Trờng Tiểu học Linh Hải Lớp 2
Tuần 4
Thứ 2 ngày 21 tháng 9 năm 2009
Tâp đọc
Bím tóc đuôi sam
I.Mục tiêu :
- Đọc trơn cả bài,đọc đúng các từ :, loạng choạng, ngã phịch xuống, nghợng nghịu,
- bit ngh hi sau các dấu câu ,giữa các cụm từ
- Phân biệt giọng kể từng nhân vật
- Hiểu nghĩa các từ: Bím tóc đuôi sam, loạng choạng, ngợng nghịu.
Nội dung: Đối với bạn bè các em không nên nghịch ác mà phải đối xử tốt, đặc biệt là các
bạn gái.
II.Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ bài tập đọc
- Bảng phụ ghi sẵn các từ ngữ.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 em đọc thuộc lòng
GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới : Tiết 1
a,Giới thiệu bài
b,Luyện đọc đoạn 1,2
Giáo viên đọc mẫu
GV h ớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa
từ
GV hớng dẫn luyện đọc từ khó
HD cách ngắt nghỉ các câu hơi
GVkết hợp giảng từ mới:
Bím tóc đuôi sam:
* Tìm hiểu nội dung
- Hà đã nhờ mẹ làm gì?
- Khi Hà đến trờng các bạn khen 2 bím tóc
nh thế nào?
- Vì sao đang vui vẻ vậy Hà lại khóc?
- Tuấn đã trêu Hà nh thế nào?
- Em nghĩ nh thế nào về trò đùa đó?
HS đọc thuộc lòng bài thơ Gọi Bạn
HS đọc nối tiếp câu - Tìm từ khó phát âm
Luyện đọc đoạn
HS tiếp nối đọc đoạn
HS đọc
Khi Hà đến trờng,/ mấy bạn gái cùng lớp reo
lên:// ái chà chà!// Bím tóc đẹp quá!//
Đọc theo nhóm
HS nêu
- Gọi HS luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh.
- Tết cho 2 bím tóc nhỏ
- ái chà chà! Bím tóc đẹp quá.
- Vì Tuấn sấn đến trêu Hà.
Kéo bím tóc của Hà bạn đã ngã.
Nguyễn Thị Anh Nguyệt 1
Trờng Tiểu học Linh Hải Lớp 2
- Gv nhận xét hs trả lời.
Tiết 2:
- Gọi HS đọc đoạn 3,4
- GV cho HS phát âm từ khó
- Hớng dẫn HS cách ngắt giọng
GV giảng từ mới :
Loạng choạng ;GV giải thích
Ngợng nghịu
* Tìm hiểu nội dung
- Thầy giáo đã làm Hà vui lên bằng cách
nào?
- Tan học Tuấn đã làm gì?
- Từ ngữ nào cho biết Tuấn rất sấu hổ?
- Thầy giáo đã khuyên Tuấn điều gì?
- GV cho HS luyện đọc theo vai
- GV nhận xét.
* Thi đọc theo vai nhận xét
3. Củng cố-dặn dò:
- Bạn Tuấn trong truyện đáng chê hay khen?
Vì sao?
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
Nhận xét giờ học
Về nhà HS đọc truyện
- HS tự nêu ý mình.
HS đọc nối tiếp câu
Từ khó: Ngợng nghịu, nín, lúc nãy,
HS đọc nối tiếp đoạn 3,4
HS đặt câu
Đọc nhóm
Đọc đồng thanh
Thầy khen bím tóc của Hà
Tuấn đã gặp Hà xin lỗi
Tuấn gãi đầu ngợng nghịu
Phải đối xử tốt với bạn gái.
Đọc chuyện theo vai.
Thi đọc theo vai
Vì đáng chê là nghịch ác với Hà. Đáng khen
là biết nhận lỗi.
Cần đối xử tốt với bạn bè, đặc biệt là bạn gái.
Kể chuyện
Bím tóc đuôi sam
I. Mục tiêu :
- Dựa vào tranh minh hoạ, gợi ý kể lại nội dung đoạn 1,2 của câu chuyện.
- Bớc đầu nhớ và kể đợc nội dung đoạn ba bằng lời kể của mình.
- Kể nối tiếp đợc từng đoạn câu chuyện
- Yêu thích môn học
II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ đoạn 1,2
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 em kể nối tiếp câu
chuyện Bạn của Nai Nhỏ.
GV nhận xét cho điểm.
2.Bài mới : a,Giới thiệu
HD làm bài tập
Bài 1
HS kể lại câu chuyện theo vai
Quan sát tranh
Nguyễn Thị Anh Nguyệt 2
Trờng Tiểu học Linh Hải Lớp 2
b,GV treo tranh đoạn 1,2
Giáo viên dẫn chuyện
HS kể chuyện
Gọi Hs nhận xét.
GV đặt câu hỏi gợi ý cho các em
Hà nhờ mẹ làm gì?
Hai bím tóc đó nh thế nào?
Các bạn gái đã nói thế nào khi nhìn thấy bím
tóc của Hà
Tuấn đã trêu trọc Hà thế nào?
Việc làm của Tuấn đã dẫn đến kết quả gì?
Bài tập 2
.
Kể bằng lời của em nghĩa là thế nào?
GV gọi HS kể.
Yêu cầu HS kể theo hình thức phân vai.
Yêu cầu Hs thi kể giữa các nhóm với nhau.
Nhận xét tuyên dơng nhóm và cá nhân kể
xuất sắc.
3.Củng cố,Dặn dò
Nhận xét giờ
Tuyên dơng những em học tốt
HS kể chuyện theo nhóm
Đại diện nhóm kể đoạn 1,2
Hs kể dựa gợi ý
Tết cho 2 bím tóc
Hai bím tóc nhỏ mỗi bên lại buộc một chiếc
nơ xinh xinh
Các bạn nói: ái chà chà! Bím tóc đẹp quá!
Kéo bím tóc của Hà
Hà ngã phịch xuống đất và oà khóc
Nêu yêu cầu 2 SGK
Là kể bằng từ ngữ của mình, không kể y
nguyên sách
HS kể bằng lời của mình.
HS kể theo phân vai
Thi kể chuyện hay nhất
Về nhà kể lại cho ngời thân nghe.
Toán
29+5
I.Mục tiêu:
- HS biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 29+5 ( Cộng có nhớ dạng tính
viết). Củng cố những hiểu biết về tổng, số hạng, về nhận dạnh hình vuông.
Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng gài, 3 bó 1 chục que tính và 14 que tính rời.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ:
- Tính: 9+6+3 = 9+4+2 =
9+9+1 = 9+2+4 =
Nhận xét, đánh giá
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hình thành KT mới:
Lên bảng thực hiện ( 2 em )
Nêu đề toán:
Nguyễn Thị Anh Nguyệt 3
Trờng Tiểu học Linh Hải Lớp 2
a. Giới thiệu phép cộng: 29+5
HD thực hiện phép tính
- Đặt tính
- Thực hiện tính
- Đọc kết quả
29
+
5
3 4
b. Thực hành:
Bài1: Tính
59 79 69
+ 5 + 2 + 3
Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng
a) 59 và 6 19 và 7
59
+ 6
Nhận xét, bổ sung,
Bài 3: Nối các điểm để có hình vuông
G: Giúp HS nắm yêu cầu BT
Nhận xét, bổ sung, đánh giá
3. Củng cố, dặn dò:
Nhắc nhở HS hoàn thiện bài còn lại
Nhận xét chung giờ học
- Thực hiện thao tác hớng dẫn trên que tính,
giúp HS nhận ra cách thực hiện phép cộng
( que tính )
Thực hiện miệng theo gợi ý của GV
Nhắc lại cách tính
Nhận xét, bổ sung
Nêu yêu cầu
lên bảng thực hiện. Nêu cách thực hiện
- HS làm bài vào vở ( cả lớp )
Nêu yêu cầu, cách thực hiện
Tính nhẩm, nêu miệng ( 2 em)
Nêu yêu cầu, cách thực hiện
Làm bài vào vở
Lên bảng thực hiện ( 2 em)
,
Nhắc lại ND bài học.
Thứ 3 ngày 22 tháng 9 năm 2009
Toán
49 + 25
A- Mục tiêu:
- HS biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 49 + 25; Biết giải
bài toán bằng một phép tính.
Nguyễn Thị Anh Nguyệt 4
Chục Đơn vị
2 9
5
3 4
Trờng Tiểu học Linh Hải Lớp 2
- Củng cố phép cộng dạng 9 + 5 và 29 + 5
- GD HS yêu thích môn toán
B- Đồ dùng: - 7 thẻ 1 chục và 14 que tính rời
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra:
- Tính: 9 + 7 =
19 + 7 =
- Nhận xét
2/ Bài mới:
Giới thiệu phép cộng 49 + 25
( Tơng tự nh phép cộng 29 + 5)
GV thao tác trên bảng cài,từ đó hớng dẫn
cách đặt tính
49
+ 25
74
3/Thực hành
* Bài 1:
GV nhận xét
* Bài3:
Gv tóm tắt bài
- Chấm bài
- Nhận xét- chữa bài
Củng cố
* Trò chơi: Nhẩm nhanh
49 + 1 +20 =
49 + 1 + 5 =
* Dặn dò: ôn lại bài, xem trớc bài sau
- Thực hiện trên bảng con
- HS thao tác trên que tính để tính kết quả:
49 + 25
Nêu yêu cầu
- HS làm bảng con
- Chữa bài
1 HS nêu yêu cầu bài
- HS làm bài vào vở
- Hs tham gia chơi
- Nhận xét tuyên dơng
Chính tả
Bím tóc đuôi sam
I.Mục tiêu : Giúp HS:
Nguyễn Thị Anh Nguyệt 5
Trờng Tiểu học Linh Hải Lớp 2
- Chép lại chính xác đoạn: Thầy giáo nhìn . . . không khóc nữa trong bài Bím tóc đuôi sam
- Trình bày đúng hình thức đoạn văn hội thoại.
- Viết đúng một số chữ cái có âm đầu r/d/gi: có vân yên/iên; vần âng/ân
ii.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép.
3.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên viết. Dới lớp
viết bảng con.
GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới :
a,Giới thiệu
b. H ớng dẫn viết chính tả
- Hớng dãn HS chuẩn bị
GV đọc đoạn chép trên bảng
Trong đoạn văn có những ai?
Thầy giáo và Hà đang nói với nhau về chuyện
gì?
Tại sao Hà không khóc nữa?
Giáo viên hớng dẫn HS trình bày
Dấu gạch ngang đặt ở đâu?
Ngoài ra có những dấu gì?
Yêu cầu HS viết từ khó.
GV chấm bài.
GV thu chấm 1số bài nhận xét
c. HD làm bài tập
Bài tập 2
- nhận xét bài làm của HS
Bài tập3:
Đọc yêu cầu bài
Gọi Hs lên điền .
Gv nhận xét bổ sung.
3.Củng cố - Dặn dò
Nhận xét giờ
Tuyên dơng những em viết tốt
.
Nghiêng ngả, nghi ngờ, nghe ngóng
HS viết
2 hs đọc lại
Thầy giáo và Hà.
Về bím tóc của Hà.
Vì thầy khen bím tóc của Hà rất đẹp.
Đặt ở đầu dòng, đầu câu
Dấu phẩy, dấu chấm, dấu gạch ngang
Xinh xinh, khuôn mặt, ngớc, khóc
Hs chép bài vào vở
Đọc yêu cầu :điền vào chổ trống iên hay
yên
- làm vào vở
HS lên bảng làm
- Yên ổn, cô tiên, chim yến, thiếu niên
Đọc yêu cầu - HS làm vở
a) da dẻ, cụ già, da vào, cặp da.
b) Vâng lời, bạn thân, nhà tầng, bàn
chân
Viết lại những lỗi chính tả em còn mắc
Nguyễn Thị Anh Nguyệt 6
Trờng Tiểu học Linh Hải Lớp 2
Đạo đức
Biết nhận lỗi và sửa lỗi( tiết 2)
IMục tiêu:
- HS biết tự nhận lỗi và sửa lỗi khi có lỗi , biết nhắc bạn nhận và sửa lỗi
-Biếtđợc vì sau cần phải nhận lỗi và sữa lỗi .
-Thực hiện nhận lỗi và sữa lỗi khi mắc lỗi
- HS biết ủng hộ cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi
II ,Tài liệu và ph ơng tiện : Dụng cụ phục vụ cho trò chơi đóng vai
III,Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
1,Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh
2 Bài mới:
a- Giới thiệu bài:
HĐ1:
Chia 4 nhóm, phát phiếu và giao việc
- GVkết luận từng tình huống
KL: Khi có lỗi biết nhận lỗi là dũng cảm và
đáng khen
HĐ2:
Chia nhóm và phát phiếu giao việc
GVkết luận: (SGV-27)
HĐ3: Tự liên hệ
- GV cùng P/ tích và tìm cách G/ quyết
- Gv rút ra kết luận chung: (SGV-27)
4.Củng cố: nhắc học sinh làm theo những gì đã
học
Hoạt động của trò
- HS lắng nghe
HĐ1: Đóng vai theo tình huống
* N1: Tuấn hẹn Lan đi học nhng quên, Tuấn
bị Lan trách. Em làm gì nếu là Tuấn
* N2: Nhà cửa bề bộn cha dọn bị mẹ trách
em sẽ làm gì
* N3: Trờng làm rách sách của Xuân, bị
Xuân bắt đền, nếu là trờng em làm gì
* N4: Xuân không làm BTập , bị các bạn
KTra. Nếu là Xuân em sẽ làm gì
- Các nhóm đóng vai trình bày tiểu phẩm
- HS nêu lại kết luận
H: Thảo luận
- TH1: Vân bị điểm kém chính tả vì tai
nghe không rõ khi ngồi ở bàn cuối. Vân nên
làm gì ? Tại sao?
