Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Tự nhiên & Xã hội 21-24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.09 KB, 17 trang )

Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 21 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT: 41 BÀI: THÂN CÂY
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức – Kó năng:
- Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc (thân đứng, thân leo, thân bò) theo cấu tạo (thân gỗ,
thân thảo)
Thái độ:
- Biết chăm sóc các loài cây.
II. Chuẩn bò:
* GV: Hình trong SGK trang 78 –79.
* HS: SGK, PHTû.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS:
+ Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh?
+Kể tên các bộ phận thường có của một cây.
-GV nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu và ghi tựa bài: Thân cây
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhóm.
-Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân
mọc đứng, thân leo, thân bò; thân gỗ, thân thảo.
Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo cặp:
- Hai HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình
SGK trang 78 – 79 và trả lời câu hỏi:
+ Chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng, thân
leo, thân bò trong các hình?
+ Trong đó, cây nào có thân gỗ (cứng) cây nào có


thân thảo (mềm)?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV gọi một số HS lên trình bày kết quả làm
việc theo cặp.
- GV hỏi: Cây su hào có gì đặc biệt?
- GV nhận xét, chốt lại:
+ Các loại cây thường có thân mọc đứng; một số
cây có thân leo, thân bò.
+ Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo.
+ Cây su hào có thân phình to thành củ
* Hoạt động 2: Trò chơi.
- Phân loại một số cây theo cách mọc của thân
(đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của thân (gỗ,
thảo).
Cách tiến hành
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn cách chơi.
- GV chia lớp thành 2 nhóm.
- Gắn lên bảng 2 bảng câm lên bảng.
PP: Quan sát, thảo luận, thực
hành.
-HS thảo luận các hình trong SGK.
-HS lên trình bày.
-HS cả lớp nhận xét.
-Vài HS đứng lên trả lời.
-HS quan sát.
*-HS chơi trò chơi.
-HS cả lớp bổ sung thêm.
HS khá giỏi
thực hiện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú

- Phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu rời viết tên
một số cây
- GV yêu cầu cả hai nhóm xếp hàng dọc trước
bảng câm của nhóm mình. Khi GV hô bắt đầu thì
từng người bước lên bảng gắn tấm phiếu ghi tên
cây và cột phù hợp.
Cấu tạo Thân gỗ Thân thảo
Cách mọc ……………… ……………
Đứng ………………. ……………….
Bò ………………. …………………
Leo ………………… ………………
Bước 2: Chơi trò chơi
- GV yêu cầu HS làm trọng tài điều khiển cuộc
chơi
Bước 3: Đánh giá.
- GV yêu cầu các nhóm nhận xét bài làm trên
bảng.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
-HS cả lớp nhận xét.
Cấu tạo Thân gỗ Thân thảo
Cách mọc
Đứng xoài, kơ-nia ngô,cà, Cau,
bàng, bưởi, …tía tô,…
Bò ……………… bí ngô,rau má, dưa
hâùu
Leo mây mướp, hồ tiêu, Dưa
chuột,…
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
GDTT: Ý thức bảo vệ môi trường.
5. Dặn dò: Về xem lại bài.

-Chuẩn bò bài sau: Thân cây (tiếp theo).
-Nhận xét bài học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 21 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT: 42 BÀI: THÂN CÂY (TIẾP THEO).
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức – Kó năng:
- Nêu được chức năng của thân đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân đối với đời sống con
người.
Thái độ:
- Biết chăm sóc các loài cây.
II. Chuẩn bò:
* GV: Hình trong SGK trang 80, 81.
* HS: SGK, vở.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS:
+ Hãy kể tên một số loài cây có cấu tạo thân gỗ? Thân thảo?
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu và ghi tựa bài: Thân cây (tt)
* Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
-Nêu được chức năng của thân cây trong đời
sống của cây.
Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo cặp:
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3 SGK
trang 80, 81 và trả lời câu hỏi:

