TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
DỰ ÁN XÂY DỰNG KÍ TÚC XÁ SINH VIÊN
ĐHQG-TPHCM
GVHD: TS. Nguyễn Vinh Quy
SVTH: Nhóm 2 tiết 012 thứ 7 SĐT
1. Phạm Văn Hoàng- NT 01688822900
2. Lương Văn Hà 01649682159
3. Trần Thị Thanh Thúy 01649549943
4. Trần Thị Va 01684395595
5. Sì Máh 0989786285
6. Kim Thị Pholly 01646147989
7. Bùi Thị Thu Trang 01644203054
8. Lữ Lý Bình 01646855246
9. Bế Viết Tiến 0977183001
ĐẶT VẤN ĐỀ
MÔ TẢ SƠ LƯỢC DỰ ÁN
1
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN
TỚI MÔI TRƯỜNG
3
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ, TÀI LIỆU THAM KHẢO
6
BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU PHÒNG
NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG
4
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÍ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
5
ĐKTN-MT-KT-XH NƠI THỰC
HIỆN DỰ ÁN
2
ĐĂT VẤN ĐỀ
Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực
hiện ĐTM
•
Căn cứ Quyết định số 2217/QĐ-TTG ngày 31
tháng 12 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ
Luật bảo vệ môi trường năm 2005
•
Luật tài nguyên nước năm 1998
•
Luật đất đai năm 2003
•
Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày
17/06/2009
…
Cơ sở pháp lí
Căn cứ kỹ thuật
•
Thuyết minh dự án đầu tư, Thiết kế cơ sở (thi công, kiến trúc)
xây dựng tổ hợp khu ký túc xá ĐHQG ở huyện Dĩ An Bình
Dương.
•
Số liệu về ĐKTN, dân cư, KT-XH khu vực dự án do Tổng Công
ty Xây dựng Số 1 (CC1). Tổng Công ty Xây dựng Hà
Nội (HANCORP) và Tổng Công ty Cổ Phần Xuất Nhập khẩu và
Xây dựng Việt Nam (VINACONEX)
•
Kết quả nghiên cứu, khảo sát, đo đạc và phân tích hiện trạng môi
trường khu vực
•
Báo cáo kết quả phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2012 của
UBND huyện Dĩ An Bình Dương.
•
Các tài liệu, số liệu có liên quan phục vụ ĐTM
Phương pháp đánh giá trong ĐTM
•
Phương pháp thu thập tài liệu ĐKTN, KTXH
•
Phương pháp nghiên cứu và khảo sát, đo đạc
ngoài hiện trường.
•
Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm.
•
Điều tra xã hội học
•
Phương pháp đánh giá nhanh
•
Phương pháp so sánh
•
Phương pháp chuyên gia.
•
Phương pháp tham vấn cộng đồng.
Tổ chức thực hiện lập báo cáo ĐTM
Đơn vị thực hiện: Nhóm 2 lớp ĐTM thứ 7 tiết 10,11,12.
Đơn vị thẩm định: Lớp ĐTM thứ 7 tiết 10,11,12 và
GVHD Ts. Nguyễn Vinh Quy
Các bên có liên quan
•
Lớp ĐTM thứ 7 tiết 10,11,12và thầy Nguyễn Vinh Quy.
•
Nhóm 2 lớp ĐTM thứ 7 tiết 10,11,12.
•
Ban quản lý dự án xây dựng ĐHQG TPHCM.
•
UBND huyện Dĩ An Bình Dương.
•
Cộng đồng dân cư Huyện Dĩ An, Bình Dương.
CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1 Tên dự án
1.2 Chủ dự án
1.3 Vị trí của dự án
1.4 Nội dung chủ yếu của dự án
1.4 Nội dung chủ yếu của dự án.
1.4.1 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của dự án
•
Tổng diện tích dự án : 59 ha
•
Khu KTX A (20 ha), Khu KTX B (38,8 ha) đặt tại phía
Đông Bắc TPHCM thuộc phường Linh Trung, quận Thủ
Đức và xã Đông Hòa, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương.
•
Hệ thống giao thông
•
Hệ thống cấp điện
•
Hệ thống cấp nước và thoát nước mưa
•
Hệ thống thu gom rác
1.4.2 Nhu cầu nhiên vật liệu và thiết bị
•
Thiết bị: chủng loại, số lượng
•
Nhiên vật liệu: số lượng, nguồn gốc, phương thức
vận chuyển và lưu trữ
1.4.3 Chi phí đầu tư dự án và nguồn vốn đầu tư
•
Tổng chi phí đầu tư dự án: 3.500 tỷ đồng.
•
Nguồn vốn từ trái phiếu Chính phủ.