- Tình huống 2: ở vở bài tập đạo đức
- Nhóm tự thảo luận và trình bày
- Lớp nhận xét và 2 HS nhắc Kluận
H: Tự liên hệ
- 3 học sinh thực hiện
Nguyễn Thị Anh Nguyệt 7
Trờng Tiểu học Linh Hải Lớp 2
2 học sinh nêu lại nội dung bài
5 Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài 3
Thứ 4 ngày 23 tháng 9 năm 2009
Toán
luyện tập
I Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng 9 + 5; thuộc bảng 9 cộng với 1 số
-Biết thực hiện phép tính 9 cộng với 1 số trong phạm vi 100 dạng 29+5,49+25
-Biết thực hiện phép cộng 9 cộng với 1 số trong phạm vi 20
- Biết giải toán có lời văn bằng 1 phép cộng
IIĐồ dùng: - Các thẻ chục và que tính rời
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra:
- Đánh giá- cho điểm
2 Bài mới:
Thực hành
* Bài 1:
GV nhận xét chữa bài
* Bài 2:
- Gv chấm bài- Nhận xét
Bài 3
* Bài 4:
- Đọc đề - Tóm tắt
Thu chấm nhận xét bài làn của HS
3/ Củng cố
* Trò chơi: Nhẩm nhanh
- Đọc bảng 9 cộng với một số
Nêu yêu cầu bài
- HS nêu miệng kết quả
- HS nhận xét
Nêu yêu cầu bài toán
- Vài HS lên bảng
- Lớp làm giấy nháp
Nêu yêu cầu
HS làm vào vở
đổi chéo vở ,kiểm tra kết quả
- Nhận xét
1 hs đọc đề toán
- 1 HS giải bài trên bảng
- Lớp làm vở
Nguyễn Thị Anh Nguyệt 8
Trờng Tiểu học Linh Hải Lớp 2
29 + 1 + 6 = 9 + 1 + 8 =
29 + 7 = 9 + 9 =
* Dặn dò: Ôn lại bài.chuẩn bị bài sau
- HS làm giấy nháp
- HS nêu kết quả - Hs khá giỏi giải thích
cách làm
Luyện từ và câu
Từ chỉ sự vật - Từ ngữ về ngày tháng năm
I.Mục tiêu : Giúp HS:
- Tìm đợc một số từ chỉ ngời, đồ vật, con vật, cây cối.
- Biết đặt câu hỏi và trả lời về thời gian(ngày, tháng năm, tuần và ngày trong tuần)
- Biết dùng dấu chấm để ngắt chọn ý và ngắt lại đúng chính tả.
-Yêu thích môn học
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1,3
Iii hoatđộng dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng đặt câu theo mẫu: Ai(cái
gì, con gì,)là gì?
GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới :
Giới thiệu bài
HD làm bài tập :
Bài 1: Nêu yêu cầu
GV cho HS chơi trò chơi thi tìm từ nhanh
nhất. Nhắc HS điền từ đúng với nội dung từng
cột
GV nhận xét ghi điểm thi đua
Bài 2:
Gọi HS thực hành theo mẫu
Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp với bạn bên
cạnh.
GV nhận xét - sửa sai.
Bài 3:
Em có thấy mệt khi đọc mà không đợc ngắt
hơi không?
Em có hiểu ý đoạn văn này không?
Nếu cứ đọc liền nh vậy thì có khó hiểu
không?
Khi ngắt đoạn văn thành câu, cuối câu phải
đặt dấu gì?
2 HS lên đặt câu theo mẫu
HS chơi trò chơi.
Thi tìm từ nhanh nhất
Đọc đầu bài :đặt và trả lời câu hỏi về ngày
tháng năm
2 Hs thực hành theo mẫu
HS trình bày hỏi đáp trớc lớp.
Hs đọc yêu cầu
Đọc liền hơi đoạn văn
Rất mệt
Không .
Khó hiểu
Cuối câu viết dấu chấm.
Nguyễn Thị Anh Nguyệt 9
Trờng Tiểu học Linh Hải Lớp 2
Chữ cái đầu câu viết thế nào?
Giáo viên chữa bài cho Hs vào vở bài tập.
3. Củng cố ,Dặn dò
Nhận xét giờ học
HS về nhà tìm thêm các từ chỉ ngời, đồ vật,
cây cối, con vật
Chữ cái đầu viết hoa
HS làm vở(Trời ma to. Hà quên mang áo
ma. Lan rủ bạn đi chung áo ma với mình.
Đôi bạn vui vẻ ra về)
Tự nhiên xã hội
làm gì để xơng và cơ phát triển tốt?
I/ Mục tiêu :
Biết đợc tập thể dục hàng ngàylao động vừa sức ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ sễ
giúp cho hệ cơ và xơng phát triển tốt
Biết đi đứng ,ngồiđúng t thế và mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống
Thái độ: Có ý thức thực hiện các biện pháp để cơ và xơng phát triển tốt.
II/ Đồ dùng dạy học : - Tranh các hình trong bài 4.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- Cơ thể ta có những cơ nào?
- Cần làm gì để cơ đợc săn chắc?
- Nhận xét- Đánh giá.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
* Trò chơi: Xem ai khéo.
- Nhận xét, đánh giá
-
? Khi nào thì quyển sách rơixuống
Gv nhắ HS có thể vận dụng thờng xuyên để có
dáng đi đúng và đẹp.
b.Nội dung:
*Hoạt động 1: làm gì để xơng và cơ phát triển
tốt
- Nêu y/c hoạt động 1.
- YC đại diện nhóm trình bày.
-Trả lời.
- hs xếp thành hai hàng dọc ở giữa lớp,
mỗi học sinh đội trên đầu một quyển sách,
các hàng cùng đi quanh lớp rồi về chỗ, y/c
phải đi thẳng ngời giữ đầu, cổ thăng bằng
sao cho quyển sách ở trên đầu không bị rơi
xuống.
- Khi t thế đầu, cổ hoặc mình không thẳng.
- YC hoạt động nhóm đôi.
*Làm gì để cơ và xơng phát triển tốt.
- Quan sát các hình1,2,3,4,5 SGK.
- Nên và không nên làm gì để cơ và xơng
phát triển tốt.
- Trả lời.
Nguyễn Thị Anh Nguyệt 10
Trờng Tiểu học Linh Hải Lớp 2
? Hằng ngày con thờng ăn gì trong bữa cơm?
- HS 2 ngồi học có đúng t thế không?
?Bạn ngồi học có đủ ánh sáng
không
? Vì sao ngồi h ọc phải đúng t thế
TT với các hình còn lại.
