Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.47 KB, 17 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm Gv giỏi 2010
Hảo

Nguyễn Xuân

Lí do chọn đề tài
Nhằm đáp ứng nhu cầu của nền giáo dục hiện đại đất nớc đang bớc vào
một giai đoạn mới của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trong sự
hoà nhập chung với thế giới những năm qua, Đảng và nhà nớc đà chỉ đạo
sát sao việc đổi mới hệ thống giáo dục một cách toàn diện từ cấp mầm non
đến đại học quan điểm cơ bản là hiện đại hoá chơng trình và mục tiêu của
nền giáo dục Việt Nam trong thời đại mới. Từ đó có thể tạo ra một thế hệ
con ngời Việt Nam năng động, nhạy bén, sáng tạo, đủ đức, đủ tài để gánh
vác công việc trong thời đại mới.
Quán triệt tinh thần đổi mới đó, bắt đầu từ năm học 2006 - 2007
chúng ta tiến hành thực hiện đổi mới việc phân ban giáo dục ở bậc THPT.
Việc đổi mới này đợc tiến hành một cách toàn diện từ mục tiêu, nội dung
chơng trình đến phơng pháp dạy và học.
Xét ở góc độ dạy học thì việc đổi mới phơng pháp dạy học là một yêu
cầu nhất thiết phải đợc tiến hành. Nếu trớc đây phơng pháp dạy và học chủ
yếu đợc tiến hành theo hớng Thầy giảng, trò ghi học sinh làm việc nh
một cái máy thụ động thì việc đổi mới phơng pháp dạy và học lần này lại
đặt ra vấn đề dạy và học là hớng tới hoạt động học tập chủ động, tích cực,
chống lại thói quen thụ động, nghĩa là ngời học sẽ là đối tợng của hoạt
động dạy, đồng thời là chủ thể của hoạt động học còn ngời dạy chỉ là ngời
điều khiển trong quá trình đó.
ở môn Ngữ văn có rất nhiều hoạt động cải tiến giảng dạy theo đặc trng bộ môn song đó vẫn chỉ là những hoạt động đổi mới nằm trong quỹ đạo
của lối dạy học cũ, dạy lấy văn bản và ngời thầy làm trung tâm. Bởi vậy
việc đổi mới dạy văn lần này yêu cầu ngời giáo viên cần chuyển trung tâm
dạy học từ văn bản sang trung tâm là đáp ứng nhu cầu của ngời học: Coi
học sinh là bạn đọc sáng tạo trong dạy học Ngữ văn. Là một giáo viên dạy


văn THPT, đợc tiếp thu tinh thần dạy học đổi mới bộ môn, bản thân tôi
luôn quán triệt quan điểm này vào hoạt động dạy học của mình, ở chuyên
đề này ngời viết bàn đến việc đổi mới trong giờ Luyện tập phần Làm văn ở
trờng THPT.

…………………………***………………………..
Trêng P.T.L.C 2-3 TrÊn Yªn 2


Sáng kiến kinh nghiệm Gv giỏi 2010
Hảo

Nguyễn Xuân

đổi mới phơng pháp giảng dạy
giờ luyện tập phần làm văn
trong môn ngữ văn ở bậc THPT
I/ mục đích nghiên cứu.
- Nhằm đáp ứng nhu cầu của việc đổi mới dạy học môn Ngữ văn ở trờng phổ thông.
- Lôi cuốn học sinh vào hoạt động trong giờ luyện tập, để qua đó học
sinh khắc sâu kiến thức và kĩ năng đà học ở các giờ trớc hoặc lớp trớc.
- Đổi mới t duy của giáo viên về vai trò của giờ luyện tập phân môn
Làm văn ở bậc THPT bấy lâu nay.
- Phát huy khả năng tự học và sáng tạo của häc sinh trong c¸c giê
mang tÝnh chÊt cđng cè kiÕn thức, vận dụng và nâng cao trong quá trình
giao tiếp hàng ngày.
***..
Trờng P.T.L.C 2-3 Trấn Yên 2



Sáng kiến kinh nghiệm Gv giỏi 2010
Hảo

Nguyễn Xuân

- Khắc sâu phơng pháp dạy- học đổi mới, cách truyền đạt kiến thức
có hiệu quả.
II/ đối tợng nghiên cứu.
- Giáo án bài giảng Ngữ văn trong trờng THPT.
- Giáo viên và học sinh trong giờ giảng Ngữ văn ở bậc THPT.
Iii/ nhiệm vụ nghiên cứu.
- Chỉ ra đợc những điểm cần đổi mới trong một giờ luyện tập làm văn
của giáo viên dạy Văn ở bậc THPT.
- Sử dụng thao tác so sánh giữa hai giáo án có hai phơng pháp giảng
khác nhau giữa phơng pháp thông thờng và phơng pháp đổi mới.
- Qua đó, nêu ra một số giải pháp để phơng pháp này phát huy hiệu quả
trong mỗi giờ giảng văn của giáo viên, đồng thời cũng tạo nên một thói
quen trong các giờ luyện tập phần Làm văn ở bộ môn Ngữ văn của giáo
viên THPT.
Iv/ giới hạn phạm vi nghiên cứu.
Chia làm ba phần:
1. Những điểm cần đổi mới trong một giờ dạy.
2. Giáo án minh hoạ.
3. Những giải pháp của vấn đề.
Iv/ phơng pháp nghiên cứu.
- Tra cứu, tìm thông tin tài liệu có liên quan.
- Tổng hợp quá trình nghiên cứu.
Iv/ thời gian nghiên cứu.
Quá trình giảng dạy trong các giờ giảng Ngữ văn ở trờng THPT.


