Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tự nhiên & Xã hội 5-8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.34 KB, 16 trang )

Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 05 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 3
TIẾT: 09 BÀI: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức – Kó năng:
- Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em.
+ HS khá, giỏi: Biết nguyên nhân của bệnh thấp tim.
Thái độ:
- Có ý thức rèn luyện và bảo vệ thân thể phòng tránh bệnh thấp tim.
II. Chuẩn bò
Các hình trong sách trang 20, 21
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Đàm thoại: kiểm tra hiểu biết của HS về Vệ sinh cơ quan tuần hoàn. Nhận xét
3. Bài mới: Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
a. Hoạt động 1: Động não.
Mục tiêu: Kể được tên một vài bệnh tim mạch
- Yêu cầu HS nêu một số bệnh tim mạch mà
em biết.
GV chốt
b. Hoạt động 2: đóng vai
Mục tiêu: Nêu được sự nguy hiểm và nguyên
nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em.
- Bước 1: Làm việc cá nhân.
- Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3 (20)
SGK, đọc các lời hỏi và đáp của từng nhân vật
trong các hình
Bước 2: Làm việc theo nhóm.
yêu cầu HS thảo luận nhóm:
+ Lứa tuổi nào thường hay bò bệnh thấp tim?


+ Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào?
+ Nguyên nhân?
GV hướng dẫn HS làm.
GV kết luận:
+ Bệnh thấp tim là một bệnh về tim mạch mà
ở lứa tuổi HS thường gặp.
+ Bệnh thấp tim nguy hiểm để lại di chứng
nặng nề cho van tim.
+ Nguyên nhân dẫn đến bệnh thấp tim là do
viêm họng, viêm A – mi – đan kéo dài hoặc
viêm khớp cấp không được trò kòp thời dứt
điểm.
c. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: Kể được tên một số bênh về tim
mạch. Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim
Bước 1: HS làm theo nhóm
- GV nêu yêu cầu, hướng dẫn: 4 nhóm trả lời
làm vào phiếu học tập
- Bệnh thấp tim, cao huyết áp, xơ vữa
động mạch, nhồi máu cơ tim,
- Các nhóm đóng vai HS và Bác só.
Hỏi:
+ Lứa tuổi nào thường hay bò bệnh
thấp tim?
+ Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế
nào?
+ nguyên nhân? 2 đội HS chơi tiếp
sức.
- Nhận xét đội bạn, chọn đội thắng
cuộc.

- Làm việc với phiếu học tập
- Bài 1: Đại diện các nhóm lên trình
bày trên bảng lớp.
+ HS khá,
giỏi: Biết
nguyên
nhân của
bệnh thấp
tim.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV kết luận:
+ Tập thể dục, thể thao, đi bộ có ích cho tim
mạch. Tuy nhiên, vận động hoặc lao động quá
sức sẽ không có lợi cho tim mạch.
+ Cuộc sống vui vẻ, thư thái, tránh những xúc
động mạnh hay tức giận sẽ giúp cơ quan
tuần hoàn hoạt động vừa phải, nhiòp nhàng,
tránh được tăng huyết áp và những cơn co, thắt
tim đột ngột có thể gây nguy hiểm đến tính
mạng
+ Các loại thức ăn: các loại rau, các loại quả,
thòt bò, thòt gà, thòt lợn, cá, vừng, lạc, đều có
lợi cho tim mạch. Các thức ăn có nhiều chất
béo như mỡ động vật: các chất kích thích như
rượu, thuốc lá, ma tuý, tăng huyết áp gây xơ
vữa động mạch.
- HS làm theo nhóm HS xem H. 19
(SGK)
+ Hiểu biết để trả lời câu hỏi.