Kết luận :
Nên ăn uống đầy đủ, lao động vừa sức và tập
luyện thể thao sẽ có lợi cho sức khoẻ, giúp cho
cơ và xơng phát triển tốt.
* Hoạt động 2: trò chơi nhấc 1 vật
HD làm mẫu nhấc một vật nặng cho lớp quan
sát.
- Nhận xét- sửa sai.
3.Củng cố dặn dò:(
? Làm gì để xơng và cơ phát triển tốt?
- HD học ở nhà.
- NX tiết học.
- Bạn ngồi học sai t thế, lng bạn ngồi cong
xuống, mắt sát vở.
- Ngồi học đủ ánh sáng và bóng điện để
phía tay tráI sẽ không bị bóng khi viết.
- Giúp chúng ta không bị cong vẹo cột
sống.
- Quan sát, thảo luận trình bày.
Nghe nhắc lại
* Chơi trò chơi: Nhấc một vật.
- HS đứng thành 2 hàng dọc đngns cách
nhau. Hai chậu nớc để trớc mỗi hàng. Khi
GV hô: bắt đầuthì hai hs đứng ở hai đầu
hàng chạy lên nhấc vật nặng mang về đích.
Cứ nh vậy cho đến hết.
- Ăn uống đầy đủ, lao động vừa sức ....
giúp cơ và xơng phát triển tốt.
Tập viết
Chữ hoa C
I.Mục tiêu : Giúp HS:
- Viết đúng viết đẹp các chữ hoa C theo cỡ vừa và nhỏ.Chữ và câu ứng dụng chia cỡ vừa
và cỡ nhỏ
- Biết viết cụm từ ứng dụng Chia ngọt sẻ bùicỡ chữ nhỏ.
- Có ý thức rèn chữ viết.
II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn chữ C
- Viết chữ ứng dụng trong khung chữ.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng viết .
GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới :
a,Giới thiệu chữ C hoa
- GV cho HS quan sát mẫuC hoa
-Chữ hoa C cao mấy li?Rộng mấy đơn vị chữ?
- Chữ C hoa gồm mấy nét? là những nét nào?
- Nêu quy trình viết chữ C hoa
2hs lên bảng viết chữ hoa B
Quan sát mẫu chữ hoa C
Cao 5 li,rộng 4 li.
Viết bởi 1 nét liền
Hs nhắc lại qui trình
Nguyễn Thị Anh Nguyệt 11
Trờng Tiểu học Linh Hải Lớp 2
GV viết mẫu lên bảng ,vừa viết vừa nhắc lại
cách viết
GV quan sát sữa sai cho HS
HD viết cụm từ ứng dụng :
- GV giảng cụm từ ứng dụng
Chia ngọt sẻ bùi nghĩa là yêu thơng đùm bọc
lẫn nhau, sớng khổ cùng chịu.
- Cụm từ ứng dụng gồm mấy chữ?
- Độ cao các chữ nh thế nào?
vị trí dấu thanh ?
- Gv cho hs viết bảng chữ Chia
GV quan sát nhận xét
- Gv huớng dẫn viết vào vở
Nêu yêu cầu viết vào vở tập viết theo mẫu
Thu chấm ,nhận xét
- Gv chấm 1 số bài ,nhận xét từng em
3.Củng cố , Dặn dò
Nhận xét giờ học
Nhắc HS về nhà rèn chữ
Về nhà HS tập viết thêm
cho HS viết bảng con
1 HS đọc cụm từ ứng dụng
- Gồm 4 chữ
C, h, g, b cao 2,5 li. Chữ t cao 1,5 li
Các chữ còn lại 1 li.....
Hs viết giấy nháp
Hs viết bài vào vở
Thứ 5 ngày 24 tháng 9 năm 2009
nghỉ chế độ
Thứ 6 ngày 25 tháng 9 năm 2009
Toán
28 + 5
I- Mục tiêu: - HS biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 28 + 5
Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc
Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng
- GD HS yêu thích môn toán
II- Đồ dùng: 3 thẻ chục và 13 que tính rời
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1,Kiểm tra:
- Đọc bảng 8 cộng với một số?
Nhận xét ghi điểm
2/ Bài mới:
Giới thiệu phép cộng 28 + 5
- 5 - 7 HS đọc
- Nêu phép tính
Nguyễn Thị Anh Nguyệt 12
Trờng Tiểu học Linh Hải Lớp 2
- GV nêu bài toán
28 + 5 = ?
GV thao tắc gắn que tính trên bảng cài
- GV HD HS đặt tính theo cột dọc
28
+
5
33
Thực hành
* Bài 1(cột 1,2,3)
- Nhận xét - Chữa bài
* Bài 2:
* Bài 3:
- Tóm tắt lên bảng
- Chấm bài- Nhận xét
Củng cố ,dặn dò
* Trò chơi: Thi nhẩm nhanh
38 + 2 + 5
48 + 2 + 9
Nhận xét giờ học
- Thao tác trên que tính để tìm ra kết quả
- HS nêu lại cách tính
HS đặt tính và tính từ phải sang trái
Nêu yêu cầu bài
- Làm bảng lớp
Nêu yêu cầu
- Làm miệng tính nhẩm kết quả và trả lời
- Đọc đề
Đoc bài toán
- Làm bài vào vở
- Chữa bài
- HS tham gia chơi
Về nhà xem lại bài và chuẩ bị bài sau
Chính tả
Trên chiếc bè
I. M ục tiêu: Giúp HS:
- Nghe - viết đúng chính xác ,trình bàyđúng bài chính tả
Làm đợc bài tập 2,3 hoặc bài tập chính tả phơng ngữ
Rèn luyện quy tắc viết chính tả
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn bài 4
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 .Kiểm tra bài cũ: :
Gọi 2 học sinh lên bảng viết từ khó
Giáo viên nhận xét ghi điểm
2.Bài mới:
a,Giới thiệu
Cô tiên, kiên cờng, yên xe, da dẻ.
Nguyễn Thị Anh Nguyệt 13
Trờng Tiểu học Linh Hải Lớp 2
b,HD nghe viết
Gv đọc đoạn viết bài:Trên chiếc bè
Đoạn trích này kể về ai?
Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu? Hai bạn đi
bằng cách nào?
Gv hớng dẫn trình bày
Đoạn trích có mấy câu ?mấy đoạn?
Chữ đầu câu viết nh thế nào?
Hớng dẫn hs viết từ khó
Nhận xét sửa sai
Gv đọc cho hs viết bài
Gv đọc soát lỗi
Gv chấm bài
Thu chấm 1 số bài ,nhận xét
c ,HD làm bài tập
BàI 2:
Trò chơi:Thi tìm chữ có iê/yê
Gv chia lớp làm 4 nhóm thi đua
Gv nhận xét
Bài 3:
Hỏi dỗ em có nghĩa là gì?
Giỗ ông là gì ?
