Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tự nhiên & Xã hội 17-20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.43 KB, 16 trang )

Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 17 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT: 33 BÀI: AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức – Kó năng:
- Nêu được một số quy đònh đảm bảo an toàn khi đi xe đạp.
+ HS khá, giỏi: Nêu được hậu quả nếu đi xe đạp không đúng quy đònh.
Thái độ:
- Tích cực chấp hành luật giao thông.
II. Chuẩn bò
* GV: Hình trong SGK trang 46, 47.
- Sách ATGT lớp 3, bài 3: Biển báo hiệu giao thông đường bộ và bài 5: Con đường an toàn đến
trường.
- Các biển báo có kích cỡ to: 204, 210, 211, 423 (a b), 424, 434, 443 và bảng tên của mỗi biển. Các
biển chữ số 1, 2, 3 (dùng chia nhóm)
* HS: SGK, vở.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Làng quê và đô thò.
- GV gọi 2 HS lên trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Phong cảnh nhà cửa, đường sá ở làng quê và đô thò.
+ Kể tên những nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thò.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa: An toàn khi đi xe đạp
*Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhóm.
- Mục tiêu: Thông qua quan sát tranh, HS hiểu
được ai đi đúng, ai đi sai luật giao thông.
. Cách tiến hành.
Bước1: Làm việc theo nhóm.


- GV hướng dẫn HS quan sát hình trả lời các câu
hỏi:
+ Chỉ và nói người nào đi đúng người nào đi sai?
Bước 2: Một số nhóm trình bày.
- GV mời một số nhóm trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Mục tiêu: HS thảo luận để biết luật giao thông
đối với người đi xe đạp.
Các bước tiến hành.
Bước 1: Thảo luận theo gợi ý:
+ Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao
thông?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của
nhóm mình.
Bước 3: Yêu cầu HS giới thiệu con đường em đi
từ nhà đến trường
PP: Quan sát, thảo luận nhóm.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS các nhóm khác nhận xét.
PP: Thảo luận, luyện tập, thực
hành.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS các nhóm khác nhận xét.
HS khá,
giỏi: Nêu

được hậu
quả nếu đi
xe đạp
không đúng
quy đònh.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
- GV phân tích ý đúng, chưa đúng.
Kết luận: Khi đi từ nhà đến trường em chọn con
đường an toàn ít xe cộ để đi để đảm bảo an toàn.
- GV chốt lại.
=> Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần
đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào
đường ngược chiều. (GV lưu ý: Trẻ em dưới 12
tuổi chưa được đi xe đạp kể cả xe đạp cỡ nhỏ
dành cho trẻ em)
c. Hoạt động 3: Nhận biết đúng biển báo.
Mục tiêu: nhận biết đúng biển báo hiệu giao
thông đã học
Trò chơi tiếp sức: Đọc tên các biển báo.
GV chia lớp thành 3 đội, mỗi đội 3 em.
Đội 1 đọc tên nhóm biển báo cấm.
Đội 2 đọc tên nhóm biển báo nguy hiểm.
Đội 3 đọc tên nhóm biển báo chỉ dẫn
GV nhận xét tuyên dương
* Hoạt động 4: Trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ”.
- Mục tiêu: Thông qua trò chơi nhắc nhở HS có ý
thức chấp hành luật giao thông.
Cách tiến hành.
Bước 1 : HS cả lớp đứng tại chỗ, vòng tay trước
ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dưới tay phải.

Bước 2: Trưởng trò hô to:
- Đèn xanh: cả lớp quay tròn hai tay.
- Đèn đỏ: cả lớp dừng quay và để tay ở vò trí
chuẩn bò.
- Trò chơi được lặp lại nhiều lần, ai làm sai sẽ hát
một bài.
- HS giới thiệu con đường từ nhà
em đến trường.
- Nêu những đoạn đường an toàn,
những đoạn đường không an toàn.
- HS nhắc lại tên các biển báo
- HS tham gia trò chơi. Mỗi đội
nhận 3 biển báo cùng nhóm biển
báo.
- Từng nhóm lần lượt lên thi đua:
Mỗi thành viên chỉ được nêu tên
mỗi biển báo.
PP: Luyện tập, thực hành, trò
chơi.
- HS chơi trò chơi.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
5. Dặn dò: Về xem lại bài.
Chuẩn bò bài sau: Ôn tập và kiểm tra học kì một.
Nhận xét bài học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 17 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT: 34 BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (TIẾT 1)
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức – Kó năng

