Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

QUẢN TRỊ HỌC - CHƯƠNG 4: CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.29 KB, 35 trang )

QUẢN TRỊ HỌC
CHƯƠNG 4: CHỨC NĂNG HOẠCH
ĐỊNH
GIẢNG VIÊN: ĐỖ ĐỨC HẠNH
NỘI DUNG

LẬP KẾ HOẠCH

PHÂN TÍCH VAI TRÒ MỤC TIÊU CỦA KẾ
HOẠCH

KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC

CÔNG CỤ SỬ DỤNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN
LƯỢC

KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP

CÂU HỎI TÌNH HUỐNG
1. KHÁI NIỆM – VAI TRÒ
Hoạch định hay là làm kế hoạch chính là sự quyết
định trước xem phải làm gì? Làm như thế nào?
Khi nào làm? Và Ai làm cái đó?
Kế hoạch cho ta sự hướng dẫn giảm bớt những hậu
quả của sự thay đổi, giảm thiểu những lãng phí và
đặt ra tiêu chuẩn để kiểm soát
Kế hoạch là quá trình chuẩn bị để đối phó với sự thay
đổi và tính không chắc chắn bằng việc trù liệu
những cách thức hành động trong tương lai.
2. MỤC ĐÍCH
-


Tập trung sự chú ý vào các mục tiêu
-
Ứng phó với sự bất định và thay đổi
-
Tạo khả năng tác nghiệp kinh tế
-
Làm cho việc kiểm tra dễ dàng hơn
3. PHÂN LOẠI KẾ HOẠCH
-
Hoạch định chiến lược (Kế hoạch chiến lược)
-
Hoạch định tác nghiệp (Kế hoạch tác nghiệp)
TIÊU THỨC KH
CHIẾN LƯỢC
KH
TÁC NGHIỆP
Các loại quyết định
liên quan
Các quyết định đổi
mới và thích nghi
Các quyết định
hàng ngày và thích
nghi
Bối cảnh và điều
kiện ra quyết định
Rủi ro và tính
không chắc chắn
Rủi ro và sự không
chắc chắn
Cấp triển khai chủ

chốt
Quản trị gia cấp cao Nhân viên & các
quản trị gia cấp
dưới
Thời gian Dài hạn 1–10 năm Ngắn hạn < 1 năm
Mục tiêu định
hướng
Đảm bảo cho sự tồn
tại và phát triển lâu
dài của tổ chức
Phương tiện thực
hiện các kế hoạch
chiến lược
4. QUÁ TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH
Khái quát có 4 thành phần cơ bản
Thành phần 1: Mục tiêu
Thành phần 2: Biện pháp
Thành phần 3: Nguồn tài nguyên
Thành phần 4: Thực hiện
Mục tiêu
Biện pháp
Nguồn
tài nguyên
Thực hiện
1. Sẽ đạt được mục tiêu nào
2. Ý nghĩa quan trọng của từng mục tiêu là gi?
3. Các mối quan hệ quan trọng của từng mục tiêu?
4. Khi nào phải đạt được mục tiêu?
5. Cách đo lường mục tiêu?
6. Ai chịu trách nhiệm đạt tới mục tiêu?

1.Kế hoạch thực hiện thông qua quyền lực hay sự thuyết phục?
2. Ai hay đơn vị nào chịu ảnh hưởng của việc thực hiện?
1. Những biện pháp nào để thực hiện thành công mục tiêu?
2. Thông tin về từng biện pháp?
3. Kỹ thuật để dự báo tương lai của từng biện pháp?
4. Ai chịu trách nhiệm về từng biện pháp?
1. Những tài nguyên nào được đưa vào kế hoạch?
2. Mối quan hệ giữa các tài nguyên đó là gì?
3. Sử dụng kỹ thuật dự đoán ngân sách nào?
4. Ai chịu trách nhiệm lập dự toán ngân sách?
NỘI DUNG

LẬP KẾ HOẠCH

PHÂN TÍCH VAI TRÒ MỤC TIÊU CỦA KẾ
HOẠCH

KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC

CÔNG CỤ SỬ DỤNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN
LƯỢC

KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP

CÂU HỎI TÌNH HUỐNG
-
Mục tiêu của tổ chức là vai trò hàng đầu
-
Nhiệm vụ: Làm tiền đề cho mọi kế
hoạch

-
Mục tiêu là sự cam kết cụ thể đối với
việc thực hiện một kết quả có thể đo
lường được trong khoảng thời gian đã
định
Không thể hoạch định hay lên kế hoạch nếu
không có mục tiêu rõ ràng:
-
Xác định các mục tiêu rõ ràng
-
Tầm quan trọng của mục tiêu
-
Thứ tự ưu tiên thực hiện
NỘI DUNG