Nội dung vấn đề
***..
Trờng P.T.L.C 2-3 Trấn Yên 2


Sáng kiến kinh nghiệm Gv giỏi 2010
Hảo

Nguyễn Xuân

a. Cơ sở lý luận của chuyên đề.
1. Cơ sở pháp lý:
- Nghị qut sè 40/2000/QH10 ngµy 09/12/2000 cđa Qc héi khãa X;
ChØ thị số 30/1998/CT-TTg và Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg của Thủ tớng
chính phủ về việc đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông.
- Định hớng đổi mới phơng pháp dạy và học đà đợc xác định trong
Nghị quyết Trung ơng 4 khóa VII (1-1993), Nghị quyết Trung ơng 2 khóa
VIII (12-1996), đợc thể chế hóa trong Luật Giáo dục (2005), đợc cụ thể
hóa trong Chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt Chỉ thị 14 (4-1999).
2. Cơ sở khoa học và thực tiễn:
- Do nhu cầu phát triển kinh tế - xà hội đối với việc đào tạo nguồn nhân
lực trong giai đoạn mới, giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc và
hội nhập quốc tế.
- Do sự phát triển nhanh, mạnh với tốc độ mang tính bùng nổ của khoa
học công nghệ.
- Do có những thay đổi trong đối tợng giáo dục.
- Do xu hớng hội nhập trên thế giới hiện nay.
- Khắc phục tình trạng học tập nặng nề, căng thẳng gây mất hứng thú
và niềm tin đối với việc học tập của học sinh; giáo dục thoát li đời sống,
quá nhấn mạnh đến tính hệ thống, yêu cầu quá cao về mặt lí thuyết mà coi

nhẹ những tri thức và kĩ năng có liên quan trực tiếp đến cuộc sống hằng
ngày của học sinh khiến năng lực thực tiễn của ngời học bị hạn chế.
- Khắc phục tình trạng dạy học cha chú ý đến khâu thực hành trong các
giờ Luyện tập phần Làm văn của ngời dạy bấy lâu nay.
Từ những căn cứ trên đây, ở chuyên đề này ngời viết sẽ tiến hành cụ thể
hóa những kinh nghiệm giảng dạy của mình trong những năm đứng lớp vừa
qua để đa ra mét lèi chung nhÊt cho mét giê Lun tËp phÇn Làm văn trong
giờ giảng Ngữ văn ở bậc THPT.

b. Thực trạng vấn đề.
Đổi mới phơng pháp dạy học yêu cầu phải đổi mới từ nội dung kiến
thức và phơng pháp tổ chức giảng dạy. Đây là một thử thách lớn không chỉ
đối với các cơ quan ban ngành giáo dục mà của toàn thể xà hội, song thử
thách ấy trớc hết đặt ra cho mỗi giáo viên đứng trên bục giảng. Nói là khó
nhng không phải không làm đợc nếu nh toàn bộ cán bộ làm công tác giáo
dục quyết tâm đồng lòng thực hiện.
***..
Trờng P.T.L.C 2-3 Trấn Yên 2


Sáng kiến kinh nghiệm Gv giỏi 2010
Hảo

Nguyễn Xuân

Quán triệt tinh thần đổi mới đó, bắt đầu từ năm học 2006 - 2007
chúng ta tiến hành thực hiện đổi mới việc phân ban giáo dục ở bậc THPT.
Việc đổi mới này đợc tiến hành một cách toàn diện từ mục tiêu, nội dung
chơng trình đến phơng pháp dạy và học.
Xét riêng ở bộ môn Ngữ văn, nhất là bậc THPT, bấy lâu nay giáo viên

chúng ta mới chú ý đến việc đổi mới nội dung và phơng pháp dạy nói
chung. Trong đó, chủ yếu chú tâm cải tiến phơng pháp giảng dạy ở các giờ
mang tính cung cấp kiến thức, lí thuyết cho học sinh mà rất coi nhẹ các giờ
luyện tập. Nếu có thì yêu cầu học sinh làm việc (cơ bản giải các bài tập,
yêu cầu) theo sách giáo khoa, ngoài ra rất ít chú trọng việc huy động kiến
thức, phát huy sự sáng tạo của ngời học.
Nhng nếu cÈn thËn chó ý, chóng ta thÊy r»ng ®ỉi míi phơng pháp giảng
dạy ở giờ Luyện tập phần Làm văn là một việc làm rất cần thiết. Bởi thông
qua giờ luyện tập, giáo viên sẽ củng cố đợc phần kiến thức đà học ở các giờ
trớc hoặc lớp dới. Đồng thời, giáo viên có thể mở rộng khả năng huy ®éng
t liƯu trong ®êi sèng thùc tÕ cho bµi häc. Nói nh vậy, không phải giáo viên
nào cũng thuần thục trong thao tác này.
Dựa vào những giờ dạy cụ thể, qua kinh nghiệm đổi mới phơng pháp
giảng dạy môn Ngữ văn những năm qua, ngời viết sẽ bàn cách đa ra phơng
pháp cụ thể nên vận dụng để nhằm mang lại hiệu quả nhất, cao nhất cho
những giờ Luyện tập lên lớp ở phần Ngữ văn trong nhà trờng THPT.
Với chuyên đề này, ngời viết sẽ chỉ ra một số Những điểm cần đổi mới
trong một giờ dạy và giáo án minh hoạ. Đồng thời nêu những giải pháp của
vấn đề mà mình đà vận dụng cho vấn đề.
Bố cục: Chia làm ba phần:
Chia làm ba phần:
1. Những điểm cần đổi mới trong một giờ dạy.
2. Giáo án minh hoạ.
3. Những giải pháp của vấn đề.

