Phần I
Cơ sở lý luận chất lợng sản phẩm
I- Sản phẩm và Chất lợng sản phẩm
1. Sản phẩm
1.1 Khái niệm sản phẩm
Tuỳ theo nội dung từng môn học mà sản phẩm đợc nghiên cứu từ
nhiều góc độ khác nhau..
Theo Mác: " Sản phẩm là kết quả của quá trình lao động dùng để phục
vụ cho việc làm thoả mÃn nhu cầu của con ngời trong nền kinh tế thị trờng "
Theo quan niệm của môn học Marketing: "Sản phẩm là bất cứ thứ gì
có thể mang ra thị trờng nhằm tạo ra sự chú ý mua sắm và tiêu dùng"
Ngày nay, cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật,
của văn hoá xà hội, từ thực tế cạnh tranh trên thị trờng , sản phẩm đợc quan
niệm khá rộng rÃi: " Sản phẩm là kết quả của các hoạt động hay của các quá
trình". (theo TCVN 5814)
Sản phẩm là kết quả của các quá trình hoạt động, của tất cả các ngành
sản xuất vật chất và dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân. Nh vậy, sản phẩm
không chỉ là những sản phẩm thuần vật chất mà còn bao gồm các dịch vụ.
Sản phẩm đợc chia làm hai nhóm chính:
+ Nhóm sản phẩm thuần vật chất: là những vật phẩm mang các đặc
tính lý hoá nhất định.
+ Nhóm sản phẩm phi vật phẩm: là các dịch vụ, thông tin...
1.2 Các thuộc tính của sản phẩm
Thuộc tính của sản phẩm là tất cả những đặc tính vốn có của sản phẩm
qua đó sản phẩm tồn tại và nhờ đó mà có thể phân biệt đợc sản phẩm này với
sản phẩm khác.
1
Nghiên cứu tính chất, đặc trng của sản phẩm giúp xác định đợc quá
trình gia công chế tạo thích hợp và trang bị những kiến thức để khảo sát, quy
định các chỉ tiêu chất lợng của sản phẩm, xác định những biện pháp, điều
kiện bảo vệ chất lợng sản phẩm trong quá trình sản xuất và lu thông tiêu
dùng.
Mỗi một sản phẩm đều có một số giá trị sử dụng nhất định mà giá trị
sử dụng của sản phẩm lại tạo thành từ thuộc tính cụ thể.
Có thể nêu ra mét sè thc tÝnh cđa s¶n phÈm nh sau:
Nhãm thc tính chức năng công dụng
Đây là một nhóm thuộc tính quyết định giá trị sử dụng của sản phẩm ,
nhằm thoả mÃn một loại nhu cầu nào đó, trong điều kiện xác định phù hợp
với tên gọi
Nhóm thuộc tính kỹ thuật công nghệ
Nhóm thuộc tính này rất đa dạng và phong phú, các đặc tính về kỹ
thuật có quan hệ hữu cơ với đặc tính công nghệ của sản phẩm. Đây là nhóm
tính chất quan trọng nhất trong việc thẩm định, lựa chọn, nghiên cứu, cải tiên,
thiết kế sản phẩm mới. Việc nghiên cứu thành phần hoá học của nguyên vật
liệu, đến các tính chất cơ, lý, điện, hoá, sinh...giúp xây dựng quy trình chế
tạo sản phẩm, xác định các phơng pháp bảo quản, mặt khác các đặc tính về
phơng pháp công nghệ lại quyết định chất lợng của sản phẩm nh: cấu trúc,
kích thớc, khối lợng, các thông số kü tht, ®é bỊn, ®é tin cËy..
Nhãm thc tÝnh sinh thái
Sản phẩm phải đảm bảo các yêu cầu về môi sinh, không gây ô nhiễm
môi trờng khi sử dụng, phải đảm bảo tính an toàn, thuận tiện trong sử dụng,
vận chuyển, bảo dỡng... Ngoài ra, sản phẩm còn thể hiện tính phù hợp giữa
sản phẩm với môi trờng, với ngời sử dụn, đảm bảo vệ sinh, tâm lý của ngời sư
dơng s¶n phÈm .
Nhãm thc tÝnh thÈm mü
2
Thẩm mỹ là thuộc tính quan trọng, ngày càng đợc đề cao khi đánh giá
chất lợng sản phẩm . Những tính chất thẩm mỹ phải biểu hiện:
- Kiểu cách, kết cấu phù hợp với công dụng của sản phẩm, phù hợp với
đối tợng sử dụng và với môi trờng.
- Hình thức trang trí phù hợp với từng loại sản phẩm, cái đẹp của sản
phẩm phải thể hiện đợc tính dân tộc, hiện đại, phổ biến, chống mọi kiểu cách
bảo thủ, nệ cổ, hoặc bắt trớc, lai căng.
- Tính thẩm mỹ của sản phẩm phải thể hiện sự kết hợp giữa giá trị sử
dụng với giá trị thẩm mỹ.
Nhóm thuộc tính kinh tế- xà hội
Nhóm thuộc tính này quyết định mức chất lợng của sản phẩm, phản
ánh chi phí lao động xà hội cần thiết để chế tạo sản phẩm, cũng nh những chi
phí thoả mÃn nhu cầu. Đây cũng là thuộc tính quan trọng khi thẩm định thiết
kế sản phẩm đợc thể hiện qua các chỉ tiêu nh : chi phí sản xuất thấp, giá cả
hợp lý, chi phí bảo dỡng, sử dụng vừa phải phù hợp với nhu cầu thị hiếu, lợi
nhuận cao, khả năng sinh lợi lớn trong khi sử dụng.
2. Chất lợng sản phẩm
2.1 Khái niệm chất lợng sản phẩm
Có nhiều cách lập luận khác nhau về quản lý chất lợng sản phẩm. Giáo
s ngời Mỹ Philíp B. Crosby nhấn mạnh: "Chỉ có thể tiến hành có hiệu quả
công tác quản lý chất lợng sản phẩm hàng hoá khi có quan niệm đúng đắn,
chính xác về chất lợng". Chất lợng sản phẩm hàng hoá đà trở thành mối quan
tâm hàng đầu của nhiều ngời, nhiều ngành. Có thĨ tỉng hỵp ra mÊy khuynh híng sau:
- Khuynh híng quản lý sản xuất: " Chất lợng của một sản phẩm
nào đó là mức độ mà sản phẩm ấy thể hiện đợc những yêu cầu, những chỉ
tiêu thiết kế hay những quy định riêng cho sản phẩm ấy".