- Làm việc cả lớp
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Chơi trò chơi. (Ai nhanh nhất)
- Hướng dẫn trò chơi: Cho hai đội lên tìm các loại thức ăn có lợi cho tim mạch nhận xét tuyên dương
đội thắng cuộc.
5. Dặn dò: Về xem lại bài. Chuẩn bò bài sau: Hoạt động bài tiết nước tiểu. - Nhận xét bài học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 05 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết: 10 BÀI: HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức – Kó năng:
- Nêu được tên và chỉ đúng vò trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoặc mô
hình.
+ HS khá, giỏi: Chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu.
Thái độ:
GDBVMT (bộ phận): Biết một số hoạt động bài tiết của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có
hại đối với cơ quan hô hấp. – HS biết một số việc làm có lợi, có hại cho sức khoẻ.
II. Chuẩn bò
- Tranh trong SGK, hình cơ quan bài tiết nước tiểu.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Đàm thoại: kiểm tra hiểu biết của HS về Phòng bệnh tim mạch. Nhận xét
3. Bài mới: Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận:
- Yêu cầu HS kể được tên các bộ phân của cơ
quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của
chúng.
- Chỉ: Đâu là thận đâu là ống dẫn nước tiểu.
- GV treo tranh lên bảng.

- GV chốt ý. Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm 2
quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bọng đái và
ống đái.
b. Hoạt động 2: Thảo luận.
- GV đặt câu gợi ý. Nước tiểu được tạo thành ở
đâu.
- Trong nước tiểu có chất gì?- Nước tiểu đưa
xuống bọng đái bằng đường nào?- Trước khi
thải ra ngoài nước tiểu được chứa ở đâu?-
Nước tiểu được thải ra ngoài bằng đường nào.
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả.
- GV khụyến khích các nhóm trả lời đúng nội
dung.
- GV chốt ý. Thận có chức năng lọc máu, lấy
ra các chất thải độc hại có trong máu. - ng
dẫn nước tiểu cho nước tiểu đi từ thận xuống
bọng đái. - Bọng đái có chức năng chứa nước
tiểu. - Ống đái có chức năng dẫn nước tiểu từ
bọng đái ra ngoài.
- Kết thúc: Liên hệ GDBVMT: GV yêu cầu
HS nêu một số hoạt động bài tiết nước tiểu
của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí,
có hại đối với cơ quan hô hấp.
- 2 HS quan sát hình 1 trang 22, 1 em
hỏi 1 em trả lời.
- 1 HS chỉ cả lớp quan sát.
- HS quan sát hình 2 trang 23
- Nhóm trưởng điều khiển.
- HS thảo luận nhóm để trả lời các
câu hỏi theo yêu cầu của GV.

- Các nhóm theo dõi nhận xét bổ
sung.
- HS lắng nghe để hiểu về các chức
năng của cơ quan bài tiết nước tiểu.
+ HS khá,
giỏi: Chỉ
vào sơ đồ
và nói được
tóm tắt hoạt
động của cơ
quan bài
tiết nước
tiểu.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GV gọi 1 số HS lên bảng vừa chỉ vào cơ quan bài tiết
nước tiểu vừa tóm tắt nội dung hoạt động của cơ quan này.
5. Dặn dò: Về xem lại bài. Chuẩn bò bài sau: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu - Nhận xét bài học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 06 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT: 11 BÀI: VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức – Kó năng:
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
-Nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên.
+ HS khá, giỏi: Nêu được tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
Thái độ:
- Có ý thức tự giác giữ gìn, bảo vệ và vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
II. Chuẩn bò
* GV: Hình trong SGK. Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to

* HS: SGK, vở.
III. Hoạt động dạy chủ yếu :
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Đàm thoại: kiểm tra hiểu biết của HS về Hoạt động bài tiết nước tiểu Nhận xét
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học.
* Hoạt động 1: Thảo luận lớp.
- Nêu được ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan
bài tiết nước tiểu.
. Cách tiến hành.
Bước 1:
- GV HS thảo luận câu hỏi:
- GV hỏi: Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ
quan bài tiết nước tiểu?
=> giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu giúp
cho cơ quan bài tiết nước tiểu sạch sẽ, không
hôi hám, không ngứa ngáy, không bò nhiễm
trùng.
- GV gọi 1 số cặp HS lên trình bày kết quả
thảo luận.
- GV nhận xét câu trả lời của HS và chốt lại:
=> Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để
tránh bò nhiễm trùng.
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ
quan bài tiết nước tiểu.
- Các bước tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo cặp(sắm vai)
- GV cho HS xem hình 2, 3, 4, 5 trang 25 SGK:

