Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

giao an on he toan 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.04 KB, 19 trang )

Ôn tập toán 5
Đề 1
I. Phần trắc nghiệm : Khoanh vào kết quả đúng ( 4đ )
1/ Kết quả rút gọn phân số
81
18
là :
A.
9
1
B.
9
2
C.
9
3
D.
18
5
2/ Phân số nào lớn hơn phân số
7
3
A.
21
9
B.
15
5
C.
3
2


D.
13
4
3/ Phân số
25
2
đợc viết dới dạng phân số thập phân là :
A.
50
4
B.
100
6
C.
250
20
D.
100
8
4/ Tm số tự nhiên x biết :
6
4
<
x
4
< 1
a. x = 4 B. x = 5 C. x = 6 D . x = 7
5/ Chu vi hình chữ nhật là 48 dm , chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Diện tích hình chữ nhật
là :
A. 96 B. 108 C. 144 D. 180

6/ Cho biểu thức : 720 + 180 : 9 x 12 - 12 . Giá trị của biểu thức trên là :
A. 849 B. 100 C. 948 D. 1188
II. Phần tự luận ( 6 đ )
1/ Chuyển thành phân số rồi tính ( 2 đ )
a) 2
6
5
+ 3
12
4
c) ( 4
5
3
+ 1
3
2
) x
7
4

b) 5
18
6
- 3
9
4
d) 9 -
2
7
:

3
5

2/ Điền vào chỗ trống ( 1đ )
a)3m81 dm = m + m = m.
b ) 4 tấn 36 kg = tấn + tấn = tấn .
3/. ( 2 đ ) Để đánh xong bản thảo một cuốn sách, một ngời phải đánh máy trong 10 ngày,
mỗi ngày 12 trang. Nếu muốn đánh xong bản thảo đó trong 8 ngày thì ngời đó phải đánh
máy mỗi ngày mấy trang?
4/ Tìm
y
x
biết
7
5
<
y
x
<
6
5
( 1đ)

đề 2
I. Phần trắc nghiệm : Khoanh vào kết quả đúng ( 4đ )
1/ Chữ số 6 trong phần thập phân của số : 324, 561 có giá trị là :

A.
10
6

B.
100
6
C.
1000
6
D. 60
2/ Số thập phân gồm có : Bảy chục , hai đơn vị và năm phần trăm viết là :
A. 702,50 B. 72,05 C. 720,5 D. 27,05
3/ Viết
100
201
dới dạng số thập phân ta đợc :
A. 2,01 B. 20,1 C. 2,10 D. 0,201
4/ Số lớn nhất trong các số : 0,187 ; 0,169 ; 0,21 ; 0,9 là :
A. 0,9 B. 0,187 C. 0,169 D. 0,21
5/ Số thích hợp vào chỗ chấm trong 7dm
2
4cm
2
= cm
2
là :
A. 74 B. 704 C. 740 D. 7400
6/ 12 dm
2
9cm
2
đợc viết ra hỗn số là :
A. 12

10
9
dm
2
B. 12
100
9
dm
2
C. 12
109
9
dm
2
D. 12
1000
9
dm
2

7/ Một khu rừng hình chữ nhật có kích thớc ghi
trên hình vẽ . Diện tích của khu rừng đó là : 450m
A. 13,05 ha B. 1,35 km
2
C. 13,5 ha D. 0,0135 km
2
300 m
I. Phần II ( 6 đ )
1/ Điền dấu : > ; < ; = thích hợp vào ô trống. (1 đ )
a. 23m 4dm 203 dm b. 5 tạ 4 kg 540 kg

3/ a. Tính bằng cách thuận tiện nhất :(1 đ)

975
211527
xx
xx

b. Tính : ( 2
3
1
+ 3
5
2
) :
3
4
( 1 đ) .
4/ Ngời ta dùng các viên gạch bông hình vuông cạnh 4 dm để lát nền nhà hình chữ nhật có
chiều dài 8 m, chiều rộng bằng
4
3
chiều dài; giá tiền mỗi viên gạch là 24.000 đồng. Hỏi
lát cả nền nhà thì hết bao nhiêu tiền mua gạch ? ( 3 đ ).
đề 3
I. Phần trắc nghiệm : Khoanh vào kết quả đúng ( 4đ )
1/ Số thập phân gồm : hai mơi lăm đơn vị, ba phần nghìn đợc viết nh sau:
A. 25,3 B. 25,03 C. 25,003 D. 25,0003
2/ Chữ số 2 trong số 136,248 có giá trị là :
A. 2 B.
10