+ Việc làm nào chưnùg tỏ trong thân cây có chứa
nhựa ?
+ Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các
bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV gọi một số HS lên trình bày kết quả làm
việc theo cặp.
- GV nhận xét, chốt lại: Khi một ngọn cây bò
ngắt, tuy chưa bò lìa khỏi thân nhưng vẫn bò héo
là do không nhận đủ nhựa cây để duy trì sự sống.
Điều đó chứng tỏ trong nhựa cây có chứa các
chất dinh dưỡng để nuôi cây. Một trong những
chức năng quan trọng của thân cây là vận
chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ
phận của cây để nuôi cây (ngoài ra còn để nâng
đỡ, mang lá, hoa, quả,…).
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
-HS Kể ra được những ích lợi của một số thân
cây đối với đời sống của người và động vật.
Cách tiến hành.
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn cách chơi.
- GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các
PP: Quan sát, thảo luận, thực
hành.
-HS thảo luận các hình trong SGK.
-HS lên trình bày.
-HS cả lớp nhận xét.
-Vài HS đứng lên trả lời.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo
luận.

HS khá giỏi
thực hiện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
bạn quan sát các hình trang 81 SGK. Và trả lời
các câu hỏi:
+ Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho
người hoặc động vật?
+ Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà,
đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ …….
+Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su,
làm sơn?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV yêu cầu các nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình.(cho HS chơi đố nhau).
- GV nhận xét, chốt lại: Thân cây được dùng làm
thức ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà,
đóng đồ dùng…
-HS quan sát.
-Các nhóm lên trình bày kết quả.
-HS cả lớp bổ sung thêm.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
GDTT: Có ý thức bảo vệ môi trường sống.
5. Dặn dò: GV hỏi: -Thân cây có chức năng gì? Nêu ích lợi của thân cây đối với người và động vật?
Chuẩn bò bài sau: Rễ cây.
Nhận xét bài học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 22 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT: 43 BÀI: RỄ CÂY
I. Mục đích yêu cầu:

Kiến thức – Kó năng:
- Kể tên một số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ hoặc rễ củ.
Thái độ:
- Giáo dục HS biết yêu thích và chăm sóc cây cối.
II. Chuẩn bò:
* GV: Hình trong SGK trang 82, 83 SGK.
Sưu tầm các loại rễ cây.
* HS: SGK, vở.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Thân cây (tiết 2).
- GV gọi 2 HS lên bảng:
+ Nêu ích lợi của một số thân cây đối với đời sống của người và động vật.?
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu và ghi tựa bài: Rễ cây
Tiết học hôm nay các em biết được về một số đặc
điểm của rễ cây và biết phân loại các loại rễ cây.
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
-HS nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ phụ, rễ
chùm, rễ củ.
Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 82
SGK và trả lời câu hỏi:
+ Mô tả đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm?
- GV yêu cầu HS quan sát hình 5ï, 6, 7 trang 83
SGK và trả lời câu hỏi:

+ Mô tả đặc điểm của rễ phụ, rễ củ ?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV mời một số cặp HS lên trả lời trước lớp các
câu hỏi trên.
- GV chốt lại:
=> Đa số cây có một rễ to và dài, xung quanh rễ
có đâm ra nhiều rễ con, loại rễ như vậy được gọi
là rễ cọc. Một số cây khác có nhiều rễ mọc đều
nhau thành chùm, loại rễ như vậy được gọi là rễ
chùm. Một số cây ngoài rễ chính còn có rễ phụ
mọc ra từ thân hoặc cành. Một số cây có rễ phình
to thành củ, loại rễ như vậy được gọi là rễ củ.
* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
- Biết phân loại các rễ cây sưu tầm được.
Các bước tiến hành.
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
-HS làm việc theo cặp.
-HS quan sát hình trong SGK.
-HS thảo luận các câu hỏi
-Một số HS lên trình bày kết quả
thảo luận.
-HS lắng nghe.
-HS cả lớp nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo
luận
HS khá giỏi
thực hiện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Bước 1: làm việc theo nhóm.
- GV phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và băng đính.