- Nêu tên và chỉ đúng vò trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh
và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó.
- Kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và giới thiệu về
gia đình em.
Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ cơ thể bằng cách bảo vệ môi trường sống quanh ta.
II. Chuẩn bò
* GV: Câu hỏi ôn tập.
* HS: SGK, vở.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: An toàn khi đi xe đạp.
- GV gọi 2 HS lên trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông ?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa: ôn tập và kiểm tra học
kì 1
*Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
- Mục tiêu: Thông qua trò chơi, HS có thể kể
được tên và chức năng của các bộ phận của từng
cơ quan trong cơ thể.
. Cách tiến hành.
Bước1:
- GV chuẩn bò tranh to vẽ các cơ quan: hô hấp,
tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thẻ
ghi tên, chức năng và cách giữ vệ sinh các cơ
quan đó.
Bước 2:

- GV tổ chức cho HS quan sát tranh và gắn được
thẻ vào tranh.
- GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm trước, khi
HS đã thuộc thì chia thành đội chơi.
- GV nhận xét, chốt lại.
*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- Mục tiêu: Giúp HS biết vẽ sơ đồ về gia đình
mình.
Cách tiến hành.
- GV hướng dẫn từng em lên vẽ sơ đồ và giới
thiệu về gia đình của mình.
- GV đối chiếu, nhận xét giữa hình vẽ và lời giới
thiệu để làm căn cứ đánh giá HS đảm bảo chính
xác theo quy đònh.
PP: Quan sát, trò chơi.
- HS quan sát tranh.
- HS chơi trò chơi.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- Lớp cùng với GV nhận xét bạn.
HS khá giỏi
thực hiện
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
5. Dặn dò: Về xem lại bài.
Chuẩn bò bài sau: Ôn tập học kì 1 (tiết 2)
Nhận xét bài học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 18 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT: 35 BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (TIẾT 2)

I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức – Kó năng
- Nêu tên và chỉ đúng vò trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh
và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó.
- Kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và giới thiệu về
gia đình em.
Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ cơ thể bằng cách bảo vệ môi trường sống quanh ta.
II. Chuẩn bò
* GV: Câu hỏi ôn tập.
* HS: SGK, vở.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập tiết 1
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi
tựa: Ôn tập và kiểm tra học kì 1
*Hoạt động 3: Quan sát hình theo nhóm.
- Mục tiêu: HS kể được một số hoạt động nông
nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên
lạc.
Các bước tiến hành.
Bước 1: Chia nhóm và thảo luận:
- Cho biết các hoạt động nông nghiệp, công
nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc có trong
hình các hình 1, 2, 3, 4 trang 67 SGK.
- Liên hệ thực tế ở đòa phương nơi đang sinh sống
để kể những hoạt động nông nghiệp, công
nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc mà em

biết.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của
nhóm mình.
- GV chốt lại.
*Hoạt động 4: Trò chơi ghép đôi: “Việc gì – Ở
đâu”
Mục tiêu: Giúp HS nắm được vai trò, nhiệm vụ
của các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục,
Cách tiến hành.
- GV sử dụng 2 loại biển màu xanh: ghi tên các
cơ quan, biển màu đỏ ghi các công việc, hoạt
động, vui chơi, giải trí, … tương ứng.
- Gọi HS lên đeo các biển xanh và đỏ tương ứng.
Sau hiệu lệnh “bắt đầu” các HS phải nhanh
chóng tìm và kết đôi với nhau cho phù hợp với
PP: Thảo luận, luyện tập, thực
hành.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS các nhóm khác nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
- HS nghe hướng dẫn cách chơi.
- HS thi đua chơi trò chơi.
HS khá giỏi
thực hiện
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
nội dung ghi trên biển
- Cặp nào kết đôi nhanh nhất sẽ được lớp khen