2
C.
100
2
D.
1000
2
3/ Phân số
100
9
đợc viết dới dạng số thập phân là :
A. 0,90 B. 0,9 C. 0,09 D. 0,009
4/ Số lớn nhất trong các số : 3,25 ; 5,32 ; 2,53 ; 5,23 là số :
A. 3,25 B. 2,53 C. 5,32 D. 5,23
5/ 75 m
2
5 dm
2
= dm
2
. Số cần điền vào chỗ chấm là :
A. 75 B. 705 C. 750 D. 7505
6/ Tìm số tự nhiên x biết : 12,31 < x < 13,01 . x có giá trị là :
A. 12,5 B. 12 C. 13 D. 12,9
7/ Hình vẽ bên có diện tích là 9 cm
A. 57 cm
2
B. 81 cm
2
3 cm

C. 39 cm
2
D. 73 cm
2
6 cm
5 c m
II/ Phần II ( 6 đ )
1/ Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm ( 2 đ )
a) 6kg 15dag = kg
b) 37 dam
2
= ha
c) 4021 m = km
d) 54.000 mm
2
= dm
2
2/ Chị Nga và chị Vân đi chợ mua cùng một loại vải, chị Nga mua 8 mét vải và phải trả
192.000 đồng. Hỏi chị Vân mua 4 mét vải phải trả bao nhiêu tiền ? (2 đ).
3/ Xếp theo thứ tự giảm dần (1 đ)
45,56 ; 4,56 ; 45, 6 ; 45, 490 ; 45, 580
Thứ tự xếp là:
4/ Tính nhanh ( 1 đ )
a) 387 x 24 + 76 x 387
Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm : (1 đ)
a) 9m 34 cm = m b) 56 ha = km
2
2/ a> Tìm số tự nhiên x biết : 12,31 < x < 13,01 (0,5 đ)
b)
687

3247
xx
x

4/ Một đội có 5 ngời trong một ngày đào đợc 15 m mơng . Nếu thêm 10 ngời nữa cùng đào
thì trong một ngày đội đó đào đợc bao nhiêu mét mơng ? ( mức đào của mỗi ngời nh
nhau ) . (2đ)
đề 4
Câu 1 : Khoanh vào kết quả đúng ( 2 điểm )
1/ Số thập phân 12,087 viết thành hỗn số là :
A . 12
10
87
B. 12
100
87
C . 12
1000
87
2/ Chữ số 9 trong số thập phân 73,009 có giá trị là :
A .
10
9
B .
1000
9
C.
100
9
3/ 5 m

2
20 dm
2
viết là
A . 5020 dm
2
B. 5200 dm
2
C. 5002dm
2
4/ Muốn tìm một số biết 29,6% của số đó bằng 1036 ta thực hiện :
A . 1036 : 100 x 29,6 B . 1036 : 29,6 x 100 C . 29,36 : 100
Câu 2 : Đặt tính rồi tính ( 3 điểm)
a. 345,08 + 79,621 b. 768,12 - 473 ,896
c. 216,72 x 8,05 d. 315 : 22,5
Câu 3 : Tìm x ( 2 điểm )
a. 22,5 x x = 229,5 x 2 b. 15 : x = 0,85 + 0,35
Câu 4 : ( 2 điểm ) Một thửa ruộng hình tam giác vuông có số đo một cạnh góc vuông là
12,5 m ; số đo cạnh góc vuông còn lại bằng 80 % số đo cạnh đã biết . Hỏi diện tích thửa
ruộng bằng bao nhiêu mét vuông ? Bằng bao nhiêu héc ta ?
Câu 5 : Tính nhanh ( 1 diểm )
a. 2,5 x 8,375 x 4 b. 0,25 x 0,75 x 32
đề 5
Câu 1 : Khoanh vào kết quả đúng ( 2 đ )
a / Hỗn số 3
6
1
đợc viết dới dạng phân số là
A
6

19
B
6
4
C
6
18
D
6
3
b / Phân số
50
4
đợc viết dới dạng số thập phân là :
A . 0,4 B . 0,8 C . 0,04 D . 0,08
c / 6cm
2
= .m
2
Phân số thích hợp vào chỗ chấm là :
A.
10
6
B.
100
6
C.
1000
6
D .

10000
6
d / Cho hình tròn có diện tích S = 12,56 cm
2
. Bán kính hình tròn là :
A . 2cm B . 3cm C . 4cm D . 0,2cm
Câu 2 : Điền số thích hợp vào chỗ chấm ( 1 đ )
a . 3,8 m = m .cm c . 2 tấn 5 kg = tấn
b . 0,121 km
2
= .ha .m
2
d . 13,04 dm
2
= .m
2
Câu 3 : Đặt tính rồi tính ( 3 đ )
a . 113,29 + 67,837 b . 576,23 - 283,459 c . 253,18 x 70,6 d . 25,83 : 12,3
Câu 4 : ( 4 đ ) Một mảnh đất hình thang có đáy lớn là 60m . Đáy bé bằng
3
2
đáy lớn .
Chiều cao bằng trung bình cộng hai đáy . Ngời ta dùng 20% diện tích để làm nhà ; 10%
diện tích để trồng hoa . Còn lại để trồng rau . Tính diện tích trồng rau .
Câu 5 : Tính nhanh ( 1 đ )
3,56 x 20,7 + 79,3 x 3,56
đề 6
Bài 1 : Đúng ghi Đ , sai ghi S vào ô trống ( 1 đ )
a . 27000 cm
2