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính các rễ cây
đã sưu tầm được theo từng loại và ghi chú ở dưới
rễ nào là rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ.
Bước 2: Thảo luận.
- GV yêu cầu các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các
loại rễ của mình trước lớp.
- GV nhận xét nhóm nào sưu tầm được nhiều,
trình bày đúng, đẹp và nhanh.
-HS quan sát.
-HS làm việc với vật thật.
-Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập
của mình.
-HS nhận xét.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
GDTT: Có ý thức bảo vệ môi trường sống.
5. Dặn dò: GV gọi 2 HS đọc mục bóng đèn toả sáng để HS ghi nhớ bài.
-Về xem lại bài.
-Chuẩn bò bài sau: Rễ cây (tiếp theo)
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 22 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT: 44 BÀI: RỄ CÂY (TIẾP THEO).
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức – Kó năng:
- Nêu được chức năng của rễ đối với đời sống của thực vật và ích lợi của rễ đối với đời sống con
người.
Thái độ:
- Giáo dục HS biết yêu thích thực vật.
II. Chuẩn bò:
* GV:- Hình trong SGK trang 84, 85 SGK.

-Sưu tầm các loại rễ cây.
* HS: SGK, vở.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Rễ cây (tiết 1).
- GV gọi 2 HS lên bảng:
+ Mô tả đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm?
+ Mô tả đặc điểm của rễ phụ, rễ củ?
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu và ghi tựa bài: Rễå cây (tt)
Tiết trước các em đã bíêt về đặc điểm của rể cây,
hôm nay các em sẽ biết thêm về chức năng và
những ích lợi của rễ cây.
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
-Nêu chức năng của rễ cây.
Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn
theo gợi ý sau:
+ Nói lại việc bạn đã làm theo yêu cầu trong SGK
trang 82?
+ Giải thích tại sao nếu không có rễ, cây không
sống được?
+ Theo bạn, rễ có chức năng gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV mời đại diện một số nhóm HS lên trả lời
trước lớp các câu hỏi trên.

- GV chốt lại:
=> Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nước và
muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất
giúp cho cây không bò đổ.
* Hoạt động 2: Làm việc theo cặp.
-HS Kể ra được ích lợi của một số rễ cây.
Các bước tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
-HS làm việc theo nhóm.
-HS thảo luận các câu hỏi.
-Một số HS lên trình bày kết quả
thảo luận.
-HS lắng nghe.
HS khá giỏi
thực hiện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
- GV yêu cầu 2 HS quay mặt vào nhau và chỉ đâu
là rễ của những cây có trong các hình 2, 3, 4, 5
trang 85 trong SGK và trả lời câu hỏi:
+ Những rễ đó được sử dụng để làm gì?
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- GV yêu cầu các cặp lên trình bày
- GV nhận xét, chốt lại.
=> Một số cây có rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm
đường
-HS quan sát.
-HS làm việc theo cặp.
-Các cặp lên trình bày.
-HS nhận xét.

4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
GDTT: Có ý thức bảo vệ môi trường sống.
5. Dặn dò: GV hỏi: Rễ cây có những chức năng gì? Có những ích lợi gì?
-Về xem lại bài.
-Chuẩn bò bài sau: Lá cây.
-Nhận xét bài học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 23 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT: 45 BÀI: LÁ CÂY
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Biết được cấu tạo ngoài của lá cây.
Kỹ năng:
- Biết được sự đa dạng về hình dạng, độ lớn và màu sắc của lá cây.
+ HS khá, giỏi: Biết được quá trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh sáng mặt trời còn
quá trình hô hấp của cây diễn ra suốt ban đêm.
Thái độ:
- Biết chăm sóc cây cối.
II. Chuẩn bò:
* GV: Hình trong SGK trang 86, 87.
* HS: SGK, vở.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Rễ cây (tiết 2).
-GV gọi 2 HS lên trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Rễ cây có chức năng gì?
+ Ích lợi của một số rễ cây?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú

Giới thiệu và ghi tựa bài: Lá cây
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
-Biết mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và
độ lớn của lá cây. Nêu được đặc điểm chung và
cấu tạo ngoài của lá cây.
Cách tiến hành.
Bước1: Làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 SGK
trang 86,87 trả lời các câu hỏi:
+ Nói về màu sắc, hình dạng, kích thước của
những lá cây quan sát được?
+ Hãy chỉ đâu là cuống lá, phiến lá của một số
cây sưu tầm được ?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV mời một số cặp HS lên hỏi và trả lời trước
lớp.
- GV nhận xét, chốt lại.
=> Lá cây thường có màu xanh lục, một số ít lá
có màu đỏ hoặc vàng. Lá cây có nhiều hình
dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi chiếc lá thường
có cuống lá và phiến lá; trên phiến lá có gân lá.
* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
- Phân loại các lá cây sưu tầm được.
Các bước tiến hành.
Bước 1: Thảo luận.
- GV phát cho mỗi nhóm một tờ giấy và băng
PP: Quan sát, thảo luận nhóm.
-HS thảo luận nhóm đôi.
-Từng cặp lên hỏi và trả lời trước
lớp.

-HS cả lớp nhận xét.
-HS các nhóm khác nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, trò
chơi.
-HS thảo luận theo nhóm.
HS khá,
giỏi: Biết
được quá
trình quang
hợp của lá
cây diễn ra
ban ngày
dưới ánh
sáng mặt
trời còn quá
trình hô hấp
của cây
diễn ra suốt
ban đêm.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
dính.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp các lá
cây và dính vào giấy theo từng nhóm có kích
thước, hình dạng tương tự nhau.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại lá của
mình trước lớp.
- GV nhận xét nhóm nào sưu tập được nhiều,
trình bày đẹp và nhanh.
-Các nhóm trình bày kết quả.

-HS nhận xét.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GV hỏi:+ Lá cây có hình dạng, kích thước, màu sắc như
thế nào? +Lá cây có những đặc điểm chung gì ?
GDTT: Có ý thức bảo vệ môi trường sống.
5. Dặn dò: -Về xem lại bài.
-Chuẩn bò bài sau: Khả năng kì diệu của lá cây.
-Nhận xét bài học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 23 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT: 46 BÀI: KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY.
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức – Kó năng:
- Nêu được chức năng của lá đối với đời sống của thực vật và ích lợi của lá đối với đời sống con
người.
+ HS khá, giỏi: Biết được quá trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh sáng mặt trời còn
quá trình hô hấp của cây diễn ra suốt ban đêm.
Thái độ:
- Biết chăm sóc thực vật.
GDBVMT (liên hệ): Biết cây xanh có ích lợi đối với cuộc sống của con người, khả năng kì diệu của
lá cây trong việc tạo ra ôxi và các chất dinh dưỡng để nuôi cây.
II. Chuẩn bò:
* GV: Hình trong SGK trang 88, 89 SGK.
* HS: SGK, vở.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Lá cây.
- GV gọi 2 HS lên trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Hãy nói về màu sắc, hình dạng, kích thước của lá cây vừa quan sát được?
- GV nhận xét.

3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu và ghi tựa bài: Lá cây
* Hoạt động 1: Quan sát theo cặp.
- Biết nêu chức năng của lá cây.
. Cách tiến hành.
Bước 1: làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu từng cặp HS dựa vào hình 1 trang
88 và trả lời theo gợi ý:
+ Trong quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí
gì và thải ra khí gì?
+ Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện
nào?
+ Trong quá trình hô hấp, lá cây hấp thụ khí gì và
thải ra khí gì?
+ Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây
còn có chức năng gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV mời 1 số cặp lên hỏi và trả lời câu hỏi trước
lớp.
- GV nhận xét và chốt lại.
=> Lá cây có ba chức năng.
+ Quang hợp. + Hô hấp. + Thoát hơi nước.
Liên hệ: Cây xanh có khả năng kì diệu của lá
cây trong việc tạo ra ôxi và các chất dinh dưỡng
để nuôi cây.
* Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm.
PP: Thảo luận nhóm.
HS quan sát hình.
Các cặp lần lượt lên hỏi và trả lời