ngợi
- GV nhận xét và cho tiến hành lượt khác với
những HS khác.
- Cả lớp nhận xét và khen ngợi bạn
nhanh nhất.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
5. Dặn dò: Về xem lại bài.
Chuẩn bò bài sau: Vệ sinh môi trường.
Nhận xét bài học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 18 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT: 36 BÀI: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG.
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức – Kó năng
- Nêu tác hại của rác thải và thực hiện đổ rác đúng nơi quy đònh.
Thái độ:
- Tích cực chấp hành đúng quy đònh giữ vệ sinh nơi công cộng.
GDBVMT: Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bònh làm hại sức khoẻ con người và động
vật.
+ Biết phân, rác thải nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
+ Biết một vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh.
+ Có ý thức biết giữ gìn vệ sinh môi trường.
II. Chuẩn bò
* GV: Hình trong SGK trang 68, 69.
- Tài liệu “Từ giọt nước đến biển cả” (Những tác hại tàn phá môi trường, trang 18 – 19; Ngày môi
trường thế giới, trang 20 - 21)
* HS: SGK, vở.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát

2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu và ghi tựa bài: Trong thực tế đời sống,
có những nơi con người còn chưa có ý thức giữ
gìn vệ sinh chung còn thải rác bừa bãi, từ đó gây
ô nhiểm môi trường ảnh hưởng đến sức khoẻ con
người xung quanh. Đồng thời làm mất vẻ đẹp của
cảnh quang của đất nước. Do vậy, chúng ta sẽ
biết làm như thế nào khi học qua bài “Vệ sinh
môi trường”.
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Mục tiêu: HS biết được sự ô nhiễm và tác hại
của rác thải đối với sức khỏe con người.
. Cách tiến hành .
Bước1: Thảo luận nhóm.
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2 trang 68
SGk trả lời các câu hỏi:
+ Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác.
Rác có hại như thế nào?
+ Những sinh vật nào thường sống ở đống rác,
chúng có hại gì đối với sức khỏe con người?
Bước 2: Một số nhóm trình bày, các nhóm khác
bổ sung.
- GV mời một số nhóm trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.
=> Trong các loại rác, có những loại rác dễ bò
thối rữa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh.
Chuột, gián, ruồi, ……… thường sống ở nơi có rác.
PP: Quan sát, thảo luận nhóm.

- HS quan sát tranh.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS các nhóm khác nhận xét.
- HS nhắc lại
HS khá giỏi
thực hiện
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Chúng là những con vật trung gian truyền bệnh
cho con người.
* Hoạt động 2 : làm việc theo cặp.
- Mục tiêu: HS nói được những việc làm đúng và
những việc làm sai trong việc thu gom, xử lí rác
thải.
Các bước tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo cặp:
- GV yêu cầu từng cặp HS quan sát hình trong
SGK trang 69 và những tranh ảnh sưu tầm được.
Trả lời câu hỏi:
Chỉ và nói việc làm nào đúng, việc làm nào sai.
Bước 2 : Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của
nhóm mình.
- GV gợi ý tiếp:
+ Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
+ Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
+ Hãy nêu cách xử lí rác ở đòa phương em?
- GV chốt lại.
=> Rác phải được xử lí đúng cách như chôn,
đốt, ủ, tái chế để không bò ô nhiễm môi trường.