< 27 m
2
c . 14,61 x 0,01 = 1461
b . 8 m
2
6 dm
2
= 86 dm
2
d . 6,080 = 6,80
e . Hình tròn có đờng kính 9 cm , diện tích của hình tròn đó là 63,585 cm
2

Bài 2 : Xếp các số thập phân sau theo thứ tự từ lớn đến bé ( 1 đ )
25,376 25,5 25,491 25,83 25,385 25,4
Bài 3 : Tính giá trị biểu thức ( 3 đ )
a . ( 16,57 - 8,435 ) x 0,15 : 0,01 b. 8,16 : ( 1,32 + 3,48 ) - 0,645
Bài 4 : ( 2 đ ) Một thửa ruộng hình thang có trung bình cộng hai đáy là 30,15 m . Nếu
tăng đáy lớn thêm 5,6 m thì diện tích thửa ruộng đó tăng 33,6 m
2
. Tính diện tích thửa
ruộng đó .
Bài 5 : Muốn làm một hộp chữ nhật dài 6,2 cm ; rộng 4,5 cm ; cao 3,6 cm ta phải dùng
miếng bìa có diện tích bao nhiêu ? ( không tính mép dán ) ( 2 đ )
Bài 6 : Tìm x ( 1 đ )
a/ x x 0,34 = 1,19 x 1,02
đề 7
Câu 1: Đúng ghi Đ , sai ghi S vào ô trống ( 1 đ )
a/ Mọi hình lập phơng đều là hình hộp chữ nhật .
b/ Mọi hình hộp chữ nhật đều là hình lập phơng .

c/ Công thức tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: S = (a+b) x 2 x c
d/ Công thức tính diện tích hình tròn là : S = r x 2 x 3,14
Câu 2 :Tính giá trị biểu thức ( 2 đ )
a/ 6,12 x 2,5 + 43,5 : 0,5 b/ 512 x 0,1 - 3,21 : 2
Câu 3 :Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm ( 1 đ )
a/ 3 dm
2
126 cm
2
= .dm
2
b/ 3 dm
3
126 cm
3
= dm
3

Câu 4 : Viết số đo thích hợp vào ô trống trong bảng sau : ( 2 đ )
Hình hộp chữ nhật
Chiều dài 6,5 m
Chiều rộng
Chiều cao 4 m
Diện tích một đáy 16,25 m
Diện tích xung quanh
Diện tích toàn phần
Thể tích
Câu 5 : Một khối đá hình lập phơng có cạnh bằng 0,5 m . Biết rằng 1 dm
3
khối đá đó

nặng 2,5 kg . Hỏi khối đá đó nặng bao nhiêu kg ? ( 3 đ )
Câu 6 : Tính nhẩm ( 1 đ ) 27,5 % của 440
đề 8
Phần i : Khoanh vào kết quả đúng ( 5 điểm )
Câu 1 : Phân số
50
4
đợc viết dới dạng số thập phân là :
A . 0,4 B . 0,8 C . 0,04 D . 0,08
Câu 2 : 10 m
2
8dm
2
= .dm
2
. Số thích hợp vào chỗ chấm là :
A . 108 B . 1080 C . 1008 D . 1800
Câu 3 : Hình tròn có diện tích S = 12,56 cm
2
. Bán kính hình tròn đó là :
A . 2 cm B . 3 cm C . 0,2 cm D . 4 cm
Câu 4 : Lớp học có 8 học sinh giỏi , 10 học sinh khá và 14 học sinh trung bình , không có
học sinh yếu . Tỉ số phần trăm của số học sinh giỏi và số học sinh cả lớp là :
A . 8 % B . 25 % C . 34 % D . 15 %
Câu 5 : Hình thang có diện tích bằng 361,8 m
2
, đờng cao là 12 m . Trung bình cộng hai
đáy là :
A . 30,15 B . 60,3 C . 28,54 D . 31,25
Phần ii ( 5 điểm )

