa đá
- Kí ức tình yêu
- Mảnh đất nuôi tôi
8 Nguyễn Thanh
Cải (1952)
Thanh Cải Tứ Kì - Lộ trình
- Ma làng
Câu 2: Chép một bài thơ
Bên sông kinh thầy
Trần Đăng Khoa
Hàng chuối lên xanh mớt
Phi lao reo trập trùng
Vài ngôi nhà đỏ ngói
In bóng xuống dòng sông
Một bác chài lặng lẽ
Buông câu trong bóng chiều
Bỗng nhiên con cá nhỏ
Nhảy bên thuyền nh trêu
Bắp ngô non răng sún
óng vàng một chòm râu
Ôi cánh buồm bé nhỏ
Biết bay về nơi đâu.
D. Củng cố - Hớng dẫn
- Gv nhận xét ý thức tham gia của học sinh trong lớp.
- Gv tuyên dơng những thành viên xuất sắc.
- Tiếp tục su tầm theo nội dung để tăng thêm hiểu biết về quê hơng.
- Tìm hiểu trớc bài "Dấu ngoặc kép".
Xác nhận đã soạn đủ bài tuần 13
Ngày tháng 11 năm 2009
Tổ trởng
Vũ Thị Liễu