3
- Khuynh hớng thoả mÃn nhu cầu: "Chất lợng của sản phẩm là
năng lực mà sản phẩm ấy thoả mÃn những nhu cầu của ngời sử dụng".
- Theo TCVN 5814 - 94:" Chất lợng là đặc tính của một thực thể,
đối tợng tạo cho thực thể đối tợng đó có khả năng thoả mÃn nhu cầu đÃ
nêu ra hoặc tiềm ẩn"
Nh vây chất lợng của một sản phẩm là trình độ mà sản phẩm ấy thể
hiện đợc những yêu cầu (tiêu chuẩn- kinh tế - kỹ thuật) về chế tạo quy định
cho nó, đó là chất lợng trong pham vi sản xuất, chế tạo ra sản phẩm, mức độ
thoả mÃn tiêu dùng.
" Chất lợng của sản phẩm là tổng hợp những tính chất, đặc trng của
sản phẩm tạo nên giá trị sử dụng, thể hiện khả năng, mức độ thoả mÃn
nhu cầu tiêu dùng với hiệu quả cao trong điều kiƯn s¶n xt- kü thtkinh tÕ - x· héi nhÊt định".
Những tính chất đặc trng đó thờng đợc xác định bằng những chỉ tiêu,
những thông số về kinh tế- kỹ thuật- thẩm mỹ...có thể cân, đo, tính toán đợc,
đánh giá đợc. Nh vậy chất lợng của sản phẩm là thớc đo của giá trị sử dụng.
Cùng một giá trị sử dụng, sản phẩm có thể có mức độ hữu ích khác nhau, mức
chất lợng khác nhau.
Một sản phẩm có chất lợng cao là một sản phẩm có độ bền chắc, ®é
tin cËy cao, dƠ gia c«ng, tiƯn sư dơng, ®Đp, có chi phí sản xuất, chi phí sử
dụng và chi phí bảo dỡng hợp lí, tiêu thụ nhanh trên thị trờng, đạt hiệu quả
cao.
Nh vậy, chất lợng sản phẩm không những chỉ là tập hợp các thuộc
tính mà còn là mức độ các thuộc tính ấy thoả mÃn nhu cầu tiêu dùng trong
những điều kiện cụ thể.
Quan niệm chất lợng sản phẩm hàng hoá nêu trên thể hiện một lập
luận khoa học toàn diện về vấn đề khảo sát chất lợng, thể hiện chức năng của
sản phẩm trong mối quan hƯ: " s¶n phÈm - x· héi - con ngêi"
4
2.2. Vai trò của chất lợng sản phẩm trong nền kinh tế hiện nay
Trình độ khoa học kỹ thuật của từng nớc cũng nh trên thế giới càng
ngày càng phát triển, thúc đẩy sản xuất nhiều sản phẩm cho xà hội. Ngời tiêu
dùng ngày càng có thu nhập cao hơn, do đó có những yêu cầu ngày càng cao,
những đòi hỏi của họ về các sản phẩm tiêu dùng ngày càng phong phú, đa
dạng và khắt khe hơn.
Do có chính sách mở cửa, ngời tiêu dùng có thể lựa chọn nhiều sản
phẩm của nhiều hÃng, nhiều quốc gia khác nhau cùng một lúc. Buôn bán
quốc tế ngày càng đợc mở rộng, sản phẩm hàng hoá phải tuân thủ những quy
định, luật lệ quốc tế, thống nhất về yêu cầu chất lợng và đảm bảo chất lợng.
Hội nhập vào thị trờng kinh tế thế giới là chấp nhận sự cạnh tranh, chịu
sự tác động của quy luật cạnh tranh.
Quy luật cạnh tranh vừa là đòn bẩy để các Doanh nghiệp tiến lên đà
phát triển, hoà nhập với thị trờng khu vực và trên thế giới, nhng đồng thời
cũng là sức ép lớn đối với mỗi Doanh nghiệp. Trong quản trị kinh doanh, nếu
không lấy chất lợng làm mục tiêu phấn đấu trớc tiên, nếu chạy theo lợi
nhuận trớc mắt , rõ ràng Doanh nghiệp sẽ bị đẩy ra ngoài vòng quay của thị
trờng và dẫn đến thua lỗ phá sản.
Chính vì vậy, mà cạnh tranh không phải là thực tế đơn giản, nó là kết
quả tổng hợp của toàn bộ các nỗ lực trong quá trình hoạt động của Doanh
nghiệp.
Chất lợng sản phẩm chính là một trong những phơng thức Doanh
nghiệp tiếp cận và tìm cách đạt đợc những thắng lợi trong sự cạnh tranh gay
gắt ấy trên thơng trờng, nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của Doanh
nghiệp .
Hiện nay vấn đề chất lợng sản phẩm đà trở thành nhân tố chủ yếu
trong chính sách kinh tế của mỗi Doanh nghiệp. Nh vậy, có thể tóm tắt tầm
quan trọng của chất lợng sản phẩm nh sau:
5
* Chất lợng sản phẩm đà trở thành yếu tố cạnh tranh hàng đầu, là
điều kiện tồn tại và phát triển của mỗi Doanh nghiệp . Nó là sự sống còn
của mỗi Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng hiện nay.
* Chất lợng sản phẩm là yếu tố hạ giá thành sản phẩm và tăng lợi
nhuận cho Doanh nghiệp
* Chất lợng sản phẩm là điều kiện quan trọng nhất đê không ngừng
thoả mÃn nhu cầu thay đổi liên tục của con ngời.
2.3. Những tính chất, đặc trng của chất lợng sản phẩm
Khi đề cập đến vấn đề chất lợng sản phẩm, tức là nói đến mức độ thoả
mÃn nhu cầu của sản phẩm trong những điều kiện tiêu dùng xác định, phù
hợp với công dụng của nó. Mức độ thoả mÃn nhu cầu không thể tách rời khỏi
những điều kiƯn s¶n xt - kinh tÕ - kü tht - xà hội cụ thể. Khả năng thoả
mÃn nhu cầu của sản phẩm sẽ đợc thể hiện thông qua các tính chất, đặc trng
của nó.
Tính kinh tế: Thể hiện ở khía cạnh chất lợng sản phẩm chịu sự chi
phối trực tiếp của điều kiện kinh tế. Một sản phẩm có chất lợng tốt nhng nếu
đợc cung cấp với giá cao , vợt khả năng của ngời tiêu dùng thì sẽ không phải
là sản phẩm có chất lợng cao về mặt kinh tế.