c. giảI quyết vấn đề
I. Những điểm cần đổi mới trong giờ luyện tập
phân môn làm văn ở trờng Thpt.
Đối với một giờ Luyện tập mang tính củng cố và nâng cao kiến thức thì
nhiệm vụ cơ bản của ngời giáo viên là cần hớng dẫn, tổ chức cho học sinh

ôn luyện những đơn vị kiến thức đà học; đồng thời phải nâng cao khả năng
vận dụng kiến thức vào những tình huống cụ thể trong đời sống. Với
chuyện đề này, ngời viết sẽ chỉ ra những điểm cơ bản cần đổi mới trong
***..
Trờng P.T.L.C 2-3 TrÊn Yªn 2


Sáng kiến kinh nghiệm Gv giỏi 2010
Hảo

Nguyễn Xuân

một giờ Luyện tập phần Làm văn ở bậc THPT từ khâu kiểm tra bài cũ đến
việc củng cố bài học.
1. Hoạt động Kiểm tra bài cũ:
Đây là một hoạt động nhất thiết phải đợc tiến hành trong một giờ dạy
bài Luyện tập kiến thức, bởi thông qua hoạt động này giáo viên sẽ khởi
động cho học sinh nhớ lại kiến thức đà học.
- Giờ học cha đổi mới: Giáo viên thờng gây áp lực cho học sinh bằng
một tâm lí nặng nề khi phải đối phó với những đơn vị kiến thức đà học.
Vd:
+ Bài Luyện tập thao tác so sánh - Ngữ văn 11 (Tập1).
CH: 1 - Thao tác so sánh là gì? Cho ví dụ.
2 - Yêu cầu của thao tác lập luận so sánh là gì?
3 - Chỉ ra cách so sánh trong văn nghị luận?
+ Bài Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt - Ngữ văn 11 (Tập 2)
CH: 1 - Tiểu sử tóm tắt là gì?
2 - Nêu mục đích của tiểu sử tóm tắt.
3 - Viết tiểu sử tóm tắt cần đáp ứng các yêu cầu nào?
4 - Nêu cách viết tiểu sử tóm tắt.

- Giờ học đổi mới: Giáo viên không cần quá máy móc trong hoạt động
kiểm tra bài cũ, không nên gây áp lực cho học sinh bằng việc nhất thiết
phải có hoạt động này nh một kịch bản đà đợc sắp xếp từ trớc. ở hoạt động
này, giáo viên chỉ nên yêu cầu học sinh nhắc lại đơn vị kiến thức cơ bản
nhất của nội dung cần luyện tập, có thể không cần lấy điểm miệng mà tiến
hành cho điểm trong quá trình học sinh thao tác nội dung luyện tập. Sau
khi học sinh nhắc đợc kiến thức theo yêu cầu, giáo viên nên vận dụng kiến
thức ấy vào ngay nội dung luyện tập mang tính củng cố, khắc sâu kiến thức
của giờ luyện tập.
Vd:
+ Bài Luyện tập thao tác so sánh - Ngữ văn 11 (Tập1).
CH: ? Nêu những nguyên tắc cơ bản nhất của một lập luận so sánh.
+ Bài Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt - Ngữ văn 11 (Tập 2)
CH: ? HÃy nhắc lại bố cục thờng có của một bản tiểu sử tóm tắt.
2. Tiến trình bài dạy:
Bấy lâu nay trong các giờ luyện tập Ngữ văn nói chung và giờ luyện tập
phần Làm văn nói riêng, giáo viên chúng ta cha coi trọng, thậm chí có giáo
viên còn bỏ qua giờ luyện tập làm văn mà cha thấy đợc vai trò to lớn của
nội dung giờ dạy. Nếu có thì tiến hành một cách qua loa, sơ sài.
2.1 Giờ học cha đổi mới:
Giáo viên tiến hành theo cách thông thờng, đó là cho học sinh tiến hành
giải các bài tập trong sách giáo khoa cung cấp bằng cách chia nhóm, mỗi
***..
Trờng P.T.L.C 2-3 Trấn Yên 2