Tìm các từ có dỗ hoặc giỗ
Tìm từ có từ dòng hoặc ròng
Tìm từ có tiếng chứa vần/vầng,
dân/dâng
Gv nhận xét bổ sung.
3.Củng cố , Dặn dò
Nhận xét giờ học
Tuyên dơng những em nắm bài tốt
Về nhà chép bài chính tả
Kể về Dế Mèn và Dé Trũi
Đi ngao du thiên hạ
Bằng bè đuợc kết từ những lá bèo sen lại.
Đoạn trích có 5 câu.3 đoạn.
Viết hoa chữ cái đầu
Dế Trũi, ngao du, núi xa, thoáng gặp,..
Hs viết bài
HS dò bài
Nêu yêu cầu bài
Hs chơi trò chơi
-Thi tìm chữ có iê/yê
-Đồng tiền, miền núi, kiên cờng,. . .
Hs đọc yêu cầu
Dùng lời nói nhẹ nhàng để em bằng lòng ..
Lễ cúng để tởng nhớ ông khi ông đã mất.
-Dỗ dành, dỗ ngon, Giỗ tết,..,
-Dòng sông , dòng nớc, ròng ròng,
-Vần thơ, vần nồi, đánh vần,
-vầng trăng, vầng trăng,. . .
-Dân c, dân số,. . .
-Dâng tặng, kính dâng,. . .
Tập làm văn
Cám ơn - xin lỗi
I.Mục tiêu : Giúp HS:
- Biết nói lời cảm ơn,xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp .
Nói đợc 2,3 câu ngắnvề nội dung mỗi bức trang, trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi.
-Viết đợc những điều vừa nói thành đoạn văn.
II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập 3 SGK
Nguyễn Thị Anh Nguyệt 14
Trờng Tiểu học Linh Hải Lớp 2
Phiếu học tập
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ::
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
GV nhận xét ghi điểm
2.Bài mới:
a,Giới thiệu
b, HD làm bài tập
Bài 1:
Em nói thế nào khi bạn cùng lớp cho em đi
chung áo ma ?
Nhận xét khen ngợi
Tơng tự các tình huống còn lại
Bài 2:
Em lỡ giẫm chân vào bạn
Em mải chơi quên làm việc mẹ dặn
Em đùa nghịch nên va vào bà cụ đi đờng
GV nhận xét
Bài 3: -
Treo tranh 1 và hỏi: Tranh vẽ gì?
- Khi nhận đợc quà,bạn nhỏ phải nói gì?
- Hãy dùng lời của em kể lại nội dung bức tranh
trong đó sử dụng lời cảm ơn
Bài 4:
Yêu cầu hs làm vào vở (hs khá giỏi)
Gv nhận xét chấm điểm 1 số bài tốt
3.Củng cố . Dặn dò
Nhắc lại những yêu càu khi viết chính tả
Nhận xét giờ học
Vế nhà rèn viết chính tả thêm
2 HS kể lại câu chuyện:Gọi bạn
Đọc yêu cầu
Cảm ơn bạn .
Nêu tình huống 2 - trả lời
Nêu yêu cầu bài
Hs làm miệng
Mình xin lỗi bạn.
Con xin lỗi mẹ ạ.
Cháu xin lỗi bà ạ .
- Hs nêu yêu cầu
- Một bạn nhỏ đang nhận quà của mẹ.
- Bạn phải cảm ơn mẹ.
- Hs kể bằng lời của mình.
- HS nêu yêu cầu.
- Hs làm vào vở
Sinh hoạt sao
I, MUC TIÊU:
Đánh giá các hoạt động trong tuần ,nêu bật đợc những u điểm ,khắc phục nhợc điểm
HS có ý thức tập thể cao trong mọi hoạt động
Gd hs yêu trờng yêu lớp
II,Nội dung sinh hoạt
GV phụ trách nêu yêu cầu tiết học
Nguyễn Thị Anh Nguyệt 15
Trờng Tiểu học Linh Hải Lớp 2
Các cá nhân đứng dậy nêu những việc làm đợc và cha làm đợc trong tuần
Sao trởng đánh giá lại
GV nhận xét và tuyên dơng những em thực hiện tốt ,nhắc nhở những em thực hiện cha tốt
Bình bầu sao xuất sắc nhất tuần
Tổ chức sinh hoạt vui chơi giữa các sao
Các sao thi văn nghệ với nhau
Chọn sao hay nhất
Dặn dò :
gv đánh giá giờ học
thực hiện nghiêm túc nội qui của lớp ,của trờng đề ra vệ sinh cá nhân sạch sẽ .gọn gàng .
Âm nhạc
Học bài hát: xoè hoa ( Dân ca Thái)
I. Mục tiêu: 1/ Hát đúng giai điệu lời ca.
2/ Biết đây là bài dân ca.
3/ Giáo dục H yêu quê hơng đất nớc, yêu các làn điệu dân ca..
II. Chuẩn bị:
III.Các hoạt động dạy học:
A.1/ ổn định lớp
2/ Kiểm tra 2 H bài hát Thật là hay
B. Bài mới
T giới thiệu bài
Hoạt động 1: Dạy hát
T hát mẫu
Cho H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.
Chia bài hát thành nhiều câu và giới hạn từng
câucho H.
Dạy hát từng câu theo lối móc xích
Hớng dẫn cho H hát vui tơi nhí nhảnh, thể hiện đợc
tính chất dân ca của dân tộc Thái, hát với tốc độ
hơi nhanh.
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
T hớng dẫn cho H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm
đã học.
Chia nhóm cho H thi đua, T kiểm tra theo nhóm để
đánh giá cho H.
H lắng nghe
H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.
H hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng
đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm
Thể hiện đợc tính chất vui tơi, trong
sáng của bài
H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã
học.
Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
Bùng boong bính boong
ì
ì
Hát kết hợp gõ đệm theo phách
Bùng boong bính boong
ì
ì
ì
Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
Bùng boong bính boong
ì
ì
ì
ì
C/ Cho H hát kết hợp gõ đệm theo phách bài hát Thật là hay
Nguyễn Thị Anh Nguyệt 16
Trờng Tiểu học Linh Hải Lớp 2
D/ Hát thuộc lời bài hát trên.
Trên chiếc bè
i.Mục tiêu : Giúp HS:
- Đọc trơn cả bài.
- Đọc đúng các từ: Ngao du thiên hạ, núi xa, bãi lầy, lăng xăng, săn sắt, hoan ngênh.
- Hiểu các từ: Ngao du thiên hạ, bèo sen, lăng xăng, bái phục.
- Nội dung: Tả chuyến du lịch thú vị trên sông của Dế Mèn và Dế Trũi.
II .Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
iii.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ::
Gọi 2 HS đọc đoạn 1,2 bài Bím tóc
đuôi sam.