Tính kỹ thuật: Đợc thể hiện thông qua một hệ thống các chỉ tiêu thể lợng hoá và so sánh đợc. Những chỉ tiêu kỹ thuật quan trọng nhất của sản
phẩm gồm:
+ Chỉ tiêu công dụng: Đo giá trị sử dụng của sản phẩm
+ Chỉ tiêu độ tin cậy: Đo mức độ hỏng hóc, mức độ dễ bảo quản, tuổi
thọ.
+ Chỉ tiêu thẩm mĩ: Đo mức độ mỹ quan
+ Chỉ tiêu công nghệ: Đánh giá mức độ tối u của các giải pháp công
nghệ để tạo ra sản phẩm
6
+ Chỉ tiêu sinh thái học: Đánh giá mức độ tác động của sản phẩm đến
môi trờng trong quá trình sản xuất và sử dụng
+ Chỉ tiêu an toàn: Đánh giá mức độ an toàn trong sản xuất và trong
quá trình sử dụng
Tính xà hội: Thể hiện khả năng thoả mÃn nhu cầu tiêu dùng, phù hợp
với điều kiện và trình độ phát triển của một xà hội nhất định.
Tính tơng đối: Thể hiện ở sự phụ thuộc của nó vào không gian, thời
gian ở mức độ tơng đối khi lợng hoá chất lợng sản phẩm.
2.4. Những yếu tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm
Chất lợng sản phẩm đợc hình thành trong quá trình nghiên cứu phát
triển, thiết kế đợc đảm bảo trong quá trình vận chuyển, chế tạo, bảo quản,
phân phối lu thông và đợc duy trì trong quá trình sử dụng. Tại mỗi giai đoạn
đều có các yếu tố ảnh hởng tác động với mức độ khác nhau. Đứng ở góc độ
những nhà sản xuất kinh doanh thì chất lợng sản phẩm là một vũ khí cạnh
tranh nên nó chịu tác động của một số yếu tố sau:
2.4.1 Một số yếu tố tầm vi mô
Nhóm yếu tố nguyên nhiên vật liệu
Đây là yếu tố cơ bản của đầu vào, nó ảnh hởng quyết định đến chất lợng sản phẩm. Muốn có sản phẩm đạt chất lợng tốt điều trớc tiên, nguyên vật
liệu để chế tạo phải đảm bảo những yêu cầu về chất lợng, mặt khác phải dảm
bảo cung cấp cho cơ sở sản xuất những nguyên nhiên vật liệu đúng số lợng,
đúng kì hạn, có nh vậy cơ sở sản xuất mới chủ động ổn định quá trình sản
xuất và thực hiện đúng kế hoạch sản xt.
Nhãm u tè kü tht - c«ng nghƯ - thiÕt bị
Nếu yếu tố nguyên vật liệu là yếu tố cơ bản quyết định tính chất và
chất lợng của sản phẩm thì yếu tố kỹ thuật - công nghệ - thiết bị lại có tầm
quan trọng đặc biệt, có tác dụng quyết định việc hình thành chất lợng sản
phẩm
7
Trong quá trình sản xuất hàng hoá, ngời ta sử dụng và phối trộn nhiều
nguyên vật liệu khác nhau về thành phần, về tính chất, công dụng. Nắm vững
đợc đặc tính của của nguyên vật liệu để thiết kế sản phẩm là điều cần thiết,
song trong quá trình chế tạo, việc theo dõi khảo sát chất lợng sản phẩm theo
tỷ lệ phối trộn là điều quan trọng để mở rộng mặt hàng, thay thế nguyên vật
liệu, xác định đúng đắn các chế độ gia công để không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm.
Nhìn chung các sản phẩm hiện đại phải có kết cấu gọn nhẹ, thanh nhÃ,
đơn giản, đảm bảo thoả mÃn toàn diện các yêu cầu sử dụng.
Công nghệ: quá trình công nghệ có ảnh hởng lớn quyết định chất lợng
sản phẩm. Đây là quá trình phức tạp, vừa làm thay đổi ít nhiều, hoặc bổ sung,
cải thiện nhiều tính chất ban đầu của nguyên vật liệu theo hớng sao cho phù
hơp với công dụng của sản phẩm.
Bằng nhiều dạng gia công khác nhau: gia công cơ, nhiệt, lý, hoá ..vừa
tạo hình dáng kích thớc, khối lợng, hoặc có thể cải thiện tính chất của nguyên
vật liệu để đảm bảo chất lợng sản phẩm theo mẫu thiết kế.
Ngoài yếu tố kỹ thuật- công nghệ cần chú ý đến viƯc lùa chän thiÕt bÞ.
Kinh nghiƯm cho thÊy kü tht và công nghệ hiện đại và đợc đổi mới, nhng
thiết bị cũ kỹ thì không thể nào nâng cao chất lợng sản phẩm.
Nhóm yếu tố kỹ thuật - công nghệ - thiết bị có mối quan hệ tơng hỗ
khá chặt chẽ không chỉ góp phần vào việc nâng cao chất lợng sản phẩm. mà
còn tăng tính cạnh tranh của sản phẩm trên thơng trờng, đa dạng hoá chủng
loại, nhằm thoả mÃn nhu cầu tiêu dùng, tạo ra nhiều sản phẩm có chất lợng
cao, giá thành hạ.
Nhóm yếu tố phơng pháp quản lý
Có nguyên vật liệu tốt, có kỹ thuật - công nghệ - thiết bị hiện đại, nhng
không biết tổ chức quản lý lao động, tổ chức sản xuất, tổ chức thực hiện tiêu
chuẩn, tổ chức kiểm tra chất lợng sản phẩm, tổ chức tiêu thụ sản phẩm hàng
8
hoá, tổ chức sửa chữa, bảo hành... hay nói cách khác không biết tổ chức và
quản lý sản xuất kinh doanh thì không thể nâng cao chất lợng sản phẩm.
Nhóm yÕu tè con ngêi
Nhãm yÕu tè con ngêi bao gåm cán bộ lÃnh đạo các cấp, cán bộ công
nhân viên trong đơn vị và ngời tiêu dùng.
Đối với cán bộ lÃnh đạo các cấp cần có nhận thức mới về việc nâng cao
chất lợng sản phẩm, để có những chủ trơng, những chính sách đúng dắn về
chất lợng sản phẩm, thể hiện trong mối quan hệ sản xuất , tiêu dùng, các biện
pháp khuyến khích tình thần vật chất, quyền u tiên cung cấp nguyên vật liệu,
giá cả...