Sáng kiến kinh nghiệm Gv giỏi 2010
Hảo

Nguyễn Xuân


nhóm làm một bài tập hoặc làm lần lợt từng bài tập theo phơng pháp giáo
viên phát vấn, học sinh trả lời cho đến khi hết các bài tập đà yêu cầu. Nếu
tiến hành theo phơng pháp này, giáo viên chỉ cần gợi dẫn, học sinh tiến
hành tự giải các bài tập theo yêu cầu. Có điều tiến hành nh vậy sẽ gây
nhàm chán và không nâng cao hiệu quả của một giờ luyện tập.
2.2 Giờ học đổi mới:
Theo nh ngời viết, phơng pháp của giờ học này cần đợc tiến hành theo
3 bớc cụ thể sau đây. Mục đích cơ bản của việc đổi mới này vừa củng cố
kiến thức một cách toàn diện, vừa nâng cao kiến thức và kĩ năng thực hành
kiến thức; đồng có thể phát huy khả năng sáng tạo của ngời học, buộc ngời
học phải tham gia một cách nhiệt tình, có hiệu quả trong hoạt động của một
giờ luyện tập phần Làm văn.
Hoạt động 1: Ôn tập, củng cố kiến thức.
ở hoạt động này, giáo viên nên kết hợp với thao tác kiểm tra bài cũ
nhằm liên kết các kiến thức của bài học. Song có điều khi tiến hành ôn tập
củng cố kiến thức đà học giáo viên nên vận dụng các dẫn chứng cụ thể, chứ
không nên gây áp lực cho học sinh bằng việc yêu cầu các em nhớ lại ngay
một cách hệ thống toàn bộ kiến thức đà học.
Trong cấu trúc Sách giáo khoa bộ môn Ngữ văn ở bậc THPT, riêng ở
phần luyện tập phần Làm văn ngời biên soạn sách đà có dụng ý đa các ngữ
liệu vào mục đọc thêm sau các bài tập yêu cầu thực hiện tại lớp, tuy nhiên
rất nhiều giáo viên chúng ta bỏ qua phần t liệu này mà chỉ yêu cầu học sinh
tham khảo tại nhà. Do đó, rất nhiều t liệu hay đà bị bỏ qua một cách lÃng
phí, bởi vậy theo ngêi viÕt khi thùc hiƯn «n tËp cđng cè kiÕn thức ta nên
vận dụng ngay phần lí thuyết sẵn có mà học sinh vừa nhắc lại vào phân tích
ngay ngữ liệu đó. Qua thao tác này chúng ta có thể thực hiện biện luận luôn
cho phần lí thuyết ấy.
Nếu trờng hợp nh sách giáo khoa không có phần ngữ liệu ở mục đọc
thêm (rất ít), giáo viên nên chuẩn bị phần ngữ liệu để học sinh có thể phân

tích theo gợi ý; sau đó cũng tổng hợp vấn đề nh trên.
VD: Bài Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt - Ngữ văn 11 (Tập 2)
CH kiểm tra bài cũ: ? HÃy nhắc lại bố cục thờng có của một bản tiểu
sử tóm tắt?
Hs trả lời:
-> Gồm 4 phần:
+ Giới thiệu khái quát về nhân thân của ngời đợc giới thiệu.
+ Hoạt động xà hội của ngời đợc giới thiệu.
+ Những đóng góp, những thành tựu tiêu biểu.
+ Đánh giá chung.
Gv yêu cầu Hs lần lợt trả lới các câu hỏi sau: ? HÃy đọc ngữ liệu Lu
Quang Vũ - Sgk.63 và cho biết: Vì sao có thể coi đây là một bản tiểu sử
tóm tắt? Văn bản đợc chia làm mấy đoạn? Nêu đại ý từng đoạn. So với bố
cục thờng thấy của bản tiểu sử tóm tắt, dàn ý của văn bản này có gì khác
không? Có thể coi đây là thiếu sót của văn bản không? Vì sao có (hoặc
không)?
***..
Trờng P.T.L.C 2-3 Trấn Yên 2


Sáng kiến kinh nghiệm Gv giỏi 2010
Hảo

Nguyễn Xuân

Sau khi học sinh đa ra nhận định của mình, giáo viên cho häc sinh kÕt
ln mang tÝnh cđng cè kiÕn thøc ®Ĩ khẳng định vấn đề.
Hoạt động 2: Luyện tập vấn đề
a. Kiến thức luyện tập:
ở hoạt động này giáo viên không nên ôm đồm kiến thức quá, tức là

không nhất thiết lúc nào cũng phải cho học sinh giải hết các bài tập trong
sách giáo khoa yêu cầu. Trong giờ luyện tập phần Làm văn, giáo viên nên
lựa chọn các bài tập và sắp xếp theo các mức độ từ thấp đến cao, với các
dạng cơ bản:
+ Dạng bài tập nhận diện, đối chiếu:
Đây là dạng bài tập cho học sinh nhận biết vấn đề đà học qua bài tập ở
dạng đơn giản (thờng thì đây chính là Hoạt động 1 - Củng cố, ôn tập), sau
đó đối chiếu để khẳng định kiến thức đà học. Mức độ của dạng bài tập này
mang tính chất chứng minh chân lí. Có nghĩa là giáo viên là ngời cung cấp
ngữ liệu, học sinh thông qua các yêu cầu mang tính gợi ý của giáo viên để
giải quyết vấn đề.
VD:
* Bài Luyện tập thao tác so sánh - Ngữ văn 11 (Tập1).
Yêu cầu: ? HÃy đọc ngữ liệu ở phần đọc thêm Một phơng diện thiên tài
của Nguyễn Du: Từ Hải - Sgk.117 và cho biết: Lập luận chính của đoạn
trích là gì? Để làm sáng tỏ luận điểm đó, Hoài Thanh có sử dụng phép so
sánh không? Nếu có thì so sánh với cái gì và so sánh để làm gì? Tác giả đÃ
chọn cách so sánh nào để thực hiện mục đích trên: so sánh để tìm sự giống
nhau hay so sánh để tìm sự khác nhau? Vì sao? Tác giả đà lập luận thế
nào để ý kiến của mình có sức thut phơc vµ hÊp dÉn?
* Bµi “Lun tËp viÕt tiĨu sử tóm tắt - Ngữ văn 11 (Tập 2)
Yêu cầu: ? HÃy đọc ngữ liệu Lu Quang Vũ - Sgk.63 và cho biết: Vì
sao có thể coi đây là một bản tiểu sử tóm tắt? Văn bản đợc chia làm mấy
đoạn? Nêu đại ý từng đoạn. So với bố cục thờng thấy của bản tiểu sử tóm
tắt, dàn ý của văn bản này có gì khác không? Có thể coi đây là thiếu sót
của văn bản không? Vì sao có (hoặc không)?
+ Dạng bài tập vận dụng:
Học sinh phải vận dụng kiến thức đà học vào thực hành một dạng bài
tập cụ thể. Qua đó để củng có những kiến thức, kĩ năng mà mình nắm đợc.
Yêu cầu của dạng bµi tËp nµy lµ häc sinh lµm bµi tËp theo đúng những kiến