Giáo viên nhận xét ghi điểm
2.Bài mới: a,Giới thiệu
Giáo viên đọc mẫu
GV nhận xét sửa sai
Hớng dẫn HS đọc câu khó
GV nhận xét HS đọc
HS đọc trong nhóm
Thi đọc giữa các nhóm,
Lớp đọc đồng thanh.
GV cho HS đọc đoạn 1,2
Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu?
Ngao du thiên hạ nghĩa là gì?
Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng
cách nào?
GV cho HS quan sát tranh.
Trên đờng đi, 2 bạn nhìn thấy cảnh
vật ra sao?
Kể tên các con vật đôi bạn đã gặp trên
sông.
Từ ngữ chỉ thái độ giữa các con vật
đối với 2 chú Dế.
Tình cảm của các bạn nh thế nào?
3.Củng cố Dặn dò
Hai chú Dế có yêu quý nhau không?
Vì sao em biết.
Nhận xét giờ học
2 HS đọc bài
Hs đọc nối tiếp câu Tìm từ khó phát âm
Mùa thu mới chớm/nhng nớc đã trong vắt/ trông
thấy..... dới đáy.//
Đọc đoạn trong nhóm
Đọc đoạn 1,2
Rủ nhau đi ngao du thiên hạ
Là đi dạo khắp nơi
Hai bạn ghép 3,4 lá bèo sen lại thành một chiếc
bè để đi.
Đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi.
Nớc trong vắt,trông thấy cả hòn cuội nằm phía
dới,cỏ cây.....
Gọng vó, cua kềnh, săn sắt....
Bái phục, nhìn theo. . . âu yếm. ..
Hai chú đợc xem nhiều cảnh và đợc mọi ngời
yêu quý.
HS tự nêu
Th cụng
Gp mỏy bay phn lc ( tt ).
A.Mc tiờu :
- HS bit cỏch gp mỏy bay phn lc .
Nguyễn Thị Anh Nguyệt 17
Trờng Tiểu học Linh Hải Lớp 2
- Bc u gp c mỏy bay phn lc .
- Hng thỳ v yờu thớch gp hỡnh
B.Chun b : GV : Mu mỏy bay phn lc gp sn , giy mu
HS : Giy , kộo
C.Cỏc hot ng dy hc :
Hot ng 1 : Bi c
Kim tra s chun b ca HS .
Hot ng 2 : Gii thiu bi Ghi bng
Hot ng 3 : HS thc hnh gp
* HS gp c mỏy bay phn lc ỳng quy trỡnh .
- HS nhc li cỏch gp mỏy bay phn lc :
+ Bc 1 : Gp to mi , thõn , cỏnh mỏy bay
+ Bc 2 : To mỏy bay v s dng
- Gi 1 HS lờn bng thc hin li cỏch gp
- T chc cho HS thc hnh ( GV nhc nh trong quỏ trỡnh gp cn mit cỏc ng
mi gp cho phng v giỳp mt s HS yu )
Hot ng 5 : T chc cho HS thi phúng mỏy bay
Hot ng 6 : Cng c - dn dũ
- GV nhn xột tinh thn , thỏi , kt qu hc tp ca HS
- Dn HS chun b tit sau
- Thu dn v sinh .
Mĩ thuật: Vẽ tranh
đề tài vờn cây
I/ Mục tiêu
- Học sinh nhận biết một số loại cây trong vờn về hình dáng, màu sắc, vẻ đẹp.
- Vẽ đợc tranh vờn cây đơn giản và vẽ màu theo ý thích.
- Yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ cây trồng.
II/ Chuẩn bị : GV: - Tranh hoặc ảnh một vài loại lá cây
- Một vài loại cây có hình dáng và màu sắc khác nhau.
HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 2, bút chì, tẩy, màu sáp.
III/ Hoạt động dạy - học
1.Tổ chức. (2 ) - Kiểm tra sĩ số lớp.
2.Kiểm tra đồ dùng. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2.
3.Bài mới. a.Giới thiệu
b.Bài giảng
T.g
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs
07
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
*Giới thiệu tranh ảnh và đặt câu hỏi gợi ý :
+ Trong tranh, ảnh này có những cây gì?
+ Em hãy kể những loại cây mà em biết, tên cây, hình
dáng, đặc điểm. Từ đó giúp HS biết đợc vẻ đẹp của
thiên nhiên Việt Nam
+ Em sẽ chọn những cây gì để vẽ tranh.
* Giáo viên tóm tắt.
+ Vờn cây có nhiều loại cây hoặc có một loại cây (Dừa
+ HS quan sát tranh và trả
lời:
* HS làm việc theo nhóm (4
nhóm)
Nguyễn Thị Anh Nguyệt 18
Trờng Tiểu học Linh Hải Lớp 2
08
15
hoặc na, mít, soài...).+ Loại cây có hoa, quả.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh vờn cây đơn giản:
*Minh họa lên bảng theo từng bớc sau
+ Phải nhớ đợc h/dáng, đ
2
, màusắc của các l/cây.
+ Vẽ hình dáng các loại cây đơn giản khác nhau.
+ Vẽ thêm một số chi tiết cho vờn cây s/động nh:
+ Vẽ màu theo ý thích (không vẽ màu các cây giống
nhau, có đậm có nhạt
Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành:
*Nhắc nhở HS : Q/sát bài vẽ vờn cây của hs l/trc.
+ Sắp xếp các hình vẽ phù hợp với phần giấ
*QS từng bàn để giúp đỡ những HS còn lúng túng.
+ Các nhóm hỏi lẫn nhau
theo sự hớng dẫn của GV.
+ Hoa, quả, thúng, sọt đựng
quả, ngời hái quả ..
Bài tập: Vẽ tranh đề tài vờn
cây đơn giản.
+ Thực hiện bài tập theo
từng bớc Thầy đã h/dẫn.
03
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài vẽ vờn cây đơn giản đã hoàn thành và gợi ý
để các em nhận xét, đánh giá về bố cục, cách vẽ màu. Giáo viên gợi ý để học sinh tìm
ra các bài vẽ đẹp.
* Dặn dò: - Q/sát h/dáng, màu sắc 1 số con vật- Su tầm tranh, ảnh các con vật.
Toán
Tiết 19: 8 cộng với một số 8 + 5
A- Mục tiêu: - HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 + 5 ( cộng có nhớ qua 10).
- Rèn KN đặt tính và tính
- GD HS ham học toán
B- Đồ dùng: 1 thẻ 1 chục và 17 que tính rời.
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra: 8 + 2 +3 =
3/ Bài mới:
a- HĐ 1: GT phép cộng dạng 8 + 5
- Nêu bài toán: Có 8 que tính, lấy thêm 5 que tính
nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
( Hớng dẫn tơng tự bài 9 + 5)
b- HĐ 2: Thực hành
* Bài 1: Tính nhẩm
* Bài 2:
* Bài 3:
* Bài 4
- Hát
- 1 HS làm trên bảng - Lớp nháp
- Nhận xét
- HS nêu lại bài toán
- HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả
8 + 5.