Đối với cán bộ công nhân viên trong Doanh nghiệp phải có nhận thức
rằng việc nâng cao chất lợng sản phẩm là trách nhiệm, vinh dự của mọi thành
viên, là sự sống còn, là quyền lợi thiết thân đối với sự tồn tại và phát triển của
Doanh nghiệp cũng nh của chính bản thân mình.
2.4.2. Một số yếu tố tầm vĩ mô
Chất lợng sản phẩm hàng hoá là kết quả của một quá trình thực hiện
một số biện pháp tổng hợp : kinh tÕ - kü thuËt - hµnh chÝnh x· héi ... những
yếu tố vừa nêu trên mang tính chất của lực lợng sản xuất. Nếu xét về quan hệ
sản xuất, thì chất lợng sản phẩm hàng hoá còn phụ thuộc chặt chẽ vào các
yếu tố sau:
Nhu cầu của nền kinh tế
Chất lợng của sản phẩm chịu sự chi phối của các ®iỊu kiƯn cơ thĨ cđa
nỊn kinh tÕ, thĨ hiƯn ë các mặt: đòi hỏi của thị trờng, trình độ, khả năng cung
ứng của sản xuất, chính sách kinh tế của Nhà nớc ..
Nhu cầu của thị trờng đa dạng phong phú về số lợng, chủng loại... nhng
khả năng của nền kinh tế thì có hạn: tài nguyên, vốn đầu t, trình độ kỹ thuật
công nghệ, đổi mới trang thiết bị , kỹ năng, kỹ sảo của cán bộ công nhân
9
viên... Nh vậy, chất lợng của sản phẩm còn phụ thuộc vào khả năng hiện
thực của toàn bộ nền kinh tế.
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật
Ngày nay, khoa học kỹ thuật đang phát triển nh vũ bÃo trên toàn thế
giới. Cuộc cách mạng này đang thâm nhập và chi phối hầu hết các lĩnh vực
hoạt động của xà hội loài ngời. Chất lợng của bất ký một sản phẩm nào cũng
gắn liền với sự phát triển của khoa học - kỹ thuật hiện đại, chu kỳ công nghệ
của sản phẩm đợc rút ngắn, công dụng của sản phẩm ngày càng phong phú,
da dạng nhng cũng chính vì vậy mà không bao giờ thoả mÃn với mức chất lợng hiện tại, mà phải thờng xuyên theo dõi những biến ®éng cđa thÞ trêng vỊ
sù ®ỉi míi cđa khoa häc kỹ thuật liên quan đến nguyên vật liệu kỹ thuật,
công nghệ, thiết bị... để điều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao chất lợng sản
phẩm, phát triển Doanh nghiệp.
Hiệu lực của cơ chế quản lý
Trong nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc, sự quản lý ấy
thể hiƯn b»ng nhiỊu biƯn ph¸p: kinh tÕ - kü tht- hành chính xà hội ...cụ thể
hoá bằng nhiều chính sách nhằm ổn định sản xuất, nâng cao chất lợng sản
phẩm, hớng dẫn tiêu dùng, tiết kiệm ngoại tệ, đầu t vốn, chính sách giá, chính
sách thuế, chính sách hỗ tr, khuyến khích của Nhà nớc đối với các Doanh
nghiệp .
Hiệu lực của cơ chế quản lý là đòn bẩy quan trọng trong việc quản lý
chất lợng sản phẩm, đảm bảo sự phát triển ổn định của sản xuất, đảm bảo uy
tín và quyền lợi của nhà sản xuất và ngời tiêu dùng. Mặt khác, hiệu lực cơ chế
quản lý còn dảm bảo sự bình đẳng trong sản xuất kinh doanh đối với các
Doanh nghiệp trong nớc, giữa khu vực quốc doanh, khu vực tập thể, khu vực
t nhân, giữa các Doanh nghiệp trong nớc và nớc ngoài.
Các yếu tố về phong tục, tập quán, thói quen tiêu dùng
10
Ngoài các yếu tố mang tính khách quan vừa nêu trên, nhu cầu của nền
kinh tế, sự phát triển của khoa học, kỹ thuật, hiệu lực của cơ chế quản lý, còn
có một yếu tố không kém phần quan trọng đó là yếu tố phong tục tạp quán,
thói quen, tiêu dïng cđa tõng vïng, tõng l·nh thỉ.
Së thÝch tiªu dïng của từng nớc, từng dân tộc, từng tôn giáo, từng ngời
không hoàn toàn giống nhau. Do đó, các Doanh nghiệp phải tiến hành điều
tra, nghiên cứu nhu cầu, sở thích của từng thị trờng cụ thể, nhằm toả mÃn
những yêu cầu về số lợng và chất lợng sản phẩm.
Các yếu tố ảnh hư
ởng đến CLSP
Yếu tố vi mô
- Nguyên vật liệu
- Kỹ thuật- CN- TB
- Phương pháp Q L
- Con người
Các yếu tố vĩ mô
- Nhu cầu thị trường
- Sự phát triển KHKT
-Hiệu lực cơ chế Q L
- Tập quán, thói quen,
tiêu dùng
Hình1: Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm
2.5. Một số yêu cầu tổng quát đối với chất lợng sản phẩm
Với sự phát triển không ngừng của khoa học - kỹ thuật và sự đòi hỏi
ngày càng cao của sản phẩm, đời sống nhu cầu mở rộng giao lu quốc tế.. vấn
đề chất lợng sản phẩm đà trở thành một chính sách kinh tế, một phơng tiện
quan trọng nhất để phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả lao động.
Về phơng diện quản lý chất lợng sản phẩm, khi khoa học, kỹ thuật phát
triển, đổi mới hàng ngày, thì chất lợng của sản phẩm cũng phải thờng xuyên
xem xét, đối chiếu, cải tiến sao cho phù hợp với tiêu dùng, thúc đẩy sản phẩm
phát triển.
11
Do đó, khi xây dựng các yêu cầu đối với chất lợng sản phẩm cần chú
trọng các vấn đề sau:
- Chất lợng của sản phẩm phải phù hợp với công dụng, mục đích chế
tạo, với nhu cầu của thị trờng.
- Trình độ chất lợng thể hiện mức độ thoả mÃn nhu cầu
- Sản phẩm phải tiện dùng, vệ sinh an toàn
- Sản phẩm phải có tính thẩm mỹ cao
- Sản phẩm phải phù hợp về mức chi phí, giá cả.
2.6. Một số chỉ tiêu chất lợng của sản phẩm
Khi đề cập đến chỉ tiêu chất lợng của sản phẩm, ngời ta thờng phân
biệt ra hai hệ thống chỉ tiêu chất lợng.