thức và kĩ năng mà thầy cô đà cung cấp.
VD: Bài Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt - Ngữ văn 11 (Tập 2)
Yêu cầu: HÃy viết tiểu sử tóm tắt về nhà thơ Tản Đà (Theo sách giáo
khoa Ngữ văn 11 - Tập 1.trang 12).
+ Dạng bài tập sáng tạo.
Yêu cầu của dạng bài tập này không chỉ biết vận dụng kiến thức và kĩ
năng một cách thành thạo mà thông qua dạng bài tập này học sinh có thể tự
do sáng tạo những văn bản mới dựa trên khả năng vận dụng của mình. Có
nghĩa là, học sinh phát huy sức sáng tạo của mình ở mức độ tơng đối nhng
***..
Trờng P.T.L.C 2-3 Trấn Yên 2


Sáng kiến kinh nghiệm Gv giỏi 2010
Hảo

Nguyễn Xuân

vẫn phải bám sát yêu cầu về kiến thức, không xa dời chân lí đà đợc chứng
minh.
VD: Bài Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt - Ngữ văn 11 (Tập 2)
Yêu cầu: HÃy viết tiểu sử tóm tắt chi tiết về một cá nhân có thành tích
xuất sắc trong học tập hoặc đồng chí cán bộ gơng mẫu trong chi đoàn
mình; sau đó chuyển thành văn bản tóm tắt ở dạng bố cục dàn ý.
+ Dạng bài tập nâng cao.
Đây là dạng bài tập yêu cầu học sinh phải vận dụng thành thục các kĩ
năng đà đợc cung cấp để sáng tạo nội dung tơng đối hoàn chỉnh về văn bản
và các nội dung theo yêu cầu. Đòi hỏi cơ bản của dạng bài tập này là học
sinh phải có kiến thức tơng đối rộng và có khả năng vận dụng tơng đối tốt
(rất phù hợp với các lớp học nâng cao). Với dạng bài tập mang tính nâng

cao, giáo viên cần chủ động yêu cầu học sinh tích cực chuẩn bị nội dung
cũng nh phơng pháp ôn luyện.
VD: Bài Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt - Ngữ văn 11 (Tập 2)
Yêu cầu: HÃy viết tiểu sử tóm tắt về danh nhân mà ngôi trờng anh (chị)
vinh dự đợc mang tên.
b. Phơng pháp tiến hành:
Giáo viên nên tiến hành nội dung luyện tËp b»ng c¸c bíc cơ thĨ nh sau:
- Bíc 1: Chia nhãm cho häc sinh thùc hiƯn.
- Bíc 2: Giao cho mỗi nhóm trao đổi và thảo luận một dạng bài tập
hoặc một vấn đề trong nội dung luyện tập. Sau đó giáo viên định hớng và
nêu yêu cầu của từng vấn đề hoặc bài tập cho các nhóm.
- Bớc 3: Học sinh trao đổi, thảo luận bài tập, thống nhất đáp án và ghi
ra bảng phụ.
- Bớc 4: Đại diện học sinh từng nhóm báo cáo kết quả thực hiện.
- Bớc 5: Học sinh và giáo viên nhận xét, bổ sung để hoàn thiện vấn đề
luyện tập.
Hoạt động 3: Tổng kết vấn đề luyện tập.
Bấy lâu nay giáo viên khi lên lớp các giờ Luyện tập phần Làm văn rất ít
chú trọng đến hoạt động này sau khi đà cho häc sinh lun tËp néi dung,
thËm chÝ cã gi¸o viên còn bỏ qua việc tổng hợp. Làm nh vậy không khác gì
kiểu ôm con bỏ chợ. Cho nên sau bất cứ hoạt động Luyện tập nào, không
cứ gì trong phần Làm văn, giáo viên cần cùng với học sinh tổng kết lại
những vấn đề đà làm đợc và cha làm đợc của giờ Luyện tập, sau đó rút ra
bài học cho vấn đề đợc luyện tập. Làm nh vậy là một lần nữa giáo viên đÃ
khắc sâu vấn đề cho học sinh dễ nhớ, dễ nắm bắt và dễ vận dụng ngoài đời
sống thực tiễn của bản thân.
ở hoạt động này, ngời giáo viên nên có những câu hỏi mang tính tổng
kết ghi nhớ thành những kĩ năng để học sinh tự tổng hợp và phát biểu theo
ý hiểu của bản thân mình, không nên quá cứng nhắc trong việc trả lời của
học sinh mà tạo những kết luận mang tính mở cho các em.