1.4.4 Tổ chức quản lí dự án và tư vấn thiết kế
•
Ban quản lí dự án xây dựng ĐHQG TPHCM
•
Tư vấn thiết kế: Phòng tư vấn thiết kế - CC1
1.4.5 Tiến độ thực hiện dự án
•
Khởi công: tháng 6 năm 2009
•
Dự kiến hoàn thành: cuối năm 2012
1.4.6 Các lợi ích kinh tế - xã hội của dự án
•
Góp phần thúc đẩy phát triển KT- XH trên địa bàn
P.Linh Trung, Q.Thủ Đức và xã Đông Hòa, H.Dĩ An,
Bình Dương.
•
Giải quyết tới hơn 60.000 chỗ ở cho sinh viên ĐHQG
và một số trường ĐH phía Đông Bắc TP.
•
Tạo điều kiện học tập, giải trí lành mạnh cho sinh viên
góp phần giảm thiểu tình trạng tệ nạn xã hội tại khu
vực.
CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG
VÀ KINH TẾ XÃ HỘI TẠI KHU VỰC THỰC HIỆN
DỰ ÁN.
2.1.1. Đặc điểm địa hình và địa chất
2.1.2. Đặc điểm thuỷ văn
2.1.3. Khí hậu thời tiết
2.1.4. Hiện trạng tài nguyên sinh học khu
vực dự án
2.1.5. Hiện trạng các thành phần môi
trường tự nhiên
2.1. Điều kiện tự nhiên và môi trường
2.2.1. Lĩnh vực kinh tế:
Hoạt đông sx công nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
không phát triển nhiều .
Dịch vụ, buôn bán phát triển mạnh.
2.2.2. Văn hoá xã hội
Trình độ tri thức cao, mức sống còn thấp, TNXH chưa
được kiểm soát.
2.2.3. Quốc phòng an ninh và tổ chức chính quyền
Tình hình an ninh tương đối phức tạp, chính quyền địa
phương thiếu nhân lực quản lí
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ
ÁN.
3.1.1 Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên
3.1.1.1 Chất lượng không khí và tiếng ồn
•
Tiến hành đo đạc, đánh giá các thông số: CO, SO2, NOx, bụi, NH3, H2S, Lmax…
•
Lưu ý: Trong quá trình đo đạc cần phải nêu rõ: vị trí, tọa độ lấy mẫu, nhiệt độ không
khí, vận tốc gió và hiện trạng giao thông tại thời điểm lấy mẫu.
•
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng không khí:
o
Hoạt động giao thông
o
Hoạt động san lấp mặt bằng, vận chuyển vật liệu.
o
Các thiết bị hoạt động
o
Khí thải từ các xí nghiệp lân cận
3.1 Nguồn gây tác động
3.1.1.2. Chất lượng nước
Tiến hành đo đạc, đánh giá các thông số: PH, DO, SS, BOD,
COD, Tổng P, Tổng N, Dầu mỡ, Kim loại nặng…
a. Chất lượng nước mặt
Đánh giá sơ bộ:
•
Rác thải sinh hoạt và xây dựng còn tồn đọng .
•
Hệ thống thoát nước sinh hoạt hoạt động kém hiệu quả
•
Nước mưa chảy tràn gây ngập úng một số điểm trong khu
vực
•
Nơi tiếp nhận nước (hồ đá) có dấu hiệu ô nhiễm khu vực
vực ven bờ
Có dấu hiệu bị ô nhiễm song nhìn chung mức độ ô nhiễm
chưa cao.
b. Chất lượng nước ngầm
•
Tiến hành đo đạc, đánh giá các thông số: pH, DO,
SS, BOD, COD, Tổng P, Tổng N, Dầu mỡ, kim loại
nặng
Đánh giá sơ bộ:
•
Độ sâu tầng trữ nước:
•
Chất lượng và đặc điểm nguồn nước (phèn, mặn,
độc tính,..):
•
Mức độ ảnh hưởng của công ty, khu nhà ở xung
quanh khu vực xây dựng dự án.
•
Hoạt động khai thác nước ngầm trong khu vực.
→Chất lượng nước ngầm khu vực xây dựng dự án
3.1.1.3 Chất lượng môi trường đất
•
Tiến hành đo đạc, đánh giá các thông số: pH, thành
phần cấp hạt, tỷ trọng, độ ẩm, tổng N, tổng P, kim
loại nặng( Cu, Pb, Zn, Cd, As, Hg, …)
•
Đánh giá sơ bộ:
o
Các loại khoáng sản tại khu vực
o
Các yếu tố tác động đến chất lượng môi trường đất
* Các hoạt động giao thông làm sụt lún đất mặt.
* Hoạt động đào xới thi công.
* Chất thải rắn
3.1.2 Các nguồn gây tác động trong quá trình thi công dự
án:
3.1.2.1 Các nguồn gây tác động có liên quan chất thải
Bao gồm các nguồn gây tác động chính sau:
•
Sinh khối thực vật phát quang và bùn bóc tách bề mặt
•
Bụi khuếch tán từ quá trình san nền
•
Bụi từ quá trình đào đắp, thi công xây dựng
•
Nước thải sinh hoạt
•
Chất thải rắn sinh hoạt
•
Dầu mỡ thải
•
Bụi, khí thải từ quá trình vận chuyển nguyên vật liệu.
