Tải bản đầy đủ (.pptx) (9 trang)

BÀI GIẢNG HUY ĐỘNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNGx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.34 KB, 9 trang )

HUY ĐỘNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG
ĐỒNG
Mục tiêu bài học:
1. Trình bày khái niệm cộng đồng và tầm quan trọng của sự
tham gia của cộng đồng vào chăm sóc sức khỏe ban đầu.
2. Trình bày được các phương pháp huy động sự tham gia
của cộng đồng trong quản lý chăm sóc sức khỏe ban đầu.
3. Thực hiện được các kỹ năng huy động sự tham gia của
cộng đồng trong một số tình huống quản lý quản lý chăm
sóc sức khỏe ban đầu cụ thể.
I. Khái niệm cộng đồng và sự tham gia của
cộng đồng.
1. Cộng đồng là gì?
Là một nhóm người chung sống trong những
liên kết xã hội nhất định, có chung một số đặc
điểm và quyền lợi, dựa vào nhau cùng tồn tại
và phát triển.
2. Sự tham gia của cộng đồng trong CSSKBĐ:
- Cùng tham gia lập kế hoạch
- Cùng thực hiện kế hoạch
- Cùng chia sẻ trách nhiệm và quyền lợi
3. Mức độ tham gia của cộng đồng:
-
Giản đơn, thụ động: mất khả năng sáng tạo
-
Tích cực, chủ động:
II. Tầm quan trọng của sự tham gia của cộng
đồng:
1. Giúp cho cán bộ y tế nắm được các thông tin về tình
hình sức khỏe và nhu cầu CSSK nhân dân.
2. Là cơ sở để lập kế hoạch CSSK


3. Huy động được nhiều nguồn lực hỗ trợ
4. Tăng cường sử dụng các dịch vụ CSSKBĐ, nhất là các
dịch vụ y tế dự phòng.
5. Chia sẻ trách nhiệm, tạo môi trường CSSK thuận lợi.
III. Các bước trong huy động cộng đồng:
1. Quan sát, lắng nghe: điều tra, thu thập thông tin, nắm vấn đề sức
khỏe
2. Bàn bạc, ra quyết định: lựa chọn ưu tiên ra quyết định
3. Tổ chức thực hiện và tham gia: phân công nhiệm vụ cho các đơn
vị phối hợp, tổ chức đoàn thể và nhân dân cùng thực hiện kế
hoạch dưới sự giám sát của CBYT
4. Thông tin và quản lý thông tin: theo dõi tiến độ, khó khăn, điều
chỉnh …đánh giá, rút kinh nghiệm.
IV. CÁC ĐỐI TƯỢNG VÀ BIỆN PHÁP TÁC ĐỘNG TRONG HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG
1. Chính quyền địa phương
2. Đoàn thể, xã hội, tôn giáo
3. Quần chúng
V. Yếu tố ảnh hưởng tới sự tham gia của cộng
đồng
1. Trình độ dân trí, phong tục tập quán
2. Điều kiện địa lý, kinh tế chính trị xã hội
3. Năng lực hoạt động của trạm y tế xã
4. Vai trò chính quyền địa phương, đoàn thể
5. Sự quan tâm, giám sát, chỉ đạo của cơ quan y
tế cấp trên

×