Câu 1 : Điền kết quả vào chỗ trống ( 2 điểm )
Hình hộp chữ nhật
Tính
Chiều dài 8 cm
Chiều rộng
Chiều cao 10 cm
Diện tích đáy 40 cm
2
Diện tích xung quanh
Diện tích toàn phần
Thể tích
Câu 2 : Một căn phòng hình hộp chữ nhật dài 4 m , rộng 3,5 m , cao 3,2 m . Ngời ta muốn
quét vôi tờng và trần nhà . Hỏi diện tích cần quét vôi là bao nhiêu mét vuông ?
Biết rằng tổng diện tích các cửa bằng 6 m
2
. ( 3 điểm )
đề 9
Phần 1 : khoanh vào ý đặt trớc câu trả lời đúng : ( 5 đ )
1/ Số thích hợp vào chỗ chấm là : ( 0,5 đ )
2 giờ 18 phút = .giờ
A. 2,18 B. 2,81 C. 2,9 D. 2,3
2/ Hỏi 25 % của một ngày thì bằng bao nhiêu giờ ? ( 0,5 đ )
A. 25 giờ B. 15 giờ C. 3 giờ D. 6 giờ
3/ Trong một tháng nào đó có ngày đầu tháng là ngày thứ hai và ngày cuối tháng cũng là
ngày thứ hai . Hỏi tháng đó là tháng mấy ? ( 0,5 đ )
A. Tháng Hai B. Tháng Ba C. Tháng T D . Tháng Năm
4/ Mua 4 m vải phải trả 60000 đồng . Hỏi mua 6,8 m vải cùng loại thì phải trả nhiều hơn
bao nhiêu tiền ? ( 0,5 đ )
A. 15000 đồng B. 102000 đồng C. 42000 đồng D . 75000 đồng
5/ Có hai hình tròn , hình tròn lớn có bán kính gấp 3 lần bán kính hình tròn bé . Hỏi diện

tích hình tròn lớn gấp mấy lần diện tích hình tròn bé ? ( 1 đ )
A. 3 lần B. 9 lần C. 6 lần D. 12 lần
6/ Một cái bể chứa nớc hình hộp chữ nhật có chiều dài 2,5 m , chiều rộng 1,4 m , chiều
cao gấp 1,5 lần chiều rộng . Hỏi bể chứa đầy nớc thì đợc bao nhiêu lít ? ( Biết 1 dm
3
nớc = 1 lít nớc ) . ( 1 đ )
A. 525 lít B. 5250 lít C. 735 lít D . 7350 lít
7/ Một vòi nớc chảy đầy một cái bể trong 3 giờ 20 phút . Hỏi 4 vòi nớc nh thế cùng chảy
một lúc vào bể thì sau bao lâu bể sẽ đầy ? (1 đ )
A. 13 giờ 20 phút B. 48 phút C. 50 phút D. 1 giờ 20 phút
Phần hai ( 5 đ )
1/ Tính : ( 2 đ )
a . ( 256,8 - 146,4 ) : 4,8 - 20,06 b . 17,28 : ( 2,92 + 6,68 ) +12,64
2/ Một bể cá hình hộp chữ nhật có kích thớc trong lòng bể là : dài 2,5 m , rộng
1,8 m , mức nớc có trong bể cao 0,6 m . Ngời ta thả vào bể một hòn đá làm
hòn non bộ thì mức nớc trong bể cao 0,7 m . Tính thể tích phần hòn non bộ
ngập trong nớc .

Đề 10
I . Phần I : Khoanh tròn vào trớc ý đúng ( 5 đ )
1/ Dũng lăn bánh xe từ điểm A đến điểm B và nhận thấy bánh xe lăn đợc 1000 vòng . Hỏi
quãng đờng từ điểm A đến điểm B dài bao nhiêu mét ? Biết đờng kính của bánh xe bằng
0,65 m .
A. 1065m B . 650m C. 1020,5m D. 2041m
2/ x x 3
4
1
= 1
10
3

. Giá trị của x là :
A.
10
4
B. 3
10
4
C .
40
169
D. 3
40
3
3/ Một vòi nớc chảy vào một cái bể , sau 1 giờ 12 phút thì chảy đợc
10
6
thể tích bể . Hỏi
vòi nớc phải chảy thêm bao nhiêu lâu nữa mới đầy bể ?
A. 48 phút B. 72 phút C. 120 phút D. 112 phút
4/ Hai con kiến ở hai đầu một sợi dây dài 18 m , cùng một lúc bò ngợc chiều nhau , con
kiến thứ nhất bò đợc 6 m trong một phút , con kiến thứ hai bò đợc 3 m trong một phút .
Hỏi sau bao lâu hai con kiến gặp nhau ?
A. 3 phút B . 6 phút C. 9 phút D . 2 phút
5/ Một chiếc thuyền khi đi xuôi theo dòng nớc thì có vận tốc là 24 km/giờ , nhng khi đi
ngợc dòng nớc thì vận tốc chỉ có 16 km/giờ . Hỏi vận tốc của thuyền khi nớc đứng yên là
bao nhiêu ?
A. 18km/giờ B. 16km/giờ C. 8km/giờ D. 20km/giờ

đề 11
Phần I Trắc nghiệm : Khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng (5 đ)

