Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Các đặc điểm tạo ảnh củathaaus kính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.8 KB, 2 trang )

BẢNG TỔNG HỢP VỀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH TẠO BỞI THẤU
KÍNH HỘI TỤ VÀ THẤU KÍNH PHÂN KÌ.
Bảng 1: Một số đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ (TKHT)
Stt
Khoảng cách từ
vật đến thấu
kính(d)
Đặc điểm của ảnh
Thật hay ảo
Cùng chiều hay ngược
chiều so với vật
Lớn hơn hay nhỏ
hơn vật
1 d<f Ảo Cùng chiều Lớn hơn
2 d=f Vô cực
3 f<d<2f Thật Ngược chiều Lớn hơn
4 d=2f Thật Ngược chiều Bằng
5 d>2f Thật Ngược chiều Nhỏ hơn
Bảng 2: Một số đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính phân kì (TKPK)
Stt
Khoảng cách từ
vật đến thấu
kính(d)
Đặc điểm của ảnh
Thật hay ảo
Cùng chiều hay ngược
chiều so với vật
Lớn hơn hay nhỏ
hơn vật
1 d<f Ảo Cùng chiều Nhỏ hơn
2 d=f Ảo Cùng chiều Nhỏ hơn


3 f<d<2f Ảo Cùng chiều Nhỏ hơn
4 d=2f Ảo Cùng chiều Nhỏ hơn
5 d>2f Ảo Cùng chiều Nhỏ hơn
Qua hai bảng trên ta có thể rút ra thêm một số vấn đề sau:
a
1
) Đối với thấu kính hội tụ:
+ Ảnh ảo luôn cùng chiều và lớn hơn vật khi (d<f) và trong khoảng này ảnh lớn hơn vật khi vật tiến càng
xa thấu kính.
+ Ảnh thật:
• Luôn ngược chiều lớn hơn vật khi (f<d<2f) và nhỏ hơn vật khi (d>2f), ảnh càng nhỏ khi vật càng
xa thấu kính.
a
2
) Đối với thấu kính phân kì:
+ Luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật và ảnh càng lơn khi vật càng xa thấu kính.
b) CÁC BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC HÌNH HỌC ĐƯỢC ĐƯA VỀ
CÔNG THỨC ĐỂ ÁP DỤNG TRONG MÔN VẬT LÍ PHẦN QUANG HÌNH HỌC.
Chú ý: Từ 3 công thức thu được học sinh có thể tóm tắt được một số nội dung
như sau:
Stt
Khoảng cách
từ vật đến
thấu kính(d)
Loại thấu kính Công thức
Cách tính độ lớn
của ảnh
1 d>f TKHT
1 1 1
'f d d

= +
.
'
d f
d
d f
=

2 d<f TKHT
1 1 1
'f d d
= −
.
'
f d
d
f d
=

3
d>f
d<f
TKPK
1 1 1
'f d d
= −
.
'
d f
d

d f
=
+
Tuy nhiên các công thức trên vẫn chưa đủ nếu như đề bài không cho biết thấu kính loại gì
mà yêu cầu đi tìm thì học sinh chỉ áp dụng duy nhất công thức:
1 1 1
'f d d
= +
*Nếu:
+ d’ >0 hoặc d’<0 và f >0 thì là TKHT
+ d’<0 và f<0 là TKPK

×