- GV hỏi:
+ Các bạn trong hình đang làm gì?
+ Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ gìn vệ
sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu?
Làm việc cả lớp.
- GV gọi một số cặp HS lên hỏi, đáp trước lớp.
- HS thảo luận, thực hành.
- HS trình bày kết quả thảo luận.
- HS khác nhận xét.
- Quan sát, giảng giải, thảo luận.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
HS thảo luận
+ HS khá,
giỏi: Nêu
được tác hại
của việc
không giữ
vệ sinh cơ
quan bài
tiết nước
tiểu.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
- GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi:
+ Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận
bên ngoài cùa cơ quan bài tiết nước tiểu?
+ Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống đủ
nước
- GV nhận xét, chốt lại.
=> Chúng ta phải tắm rửa thường xuyên, lau

khô người trước khi mặc quần áo, hằng ngày
thay quần áo đặc biệt là quần áo lót. Chúng ta
cần uống nước đầy đủ để bù cho quá trình
mất nước và để tránh bệnh sỏi thận…
Đại diện vài em đứng lên trả lời.
HS nhận xét.
HS lắng nghe.
HS khá
giỏi.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Chơi trò chơi. (Ai nhanh nhất)
- Hướng dẫn trò chơi: Cho hai đội lên tìm các loại thức ăn có lợi cho tim mạch nhận xét tuyên dương
đội thắng cuộc.
5. Dặn dò: Về xem lại bài. Chuẩn bò bài sau: Cơ quan thần kinh - Nhận xét bài học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 06 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT: 12 BÀI: CƠ QUAN THẦN KINH
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức – Kó năng:
- Nêu được tên và chỉ đúng vò trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mô hình.
Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ cơ quan thần kinh.
II. Chuẩn bò
* GV: Hình trong SGK trang 26, 27.
Hình cơ quan thần kinh phóng to
* HS: SGK, vở.
III. Hoạt động dạy chủ yếu :
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Đàm thoại: kiểm tra hiểu biết của HS về Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
+ Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?

+ Chúng ta cần phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Nhận xét
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học.
* Hoạt động 1: Quan sát tranh.
- Kể tên và chỉ được vò trí các bộ phận của cơ
quan thần kinh trên sơ đồ và trên cơ thể mình.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát sơ
đồ cơ quan thần kinh ở hình 1, 2 trang 26, 27.
- GV hỏi:
+ Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần
kinh trên sơ đồ?
+ Trong các cơ quan đó, cơ quan nào được bảo
vệ bởi hôïp sọ, cơ quan nào được bảo vệ bởi
cột sống?
- Sau đó nhóm trưởng đề nghò các bạn chỉ vò trí
của bộ nãûo, tủy sống trên cơ thể bạn.
Bước 2: làm việc cả lớp.
- GV treo hình sơ đồ phóng to lên bảng. Yêu
cầu HS chỉ các bộ phận của cơ quan thần kinh
như não, tủy sống, dây thần kinh.
- GV chỉ vào hình và giảng: Từ não và tủy
sống có các dây thần kinh tỏa đi khắp nơi của
cơ thể. Từ các cơ quan bên trong và các cơ
quan bên ngoài của cơ thể lại có các dây thần
kinh đi về tủy sống và não.
=> Kết luận: Cơ quan thần kinh gồm có bộ

nãûo(nằm trong hộp sọ), tuỷ sống(nằm trong
cột sống) và các dây yhần kinh.
* Hoạt động 2 : Thảo luận.
- Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
- HS đứng lên chỉ và nói tên các cơ
quan đó.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS thực hành chỉ vò trí bộ não, tủy
sống
- HS nhìn hình và chỉ rõ.
- HS lắng nghe.
- Thảo luận- Trò chơi.
HS khá
giỏi.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
- Nêu được vai trò của não, tủy sống, các dây
thần kinh và các giác quan.
- Các bước tiến hành.
Bước 1: Trò chơi.
- GV cho cả lớp cùng chơi một trò chơi đòi hỏi
phản ứng nhanh, nhạy của người chơi. Ví dụ
trò chơi: “Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào
hang”.
- Kết thúc trò chơi GV hỏi HS: Các em đã sử
dụng những giác quan nào để chơi?
Bước 2: Thảo luận nhóm.
- GV nêu câu hỏi:
+ Não và tủy sống có vai trò gì?
+ Nêu vai trò của các dây thần kinh và các