1. Chữ số 8 trong số thập phân 34,086 thuộc hàng nào ? (0,5 đ)
A. Hàng phần mời B. Hàng phần trăm C. Hàng trăm
2. Phân số
8
6
viết dới dạng số thập phân là (0,5 đ)
A. 6,8 B. 7,5 C. 0,75 D. 8,6
3. Tỉ số phần trăm của 75 và 60 là (0,5 đ)
A. 75,60 % B. 125% C. 12,5% D. 25%
4. 50806 dm
2
= .m
2
. Số thích hợp vào chỗ trống là (0,5đ)
A. 5,0806 B. 50,806 C. 508,06 D. 5080,6
5. Một hình thang có đáy lớn dài 20 cm, đáy bé dài 12 cm và diện tích là 0,136 m
2
. Tính
chiều cao hình thang đó . ( 1 đ )
A. 90 cm B. 85 cm C. 80 cm D. 75 cm
6. Một ngời đi bộ 7,5 km thì hết 1,5 giờ . Hỏi ngời đó đi bộ 4 km hết bao nhiêu lâu ?
A . 0,5 giờ B. 0,7 giờ C. 0,8 giờ D.0,9giờ
7 . 2
4
1
ngày = giờ . Số thích hợp vào chỗ trống là :
A. 54 B. 50 C. 60 D. 48
Phần II Tự luận ( 5đ)
1. Tìm x
a / 210 : x = 14,92 - 6,52 b / 6,2 x x = 43,18 + 18,82

2. Một ngời đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 20 km / giờ , đi đợc 1 giờ 45 phút ngời đó
nghỉ lại 10 phút rồi đi tiếp quãng đờng 55 km nữa để đến B . Hỏi :
a/ Ngời đó đến B lúc mấy giờ ? Biết giờ khởi hành từ A là 6 giờ 30 phút .
b/ Quãng đờng từ A đến B dài bao nhiêu km ?
đề 12
Khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng (5đ)
1/ Số thập phân 0,6 đợc viết dới dạng phân số là
A.
5
3
B.
3
2
C.
4
3
D.
6
4
2/ Hình lập phơng có diện tích một mặt là 9 cm
2
. Thể tích của hình lập phơng đó là
A. 54 cm
3
B. 27 cm
3
C. 729 cm
3
D. 81 cm
3

3/ Một ngời đi xe đạp 2,5 giờ đợc 30 km . Hỏi đi 6 km thì hết bao lâu ?
A. 20 phút B. 36 phút C. 30 phút D. 15 phút
4/ Điền số thích hợp vào chỗ chấm
20,5 % của 400 kg bằng : kg
5/ Một cửa hàng có 128 kg xà phòng ; lần thứ nhất cửa hàng bán 37,5 % số xà phòng , lần
thứ hai bán 50 % số xà phòng . Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg xà phòng ?
A. 48 kg B. 64 kg C. 80 kg D.16kg
Phần tự luận ( 5 đ )
Bài 1 Đặt tính rồi tính ( 2 đ )
a. 425,74 + 13,256 b. 784,23 - 425,789
c. 68,3 x 3,5 d. 27,63 : 0,45
Bài 2 . Hai tỉnh A và B cách nhau 95 km . Một ngời khởi hành từ tỉnh A bằng xe máy với
vận tốc 38 km/ giờ và muốn đến tỉnh B lúc 10 giờ 30 phút . Hỏi ngời đó phải khởi hành từ
tỉnh A lúc mấy giờ ?
đề 13
Phần trắc nghiệm ( 5 đ ) : Khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng
1 / Số nào trong các số sau chia hết cho cả 2, 3, và 5
A. 1340 B . 1320 C. 1240 D. 1370
2/ Điền số thích hợp vào chỗ chấm
a. 4,328 : . = 0,4328 b. 524,6 x = 5,246
3/ Đúng ghi Đ , sai ghi S vào ô trống
a.
4
3
dm
3
= 750 cm
3
b.
4

3
dm
3
= 75 cm
3
4/ 2,06 % = ? . Số thích hợp vào chỗ chấm là :
A .
10
26
B .
100
206
C .
1000
206
D .
100
26
5/ Một ngời đi xe máy hết quãng đờng từ A đến B trong 3 giờ . Giờ thứ nhất đi đợc
5
2

quãng đờng , giờ thứ hai đi đợc
3
1
quãng đờng , giờ thứ ba đi đợc 28 km . Tính độ dài
quãng đờng AB .
A . 70 km B . 84 km C . 140 km D . 105 km
Phần tự luận .
1. Hồng mua một quyển sách vì đợc giảm 15 % giá bìa nên chỉ phải trả 13.600 đồng . Hỏi

giá bìa của quyển sách là bao nhiêu ? ( 2 đ )
2.Hai con kiến ở hai đầu một sợi dây dài 18 m, cùng một lúc bò ngợc chiều nhau , con
kiến thứ nhất bò đợc 6 m trong 1 phút , con kiến thứ hai bò đợc 3 m trong 1 phút . Hỏi sau
bao lâu hai con kiến gặp nhau ? ( 2 đ )
3. Hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,2 m ; chiều rộng 0,8 m và chiều cao gấp đôi lần chiều
rộng , Tính diện tích xung quanh hình hộp đó . ( 1 đ )