2.6.1 Hệ thống chỉ tiêu xác nghiên cứu, xác định chất lợng trong
chiến lợc phát triển kinh tế.
Trong chiến lợc phát triển kinh tế của Doanh nghiệp một trong những
vấn đề chủ yếu phải xác định đợc chiến lợc sản phẩm trong một thời gian nhất
định, mà nội dung quan trọng là phải nghiên cứu một số chỉ tiêi chất lợng
nhằm:
- Kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm
- Kéo dài thời gian cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng trong và
ngoài nớc với những sản phẩm cùng loại của Doanh nghiệp khác.
Trong hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu xác định chất lợng sản phẩm
của chiến lợc phát triển Doanh nghiệp thờng có các nhóm chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu công dụng: đây là nhóm chỉ tiêu đặc trng cho thuộc tính sử
dụng của sản phẩm hàng hoá nh giá trị dinh dỡng, độ bền, thời gian sử dụng..
Chỉ tiêu công nghệ: đây là nhóm chỉ tiêu đặc trng cho quy trình chế
tạo sản phẩm có chất lợng cao, tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, chi phí, hạ
thấp giá thµnh...
12
Chỉ tiêu thống nhất hoá: đặc trng cho tính lắp lÉn cđa c¸c linh kiƯn,
c¸c phơ tïng. Nhê t¸c dơng thống nhất hoá mà các chỉ tiêu, các bộ phận hình
thành một cách ngẫu nhiên lộn xộn, trở thành những dÃy thông số kích thớc
thống nhât hợp lý. Điều đó cho phép tổ chức sản xuất hàng loạt những chi tiết
trong các loại sản phẩm khác nhau.
Chỉ tiêu độ tin cậy: đặc trng cho tính chất của sản phẩm đảm bảo các
thông số kỹ thuật làm việc trong khoảng thời gian nhất định.
Chỉ tiêu an toàn: dảm bảo thao tác an toàn đối với công cụ sản xuất
cũng nh đồ dùng sinh hoạt gia đình.
Chỉ tiêu kích thớc: thể hiện gän nhĐ, thn tiƯn trong sư dơng, trong
vËn chun
ChØ tiªu sinh thái: đặc trng tính chất của sản phẩm có khả năng thải ra
những khí thải không độc hại đến môi trờng.
Chỉ tiêu thẩm mỹ: sản phẩm phải đẹp, phải có tính chân thật, mang
trong mình yếu tố hiện đại, sáng tạo, đồng thời kiểu dáng cũng nh trang trí
hoạ tiết phải có tính dân tộc
Chỉ tiêu về sáng chế phát minh: tôn trọng năng lực trí tuệ, khuyến
khích các hoạt động sáng tạo, áp dụng có hiệu quả thành tựu khoa học kỹ
thuật vào sự nghiệp phát triển của Doanh nghiệp.
2.6.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lợng sản phẩm trong sản
xuất - kinh doanh
Khi kiểm tra đánh giá chất lợng sản phẩm hàng hoá phải dựa vào tiêu
chuẩn Nhà nớc, tiêu chuẩn nghành, tiêu chuẩn của hợp đồng kinh tế... Đây là
cơ sở đúng đắn hợp pháp nhất.
Tuỳ theo mục đích sử dụng, chất lợng sản phẩm hàng hoá có thể chia
làm 4 nhóm cơ bản:
Nhóm chỉ tiªu sư dơng
13
Đây là nhóm chỉ tiêu chất lợng mà ngời tiêu dùng khi mua hàng thờng
quan tâm đánh gía chất lợng của sản phẩm hàng hoá.
Nhóm chỉ tiêu sử dụng bao gåm:
+ Thêi gian sư dơng ( ti thä, ®é bỊn)
+ Mức độ an toàn trong sử dụng
+ Khả năng sửa chữa, bảo dỡng, thay thế các chi tiết
+ Hiệu quả sử dụng ( sinh lợi, tiện lợi)
Nhóm chỉ tiêu kỹ thuật - công nghệ
Đây là nhóm chỉ tiêu mà cơ quan nghiên cứu, thiết kế, sản xuất, kinh
doanh thờng dùng để đánh giá giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hoá. Những
chỉ tiêu này thờng đợc quy định trong các vắn bản tiêu chuẩn, hợp đồng gia
công mua bán...
Các chỉ tiêu kỹ thuật công nghệ rất nhiều, nhng quan trọng hơn cả là
những chỉ tiêu kích thớc, cơ lý, chỉ tiêu thành phần hoá học ....
+ Chỉ tiêu về kích thớc
+ Chỉ tiêu về cơ lý: nh khối lợng, các thông số, các yêu cầu về
kỹ thuật nh độ bền, độ chính xác, độ tin cậy, dộ an toàn trong sử dụng ... là
những chỉ tiêu chất lợng quan trọng của hầu hết các loại sản phẩm.
+ Các chỉ tiêu về sinh - hoá: nh thành phần hoá học biểu thị giá
trị dinh dỡng của thực phẩm, khả năng sinh nhiệt , hệ số tiêu hoá...
Nhóm chỉ tiêu hình dáng, trang trí thẩm mỹ
Nhóm này bao gồm các chỉ tiêu về hình dáng sản phẩm, tính chất các
đờng nét, sự phối hợp của các yếu tố tạo hình chất lợng trang trí, màu sắc,
tính thời trang, tính thẩm mỹ...
Nhóm các chỉ tiêu kinh tế
Các chỉ tiêu kinh tế bao gồm chi phí sản xuất, giá cả, giá thành, chi phí
cho quá trình sử dụng.. Đây là những chỉ tiêu có tính tổng hợp khá quan trọng
14
mà trớc đây quan điểm " kỹ thuật thuần tuý" thờng ít chú ý kiểm tra đánh giá
chất lợng sản phẩm hàng hoá.
Trên đây là các chỉ tiêu kiểm tra đánh giá chất lợng sản phẩm hàng
hoá trong sản xuất kinh doanh. Khi kiểm tra, xác định chất lợng của một sản
phẩm hàng hoá cụ thể, cần căn cứ vào các đặc điểm sử dụng và nhiều yếu tố
nh tình hình sản xuất, quan hệ cung cầu, điều kiện của mỗi Doanh nghiệp
..mà chon những chỉ tiêu chủ yếu và những chỉ tiêu bổ sung thích hợp.