PP : Thảo luận, luyện tập, thực
hành.
- HS quan sát nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS phát biểu cá nhân.
- HS các nhóm khác nhận xét.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
5. Dặn dò: Về xem lại bài.
Chuẩn bò bài sau: Vệ sinh môi trường (tiếp theo).
Nhận xét bài học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 19 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT: 37 BÀI: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (TIẾP THEO)
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức – Kó năng
- Nêu tác hại của người và gia súc phóng uế bừa bãi. Thực hiện đại tiểu tiện đúng nơi quy đònh.
Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ cơ thể và bảo vệ môi trường sống quanh ta.
II. Chuẩn bò
* GV: Hình trong SGK trang 70, 71.
* HS: SGK, vở.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Vệ sinh môi trường.
+GV gọi 2 HS lên trả lời câu hỏi.
+ Cần làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng.
+ Em làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
- GV nhận xét.
3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu và ghi tựa bài: Vệ sinh môi trường (tt)
* Hoạt động 1: Quan sát tranh. (cá nhân)
- Mục tiêu: HS nêu tác hại của việc con người và
gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và
sức khoẻ con người.
Bước1: Quan sát cá nhân.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 70, 71
SGK.
Bước 2: GV yêu cầu một số HS nói nhận xét
những gì quan sát thấy trong hình.
Bước 3: Thảo luận nhóm.
- GV gợi ý các câu hỏi:
+ Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế
bừa bãi. Hãy cho một số dẫn chứng cụ thể em đã
quan sát thấy ở đòa phương? (đường làng, ngõ
xóm, bến xe,…)
+ Cần phải làm gì để tránh hiện tượng trên?
- GV mời một số nhóm trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.
=> Phân và nước tiểu là chất cặn bã của quá
trình tiêu hoá và bài tiết. Chúng có mùi hôi thối
và chứa nhiều mầm bệnh. Vì vậy, chúng ta phải
đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy đònh; không để
vật nuôi (chó, mèo, lợn, gà, trâu bò) phóng uế
bừa bãi.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Mục tiêu: HS biết được các nhà tiêu và cách sử
dụng hợp vệ sinh.
Bước 1: Làm việc theo nhóm:

PP: Quan sát, thảo luận nhóm.
- HS quan sát tranh.
- HS nhận xét theo suy nghó của
mình.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS các nhóm khác nhận xét.
HS nhắc lại
PP: Thảo luận, luyện tập, thực
hành.
- HS lắng nghe.
HS khá giỏi
thực hiện
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
- GV chia nhóm HS và yêu cầu các em quan sát
hình 3, 4 trang 71 SGK và trả lời theo gợi ý:.
- Câu hỏi: Chỉ và nói tên từng loại nhà tiêu có
trong hình.
Bước 2: Thảo luận.
- Các nhóm thảo luận theo gợi ý sau.
+ Ở đòa phương bạn thường sử dụng nhà tiêu nào?
+ Bạn và những người trong gia đình cần làm gì
để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ?
+ Đối với vật nuôi thì cần làm gì để phân vật
nuôi không làm ô nhiễm môi trường?
- GV chốt lại.
=> Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh. Xử lí phân người
và động vật hợp lí sẽ góp phần phòng chống ô
nhiễm môi trường không khí, đất và nước.
- Các nhóm quan sát hình.

- Đại diện các nhóm lên trả lời.
HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS các nhóm khác nhận xét.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. - Cho HS đọc lại mục Bạn cần biết ở SGK để ghi nhớ
nội dung bài.
5. Dặn dò: Về xem lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Vệ sinh môi trường (tiếp theo).
- Nhận xét bài học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 19 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT: 38 BÀI: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (TIẾP THEO)
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức – Kó năng
- Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động
vật, thực vật.
Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ cơ thể và bảo vệ môi trường sống quanh ta.
II. Chuẩn bò
* GV: Hình trong SGK trang 72, 73.
* HS: SGK, vở.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Vệ sinh môi trường (tiếp theo).
- GV gọi 2 HS lên trả lời câu hỏi.
+ Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi?
+ Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ?
- GV nhận xét.
3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu và ghi tựa bài: “Vệ sinh môi trường”
(tt)
* Hoạt động 1: Quan sát tranh.
- Mục tiêu: HS biết được những hành vi đúng và
hành vi sai trong việc thải nước bẩn ra môi trường
sống
Bước1: Quan sát hình. (tranh)
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2 trang 72
SGK và trả lời theo gợi ý:
+ Hãy nói và nhận xét những gì bạn thấy trong
hình? Theo bạn, hành vi nào đúng, hành vi nào
sai? Hiện tượng trên có xảy ra ở nơi bạn sinh
sống không?
Bước 2: GV mời một vài nhóm lên trình bày,
nhóm khác bổ sung.
Bước 3: Thảo luận nhóm.
- GV gợi ý các câu hỏi:
+ Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ của
con người? Theo bạn các loại nước thải của gia
đình, bệnh viện, nhà máy ……… cần cho chảy ra
đâu?
- GV nhận xét, chốt lại.
=> Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn, độc
hại, các vi khuẩn gây bệnh. Nếu để nước thảy
chưa xử lí thướng xuyên chảy vào ao hồ, sông
ngòi sẽ làm nguồn nước bò ô nhiễm, làm chết cây
cối và sinh vật sống trong nước.
* Hoạt động 2: Thảo luận về cách xử lí nước
PP: Quan sát, thảo luận nhóm.