đề 14
1/ Dũng lăn bánh xe từ điểm A đến điểm B và nhận thấy bánh xe lăn đợc 1000 vòng . Hỏi
quãng đờng từ điểm A đến điểm B dài bao nhiêu mét ? Biết đờng kính của bánh xe bằng
0,65 m .
2/ Tìm x x x 3
4
1
= 1
10
3

3/ Một vòi nớc chảy vào một cái bể , sau 1 giờ 12 phút thì chảy đợc
10
6
thể tích bể . Hỏi
vòi nớc phải chảy thêm bao nhiêu lâu nữa mới đầy bể ?
4/ Hai con kiến ở hai đầu một sợi dây dài 18 m , cùng một lúc bò ngợc chiều nhau , con
kiến thứ nhất bò đợc 6 m trong một phút , con kiến thứ hai bò đợc 3 m trong một phút .
Hỏi sau bao lâu hai con kiến gặp nhau ?
5/ Một chiếc thuyền khi đi xuôi theo dòng nớc thì có vận tốc là 24 km/giờ , nhng khi đi
ngợc dòng nớc thì vận tốc chỉ có 16 km/giờ . Hỏi vận tốc của thuyền khi nớc đứng yên là
bao nhiêu ?
6/ Lớp học có 8 học sinh giỏi , 10 học sinh khá và 14 học sinh trung bình , không có học

sinh yếu . Tỉ số phần trăm của số học sinh giỏi và số học sinh cả lớp là bao nhiêu?
Ngày soạn:
Ngày dạy: Tiết 1
Ôn tập về phân số, rút gọn phân số, các phép tính về phân số
I) Ôn tập về phân số
- Mọi số tự nhiên đều viết đợc dới dạng phân số. Ví dụ: 8 = 8/1 = 16/2=24/3
- Muốn viết số tự nhiên dới dạng phân số có mẫu số là 1 ta viết tử số bằng số tự nhiên
đó còn mẫu là 1. (Tổng quát a = a/1)
- Muốn viết số tự nhiên dới dạng phân số có mẫu số là số cho trớc ta viết mẫu số
bằng số cho trớc còn tử số bằng tích của số tự nhiên đó với mẫu số cho trớc.(Tổng
quát: a = x/b = a.b/b)
II) Rút gọn phân số
Muốn rút gọn phân số ta chia cả tử và mẫu của phân số đó với cùng 1 số lớn hơn 1 mà
tử và mẫu của phân số đó cùng chia hết cho số đó
Phân số tối giản là phân số mà cả tử và mẫu không cùng chia hết cho số nào khác 1
III) Quy đồng phân số
a) Quy đồng mẫu các phân số(Lu ý : trớc khi quy đồng mẫu các phân số ta rút gọn
phân số đó thành phân số tối giản (nếu có) rồi mới quy đồng mẫu để mẫu số chung
là nhỏ nhất. Khi mẫu của 1 trong các pơhân số phải quy đồng chia hết cho các mẫu
của các phân số kia ta tìm thơng của các mẫu rồi cùng nhân với tử và mẫu của các
phân số có mẫu số nhỏ hơn)
b) Quy đồng tử các phân số
IV) So sánh 2 phân số
- Quy đồng mẫu rồi so sánh tử số của chúng với nhau
- Quy đồng tử rồi so sánh mẫu số của chúng với nhau
- So sánh với phân số trung gian
V) Các phép tính về phân số
1/ Phép cộng
Quy tắc (SGK toán 4)
Tính chất : - Giao hoán