Ví dụ:
+ Bài Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt - Ngữ văn 11 (Tập 2)
CH: Qua bài học, anh (chị) học đợc điều gì khi muốn viết tốt một bản
tiểu sử tóm tắt?
* Bài Luyện tập thao tác so sánh - Ngữ văn 11 (TËp1).
…………………………***………………………..
Trêng P.T.L.C 2-3 TrÊn Yªn 2


Sáng kiến kinh nghiệm Gv giỏi 2010
Hảo

Nguyễn Xuân

CH: Muốn sử dụng tốt thao tác lập luận so sánh, anh (chị) cần lu ý
những gì?

II. giáo án minh hoạ: Ngữ văn 11 (Tập 2 Ban Cơ bản) Ban Cơ bản)
Ngày soạn:
Ngày giảng:

Tiết 96: Làm văn
Luyện tập viết tiểu sử tãm t¾t

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp HS:
- Viết được tiểu sử tóm tắt.
- Có ý thức thận trọng, chân thực khi viết tiểu sử tóm tắt.
B. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN
1. Phương pháp

Nêu vấn đề + Phát vấn + Th¶o luËn.
2. Phương tiện
SGK. SGV Ngữ văn 11 (T2) + Giáo án + Bảng phụ.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
CH: Anh (chị) hãy nhắc lại bố cục thường có của mét bản tiểu sử
tóm tắt?
-> 4 phần (Hs nhắc lại).
+ Giới thiệu khái quát về nhân thân của ngời đợc giới thiệu.
+ Hoạt động xà hội của ngời đợc giới thiệu.
+ Những đóng góp, những thành tựu tiêu biểu.
+ Đánh giá chung.
Gv ghi lại 4 phần của một bản tóm tắt theo trả lời của học sinh.
3. Bi mi
Hoạt động cđa Gv vµ Hs
GV: Gọi HS đọc văn bản
đọc thêm Lưu Quang Vũ.
SGk trang 63.
HS đọc
? Vì sao có thể coi đây là
mét bản tiểu sử tóm tắt?

Néi dung cÇn ®¹t
I. Ơn tập - củng cố kiến thức và kĩ năng

-> Vì:
+ Văn bản được viết để giới thiệu về mét

…………………………***………………………..

Trêng P.T.L.C 2-3 TrÊn Yªn 2


Sáng kiến kinh nghiệm Gv giỏi 2010
Hảo

Nguyễn Xuân

Hs tr li.

cỏ nhân (nhà thơ, nhà viết kịch Lưu Quang
Vũ).
+ Văn bản đã thuạt lại mét cách trung thực,
khách quan, ngắn gọn mà đầy đủ những nét
chính trong cuộc đời và sự nghiệp của con
người ấy theo kiểu kết cấu thời gian.
+ Văn phong trong sáng và cô đúc, không
? Bản tiểu sử tóm tắt này kể lể, mơ tả hay bình luận quá tỉ mỉ, kĩ càng.
được tác giả chia làm mấy
đoạn? Nêu đại ý từng đoạn.
=> 4 đoạn
Hs xác định.
+ Đoạn 1: Giới thiệu về nhân thân Lu
Quang Vò.
+ Đoạn 2: Nói về sự nghiệp thơ ca .
+ Đoạn 3: Nói về sự nghiệp sân khấu.
(Đoạn 2,3) -> Nh÷ng đóng góp thành tựu
+ Đoạn 4: Đánh giá kết quả về sự đóng góp
? So với mơ hình phổ biến của Lu Quang Vò cho văn học và nghệ thuật.
của mét bản tiểu sử tóm

=> Khơng có phần riêng nói về hot ng
tt nh ghi nh SGK trang
55 ở trên bảng, dàn ý của XH của người được giới thiệu: làm gì, ở đâu,
văn bản này có khác gì mối quan hệ với mọi người…Phần nói về
thành tựu tiêu biểu được chia thành 2 đoạn
nhau không?
riêng biệt, ứng với 2 lĩnh vực thơ ca và sân
Hs trả lời
khấu.
? Có thể coi đây là một
=> Khơng thể. Vì Lu Quang Vũ được nhớ
thiếu sót của văn bản này
khơng? Vì sao có (hoặc tới chủ yếu là trong tư cách mét nghệ sĩ, mét
nhà văn, chứ khơng trong tư cách của mét
khơng)?
người có vị trí cơng tác và những mối quan
Hs suy nghĩ trả lời.
Gv cho KL: ? Qua t×m hệ nổi bật.
hiĨu trên, ta cần chú ý đều
gì khi viết một bản tãm t¾t KL: Khơng thể áp dụng mét cách máy móc,
tiĨu sư theo bè cơc?
cứng nhắc mét mơ hình kết cấu duy nhất cho
Hs tr¶ lêi.
các văn bản tiểu sự tóm tắt khác nhau. Hình
thức kết cấu cụ thể cịn phụ thuộc vào những
đặc điểm của cuộc đời và sự nghiệp của
GV: Chia lớp thành 4 người được giới thiệu.
nhóm theo tổ.
…………………………***………………………..
Trêng P.T.L.C 2-3 TrÊn Yªn 2



Sáng kiến kinh nghiệm Gv giỏi 2010
Hảo
? Hóy vit tiu sử tóm tắt
trong vịng 10’ (Đề bài đã
cho trước).
- Hs thực hiện viết vào
bảng phụ.
+ Tổ 1: Về vị anh hùng
mà trường mang tên. (§Ị 1)
+ Tổ 2: Bản tiểu sử tóm
tắt chi tiết về đồn viên ưu
tú. (Đề 2)
+ T 3: Bn tiu s túm
tt dàn ý về đoàn viên u tú
(Đề 2).
+ T 4: V nh th Tn


Nguyễn Xu©n

II. Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt

Đề 1: Tiến tới kỉ niệm chiến thắng 30/4.
Đoàn trường tổ chức cuộc sinh hoạt văn hóa
truyền thống “Tiếp bước theo dấu chân
những người anh hùng”. Rất vinh dự cho chi
đoàn anh (chị) được cử giới thiệu về vị anh
hùng dân tộc mà ngơi trường mình mang tên.