- HS quan sát tranh
- HS trả lời các câu hỏi trên.
- HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến
của bạn.
- Một số nhóm lên trình bày.
- Nhóm còn lại sẽ bổ sung.
- HS thảo luận nhóm.
- Một số nhóm trình bày.
- HS nhắc lại
PP: Thảo luận, luyện tập, thực
HS khá giỏi
thực hiện
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
thải hợp vệ sinh.
- Mục tiêu: Giải thích được tại sao cần phải xử lí
nước thải.
Bước 1: Làm cá nhân.
- GV yêu cầu từng cá nhân trả lời theo gợi ý:
+ Hãy cho biết ở gia đình hoặc điạ phương em thì
nước thải được chảy vào đâu? Theo em cách xử lí
như vậy hợp lí chưa? Nêu xử lí như thế nào là hợp
vệ sinh, không ảnh hưởng đến môi trường xung
quanh?
Bước 2: Thảo luận.
- Các nhóm quan sát hình 3, 4 SGK trang 73 và
trả lời câu hỏi:
+ Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ sinh? Tại
sao? Theo bạn, nước thải có cần được xử lí
không?
- GV chốt lại.

=> Việc xử lí các loại nước thải, nhất là nước
thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát
nước chung là cần thiết.
hành.
- HS trả lời các câu hỏi trên.
- HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến
của bạn.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS các nhóm khác nhận xét.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. HS đọc mục bóng đèn toả sáng để ghi nhớ. Về xem lại
bài.
5. Dặn dò: Chuẩn bò bài sau: Ôân tập: Xã hội
- Nhận xét bài học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 20 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT: 39 BÀI: ÔN TẬP: XÃ HỘI
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức – Kó năng
- Kể tên một số kiến thức đã học về xã hội.
- Biết kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh.
Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ cơ thể bằng cách bảo vệ môi trường sống quanh ta.
II. Chuẩn bò
* GV: Tranh ảnh do GV (HS) sưu tầm.
* HS: SGK, vở.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Vệ sinh môi trường (tiếp theo).

- GV gọi 2 HS lên trả lời câu hỏi.
+ Trong nước thải có gì gây hại cho sinh vật và con người?
+ Các loại nước thải cần cho chảy ra đâu?
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu và ghi tựa bài: Hôm nay, các em sẽ ôn
tập một số kiến thức về “xã hội” bao gồm: Nhà
trường, gia đình, cuộc sống xung quanh.
* Hoạt động 1: Thảo luận.
HS ôn lại các kiến thức đã học về xã hội.
- GV kiểm tra việc sưu tần tranh ảnh của HS.
Bước1:
- GV cho HS tổ chức trình bày trên tờ giấy A
0

có ghi chú thích nội dung tranh.
- Mỗi nhóm sẽ trình bày về một nội dung: hoạt
động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại,
thông tin liên lạc, y tế, giáo dục.
Bước 2: Thảo luận nhóm, mô tả nội dung và ý
nghóa bức tranh quê hương.
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận.
- GV mời một số nhóm trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 2 : Chơi trò chơi “Chuyển hộp”.
- Qua trò chơi HS củng cố được những bài đã học.
- GV soạn một hệ thống câu hỏi liên quan đến
nội dung chủ đề xã hội.:
+Gia đình bạn có mấy thế hệ cùng chung sống?

