Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

giao an lop 3 chuan kien thuc ki nang (mon phu tuan 24)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.37 KB, 10 trang )

Tự nhiên xã hội
Tiết 47: hoa
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết
- Nêu đợc chức năng của hoa đối với đời sống thực vật và ích lợi của hoa đối
với đời sống con ngời.
- kể tên các bộ phận của hoa.
II. Đồ dùng dạy học
1. KTBC: Lá cây có chức năng gì? (2HS)
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Hoạt động1: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi h-
ơng của một số loài hoa.
Kể đợc tên các bộ phận thờng có của một bông hoa.
*Tiến hành:
- GV chia lớp làm 4 nhóm và yêu cầu
HS thảo luận theo nhóm
- Nhóm trởng điều khiển các bạn
thảo luận.
+ Quan sát và nói về màu sắc của
những bông hoa trong các hình ở
(90,91) và những bông hoa đợc mang
đến lớp. Trong những bông hoa đó,
bông hoa nào có hơng thơm, bông
hoa nào không có hơng thơm ?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm khác bổ sung.
- kết luận: Các loại hoa thờng khác
nhau về hình dạng, màu sắc, mùi
thơm.


- Mỗi bông hoa thờng có: Cuống hoa,
cánh hoa, nhị hoa.
b. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật
* Mục tiêu: Biết phân loại các bông
hoa su tầm đợc.
* Tiến hành:
- GV nêu yêu cầu - Nhóm trởng điều khiển các bạn sắp
xếp các bông hoa su tầm đợc theo
từng nhóm tuỳ theo tiêu trí do nhóm
đặt ra.
- HS vẽ thêm 1 số bông hoa bên
những bông hoa thật.
- GV tổ chức cho HS trng bày sản
phẩm của nhóm mình
- HS trng bày
- Quan sát - nhận xét
- GV nhận xét
c. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp
* Mục tiêu: Nêu đợc chức năng và lợi
ích của hoa
* Tiến hành
- GV hỏi:
+ Hoa có chức năng gì ?
+ Hoa thờng dùng để làm gì ? lấy
VD?
- HS trả lời.
- QS hình 54 những bông hoa nào
dùng để trang trí, những bông hoa
nào dùng để ăn ?
* Kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản

của cây. hoa thờng dùng để trang trí,
làm nớc hoa và nhiều việc khác.
3. Dặn dò
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học
Thể dục
Tiết 47: - Nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- trò chơi: Ném chúng đích
I. Mục tiêu:
- Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao
dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng.
- Biết cách chơi và tham gia chơi đợc.
II. Địa điểm - phơng tiện:
- Sân trờng: Vệ sinh sạch sẽ
- Dây, bóng cao su, còi.
- Vạch giới hạn về phía trớc 3 - 6 m
- Kẻ sẵn vạch trò chơi.
III. ND và phơng pháp lên lớp
Nội dung Đ/lợng Phơng pháp tổ chức
A. Phần mở đầu 5 - 6'
1. Nhận lớp: - ĐHTT + KĐ
- Cán sự báo cáo sĩ số x x x
- GV nhận lớp, phổ biến ND bài x x x
2. KĐ x x x
- Soay các khớp cổ tay, chân
- Chơi trò chơi kết bạn
B. Phần cơ bản 25'
1. Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân 10 - 12' - ĐHTL:
x x x x
x x x x

x x x x
+ GV cho cả lớp tập 1 lần
+ GV chia tổ cho HS tập
luyện
- GV quan sát , sửa sai cho
HS
2. Chơi trò chơi "ném trúng đích" 10 - 12 '
- GV nêu tên trò chơi, cách
chơi
- GV làm mẫu động tác
- HS chơi thử 1 lần - chơi
thật
- HS chơi thi theo tổ.
C. Phần kết thúc 5' - ĐHXL:
- Đi theo nhịp, vừa đi vừa hát x x x
- Tập một số động tác thả lỏng x x x
- GV + HS hệ thống bài x x x
- Giao bài tập về nhà
Đạo đức:
Tiết 24: Tôn trọng đám tang
I. Mục tiêu:
- Biết đợc những việc cần làm khi gặp đám tang.
- Bớc đầu biết cảm thông với những đau thơng mất mát ngờng thân của ngời
khác.
II. Các HĐ dạy học:
1. KTBC: Thế nào là đám tang ? (2HS)
HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1. Bày tỏ ý kiến.
* Mục tiêu: HS biết trình bày những quan niệm đúng về cách ứng xử khi gặp

đám tang và biết bảo vệ ý kiến của mình.
* Tiến hành:
- GV lần lợt đọc từng ý kiến
a. Chỉ cần tôn trọng đám tang của
những ngời mình quen biết?
- HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán
thành hoặc không tán thành hoặc l-
ỡng lự của mình.
b. Tôn trọng đám tang là tôn trọng
ngời đã khuất
c. Tôn trọng đám tang là biểu hiện
của nếp sống văn hoá
- HS thảo luận và nêu lý do tán
thành, không tán thành, lỡng lự
Kết luận: - Tán thành với các ý kiến
b,c
- Không tán thành với ý kiến a.
b. Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
* Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách xử
đúng trong các tình huống gặp đám
tang
* Tiến hành:
- GV chia lớp làm 4 nhóm, giao việc
cho mỗi nhóm 1 tình huống (VBT)
- HS thảo luận theo nhóm
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày, kết quả,
cả lớp trao đổi, nhận xét.
* Kết luận: THa: Em không nên gọi bạn, chỉ trỏ, cời đùa .
TH b: Em không nên chạy nhảy, vặn to đài, ti vi .