* Bài 1: Tính nhẩm
- HS nêu miệng
- Nhận xét- chữa bài.
* Bài 2: - HS làm bảng lớp
- Chữa bài
* Bài 3: Tính nhẩm
- Nêu miệng
- Nhận xét - Chữa bài
* Bài 4: Làm vở
Nguyễn Thị Anh Nguyệt 19
Trờng Tiểu học Linh Hải Lớp 2
4/ Các hoạt động nối tiếp:
* Trò chơi: Truyền điện
* Dặn dò: Ôn lại bài
- Đọc đề - Tóm tắt
- 1 HS làm trên bảng
- Lớp làm vở
- Đổi vở- Chữa bài
* Đồng thanh bảng 8 cộng với một số
- Hs chơi: Ôn lại bảng 8 cộng với một số.
Nguyễn Thị Anh Nguyệt 20
Trờng Tiểu học Linh Hải Lớp 2
Tuần 5
Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009
Tập đọc
Chiếc bút mực
i Mục tiêu: Giúp HS:
- Học sinh đọc trơn đợc cả bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, dễ lẫn: Lớp, mực, nức
nở, loay hoay. Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Biết phân biệt
giọng khi đọc lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ : Hồi hộp, ngạc nhiên, loay hoay.
- Hiểu nội dung bài: Khen ngợi Mai vì em là một cô bé ngoan, tốt bụng, biết giúp đỡ bạn.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK.
- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài
Trên chiếc bè
2 . Bài mới:
a- Giới thiệu bài - ghi bảng
- GV đọc mẫu lần 1
- Hớng dẫn phát âm từ khó, dễ lẫn.
- Gv nhận xét sửa sai.
Hớng dẫn ngắt giọng Thế là trong lớp/chỉ
còn mình em/viết bút chì.
- Đọc từng đoạn: Yêu cầu HS đọc nối tiếp
đoạn 1, 2 trớc lớp.
Hớng dẫn HS giải nghĩa từ: Hồi hộp
* GV hớng dẫn HS luyện đọc đoạn 1,2.
Các nhóm thi đọc.
- GV cho HS đọc đồng thanh.
* Tìm hiểu đoạn 1,2
- GV hớng dẫn HS đọc thầm.
Trong lớp bạn nào vẫn phải viết bút chì ?
- Những từ ngữ nào cho thấy Mai rất mong đ-
ợc viết bút mực?
HS Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi SGK
Lớp mở SGK trang 40
- 1 HS khá đọc mẫu lần 2 cả lớp đọc thầm
Hs đọc nối tiếp câu.
- HS đọc từ: Lên, lắm, hồi hộp, thế là...
Hs ngắt câu dài.
- HS đọc nối tiếp nhau đọc đoạn 1,2
- 1 HS đọc cả đoạn 2.
- Có nghĩa là không yên lòng và chờ đợi một
điều gì đó.
- HS luyện đọc đoạn 1và 2.
- HS thi đọc đoạn 1,2.
- HS đọc bài.
- HS đọc thầm và trả lời:
- Bạn Lan và bạn Mai.
- Hồi hộp nhìn cô, buồn lắm.
Tiết 2
* Luyện đọc đoạn 3:
- GV đọc mẫu.
- Gv cho hs đọc nối tiếp câu.
- Hớng dẫn HS đọc từ khó.
- 1 HS khá đọc lần 2. Cả lớp theo dõi.
- HS đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài.
- HS đọc: Loay hoay, nức nở, ngạc nhiên.
Nguyễn Thị Anh Nguyệt 21
Trờng Tiểu học Linh Hải Lớp 2
- Hớng dẫn ngắt giọng
Nhng hôm nay/ cô cũng định cho em viết
bút mực/ vì em viết khá rồi.//
- Đọc cả đoạn
* Tìm hiểu đoạn 3,4:
- Chuyện gì đã xảy ra với bạn Lan?
- Lúc này bạn Mai loay hoay với hộp bút nh
thế nào?
- Vì sao bạn Mai loay hoay nh vậy?
- Cuối cùng bạn Mai đã làm gì?
- Bạn Mai nói thế nào với cô giáo?
- Theo con bạn có đáng khen không vì sao?
* Luyện đọc lại chuyện:
- GV gọi đọc theo vai
- GV nhận xét cho điểm
3. Củng cố dặn dò:
- GV củng cố bài, nhận xét bài học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS luyện đọc câu văn dài.
- Hs nhận xét.
- Hs đọc đoạn 3,4.
- Lan quên bút ở nhà.
- Mai mở hộp bút ra rồi lại đóng hộp bút vào.
- Vì Mai nửa muốn cho bạn mợn nửa lại
không muốn.
- Đa bút cho bạn mợn.
- Để bạn Lan viết trớc.
- Có, vì Mai biết giúp đỡ bạn.
- 4 HS đọc
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 HS nêu nội dung bài.
- 1 HS đọc bài.
Toán
38 + 25
I Mục tiêu:
- HS biết cách thực hiện phép cộnh dạng 38 + 25( cộng có nhớ dới dạng tính viết)
- Củng cố phép cộng đã học dạng 8 + 5 và 28 + 5
- GD HS ham học toán
IIĐồ dùng: - 6 thẻ chục và 13 que tính rời
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra:
- Đọc bảng 8 cộng với một số?
2 Bài mới:
a- HĐ 1: Giới thiệu phép cộng 38 + 25
- Gv nêu bài toán dẫn tới phép tính 38 + 25
- GV HD đặt tính theo cột dọc.
b- HĐ 2: Thực hành
* Lu ý: Phân biệt phép cộng có nhớ và phép
cộng không nhớ.
- GV treo bảng phụ
-Hát
- 3 - 5 HS đọc
- Nhận xét
- HS nêu lại bài toán
- Thao tác trên que tính để tìm ra kết quả: 38 +
25 = 63
- HS nêu lại cách tính
* Bài 1: - HS làm bảng lớp
- Chữa bài
* Bài 2: - HS làm miệng
Nguyễn Thị Anh Nguyệt 22
Trờng Tiểu học Linh Hải Lớp 2
- GV vẽ hình
- Lu ý: Độ dài đoạn AC = độ dài đoạn AB +
AC
3/ Củng cố dặn dò:
* Trò chơi: Truyền điện
38 + 25 =
38 + 27 =
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Nhận xét
* Bài 3:
- HS quan sát hình vẽ và viết bài giải vào vở.
HS tham gia chơi
Nhận xét tuyên dơng.
Đạo đức
Bài 3 : Gọn gàng, ngăn nắp ( tiết 1 )
I Mục tiêu
+ HS hiểu : - ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp
- Biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và cha gọn gàng ngăn nắp
+ HS biết giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi
+ HS biết yêu mến những ngời sống gọn gàng, ngăn nắp
II Tài liệu và ph ơng tiện: Bộ tranh thảo luận nhóm HĐ 2 tiết 1.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 Kiểm tra bài cũ
- Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì ?