giác quan?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu não hoặc tủy sống,
các dây thần kinh hay một trong các giác quan
bò hỏng?
- Làm việc cả lớp.
- GV mời các nhóm đại diện lên trình bày kết
quả của nhóm mình.
- GV nhận xét, chốt lại:
=> Não và tủy sống là trung ương thần kinh
điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. Một số
ây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được
từ các cơ quan của cơ thể vầ não hoặc tủy
sống. Một số dây thần kinh khác lại dẫn
luồng thần kinh từ não hoặc tủy sống đến các
cơ quan
- HS chơi trò chơi
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Các nhóm lên trình bày câu hỏi thảo
luận của nhóm mình.
- HS nhận xét.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GV gọi 1 số HS lên bảng vừa chỉ vào cơ quan bài tiết
nước tiểu vừa tóm tắt nội dung hoạt động của cơ quan này.
5. Dặn dò: Về xem lại bài. Chuẩn bò bài sau: Hoạt động thần kinh. - Nhận xét bài học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 07 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT: 13 BÀI: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH
I. Mục đích yêu cầu:

Kiến thức – Kó năng:
- Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.
+ HS khá, giỏi: Biết được tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ.
Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ hoạt động thần kinh, xây dựng các phản xạ tốt trong cuộc sống.
II. Chuẩn bò
* GV: Hình trong SGK trang 28, 29.
* HS: SGK, vở.
III. Hoạt động dạy chủ yếu :
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: + Chỉ trên sơ đồ kể tên các bộ phận của cơ quan thần kinh.
+ Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan.
- Nhận xét
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học.
* Hoạt động 1: Quan sát hình.
- Phân tích được hoạt động phản xạ tự nhiên.
Nêu được vài ví dụ về phản xạ tự nhiên
thường gặp.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn
quan sát hình 1a, 1b trang 28 và đọc mục
Bạn cần biết trả lời các câu hỏi:
+ Điều gì sẽ xảy ra khi tay ta chạm vào vật
nóng?
+ Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều
khiển tay ta rụt ngay lại khi chạm vào vật
nóng?

+ Hiện tượng tay ta vừa chạm vào vật nóng đã
rụt ngay lại được gọi là gì?
- Làm việc cả lớp.
- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày kết
quả của nhóm mình.
- GV kết luận:
=> Trong cuộc sống, khi gặp một kích thích
bất ngờ từ bên ngoài, cơ thể tự động phản ứng
lại rất nhanh. Những phản ứng như thế gọi là
phản xạ. Tuỷ sống là trung ương thần kinh
điều khiển hoạt động này. Ví dụ: nghe tiếng
động mạnh bất ngờ ta thường giật mình và
quay người về phía phát ra tiếng động, con
ruồi bay qua mắt, ta nhắm mắt lại.
* Hoạt động 2 : Trò chơi và thử phản xạ đầu
* Quan sát, thảo luận nhóm.
- HS thảo luận nhóm tổ.
+ Khi ta chạm tay vào cốc nước nóng
lập tức tay rụt lại.
+ Tủy sống đãï điều khiển tay ta rụt
lại khi chạm vào vật nóng.
+ Hiện tượng này gọi là phản xạ.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS các nhóm khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
Luyện tập, thực hành, trò chơi.
+ HS khá,
giỏi: Biết
được tuỷ

sống là
trung ương
thần kinh
điều khiển
hoạt động
phản xạ.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
gối ai phản ứng nhanh.
Trò chơi 1: Thử phản xạ đầu gối.
- Có khả năng thực hành một số phản xạ.
Các bước tiến hành.
Bước 1: GV hướng dẫn HS thực hành.
- Gọi 1 HS lên trước lớp, yêu cầu em này ngồi
trên ghế cao, chân buông thõng. GV dùng
cạnh bàn tay đánh nhẹ vào đầu gối phía dưới
xương bánh chè làm cẳng chân đó bật ra phía
trước.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Thực hành phản xạ đầu gối theo nhóm.
- Các nhóm lên làm thực hành trước lớp.
- GV nhận xét.
Trò chơi: Phản ứng nhanh.
* Hướng dẫn cách chơi.
- Người chơi đứng thành vòng tròn, dang hai
tay, bàn tay ngửa, ngón trỏ của bàn tay phải
để bên lòng bàn tay trái của người bên cạnh.
- Trưởng trò chơi hô: chanh – chua – cua –
kẹp.
Mỗi lần hô cả lớp hô theo, trong đó tay vẫn để
nguyên vò trí như hướng dẫn, nếu ai rụt tay lại