3.1.1.2. Các nguồn gây tác động không liên
quan đến chất thải:
Có hai nguồn tác động:
Yếu tố tự nhiên: mưa.
Yếu tố xã hội:
Máy móc thiết bị thi công
Mâu thuẫn giữa công nhân xây dựng và
dân địa phương
Mật độ dân số tăng
3.1.3 Các nguồn gây tác động trong quá trình hoạt
động của dự án
3.1.3.1 Các nguồn gây tác động có liên quan
chất thải
Tiếng ồn và khói thải từ phương tiện vận tải
Sinh hoạt hàng ngày của sinh viên phát sinh
CTR, nước thải
Các hoạt động đốt nhiên liệu (than, củi, gas,
DO…)
3.1.3.2 Các nguồn gây tác động không liên
quan chất thải
Gồm yếu tố tự nhiên và xã hội
Yếu tố xã hội: tiếng ồn từ hoạt động sinh hoạt, vui
chơi giải trí của sinh viên, hoạt động của các thiết
bị điện dự phòng.
Yếu tố tự nhiên: mưa, nắng, gió bão, cùng với các
sự cố môi trường được dự đoán xảy ra.
Môi trường Tác nhân
Quy mô tác
động
Không khí
•
Bụi khuếch tán từ quá trình san nền, đào đắp, thi công
xây dựng
•
Bụi và khí thải, tiếng ồn từ phương tiện vận chuyển, thi
công
•
Sự cố cháy nổ
•
Thời gian
•
Mức độ
•
Phạm vi
•
Loại
•
Khả năng
xảy ra
Nước mặt
•
Nước thải sinh hoạt
•
Dầu mỡ thải
•
Chất thải xây dựng, sinh hoạt
Nước ngầm và
đất
•
Dầu mỡ thải
•
Nước thải, chất thải sinh hoạt
•
Sinh khối thực vật phát quang và bùn bóc tách bề mặt
Hệ ĐV-TV trên
cạn
Phát quang mặt bằng
Hệ thủy sinh
•
Nước thải, chất thải rắn sinh hoạt
•
Chất thải xây dựng
•
Dầu mỡ thải
Kinh tế xã hội
•
Phát sinh mâu thuẫn
•
Tai nạn lao động
•
Cản trở giao thông
•
Tình trạng ngập úng
•
Bom mìn tồn lưu trong lòng đất
3.2. Đối tượng, quy mô bị tác động
Trong giai đoạn thi công
xây dựng
TT Môi trường Quy mô bị tác động
1 Không khí
•
Không đáng kể, nằm trong khả năng chịu tải của môi
trường
2 Nước
•
Ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt và nước dưới
đất quanh khu vực dự án.
•
Thời gian tác động: Diễn ra trong suốt quá trình hoạt
động của dự án.
3 Đất
•
Ảnh hưởng đến chất lượng đất xung quanh khu vực
hoạt động dự án.
•
Thời gian tác động: Diễn ra trong suốt quá trình hoạt
động của dự án.
4 Kinh tế xã hội
•
Ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân sống quanh
khu vực thực hiện dự án
•
Thời gian tác động: Diễn ra trong suốt quá trình hoạt
động của dự án.
Trong giai đoạn đi vào
hoạt động
3.3 Đánh giá tác động của dự án tới môi trường
3.3.1. Trong giai đoạn xây dựng dự án
3.3.1.1. Tác động đến môi trường tự nhiên
3.3.1.1.1 Môi trường không khí:
a. Ô nhiễm do bụi
Tính tải lượng bụi trong quá trình vận chuyển (Theo WHO, 1993) như sau:
•
L : Tải lượng bụi (kg/km/lượt xe/năm);
•
K : Kích thước hạt
•
s : Lượng đất trên đường
•
S : Tốc độ trung bình của xe
•
W : Trọng lượng có tải của xe
•
w : Số bánh xe
•
P : Số ngày hoạt động trong năm
•
b. Ô nhiễm do khí thải từ các phương tiện giao thông vận tải và thiết bị thi công
cơ giới
Bảng 3.13 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm do phương tiện thi công
Chất ô nhiễm
Phương tiện sử
dụng nhiên liệu
xăng
Phương tiện sử dụng
nhiên liệu dầu
Tải lượng (kg) Tải lượng (kg)
Nồng độ
(mg/m3)
Khí CO 291 15 - 18 < 1.000
Khí THC 33,2 2,5 - 3,0 100 – 600
Khí NO2 1,3 13 10 - 1.000
Khí SO2 0,9 0,76 -
Khí Andehyt 0,4 0,2 5 – 20
Nguồn: Assessment of Sources of air, water and land pollution, WHO 1993