Hãy giới thiệu về các thành viên trong gia đình
của bạn? Bạn thích những môn học nào nhất?
Hoạt động chủ yếu của HS ở trường là gì? Hãy
giới thiệu một số hoạt động ở trường mà bạn đã
tham gia? Bạn đang sống ở tỉnh nào? Nêu ích lợi
của các hoạt động thông tin của đài phát thanh,
PP: Quan sát, thảo luận nhóm.
- Các nhóm trình bày về nội dung
của nhóm mình.
- Sau khi trình bày xong nhóm
khác sẽ bổ sung.
- HS thảo luận nhóm.
- Các nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác bổ sung.
PP: Trò chơi, luyện tập, thực
hành.
- HS chơi trò chơi.
- HS vừa hát vừa chuyền tay nhau
hộp giấy nói trên. Khi bài hát dừng
lại, hộp giấy ở trong tay người nào
thì người đó phải nhặt một câu hỏi
bất kì trong hộp để trả lời.
HS khá giỏi
thực hiện
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
đài truyền hình? Nêu những hoạt động nông
nghiệp, thương mại ở tỉnh ban? Rác có hại như thế
nào? Rác có thể xử lí như thế nào? Chúng ta cần
làm gì để bảo vệ môi trường xung quanh?
- Mỗi câu hỏi được viết vào một tờ giấy nhỏ gấp

làm tư và để trong một hộp giấy nhỏ.
- GV nhận xét.Tuyên dương những HS trả lời tốt.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
5. Dặn dò: Về xem lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Thực vật.
- Nhận xét bài học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 20 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT: 40 BÀI: THỰC VẬT
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức – Kó năng
- Biết được cây đều có rễ, thân, lá, hoa, quả.
- Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả của một số cây.
Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ cơ thể bằng cách bảo vệ môi trường sống quanh ta.
II. Chuẩn bò
* GV: Hình trong SGK trang 76, 77. Các cây có ở sân trường, vườn trường.
* HS: SGK, vở.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: ôân tập: Xã hội.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu và ghi tựa bài: Thực vật
* Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên
nhiên.
- HS nêu được những điểm giống nhau và khác
nhau của cây cối xung quanh. Nhận ra sự đa dạng

của thực vật trong tự nhiên.
Bước1: Tổ chức, hướng dẫn.
- GV chia nhóm, phân khu vực quan sát cho từng
nhóm, hướng dẫn HS cách quan sát cây cối ở khu
vực các em được phân công.
- GV giao nhiệm vụ và gọi một vài HS nhắc lại
nhiệm vụ quan sát trước khi cho các nhóm ra
quan sát cây cối ở sân trường hay xung quanh
trường.
Bước 2: Làm việc theo nhóm ngoài nhiên nhiên.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc
theo trình tự:
+ Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có ở khu
vực nhóm được phân công? Chỉ và nói tên từng
bộ phận của cây? Nêu những điểm giống nhau và
khác nhau về hình dạng và kích thước của những
cây đó?
- GV mời một số nhóm trình bày.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- GV mời đại diện của từng nhóm báo cáo kết
quả làm việc của nhóm mình.
- GV giúp HS nhận ra sự đa dạng và phong phú
của thực vật ở xung quanh và đi đến kết luận như
trang 77 SGK.
- GV nhận xét, kết luận.
=> Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có
* Quan sát, thảo luận nhóm.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
- HS trả lời các câu hỏi trên.

- Một số nhóm lên trình bày.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhóm còn lại sẽ bổ sung.
- HS nhắc lại
HS khá giỏi
thực hiện
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây
thường có rễ, thân, lá, hoa và quả.
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
HS biết vẽ và tô màu một số cây.
Bước 1: Làm cá nhân.
- GV yêu cầu HS lấy giấy và bút chì ra để vẽ một
vài cây mà các em quan sát được.
- Lưu ý: Tô màu, ghi chú tên cây và các bộ phận
của cây trên hình vẽ.
Bước 2: Trình bày.
- Từng cá nhân dán bài của mình trước lớp.
- GV mời một số HS lên tự giới thiệu về bức
tranh của mình.
- GV nhận xét, đánh giá các bức tranh HS vẽ.
PP: Thảo luận, luyện tập, thực
hành.
- HS vẽ tranh và vẽ tô màu.
- HS trình bày và giới thiệu các
bức tranh của mình.
- HS các nhóm khác nhận xét.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
5. Dặn dò: Về xem lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Thân cây.

- Nhận xét bài học.
Điều chỉnh bổ sung:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×