TH c: Em nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn
TH d: Em nên khuyên ngăn các bạn
c. Hoạt động 3: Trò chơi "Nên và o
nên"
* Mục tiêu: Củng cố bài:
* Tiến hành.
- GV chia lớp làm 4N. Phát cho mỗi
nhóm 1 bút, 1 giấy
- GV phổ biệt luật chơi - HS chơi trò chơi
- HS nhận xét
- GV nhận xét
*Kết luận: Cần phải tôn trọng đám
tang, không nên làm gì xúc phạm"
đám tang. Đó là biểu hiện của nếp
sống văn hoá.
Thủ công:
Tiết 24: Đan hoa chữ thập đơn (T1)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách đan hoa chữ thập đơn.
- Đan đợc hoa chữ thập đơn đúng qui trình KT.
- HS nêu yêu thích sản phẩm đan nan.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu tấm đan hoa chữ thập đơn bằng bìa.
- Tranh qui trình
- Bìa, nan đan, kéo, bút chì
III. Các HĐ dạy học:
T/gian Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò
5' 1. HĐ1: GV hớng
dẫn HS q/s và nhận
xét.

- GV giới thiệu mẫu tấm đan hoa
chữ thập đơn.
- HS quan sát
+ Trong tấm đan có mấy hình đan
hoa chữ thập đơn?
- 2 hình
+ Trong tấm đan hoa chữ thập
đơn đã sử dụng cách đan nào?
- Đan nong mốt.
+ Muốn có tấm đan dài hơn ta
làm nh thế nào?
- Tăng nan dọc,kéo
dài nan ngang
- GV: Đan hoa chữ thập đơn đợc
ứng dụng để đan trang trí.
20' 2. HĐ2: GV hớng
dẫn mẫu.
Bớc 1: Kẻ, cắt các
nan đan.
- Kẻ các đờng thẳng cách đều
nhau theo chiều ngang và chiều
dọc
+ Cắt các nan dọc: Cắt 1 tờ giấy - HS nghe
hình vuông có cạnh 9ô sau đó cắt
các nan dọc giống bài 13.
- HS nhắc lại cách
cắt nan dọc.
+ Cắt nan ngang: cắt 7 nan ngang
dài 9 ô, rộng 1 ô(5 nan khác màu)
Cắt 4 nan khác màu để dán nẹp.

Bớc 2: Đan hoa
chữ thập đơn
- Đặt các nan dọc giống nh đan
nong mốt, nong đôi
- HS nghe
+ Đan nan 1: Đan nong mốt, nan
ngang khác màu nan dọc. Nhấc
nan dọc 2,4,6,8
+ Đan nan 2: Đan nong mốt, nan
ngang cùng màu nan dọc. Nhấc
nan dọc 1,3,5,7,9.
+ Nan 3: Nan ngang khác màu.
Nhấc nan dọc 1,2,3,4,5,6,8,9
+ Nan 4: Đan nong mốt, nan
ngang khác màu nan dọc.
1,3,5,7,9
- HS quan sát
+ Nan 5: Nan ngang khác màu.
Đan giống N3
+ Nan 6: Nan ngang cùng màu.
Đan giống nan 2
+ Nan 7: Nan ngang khác màu.
Đan giống nan 1
- HS quan sát
Bớc 1: Dán nẹp
xung quanh tấm
đan
- Dùng 4 nan còn lại dán vào 4
cạnh của tấm đan
- HS quan sát

15' * Thực hành - GV tổ chức cho HS kẻ, cắt các
nan đan = giấy và tập đan hoa
chữ thập đơn.
- HS thực hành
- GV quan sát uấn nắn cho HS.
5' Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học,sự chuẩn
bị bài, kĩ năng thực hành của HS
- Dặn dò giờ học sau.
Tiết 12: Tập đọc:
Mặt trời mọc ở đằng.Tây !
I. Mục tiêu:
-
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ ND bài đọc
- ảnh chân dung Pu - skin.
III. Các HĐ dạy học:
A. KTBC: Đọc truyện đối đáp với vua + trả lời câu hỏi (2HS)
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. Luyện đọc:
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
- GV hớng dẫn cách đọc
b. HD luyện đọc + giải nghĩa từ
- Đọc từng câu:
+ GV viết bảng: Pu - skin - 2 - 3 HS đọc
- Cả lớp đọc ĐT
- HS nối tiếp đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trớc lớp
+ GV hớng dẫn ngắt nghỉ đúng - HS nối tiếp đọc đoạn

+ GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới
- Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 3
- Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần
3. Tìm hiểu bài:
- Câu chuyện xảy ra trong hoàn cảnh
nào
- Trong 1 giờ văn, thầy giáo bảo 1HS
làm thơ tả cảnh mặt trời mọc
- Câu thơ của ngời bạn Pu - skin có
gì vô lí?
- Câu thơ nói mặt trời mọc ở đằng tây
là vô lý.
- Pu-skin đã giúp bạn nh thế nào ? - Pu - skin đã đọc tiếp 3 câu thơ
khác .
- Điều gì đã làm cho bài thơ của Pu -
skin hợp lý ?
- HS nêu
- GV chốt lại (SGV)
4. Luyện đọc lại:
- GV hớng dẫn đọc - 3HS nối tiếp nhau thi đọc 3 đoạn
- 2HS thi đọc cả bài.
- Nhận xét
- GV nhận xét - ghi điểm
5. Củng cố - dặn dò:
- Bài đọc giúp em hiểu gì về Pu -
skin? (2HS)
- về nhà chuẩn bị bài
* Đánh giá tiết học
Thể dục:
Tiết 48: Ôn nhảy dây. trò chơi: "Ném trúng

đích"
I. Mục tiêu:
- Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao
dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng.
- Biết cách chơi và tham gia chơi đợc.
II. Địa điểm - phơng tiện:
- Địa điểm: Sân trờng - VS sạch sẽ .
- Phơng tiện : còi, dây
III. Nội dung phơng tiện - phơng pháp lên lớp.
Nội dung Đ/lợng Phơng pháp tổ chức
A. Phần mở đầu 5-6'
1. Nhận lớp - ĐHTT:
-Cán sự báo cáo sĩ số x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến ND x x x x
2. KQ.
+ Soay các khớp cổ chân, tay
+ Trò chơi " Làm theo hiểu lệnh ".
B. Phần cơ bản 25'
1. Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân 10 - 12' x x x x
x x x x
- HS tập theo tổ
- GV quan sát, sửa sai.
- HS thi nhảy theo tổ; từng tổ
nhảy trong 1 phút xem tổ nào
nhảy đợc nhiều.
- GV khen ngợi những tổ
nhảy tốt.
2. Chơi trò chơi "Ném trúng đích" 10 - 12'
- GV nêu tên trò chơi, cách
chơi

- HS khởi động
- HS chơi thử 1 lần
- HS tập chơi theo tổ
- Các tổ chơi thi
C. Phần kết thúc 5'
- HS hít thở sâu, thả lỏng - ĐHXN:
- GV cùng HS hệ thống bài x x x x
- NX giờ học, giao BTVN x x x x
Tự nhiên xã hội:
Tiết 48: Quả
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu đợc chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả
đối với đời sống của con ngời.
- kể tên các bộ phận thờng có của quả.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK.
- 1 số quả thật. Phiếu bài tập.
III. Các HĐ dạy học:
1.KTBC:
- Nêu tác dụng của 1 số loại hoa? (2HS)
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Quan sát thảo luận.
* Mục tiêu: Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình
dạng, độ lớn của 1 số loại hoa quả. Kể đợc tên các bộ phận thờng có của 1
quả.
* Tiến hành:
- GV yêu cầu và câu hỏi: - HS quan sát H. SGK
+ Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình
dạng,độ lớn của từng loại quả ?

+ Nhóm trởng điều khiển các bạn
quan sát hình ảnh các quả có SGK.
+ Trong số các loại quả đó, bạn đã ăn
loại quả nào ? nói về mùi vị của quả
đó ?
+ Chỉ vào các hình và nói tên từng bộ
phận của 1 quả ?
- HS quan sát các qủa mà mình mang
đến.
- Các nhóm trởng điều khiển các bạn
giới thiệu quả mình đã su tầm đợc.
+ Nêu hình dạng, màu sắc của quả ?
+ Nhận xét vỏ quả có gì đặc biệt ?
+ Bên trong quả có những bộ phận
nào? Chỉ phần ăn đợc của quả đó?
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả.
- HS nhận xét.
* Kết luận: Có những loại quả, chúng
khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu
sắc và mùi vị .
b. Hoạt động 2: Thảo luận
* Mục tiêu: Nêu đợc chức năng của
hạt và ích lợi của quả
* Tiến hành:
- Yêu cầu HS thảo luận - HS thảo luận theo nhóm và tra lời
câu hỏi.
+ Quả thờng đợc dùng để làm gì?
VD?
+ Quan sát hình (92, 93) những quả

nào dùng để ăn tơi? Quả nào đợc
dùng để chế biến thức ăn?
- Đại diện các nhóm trình bày
* Kết luận:
Quả thờng dùng để ăn tơi, ;làm rau
trong các bữa cơm,ép dầu ngoài ra
muốn bảo quản các loại đợc lâu ngời
ta có thể chế biến thành mứt hoặc
đóng hộp. Khi gặp điều kiện thích
hợp hạt sẽ mọc thành cây mới.
3. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học

×