2.7. Sự hình thành nên chất lợng sản phẩm
Chúng ta đều bít mục đích của sản xuất hàng hóa là nhằm thoả mÃn
nhu cầu của con ngời. Lịch sử văn hoá của các dân tộc đà chứng minh rằng:
trong quá trình lao động sáng tạo và hoạt động thực tiễn, con ngời tạo ra của
cải vật chất, tạo ra vật phẩm và môi trờng cũng chính là tạo ra điều kiện tồn
tại của bản thân mình. Vật phẩm tự nó không thể có đời sống riêng, nhng vật
phẩm lại liên quan đến điều kiện môi trờng, vật phẩm gắn liền với cuộc sống
của con ngời.
Vì vậy, khi giải quyết vấn đề chất lợng của sản phẩm hàng hoá, phải
đặt chúng trong mối quan hệ với con ngời, với các sản phẩm hàng hoá khác.
Hay nói cách khác, mức độ hữu ích, trình độ chất lợng sản phẩm hàng hoá
phải đợc xem xét với điều kiƯn kinh tÕ - x· héi cơ thĨ.
ChÊt lỵng cđa bất kỳ một sản phẩm nào cũng đợc hình thành qua nhiều
quá trình theo một trật tự nhất định. Các học giả đa ra quá trình khác nhau,
song họ đều thống nhất là quá trình hình thành chất lợng sản phẩm xuất phát
từ thị trờng và trở về với thị trờng, trong một chu trình khép kín, vòng sau của
chất lợng sản phẩm sẽ hoàn chỉnh hơn.
Sự hình thành chất lợng sản phẩm có thể đợc chia thành 3 phân hệ và
mỗi phân hệ có nhiều quá trình khác nhau:
Phân hƯ tríc s¶n xt
15
- Nghiên cứu: nhu cầu về số lợng, yêu cầu về chất lợng, mục tiêu kinh
tế cần đạt...
- Thiết kế: xây dựng quy định chất lợng sản phẩm, xác đinh nguồn
nguyên vật liệu, nơi tiêu thụ sản phẩm ...
Phân hệ trong sản xuất
- Nghiên cứu triển khai: thiết kế dây chuyền công nghệ, sản xuất thử,
đầu t xây dựng cơ bản, dự toán chi phí sản xuất, giá thành, giá bán...
- Chế tạo sản phẩm
- Kiểm tra chất lợng sản phẩm, tìm biện pháp đảm bảo chất lợng quy
định, bao gói, thu hoá... chuẩn bị xuất xởng.
Phân hệ sau sản xt
- VËn chun sang m¹ng líi kinh doanh, tỉ chøc dự trữ, bảo quan
- Bán hàng, dịch vụ kỹ thuật - bảo hành, hớng dẫn sử dụng.
- Trng cầu ý kiến khách hàng về chất lợng, số lợng...của sản phẩm, lËp
dù ¸n cho bíc sau, thanh lý sau sư dơng.
Cã thể tóm tắt bằng sơ đồ sau:
Nghiên cứu
Thiết kế
Sản xuất
Tiêu dùng
Hình 2: Quá trình hình thành chất lợng sản phẩm
2.8. Các mức chất lợng của sản phẩm hàng hoá
Dựa vào quá trình hình thành chất lợng sản phẩm ngời ta chia ra các
mức chất lợng của sản phẩm nh sau:
Mức chất lợng thiết kế
Mức chất lợng thiết kế của sản phẩm là các chỉ tiêu đặc trng của sản
phẩm đợc phác thảo qua văn bản, trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu thị trờng, các
đặc điểm của sản xuất - tiêu dùng, đồng thời có so sánh với chỉ tiêu chÊt l-
16
ợng các mặt hàng tơng tự cùng loại của nhiều hÃng, nhiều công ty trong và
ngoài nớc.
Mức chất lợng chuẩn
Mức chất lợng chuẩn hay còn gọi là mức chất lợng phê chuẩn là giá trị
các chỉ tiêu đặc trng đợc cấp có thẩm quyền phê chuẩn.
Dựa trên cơ sở nghiên cứu chất lợng thiết kế , các cơ quan nhà nớc,
Doanh nghiệp .. điều chỉnh, xét duyệt những chỉ tiêu chất lợng của sản phẩm
hàng hoá.
Mức chất lợng thực tế
Mức chất lợng thực tế của sản phẩm là giá trị các chỉ tiêu chất lợng
sản phẩm thực tế đạt đợc do các yếu tố chi phối nh: nguyên vật liệu, máy móc
thiết bị, phơng pháp quản lý...
Mức chất lợng cho phép
Mức chất lợng cho phép là mức độ cho phép về độ lêch các chỉ tiêu
chất lợng của sản phẩm giữa mức chất lợng thc với mức chất lợng chuẩn.
Mức chất lợng cho phép của sản phẩm phụ thuộc vào ®iỊu kiƯn kinh tÕ
- kü tht, tr×nh ®é tay nghỊ của công nhân, phơng pháp quản lý của Doanh
nghiệp .
Mức chất lợng tối u
Mức chất lợng tối u là giá trị chất lợng sản phẩm dạt đợc mức hợp lý
nhất trong điều kiện nhất định, hay nói cách khác chất lợng sản phẩm đạt
mức chất lợng tối u là các chỉ tiêu chất lợng sản phẩm thoả mÃn nh cầu tiêu
dùng, có khả năng cạnh tranh với nhiều hÃng trên thị trờng, có sức tiêu thụ
nhanh, và đạt hiệu quả cao.
Phấn đấu đa chất lợng của sản phẩm đạt mức chất lợng tối u là một
trong những mục đích quan trọng của quản lý Doanh nghiệp nói riêng và
quản lý kinh tÕ nãi chung.
17
Mức chất lợng tối u tuỳ thuộc vào dặc điểm tiªu dïng cơ thĨ cđa tõng
níc, tõng vïng.
II - Néi dung, công cụ phân tích chất lợng sản phẩm
1. Nội dung phân tích chất lợng sản phẩm
Trong kinh doanh không có gì đảm bảo chắc chắn rằng một sản
phẩm đà đợc giới thiệu với thị trờng và đợc tiếp nhận là sản phẩm sẽ tiếp
tục thành công. Trừ khi chất lợng của nó luôn đợc cải tiến, nâng cao và
các bớc tiến hành đợc tổng kết đánh giá kịp thời. Do vậy, các nhà kinh
doanh muốn giữ vững uy tín của sản phẩm và muốn chiếm vĩ trí độc
quyền trong việc sản xuất một loại sản phẩm nào đó, không còn con đờng nào khác là phải luôn nâng cao chất lợng sản phẩm của mình. Muốn
làm đợc điều đó,việc phân tích chất lợng sản phẩm phải đơc tiến hành
thờng xuyên.