là thua, hô cua cả lớp hô kẹp và nắm tay lại
để kẹp và tay phải sẽ rút thật nhanh ra để
không người khác kẹp.Ai để người khác kẹp
là thua.
- Cho HS chơi thử vài lần. HS tiến hành chơi.
Bước 3:
- Kết thúc trò chơi, HS thi đua bò phạt hát múa
một bài.
- HS quan sát.
- HS thực hành theo nhóm.
- HS thực hành trước lớp.
- HS nhận xét.
- HS quan sát.
- HS chơi thử.
- HS chơi vui vẻ.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
5. Dặn dò: Về xem lại bài. Khen những HS chơi có phản xạ nhanh.
- Chuẩn bò bài sau: Hoạt động thần kinh (tiếp theo).
- Nhận xét bài học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 07 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT: 14 BÀI: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (TIẾP THEO)
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức – Kó năng:
- Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghó của con người.
+ HS khá, giỏi: Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ hoạt động thần kinh, tạo dựng thói quen hoạt động đúng đắn.
II. Chuẩn bò

* GV: Hình trong SGK trang 30, 31.
* HS: SGK, vở.
III. Hoạt động dạy chủ yếu :
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: + Phản xạ là gì? Nêu một vài ví dụ vài những phản xạ thường gặp trong đời
sống.
- Nhận xét
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học.
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- Phân tích được vai trò của não trong việc
điều khiển mọi hoạt động có suy nghó của con
người.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan
sát hình 1 trang 30 SGK. Và trả lời câu hỏi:
+ Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã có phản
ứng như thế nào? Hoạt động này do não hay
do tuỷ sống trực tiếp điều khiển?
+ Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt
chiếc đinh đó vào đâu? Việc làm đó có tác
dụng gì?
+ Theo bạn, não hay tủy sống đã điều khiển
mọi hoạt động suy nghó và khiến Nam ra
quyết đònh và không vứt đinh ra đường?
* Làm việc cả lớp .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận của nhóm mình.

=> Khi bất ngờ giẫm phải đinh, chân ta co
lại. Hoạt động này do tuỷ sống trực tiếp
điều khiển. Sau khi rút đinh ra khỏi dép,
Nam vứt đinh vào thùng rác. Hoạt động suy
nghó này do não điều khiển.
* Hoạt động 2: Thảo luận.
- Nêu được ví dụ cho thấy não điều khiển,
phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
Các bước tiến hành.
* Thảo luận nhóm.
- HS quan sát hình.
- HS thảo luận nhóm.
Các nhóm lên trình bày kết quả.
Nhóm khác bổ sung.
Luyện tập, thực hành, thảo luận.
+ HS khá,
giỏi: Nêu ví
dụ cho thấy
não điều
khiển, phối
hợp mọi
hoạt động
của cơ thể
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Bước 1: Làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu HS đọc ví dụ hình 2 trang 31
SGK.
- Sau đó HS suy nghó ra một ví dụ khác và tập
phân tích ví dụ mới do mình nghó ra để thấy rõ
vai trò của não trong việc điều khiển, phối hợp

các cơ quan khác nhau cùng hoạt động trong
một lúc.
Bước 2: Làm việc theo cặp.
- Hai HS quay mặt lại với nhau lần lượt nói về
kết quả làm việc cá nhân, góp ý để cùng hoàn
thiện những ví dụ của nhóm mình.
Bước 3 : Làm việc cả lớp.
- GV gọi một số HS xung phong trình bày
trước lớp.
- GV đặt thêm câu hỏi:
+ Theo em, bộ phận nào của cơ quan thần kinh
giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã
học?
+ Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là
gì?
- GV chốt lại.
=> Não không chỉ điều khiển, phối hợp mọi
hoạt động của cơ thể mà còn giúp chúng ta
học và ghi nhớ.
- HS mỗi em suy nghó một ví dụ và
phân tích.
- HS làm việc theo cặp.
- HS xung phong trình bày kết quả
thảo luận.
- HS nhận xét.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Cho HS chơi thử trí nhớ. Ví dụ như nhận dạng vò trí các
đồ vật (GV để một vài đồ vật rồi thay đổi vò trí HS cố gắng nhớ lại vò trí ban đầu) trong thời gian
ngắn nhất.
5. Dặn dò: Về xem lại bài. Chuẩn bò bài sau: Vệ sinh thần kinh.
- Nhận xét bài học.

Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 08 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT: 15 BÀI: VỆ SINH THẦN KINH
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức – Kó năng:
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh.
- Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh.
Thái độ:
GDBVMT (bộ phận): Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đối
với cơ quan thần kinh. – HS biết một số việc làm có lợi, có hại cho sức khoẻ.
II. Chuẩn bò
* GV: - Hình trong SGK trang 32, 33
* HS: - SGK, vở.
III. Hoạt động dạy chủ yếu :
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Theo em, bộ phận thần kinh nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã
học? + Vai trò của não trong hoạt động thần kinh? - Nhận xét
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học.
* Hoạt động 1: Quan sát hình.
- Nêu được một số việc làm và không nên làm
để giữ vệ sinh thần kinh.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu HS quan sát hình trang 32 SGK.
- Các nhóm lần lượt đặt câu hỏi và trả lời cho
từng hình nhằm nêu rõ nhân vật trong mỗi

hình đang làm gì? Việc làm đó có lợi hay có
hại đối với cơ quan thần kinh?
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm để ghi
kết quả thảo luận của nhóm vào phiếu.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV gọi một số HS lên trình bày trước lớp.
- GV nhận xét các phiếu ghi kết quả của các
nhóm.
- Kết thúc: Liên hệ GDBVMT: GV yêu cầu
HS nêu một số hoạt động của con người đã
gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ
quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh
* Hoạt động 2: Đóng vai.
- Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi
hoặc có hại đối với cơ quan thần kinh.
Các bước tiến hành.
Bước 1: Tổ chức.
- GV chia lớp thành 4 nhóm và chuẩn bò 4
phiếu, mỗi phiếu ghi một trạng thái tâm lí: tức
giận, vui vẻ, lo lắng, sợ hãi.
* Quan sát, thảo luận nhóm.
- HS quan sát hình trong SGK
- HS từng nhóm đặt câu hỏi và trả lời
- HS ghi kết quả vào phiếu.
- Đại diện các nhóm lên trả lời.
- Nhóm khác bổ sung.
* Đóng vai.
- Lớp chia thành 4 nhóm.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
- GV phát cho mỗi nhóm một phiếu yêu cầu

các em tập diễn đạt vẻ mặt của người có trạng
thái tâm lí như trong phiếu.
Bước 2: Thực hiện.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện
theo yêu cầu trên.
Bước 3: Trình diễn.
- Mỗi nhóm cử một bạn lên trình diễn vẻ mặt
của người đang ở trong trạng thái tâm lí mà
nhóm được giao.
- Các nhóm khác quan sát và đoán xem bạn đó
ở trạng thái tâm lí nào và cùng nhau thảo luận
nếu một người luôn trong trạng thái như vậy
thì có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh?
- GV yêu cầu HS rút ra bài học qua hoạt động
này.
* Hoạt động 3: Làm việc với SGK.
- Kể được tên một số thức ăn, đồ uống nếu đưa
vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần
kinh.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Hai bạn gần nhau cùng quan sát hình 9 trang
33 SGK và trả lời.
+ Chỉ và nói tên những thức ăn, đồ uống … nếu
đưa vào cơ thể sẽ gây hại cho cơ quan thần
kinh?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV gọi một số HS lên trình bày trước lớp.
- GV đặt một số câu hỏi:
+ Trong các thứ gây hại cơ quan thần kinh,

những thứ nào tuyệt đối phải tránh xa kể cả
trẻ em và người lớn?
+ Kể thêm những tác hại khác do ma tuý gây
ra đối với sức khỏe người nghiện ma tuý.
- GV nhận xét.
- Mỗi nhóm nhận một phiếu.
- Các nhóm bắt đầu thực hiện.
- HS lên thực hành.
- HS đoán thử xem bạn đó ở trạng thái
tâm lí nào và thảo luận.
- Luôn biết sống vui vẻ.
* Quan sát, thảo luận.
- HS trả lời.
- Một số em lên trình bày trước lớp.
- (rượu, bia, thuốc lá, ma tuý, …)
- HS trả lời.
(sức khoẻ kém, dễ bò bệnh HIV, …)
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
5. Dặn dò: Về xem lại bài. Chuẩn bò bài sau: Vệ sinh thần kinh. - Nhận xét bài học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 08 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT: 16 BÀI: VỆ SINH THẦN KINH (TIẾP THEO)
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức – Kó năng:
- Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
+ HS khá, giỏi: Biết lập và thực hiện thời gian biểu hằng ngày.
Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ hoạt động thần kinh, tạo dựng thói quen tốt trong cuộc sống.
II. Chuẩn bò