các câu hỏi.
HS cả lớp bổ sung.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo
HS khá,
giỏi: Biết
được quá
trình quang
hợp của lá
cây diễn ra
ban ngày
dưới ánh
sáng mặt
trời còn quá
trình hô hấp
của cây
diễn ra suốt
ban đêm.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
- Kể được những ích lợi của lá cây.
Các bước tiến hành.
Bước 1: Làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển cả nhóm
dựa vào thực tế cuộc sống và quan sát các hình ở
trang 89 SGK để nói về ích lợi của lá cây.
- Kể tên những lá cây thường được sử dụng ở đòa
phương.
Bước 2: Làm việc theo nhóm.
- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả
làm việc của nhóm mình.
- GV chốt lại.

=> Lá cây dùng để ăn, làm thuốc, gói bánh, gói
hàng, làm nón, lợp nhà. Cây xanh có ích lợi đối
với cuộc sống của con người.
luận.
HS quan sát và trả lời các câu hỏi.
Đại diện vài HS lên trả lời các câu
hỏi.
HS cả lớp nhận xét.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GV hỏi: +Lá cây có những chức năng gì?
+Lá cây có những lợi ích gì?
GDTT: Có ý thức bảo vệ môi trường sống.
5. Dặn dò: Chuẩn bò bài sau: Hoa.
-Nhận xét bài học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 24 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT: 47 BÀI: HOA
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con
người.
Kỹ năng:
- Kể tên các bộ phận của hoa.
+ HS khá, giỏi: Kể tên một số loài hoa có màu sắc, hương thơm khác nhau.
Thái độ:
- HS yêu thích hoa, từ đó dùng hoa để trang trí phòng học thêm đẹp
II. Chuẩn bò:
* GV: Hình trong SGK trang 90, 91.
* HS: SGK, vở.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:

1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Khả năng kì diệu của lá cây
- GV gọi 2 HS lên trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Chức năng của lá cây?
+ Nêu ích lợi của lá cây?
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu và ghi tựa bài: Hoa
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận theo cặp.
- HS biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác
nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài
hoa. Kể tên được các bộ phận thường có một
bông hoa.
Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo
gợi ý.
- GV yêu cầu HS quan sát hình trang 90, 91 SGK.
+ Trong những bông hoa đó, bông nào có hương
thơm, bông nào không có hương thơm?
+ Hãy chỉ đâu là cuống hoa, cánh hoa, nhò hoa?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV gọi một số nhóm lên trình bày trước lớp.
- GV nhận xét chốt lại:
=> Các loài hoa thường khác nhau về hình dạng,
màu sắc và mùi hương. Mỗi bông hoa thường có
cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhò hoa.
* Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp.
-Nêu được chức năng và ích lợi của hoa.

Các bước tiến hành.
Bước 1:
- GV yêu cầu cả lớp thảo luận theo câu hỏi:
PP: Quan sát, thảo luận nhóm.
-HS quan sát hình trong SGK
-HS trao đổi theo nhóm các câu hỏi
trên.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-HS cả lớp nhận xét.
PP: Thảo luận.
-HS cả lớp thảo luận các câu hỏi.
HS khá,
giỏi: Kể tên
một số loài
hoa có màu
sắc, hương
thơm khác
nhau.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
+ Hoa có chức năng gì?
+ Hoa thường dùng để làm gì? Nêu ví dụ.
+ Quan sát các hình 91, những hoa nào được dùng
để trang trí, những bông hoa nào được dùng để
ăn?
Bước 2: Thực hiện.
- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận của nhóm.
- GV nhận xét, chốt lại.
=> Hoa là cơ quan sinh sản của cây. Hoa dùng
để trang trí, làm nước hoa và nhiều việc khác.