LẬP KẾ HOẠCH

PHÂN TÍCH VAI TRÒ MỤC TIÊU CỦA KẾ
HOẠCH

KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC

CÔNG CỤ SỬ DỤNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN
LƯỢC

KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP

CÂU HỎI TÌNH HUỐNG
1. Khái niệm
Kế hoạch chiến lược là quá trình xác định

làm sao để đạt được những mực tiêu dài
hạn của tổ chức với các lực lượng có thể
huy động
2. Đặc điểm
-
Sử dụng dài hạn
-
Có tính chất bao trùm
-
Có tác động linh hoạt và mềm dẻo theo sự
biến động của môi trường
-
Tập trung nỗ lực khai thác mọi tiềm năng
-
Gắn với mục tiêu cụ thể và đi kèm với các
biện pháp
Bước 3:
Đánh giá
những điểm
mạnh và
điểm yếu của
tổ chức
Bước 2:
Phân tích đe
dọa và cơ
hội thị
trường
Bước 1:
Xác định sứ
mệnh và

mục tiêu
của tổ chức
Bước 4: Xây dựng các kế
hoạch chiến lược để lựa chọn
Bước 5: Triển khai kế hoạch
chiến lược
Bước 6: Triển khai kế hoạch
tác nghiệp
Bước 7: Đánh giá và kiểm tra
kết quả
Bước 8: Lặp lại quá trình
hoạch định
Bước 1:
Chúng ta là ai?
Chúng ta muốn trở thành tổ chức như thế nào?
Các định hướng mục tiêu của chúng ta là gì?
Mục đích là tạo ra phương hướng cho việc ra quyết
định và không thay đổi trong nhiều năm
Bước 2:
Đe dọa và cơ hội thị trường, đó chính là những áp lực
lên tổ chức:
-
Áp lực cạnh tranh trong ngành
-
Áp lực cạnh tranh trên thị trường
MỐI ĐE DỌA
TỪ CÁC ĐỐI
THỦ MỚI
CẠNH
TRANH

GIỮA CÁC
ĐỐI THỦ
TRONG
NGÀNH
MỐI ĐE DỌA
TỪ SẢN PHẨM
THAY THẾ
QUYỀN
THƯƠNG
LƯỢNG
TRẢ GIÁ
CỦA NHÀ
CUNG CẤP
KHẢ NĂNG
THƯƠNG
LƯỢNG
CỦA
KHÁCH
HÀNG
Ưu thế thuộc về nhà cung cấp nếu:
-
Chỉ có một lượng nhỏ nhà cung cấp bán cho một
lượng lớn người mua trong 1 ngành
-
Nhà cung cấp không lo lắng về hàng hóa dịch vụ dù
KH có mua hay không
-
Hàng hóa dịch vụ của nhà cung cấp thuộc loại thiết
yếu và có mức độ chuyên biệt hóa cao.
Ưu thế thuộc về khách hàng khi:

-
Có ít KH mua và mua số lượng nhiều
-
Những hàng hóa mà KH mua thuộc loại có mức độ
chuyên biệt hóa thấp
-
KH có thể dễ dàng chuyển sang mua hàng của nhà
cung cấp khác
Bước 3:
Việc đánh giá phân tích điểm mạnh điểm yếu cho những nhà
quản trị xác định khả năng chủ yếu của họ
-
Khả năng mở rộng thị trường
-
Khả năng mang lại lợi ích cho KH từ sản phẩm dịch vụ của
họ
-
Khả năng tạo ra những sản phẩm mà đối thủ khó bắt chước
 Đa số nhìn thấy điểm mạnh và khó xác định điểm yếu
Bước 4:
Có 4 kế hoạch chiến lược phát triển
-
Chiến lược thâm nhập thị trường
-
Chiến lược mở rộng thị trường
-
Chiến lược phát triển sản phẩm
-
Chiến lược đa dạng hóa kinh doanh
Bước 5:

Chỉ ra cách thức, công cụ sử dụng như:
-
Loại công nghệ
-
Các biện pháp Marketing
-
Nguồn tài chính
-
Nguồn nhân lực
-
Các thiết bị
Bước 6:
-
Mục đích: Triển khai thực hiện chiến lược đã hoạch
định
-
Người thực hiện: Nhà quản trị cấp trung gian, cấp
cơ sở và đội ngũ nhân viên
Bước 7:
-
Hoạt động kiểm tra phải được tiến hành cùng lúc
với quá trình hoạch định chiến lược và hoạch định
tác nghiệp để đảm bảo thực hiện kế hoạch và đánh
giá kết quả
-
Việc đánh giá kết quả giúp nhà quản trị thấy được
khuyết điểm từ đó có biện pháp chấn chỉnh kịp thời.

×