Anh (chị) hãy viết tiểu sử tóm tắt về vị anh
hùng ấy.
Đề 2: Chuẩn bị nghị hè, thành đoàn thành
phố tổ chức chọn một đội xung kích tình
nguyện cho chiến dịch “¸nh sáng văn hóa
Gv chú ý cho HS:
vùng cao”. Chi đoàn anh chị sẽ giới thiệu
- Xác định mục đích và một đồn viên ưu tú vào ®éi xung kích đó.
u cầu đề bài.
Anh chi hãy viết tiểu sử vắn tắt về đoàn viên
- Xác định ND trình bày. đó.
- Xác định bố cục khi Đề 3: Viết tiĨu sử tóm tắt về nhà thơ Tản
trình bày.
Đà mà anh chị vừa được học.
- Hồn thiện văn bản.
GV yêu cầu đại diện tổ
báo cáo.
- Hs tổ bỏo cỏo.
- Tho lun, nhn xột u,
khuyt im.
Gv tuyên dơng những
điểm làm đợc và rút kinh
nghiệm với những tồn tại
trên bài làm của học sinh.
? Qua bài học, anh
(chị) học đợc điều gì khi
muốn viết tốt một bản tiểu
=> Mun vit tt một bản Tiểu sử tóm tắt
sử tóm tắt?
cn: phải xác định rõ mục đích u cầu của

Hs lµm việc cá nhân.
bi, thu thp nhng thụng tin một cách
…………………………***………………………..
Trêng P.T.L.C 2-3 TrÊn Yªn 2


Sáng kiến kinh nghiệm Gv giỏi 2010
Hảo

Nguyễn Xuân

trung thc, khỏch quan về người được tóm
tắt. Khi trình bày cần rõ ràng, cơ đúc, khơng
nên kể lể, mơ tả hay bình luận quá tỉ mỉ, râ
rµng.
4. Củng cố:
- Hệ thống ND: Theo yêu cầu néi dung bài học
- Nhận xét chung
5. Dặn dị:
Về nhà viết mét bản tiểu sử tóm tắt khoảng 30 dịng về mét trong
những nhà chính trị, qn sự, khoa học hay văn hóa nổi tiếng mµ anh chị
yêu thích.
Son văn bản Ngi trong bao

III. Một số giải pháp của vấn đề.
Để sự đổi mới này đợc chú ý trong hoạt động của giờ lên lớp và phát
huy đợc tác dụng trong việc giáo dục ở những giờ giảng Ngữ văn, nhất là
các giờ Luyện tập phần Làm văn, ngời viết thiết nghĩ phải có những giải
pháp đồng bộ cho vấn đề.
1. Đối với các cấp lÃnh đạo, quản lí giáo dục

Thứ nhất: Cần đa vấn đề vào các văn bản của ngành để nó mang tính
pháp quy trong quá trình thực hiện.
Thứ hai: Nên thống nhất đa vấn đề trở thành một qui định thống nhất
trong các giờ luyện tập môn Ngữ văn, nhất là phần luyện tập phần Làm
văn. Nói rằng văn chơng đa dạng và giảng văn lại càng đa dạng hơn, điều
này hoàn toàn chính xác. Song, xét ra điểm chung ở mọi giờ giảng văn là
kiến thức học sinh lĩnh hội đợc. Bởi vậy, cũng cần đa ra những qui định
nhất định cho các giờ luyện tập phần Ngữ văn, tránh trờng hợp rất nhiều
giáo viên coi nhẹ các hoạt động luyện tập.
Thứ ba: Có biện pháp chỉ đạo sát sao việc thực hiện của mỗi ngời giáo
viên dạy Ngữ văn. Việc này đợc đặt ra ở các cấp trực tiếp quản lí giáo viên
là nhà trờng phổ thông, ban chuyên môn, tổ chuyên môn. Tại sao phải chỉ
đạo sát sao. Lí do thật đơn giản, bởi nếu không có sự chỉ đạo và quan tâm
đúng mức thì vấn đề này sẽ không phát huy đợc hiệu quả, có khi còn làm
cho rất nhiều giáo viên lúng túng. Đặc biệt, cần phải quán triệt thật nghiêm
túc vào trong các buổi sinh hoạt chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề của giáo
viên.
2. Đối với giáo viên dạy môn Ngữ văn
***..
Trờng P.T.L.C 2-3 Trấn Yên 2