-HS xem xét và trả lời.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
GDTT: Yêu thích hoa, từ đó dùng hoa để trang trí phòng học thêm đẹp
5. Dặn dò: Về xem lại bài.
-Chuẩn bò bài sau: Quả.
-Nhận xét bài học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 24 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT: 48 BÀI: QUẢ.
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con
người.
Kỹ năng:
- Kể tên các bộ phận thường có của một quả.
+ HS khá, giỏi: Kể tên một số loại quả có hình dáng, kích thước hoặc mùi vò khác nhau.
+ Biết được có loại quả ăn được và loại quả không ăn được.
Thái độ:
- Chăm sóc quả.
II. Chuẩn bò:
* GV: Hình trong SGK trang 92, 93.
* HS: SGK, HS mang một số quả đến lớp, phtû.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Hoa.
- GV gọi 2 HS lên trả lời câu 2 câu hỏi: + Hoa có chức năng gì? + Hoa dùng để làm gì?
- GV nhận xét.
3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu và nêu vấn đề:
Quả là một trong những thức ăn có nhiều chất bổ
dưỡng cho con người. Có những loại quả được
chế biến làm thức uống giải khát cho người. Hôm
nay các em tìm hiểu về quả.
-GV giới thiệu về một số loại quả mà GV, HS
mang đến lớp. Ghi đề bài “Quả”
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau
về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại
quả. Kể được các bộ phận thường có của một
quả.
Cách tiến hành.
Bước 1: Quan sát hình trong SGK.
- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn
quan sát các hình trong SGK trang 92, 93 và trả
lời câu hỏi:
+ Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình dạng, độ
lớn của từng loại quả?
+ Trong số các quả đó, bạn đã ăn loại quả nào?
Nói về mùi vò của quả đó?
+ Chỉ vào các hình của bài và nói tên từng
bộphận của một quả. Người ta thường ăn bộ phận
nào của quả đó?
Bước 2: Quan sát các quả được mang đến lớp.
-Quan sát bên ngoài: Hình dạng, độ lớn, màu sắc
PP: Quan sát, thảo luận.
-HS từng nhóm thảo luận và trả lời
các câu hỏi.

HS khá,
giỏi: Kể tên
một số loại
quả có hình
dáng, kích
thước hoặc
mùi vò khác
nhau.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
của quả.
-Quan sát bên trong:
+Bóc vỏ (gọt) nhận xét về vỏ quả xem có gì đặc
biệt.
+Bên trong có những bộ phận nào? Chỉ phần ăn
được của quả. Nếm thử để nói về mùi vò của quả
đó.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Các nhóm lên trình bày, mỗi em chỉ kể tên một
vài cơ quan.
- GV chốt lại:
=> Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình
dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vò. Mỗi quả thường
có ba phần: vỏ, thòt, hạt. Một số quả chỉ có vỏ và
thòt hoặc vỏ và hạt.
*Hoạt động 2 : Thảo luận
HS nêu được chức năng của hạt và ích lợi của
quả.
Các bước tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- GV phát cho mỗi nhóm thảo luận câu hỏi.

+ Quả thường dùng để làm gì? Nêu ví dụ.
+ Quan sát các hình trang 92, 93 SGK, hãy cho
biết những quả nào được dùng để ăn tươi, quả
nào dùng để chế biến thức ăn,thức uống?
+ Hạt có chức năng gì?
GV yêu cầu HS điền vào phiếu học tập đó
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết
quả của nhóm mình
- GV nhận xét:
=> Quả thường dùng để ăn tươi, làm rau trong
các bữa ăn, ép dầu. Ngoài ra, muốn bảo quản
các loại quả được lâu người ta có thể biến thành
mứt hoặc đóng hộp.
Khi gặp điều kiện thích hợp hạt sẽ mọc thành
cây mới.
-Đại diện từng nhóm lên trả lời.
-HS nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành.
-HS thảo luận theo nhóm các câu
hỏi.
-Đại diện các nhóm lên trình bày
kết quả của mình.
-HS khác nhận xét.
HS khá,
giỏi: Biết
được có
loại quả ăn
được và
loại quả

không ăn
được.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GV hỏi: + Quả có hình dạng như thế nào?
+ Quả có những ích lợi như thế nào?
GDTT: Có ý thức bảo vệ cây trồng ăn quả.
5. Dặn dò: Chuẩn bò bài: Động vật.
-Nhận xét bài học.
Điều chỉnh bổ sung:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×