* GV: Hình trong SGK trang 34, 35.
* HS: SGK, vở.
III. Hoạt động dạy chủ yếu :
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Nêu một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh?
+ Nêu những thức ăn, đồ uống có hại cho cơ quan thần kinh?
- Nhận xét
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học.
* Hoạt động 1: Thảo luận.
- Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức
khỏe.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS quay mặt lại với nhau thảo
luận theo gợi ý:
+ Theo bạn, khi ngủ những cơ quan nào của cơ
thể được nghỉ ngơi?
+ Có khi nào bạn ngủ ít không? nêu cảm giác
của bạn ngay sau đêm hôm đó?
+ Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt?
+ Hằng ngày, bạn thức dậy và đi ngủ vào lúc
mấy giờ?
+ Bạn làm những công việc gì trong cảõ ngày?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận của nhóm mình. Mỗi nhóm trình bày một
câu. Các nhóm khác bổ sung

- GV chốt lại:
=> Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ
não được nghỉ ngơi tốt nhất. Trẻ em càng nhỏ
ngày càng ngủ nhiều. Từ 10 tuổi trở lên, mỗi
người cần ngủ từ 7 đến 8 giờ trong một ngày.
* Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu
cá nhân hằng ngàỵ.
- Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc
sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi.
* Thảo luận nhóm đôi
- HS từng nhóm thảo luận và trả lời
các câu hỏi.
- Đại diện từng nhóm lên trả lời.
- HS nhận xét.
- HS nhắc lại.
* Luyện tập, thực hành.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Các bước tiến hành.
Bước 1: Hướng dẫn cả lớp.
- GV giảng: Thời gian biểu là một bảng trong
đó có các mục:
+ Thời gian: bao gồm các buổi trong ngày và
giờ trong từng buổi.
+ Công việc là những hoạt động phải làm
trong một ngày như: ngủ dậy, đi học, học bài,
vui chơi, làm việc.
- Sau đó GV gọi vài HS lên điền thử vào thời
gian biểu.
Bước 2: Làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu HS tự kẻ và viết vào vở thời

gian biểu cá nhân theo mẫu như trong SGK.
Bước 3: Làm việc theo cặp.
- HS trao đổi thời gian biểu của mình với bạn
ngồi bên cạnh để cùng góp ý cho nhau.
Bước 4: Làm việc cả lớp.
- GV gọi vài HS lên giới thiệu thời gian biểu
của mình trước cả lớp.
- GV hỏi:
+ Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu?
+ Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có
lợi gì?
- GV nhận xét:
=> Thực hiện theo thời gian biểu giúp chúng
ta làm việc một cách khoa học, vừa bảo vệ hệ
thần kinh, giúp nâng cao hiệu quả công việc
học tập.
- HS lắng nghe.
- Một HS lên điền thử vào thời gian
biểu.
- HS tự kẻ vào tập và điền vào kế
hoạch của mình.
- HS trao đổi với nhau theo cặp.
- HS đứng lên đọc thời gian biểu của
mình HS khác nhận xét.
- HS trả lời.
- HS nhắc lại.
HS khá,
giỏi: Biết
lập và thực
hiện thời

gian biểu
hằng ngày.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. - Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 35 SGK để củng
cố kiến thức đã học. “Ăn, ngủ, học tập, làm việc, nghỉ ngơi, vui chơi điều độ. Không làm việc căng
thẳng, không lo nghó, buồn bực, tức giận, …không dùng các chất kích thích và các loại thuốc độc hại là
cách tốt nhất để giữ gìn cơ quan thần kinh.”
5. Dặn dò: Chuẩn bò bài sau: Ôn tập: Con người và sức khỏe Nhận xét bài học.
Điều chỉnh bổ sung:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×