Sáng kiến kinh nghiệm Gv giỏi 2010
Hảo

Nguyễn Xuân

- Cần phải ®ỉi míi mét c¸ch tÝch cùc c¸c giê lun tËp môn Ngữ văn,
nhất là giờ luyện tập phần Làm văn ở trờng THPT, phải coi đó là hoạt động
thiết thực góp phần đổi mới phơng pháp dạy, làm phong phú và mang lại

hiệu quả cho giờ dạy.
- Nên đầu t cho hoạt động này: Đầu t ở đây là về thời gian, sự suy nghĩ
và cách huy động t liệu.
- Song điều quan trọng trớc hết và là chìa khoá mở vấn đề chính là ý
thức của mỗi giáo viên dạy văn chúng ta. Bởi nếu không coi việc đổi mới
phơng pháp trong các giờ luyện tập phần Làm văn nh một hoạt động có ý
nghĩa trong giờ giảng Ngữ văn thì cho dù có các văn bản mang tính pháp
quy và sự chỉ đạo sát sao của các cấp lÃnh đạo chuyên môn đến đâu đi
chăng nữa cũng không có hiệu quả ở giờ dạy, nếu không nói rằng nó có thể
gây lúng túng cho giáo viên đứng lớp. Còn việc đổi mới hoạt động này đợc
phối hợp tốt thì hiệu quả mang lại vô cùng lớn, nhất là việc học sinh sẽ có
kĩ năng vận dụng lí thuyết vào thực hành trong đời ống thực tế của mình.

Tổng kết vấn đề
Chúng ta đang đổi mới nền giáo dục nớc nhà sau những lỗi thời của
nền giáo dục cũ; Lỗi thời ở nội dung kiến thức, nội dung chơng trình nhng
đặc biệt là sự lỗi thời ở t duy đổi mới phơng pháp dạy học. Do đó, Đảng
và nhà nớc rất quan tâm tới giáo dục, luôn coi đó là quốc sách hàng đầu.
Vấn đề đang đặt ra là làm thế nào đổi mới giáo dục có hiệu quả nhất. Thiết
nghĩ phải nghĩ đến việc đổi mới từ cái nhỏ nhất trong mọi vấn đề ngóc
ngách của nền giáo dục.
Góp phần chung vào sự đổi mới ấy, mỗi ngời giáo viên chúng ta nói
chung và giáo viên bộ môn Ngữ văn nói riêng phải tự đổi mới mình, tự ®ỉi
…………………………***………………………..
Trêng P.T.L.C 2-3 TrÊn Yªn 2


Sáng kiến kinh nghiệm Gv giỏi 2010
Hảo


Nguyễn Xuân

mới trong cách giảng dạy, truyền đạt kiến thức. Xét ở góc độ bộ môn, có
nhiều khía cạnh cần đổi mới và việc đổi mới trong các giờ luyện tập phần
Làm văn cũng là một vấn đề cần bàn luận. Với chuyên để này ngời viết
mong rằng mình cũng đà góp phần vào việc đổi mới phơng pháp dạy học
cho bản thân. Qua đây, ngời viết cũng mong muốn cách thức đổi mới này
trong giờ giảng Ngữ văn, nhất là giờ luyện tập phần Làm văn ở trờng THPT
sẽ đợc các cấp quản lý, giáo viên dạy Ngữ văn chú ý, quan tâm.
Đánh giá về vai trò của vấn đề trong một giờ giảng Ngữ văn là không
có gì phải bàn cÃi. Nhng để vấn đề thực sự trở thành nếp trong mỗi ngời
dạy văn lại là cả một vấn đề. Song không phải không làm đợc nếu chúng ta
quyết tâm thực hiện nó. Con đờng đến với giờ giảng văn nh muôn hoa
muôn màu, mỗi giáo viên đều có cách riêng. Thiết nghĩ rằngcho dù muôn
nẻo đến đâu đi chăng nữa thì hiệu quả mang lại giúp cho ngời học hiểu bài,
biết vận dụng vào thực tiễn chính là cái đích chung của ngời giáo viên dạy
văn nói riêng và ngời làm giáo viên nói chung.
Rất mong đợc sự góp ý

Th mục tham khảo

1. SGK, SGV Ngữ văn 11 Ban Cơ bản) Tập 1,2
Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên)
NXB. GD Ban Cơ bản) 2007
2. Thiết kế bài học Ngữ văn 11 Ban Cơ bản) Tập 1,2
Phan Trọng Luận ( Chủ biên)
NXB. GD Ban Cơ bản) 2007
3. Tài liệu bồi dỡng Văn trung học phổ thông Ban Cơ bản) Tập 2
Nguyễn Đăng Mạnh ( Chủ biên)
NXB. ĐHQG Hà Nội Ban Cơ bản) 2002.

4. Thiết kế bài học tác phẩm văn chơng ở nhà trờng phổ thông
Tập 1,2
Phan Trọng Luận ( Chủ biên)
NXB. GD Ban Cơ bản) 2003
5. Tài liệu bồi dỡng giáo viên môn Ngữ văn 10,11,12
Phan Trọng Luận và Trần Đình Sử ( Chủ biên)
***..
Trờng P.T.L.C 2-3 TrÊn Yªn 2


Sáng kiến kinh nghiệm Gv giỏi 2010
Hảo

Nguyễn Xuân
NXB. GD Ban Cơ bản) 2006,2007,2008

s
Phụ lục
Đánh giá, xếp loại của hội đồng khoa học
cấp cơ sở


























***..
Trờng P.T.L.C 2-3 Trấn Yên 2


Sáng kiến kinh nghiệm Gv giỏi 2010
Hảo

Nguyễn Xuân





***..
Trờng P.T.L.C 2-3 TrÊn Yªn 2




×