- Kết hợp
- Cộng với số 0
2/ Phép trừ
Quy tắc(SGK toán 4)
3/ Phép nhân
Quy tắc (SGK toán 4)
Tính chất: - Giao hoán
- Kết hợp
- Nhân với 1
4/ Phép chia
Quy tắc (SGK toán 4)
Lu ý : Muốn chia 1 số tự nhiên cho 1 phân số ta có thể làm nh sau:
- Viết số tự nhiên đó dới dạng phân số rồi thực hiện phép chia 2 phân số
- Nhân số tự nhiên đó với phân số đó đảo ngợc
Muốn chia p/s cho số tự nhiên ta làm nh sau:
- Viết số tự nhiên đó dới dạng p/s rồi thực hiện phép chia 2 p/s
- Nhân mẫu của p/s bị chia với số tự nhiên đó và giữ nguyên tử
- Chia tử p/s bị chia cho số tự nhiên đó và giữ nguyên mẫu nếu tử của p/s đó chia hết
cho số tự nhiên đó
VI) Bài tập
Bài 1: Quy đồng mẫu các p/s
a/ 1/2 và 1/5 b) 5/6 và 3/8 c) 1/3, 1/4 và 1/5 d) 7/9, 9/10 và 15/17
2/3 và 4/7 1/2 và 3/4 3/4 , 4/5 và 5/6 5/6, 7/8 và 9/11
Bài 2 So sánh p/s
a) 5/7 và 3/7 b) 13/15 và 1 c) 5/8 và 7/9
45/100 và 70/100 1 và 98/97 8/5 và 9/7
2/9 và 4/10 4/9 và 6/10 3/8 và 4/7
Tiết 2 Luyện tập
Bài 3 Tính
a)

4
1
3
1
2
1
++

5
4
4
3
3
2
++

7
9
3
4
5
6
++

9
10
6
7
5
8

++
b)
10
1
5
3
10
7
+

19
8
19
7
19
15


4
1
15
8
4
3
15
7
+++
c) 1
17
2

2
9
7
32
5
2
5
24
1
xxxx
2
21
8
.
24
15
2.4.
58
26
.
13
3
d)
2
3
.
8
1
2.
16

9

e)
6
1
.
4
3
12
8
.
4
3

Bài 4 Tìm x
a) 2/9 + x = 1 8/7 x = 4/7
b) x.1/2 = 3/4 4/5 . x = 1 x . 1
4
3
3
4
1
=
2
7
1
5.
6
3
=x

c) x : 2/3 = 150 35/9 : x = 35/6 49/8 : x = 49/5 x : 4/7 = 180
d) 1 (5
0
4
3
15:)
18
7
7
9
4
=+ x
Bài 5 Tính giá trị biểu thức
a)
9
4
:
9
8
31
7
:
31
28
b)














+






+






++
6
1
4
1
:
5
1

4
1
3
1
2
1
15
1
10
1
6
1
:
15
1
10
1
6
1
c)
9
2
3
1
3
49
12
.
15
1

2
1
20
3
+






+
d)
11
2
5
11
10
*
5
1
4
7
6
*
6
1
1
5
3

:6
+

e)
5
2
3
1
5
49
17
*
20
7
4
1
15
3
+






++
Bài 6 Tính nhanh
a)
128
1

64
1
32
1
16
1
8
1
4
1
2
1
++++++
b)
200520062004
120052006
+

x
x

c) 18.(
99999
88888
21212121
19191919
+
)
d)
32

13
21
3
4
1
32
19
21
18
100
75
+++++
e) 4
4
1
3
1
5
3
4
3
2
9
6
5
5
2
+++++
Bài 7. Một ngời bán vải, lần thứ nhất bán 1/5 tấm vải, lần thứ hai bán 4/7 chỗ vải còn
lại thì tấm vải chỉ còn 12m. Hỏi:

a) Tấm vải dài bao nhiêu mét?
b) Mỗi lần bán bao nhiêu mét?
Bài 8. Một ngời đi từ A đến B hết 7 giờ. Một ngời khác đi từ B về A thì hết 5 giờ. Hỏi
nếu hai ngời đó cùng khởi hành một lúc thì sau bao lâu họ gặp nhau?
Bài 9. Lớp 5B có số học sinh giỏi nhiều hơn 1/5 số học sinh của lớp là 3 em. Số học
sinh còn lại nhiều hơn 1/2số học sinh của lớp là 9 em. Tính:
a) Số học sinh giỏi của lớp 5B?
b) Số học sinh của lớp 5B?
Bài 10. Hai ngời thợ làm chung một công việc thì sau 6 giờ sẽ xong. Nếu một mình ng-
ời thứ nhất làm thì mất 9 giờ mới xong. Nếu ngời thứ hai làm một mình công việc đó
thì phải mấy giờ mới xong ?
Đáp án
Bài 1. Quy đồng mẫu các p/s
a)
;
10
5
5*2
5*1
2
1
==

10
2
2*5
2*1
5
1
==


21
14
7*3
7*2
3
2
==
;
21
12
3*7
3*4
7
4
==
b)
48
40
8*6
8*5
6
5
==
;
48
18
6*8
6*3
8

3
==

4
3
;
4
2
2*2
2*1
2
1
==
c)
60
20
5*4*3
5*4*1
3
1
==
;
60
15
5*4*3
5*3*1
4
1
==
;

60
12
4*3*5
4*3*1
5
1
==

120
90
6*5*4
6*5*3
4
3
==
;
120
96
6*5*4
6*4*4
5
4
==
;
120
100
6*5*4
5*4*5
6
5

==
d)
1530
1190
17*10*9
17*10*7
9
7
==
;
1530
1377
17*10*9
17*9*9
10
9
==
;
1530
1350
17*10*9
10*9*15
17
15
==