Việc phân tích chất lợng sản phẩm có thể thông qua một số nội
dung sau:
- Phân tích các chỉ tiêu chất lợng
- Tình hình chất lợng của công ty
- Đánh giá tình hình chất lợng của công ty
+ Đánh giá tình hình sai hỏng trong sản xuất
+ Đánh giá thứ hạng chất lợng sản phẩm
- Phân tích các nguyên nhân ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm
2. Các công cụ dùng để phân tích chất lợng sản phẩm
Phân tích chất lợng sản phẩm có thể sử dụng rất nhiều công cụ để đảm
bảo, cải tiến và nâng cao chất lợng sản phẩm. Trong đó, phân tích bằng
thống kê (SPC) đóng một vai trò quan trọng.
SPC là việc áp dụng phơng pháp thống kê để thu thập, phân tích các dữ
liệu một cách đúng đắn, chính xác và kịp thời nhằm theo dõi, kiểm soát, cải
18
tiến các khuyết tật gây ra trong quá trình sản xuất sản phẩm, giảm tính biến
động của nó.
Các công cụ thống kê chủ yếu là: gồm 11 công cụ
2.1 Mẫu thu thập dữ liệu
Mẫu thu thập dữ liệu là biểu mẫu để thu thập và ghi chép dữ liệu. Nó
thúc đẩy việc thu thập dữ liệu một cách nhất quán và tạo điều kiện thuận lợi
cho việc phân tích.
Dùng mẫu thu thập dữ liệu để thu thập dữ liệu một cách hệ thống để
có bức tranh rõ ràng về thực tế.
Có thể sử dụng mẫu thu thập dữ liệu để:
- Kiểm tra lý do sản phẩm bị trả lại
- Kiểm tra vị trí các khuyết tật
- Tìm nguyên nhân gây ra khut tËt
- KiĨm tra sù ph©n bè cđa d©y chuyền sản xuất
2.2. So sánh theo chuẩn mực
Là tiến hành so sánh các quá trình, chất lợng của sản phẩm với các
quá trình dẫn đầu đà đựơc công nhận. Nó cho phép xác định các mục tiêu và
thiết lập thứ tự u tiên cho việc chuẩn bị các kế hoạch nhằm đạt đến lợi thế
cạnh tranh thị trờng.
2.3 Tấn công nÃo
Tấn công nÃo là một kỹ thuật để công khai nêu ý kiến, làm bật những
suy nghĩ sáng tạo của mọi ngời, nhằm tạo ra hoặc làm sáng tỏ các vấn đề.
Tấn công nÃo đợc sử dụng để xác định những giải pháp có thể đợc cho
các vấn đề và các cơ hội tiềm tàng để cải tiến chất lợng.
2.4 Biểu đồ quan hệ:Biểu đồ quan hệ là một công cụ để ghép các
thông tin thành nhóm, dựa trên mối quan hệ tự nhiên đang tồn tại giữa chúng.
Quá trình này đợc thiết kế để khuyến khích sáng tạo và tham gia đầy đủ của
các thành viên.
19
Công cụ này đợc dùng để ghép nhóm một số lợng lớn các ý kiến, quan
điểm .
2.5 Biểu đồ cây
Biểu đồ cây chia cắt một cách hệ thống một chủ đề thành các yếu tố
tạo thành nó. Các ý kiến phát sinh từ tấn công nÃo đợc vẽ thành đồ thị hoặc đợc tụ hợp lại thành biểu đồ quan hệ có thể biến đổi thành biểu đồ cây để chỉ
các mắc xích liên tiếp và thống nhất.
2.6 Biểu đồ nhân quả
Đây là một công cụ sử dụng để suy nghĩ và trình bày mối quan hệ giữa
một kết quả cho sự biến động của một đặc trng chất lợng với nguyên nhân
tiềm tàng có thể ghép lại thành nguyên nhân chính và nguyên nhân phụ để
trình bày giống nh một xơng cá. Vì vậy, công cụ này còn
đợc gọi là biểu đồ xơng cá.
Công nghệ, thiết bị
Nguyên vật liệu
Chỉ
tiêu
CL
Phơng pháp Q L
Con ngời
Hình 3: Biểu đồ nhân quả
2.7 Biểu đồ tiến trình
Là dạng biểu đồ mô tả một quá trình bằng cách sử dụng các hình ảnh
hoặc những ký hiệu kỹ thuật...nhằm cung cấp sự hiểu biết đầy đủ về các đầu
ra và dòng chảy của quá trình. Tạo điều kiện cho việc điều tra các cơ hội cải
tiến bằng việc có đợc hiểu biết chi tiết về quá trình làm việc của nó.
20
Bằng cách xem xét từng bớc trong quá trình có liên quan đến các bớc
khác nhau thế nào, ngời ta có thể khám phá ra nguồn gốc tiềm tàng của
những trục trặc. Biểu đồ này có thể áp dụng cho tất cả các khía cạnh của bất
cứ quá trình nào, từ nhập nguyên liệu cho đến các bớc trong việc bán và làm
dịch vụ hco một sản phẩm .
2.8 Biểu đồ kiểm soát
Là biểu đồ có một đờng tâm để chỉ giá trị trung bình của quá trình và
hai đờng song song trên và dới đờng tâm biểu hiện giới hạn kiểm soát trên và
giới hạn kiểm soát dới của quá trình. Biểu đồ này dùng để phân biệt các biến
động do các nguyên nhân đặc biệt cần đợc nhận biết, điều tra và kiểm soát
gây ra với những thay đổi ngẫu nhiên vốn có trong quá trình.
Biểu dồ kiểm soát dùng để :
+ Dự đoán, đánh giá sự ổn định của quá trình
+ Kiểm soat, xác định khi nào cần điều chỉnh quá trình
+ Xác định một sự cải tiến của quá trình
2.9 Biểu đồ cột
Là dạng trình bày số liệu bằng một loạt hình chữ nhật có chiều dài nh
nhau và chiều cao khác nhau. Biểu đồ cột cho ta thấy rõ hình ảnh sự thay đổi,
biến động của một tập dữ liệu.
2.10 Biểu đồ Pareto
Là một dạng biểu đồ hình cột đợc xắp xếp từ cao xuống thấp . Mỗi cột
đại diện cho một cá thể, chiều cao mỗi cột thể hiện mức đóng góp tơng đối
của mỗi cá thể vào hiệu quả chung.
Tác dụng của công cụ này là cho thấy sự đóng góp của mỗi cá thể tới
hiệu quả chung theo thứ tự quan trọng, giúp phát hiện cá thể quan trọng nhất.
Xếp hạng những cơ hội cải tiến.