- GV nhận xét
2 Bài mới
a HĐ 1 : Hoạt cảnh đồ dùng để ở đâu ?
- GV đọc kịch bản một lợt
- Chia nhóm, giao kịch bản
- Vì sao bạn Dơng lại không tìm thấy cặp và
sách vở ?
- Qua hoạt cảnh trên em rút ra điều gì ?
GVKL : Tính bừa bãi của bạn Dơng khiến
nhà cửa lộn xộn, làm bạn mất nhiều thời gian
tìm kiếm sách vở, đồ dùng khi cần đến. Do
đó các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng,
ngăn nắp trong sinh hoạt
b HĐ 2 : Thảo luận nhận xét nội dung
+ GV chia nhóm
GVKL : Nơi học và sinh hoạt của các bạn
trong tranh 1, 3 là gon gàng, ngăn nắp
Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong
tranh 2 và 4 là cha gọn gàng, ngăn nắp vì đồ
dùng, sách vở để không đúng nơi quy định
c HĐ 3 : Bày tỏ ý kiến
- GV nêu tình huống : Bố mẹ xếp cho Nga
góc học tập riêng nhng mọi ngời trong gia
đình thờng để đồ dùng lên bàn học của Nga.
Theo em Nga nên làm gì để giữ cho góc học
- Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì sẽ mau tiến bộ và
đợc mọi ngời quý mến
+ HS làm việc theo nhóm
- Một nhóm HS trình bày hoạt cảnh
- HS thảo luận sau khi xem hoạt cảnh
- Vì bạn Dơng không gọn gàng, ngăn nắp
- HS trả lời
+ HS làm việc theo nhóm, nhận xét xem nơi
học và sinh hoạt của các bạn trong mỗi tranh
đã gọn gàng, ngăn nắp cha ? Vì sao?
- Đại diện nhóm trình bày
- HS nghe
- Hs thảo luận
- Một số HS lên trình bày ý kiến
Nguyễn Thị Anh Nguyệt 23
Trờng Tiểu học Linh Hải Lớp 2
tập luôn gọn gàng ngăn nắp ?
GVKL : Nga nên bày tỏ ý kiến, yêu cầu
mọi ngời trong gia đình để đồ dùng đúng
nơi quy định
IV Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung giờ học
- Thực hiện gọn gàng, ngăn nắp
Thứ 3 ngày 22 tháng 9 năm 2009
Thể dục
Gv bộ môn dạy
Kể chuyện
Chiếc bút mực
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- HS có thể dựa vào tranh, câu hỏi gợi ý kể lại đợc nội dung câu chuyện.
- Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp lời kể với nét mặt điệu bộ.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ. Bảng phụ ghi nội dung câu hỏi.
III. Các hoạt động dạy:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể lại chuyện Bím tóc đuôi
sam.GV nhận xét chấm điểm
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài - ghi bảng
* GV hớng dẫn kể chuyện
- GV treo từng bức tranh hớng dẫn HS
quan sát tranh và đặt câu hỏi cho HS kể
lại nội dung bức tranh..
* Bức tranh 1:
- Cô giáo gọi Lan lên bàn cô làm gì?
- Thái độ của Mai thế nào?
- Khi không viết bút mực thái độ của Mai
ra sao?
* Bức tranh 2:
- Chuyện gì xảy ra với bạn Lan?
- Khi biết mình quên bút Lan đã làm gi?
- Lúc đó thái độ của Mai thế nào?
-Vì sao Mai lại loay hoay với hộp bút
nhỉ?
* Bức tranh 3: Bạn Mai đã làm gì?
- Mai đã nói gì với Lan?
* Bức tranh 4:
- Thái độ của cô giáo nh thế nào?
- Khi biết mình đợc viết bút mực Mai cảm
thấy thế nào?
- Cô giáo cho Mai mợn bút và nói gì?
* Kể lại toàn bộ câu chuyện:
- 4 HS lên bảng kể lại câu chuyện.
- HS nhận xét.
- HS đọc SGK.
Hs quan sát tranh và đặt câu hỏi.
Hs kể nội dung của từng bức tranh.
- Cô gọi Lan lên bàn cô lấy mực.
- Mai hồi hộp nhìn cô.
- Mai rất buồn vì cả lớp chỉ còn một
mình em viết bút chì.
Hs quan sát tranh 2 và trả lời.
- Lan không mang bút.
- Lan khóc nức nở.
- Mai đang loay hoay với cái hộp bút.
- Mai nửa muốn cho bạn mợn, nửa
không muốn.
- Mai đã đa bút cho Lan mợn.
- Bạn cầm lấy, mình đang viết bút chì.
- Cô giáo rất vui.
- Mai thấy hơi tiếc.
- Cô cho em mợn. Em thật đáng khen.
Nguyễn Thị Anh Nguyệt 24
Trờng Tiểu học Linh Hải Lớp 2
- GV chọn hình thức độc thoại:
- Kể phân vai
- GV hớng dẫn HS kể
- GV nhận xét cho điểm.
3. Củng cố dặn dò
- Liên hệ thực tế
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 4HS kể nối tiếp từng bức tranh.
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện.
- HS nhận vai tập kể theo nhóm.
- 4 HS kể lại câu chuyện
- HS nêu nội dung câu chuyện.
- HS liên hệ thực tế
Toán
Tiết 22: luyện tập
A- Mục tiêu:
- Củng cố và rèn KN thực hiện phép cộng dạng 8 + 5 ; 28 + 5; 38 + 25( cộng có nhớ qua 10)
- Củng cố giải toán có lời văn
- - GD HS yêu thích môn học
B- Đồ dùng: Bảng phụ chép sẵn bài 4
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Đọc bảng 8 cộng với một số?
3/ Bài mới:
* Bài 1:
* Bài 2:
- GV nêu đề bài: Đặt tính và tính
38 + 15 68 + 13
48 + 24 78 + 9
* Bài 3:
- GV tóm tắt :
Gói kẹo chanh: 28 cái
Gói kẹo dừa: 26 cái
Cả hai gói:..............cái?
- Chấm bài- Nhận xét
- Chữa bài
* Bài 4:
- GV treo bảng phụ - HD cách làm
4/ Các hoạt động nối tiếp:
* Nhận xét tiết học.
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- 2- 5 HS đọc
- Nhận xét
- HS nhẩm miệng
- Nhận xét
- Vài HS làm trên bảng
- Lớp làm nháp
- Chữa bài
- Đọc đề - Tóm tắt
- Giải bài vào vở
- HS nêu kết quả tính
- Nhận xét
Chính tả (tập chép)
Chiếc bút mực
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Chép lại chính xác không mắc lỗi đoạn tóm tắt câu chuyện Chiếc bút mực.
- Rèn kĩ năng trình bày đúng đoạn văn xuôi.
Nguyễn Thị Anh Nguyệt 25