21
Hình 6: Biểu đồ Pareto
2.11 Biểu đồ tán xạ
Là một kỹ thuật đồ thị, để nghiên cứu mối quan hệ giữa hai bộ số liệu
liên hệ xảy ra theo căp. Biểu đồ tán xạ trình bày các cặp nh một đám mây
điểm. Mối quan hệ giữa các bộ số liệu liên hệ đợc suy ra từ hình dạng của
đám mây đó.
III- Vai trò của việc nâng cao chất lợng sản phẩm và hớng nâng cao chất lợng sản phẩm
1. Vai trò của việc nâng cao chất lợng sản phẩm
Trong kin doanh không có gì đảm bảo chắc chắn rằng một sản phẩm đÃ
đợc giới thiệu với thị trờng và đợc tiếp nhận là sản phẩm sẽ tiếp tục thành
công. Trừ khi chất lợng của nó luôn đợc cải tiến, nâng cao và các bớc tiến
hành đợc tổng kết, đánh giá kịp thời. Do vậy các nhà kinh doanh muốn giữ
vững uy tín của sản phẩm và muốn chiếm vị trí độc quyền trong sản xuất một
loại sản phẩm nào đó, không còn con đờng nào khác là luôn nâng cao chất lợng của mình. Nâng cao chất lợng làm tăng giá trị sử dụng, kéo dài thời gian
sử dụng của sản phẩm , tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm ,
tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn và nâng cao doanh lợi của Doanh nghiệp.
Việc nâng cao chất lợng sản phẩm có tầm quan trọng sống còn đối với
mỗi Doanh nghiệp.
22
2. Hớng nâng cao chất lợng sản phẩm
- Huấn luyện, đào tạo, nâng cao nhận thức về chất lợng cho toàn thể
cán bộ công nhân viên trong Công ty
- Cải tiến và đầu t đổi mới máy móc, thiết bị
- Tăng cờng sự kiểm tra, khắc phục phòng ngừa
- Tăng cờng sự quản lý trong suốt quá trình hình thành nên chất lợng
sản phẩm từ nghiên cứu- thiết kế - sản xuất - tiêu dùng.
Phần II
Đặc điểm - tình hình sản xuất kinh doanh của
Công ty Dệt- May Hà Nội
I-Đặc điểm của Công ty Dệt- May Hà Nội
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Tên doanh nghiệp: Công ty Dệt- May Hà Nội
23
Tên giao dịch quốc tế: HANOSIMEX
Địa chỉ : Số I - Mai Động - HBT - HN
Do xu thế phát triển chung của thế giới và tránh tụt hậu quá lâu.
Nhà nớc ta đà có sự chuyển đổi mạnh dạn, kịp thời từ nền kinh tế có cơ
chế bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc.
Điều này có nghĩa là mỗi Doanh nghiệp trở thành một chủ thể kinh
tế độc lập có quyền tự chủ trong kinh doanh và phải chịu trách nhiệm
với mọi hoạt động kinh doanh của mình nhng không đợc vợt ra ngoài
luật pháp Việt Nam.
Cơ chế mở đà mở ra cho các Doanh nghiệp nhiều cơ hội mới nhng
cũng không ít rủi ro. Để tồn tại và phát triển đợc Doanh nghiệp luôn
phải nắm bắt đựơc tình hình kinh tế thị trờng và đa ra những phơng sách
sản xuất kinh doanh hợp lý.
Công ty Dệt- May Hà Nội cũng không vợt ra ngoài những vấn đề
trên. Là một Doanh nghiệp Nhà nớc, hạch toán kinh doanh độc lập,
thuộc Tổng Công ty Dệt- May Việt Nam.
Sự hình thành và phát triển của Công ty Dệt- May Hà Nội có thể
chia ra làm 3 giai đoạn sau:
Giai đoạn I: Từ 1979 đến 1984 là gia đoạn xây dựng, lắp đặt
thiết bị công nghệ và phụ trợ.
Giai đoạn II: Từ 1984 đến 1990 là giai doạn vừa sản xuất
vừa hoàn thiện đồng thời mở rộng sản xuất
Giai đoạn III: Từ năm 1990 đến nay là giai đoạn củng cố và
phát triển sản xuÊt.
24
-Ngày 7/4/78: Hợp đồng xây dựng nhà máy đợc kí chính thức giữa
Tổng công ty nhập khẩu thiết bị Việt Nam và hÃng UNIONMATEX ( Cộng
hoà Liên Bang Đức).
-Tháng 2/79: Khởi công xây dựng nhà máy
- Tháng 1/82: Lắp đạt thiết bị sợi và phụ trợ.
- Tháng 11/84: Hoàn thành các hạng mục cơ bản, chính thức bàn giao
công trình cho nhà máy quản lý và điều hành ( Gọi tên là nhà máy Sợi Hà
Nội)
- Tháng 12/87: Toàn bộ thiết bị công nghệ, phụ trợ đa vào sản xuất, các
công trình còn lại trong thiết kế của toàn xí nghiệp tiếp tục xây dựng và đa
vào sử dụng.
Ngay từ khi mới thành lập , Công ty đà vấp phải khó khăn là sự sụp đổ
của chế độ XHCN ở Liên Xô và một số quốc gia Đông Âu. Điều này cũng có
nghĩa là Công ty mất đi một thị trờng tiêu thụ sản phẩm lớn và tơng đối dễ
tính. Đứng trớc tình hình đó Công ty đà phải chủ động tìm kiếm bạn hàng
mới và thay đổi hớng sản xuất kinh doanh phù hợp, đặc biệt Công ty đÃ
không ngừng hoàn thiện cơ cấu quản lý và nhân sự cho phù hợp với tình hình
mới của xà hội và của Công ty.
Công ty mạnh dạn đầu t, không ngừng mở rộng phạm vi sản xuất, mở
rộng chủng loại sản phẩm sản. Đầu t các dây chuyền hiện đại để sản xuất ra
những sản phẩm có chất lợng cao, nhằm chiếm lĩnh thị trờng .
Tháng 12/89: Đầu t xây dựng dây chuyền dệt kim số một với công xuất
1500 tấn nguyên liệu một năm
- Tháng 4/90: Bộ kinh tế đối ngoại cho phép xí nghiệp đợc kinh doanh
xuất nhập khẩu trực tiếp ( có tên giao dịch là Hanosimex)
- Tháng 4/91: Bộ công nghiệp nhẹ quyết định tổ chức và hoạt động của
nhà máy sợi Hà Nội thành Xí nghiệp liên hợp Sợi- Dệt kim Hà nội.
25