528
440
11*8*6
11*8*5

6
5
==
;
528
462
11*8*6
11*6*7
8
7
==
;
528
432
11*8*6
8*6*9
11
9
==
Bài 2. So sánh
a)
7
5
>
7
3
; 45/100 < 70/100 ; 2/9 < 4/10
b) 13/15 < 1 ; 1 < 98/97 ; 4/9 < 6/10
c) 5/8 < 7/9 ; 8/5 > 9/7 ; 3/8 < 4/7
Bài 3 Tính

a)
24
26
24
6
24
8
24
12
4
1
3
1
2
1
=++=++
;
120
133
120
48
120
45
120
40
5
4
4
3
3

2
=++=++

105
381
105
135
105
140
105
126
7
9
3
4
5
6
=++=++
;
270
1047
270
300
270
315
270
432
9
10
6

7
5
8
=++=++
b)
5
1
10
2
10
1
10
6
10
7
10
1
5
3
10
7
==+=+
;
0
19
8
19
7
19
15

=
;

211
4
1
4
3
15
8
15
7
4
1
15
8
4
3
15
7
=+=






++







+=+++
c)
90
17.9.5.24
36.34.2.27.25
17
36
.
9
34
.2.
5
27
.
24
25
17
2
2.
9
7
3.2.
5
2
5.
24

1
1 ===

4
21*24*58*13
8*63*4*26*29
21
8
.
24
63
.4.
58
26
.
13
29
21
8
.
24
15
2.4.
58
26
.
13
3
2 ===
d)

16
15
16
3
16
18
2
3
.
8
1
2.
16
9
==
; e)
2
1
4
1
2
1
6
1
.
4
3
12
8
.

4
3
==
Bài 4 Tìm x
a) x = 1 2/9 = 7/9 ; x = 8/7- 4/7 = 4/7
b) x =
2
3
4
2*3
2
1
:
4
3
==
; x = 1: 4/5 = 5/4 ; x = 15/4 : 5/4 = 3 ;
x = 36/7 : 15/6 = 216/105
c) x = 150.2/3 = 100 ; x = 35/9 : 35/6 = 2/3 ; x = 49/8 : 49/5 = 5/8
x= 180. 4/7 = 720/7
d) x = 637/36
Bài 5 Tính giá trị biểu thức
a) 2 ; b) 25/39 ; c) 9/224 ; d) 1 ; e) 102/2107
Bài 6 Tính nhanh
a) 127/128 ; b) 1 ; c) 226/7 ; d) 3 ; e) 14
Bài 7
P/s chỉ phần vải còn lại sau bán lần thứ nhất là: 1 1/5 = 4/5 ( tấm vải)
P/s chỉ số vải bán lần thứ hai là: 4/5 . 4/7 = 16/35 ( tấm vải)
P/s chỉ số vải bán 2 lần là: 1/5 + 16/35 = 23/35 (tấm vải)
P/s chỉ 12 m vải là: 1 23/35 = 12/35 (tấm vải)

Tấm vải dài 12 : 12/35 = 35m
Số vải bán lần thứ nhất là : 35 x 1/5 = 7m
Số vải bán lần thứ hai là 35 x 16/35 = 16m
Bài 8
Ngời đi từ A di hết quãng đờng hết 7 giờ nên mỗi giờ ngời đó đi đợc 1/7 quãng đờng
Ngời đi từ B di hết quãng đờng hết 5 giờ nên mỗi giờ ngời đó đi đợc 1/5 quãng đờng
P/s chỉ tổng vận tốc của 2 ngời là: 1/7 + 1/5 = 12/35 (quãng đờng)
Nếu 2 ngời khởi hành cùng 1 lúc thì thời gian 2 ngời đi đến lúc gặp nhau là:
1 : 12/35 = 2h55phút
Bài 9
Biểu thức chỉ sĩ số hs của lớp 5B là 1/5 +3 + 9 + 1/2 =7/10 + 12
P/s ứng với 12 hs theo lớp 5b là 1 7/10 = 3/10(số hs của lớp)
Sĩ số của lớp 5b là: 12 : 3/10 = 40hs
Số hs giỏi của lớp 5b là 40 x 1/5 + 3 = 11 hs
Bài 10
Hai ngời làm chung công việc hết 6h thì mỗi giờ họ làm đợc 1/6 công việc
Ngời thứ nhất làm 1 mình hết 9h thì mỗi giờ ngời thứ nhất làm đợc 1/9 công việc
P/s chỉ nhời thứ hai làm trong 1h là: 1/6 1/9 = 1/18(công việc)
Thời gian ngời thứ hai làm 1 mình là: 1 : 1/18 = 18h
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 2: Số thập phân, các phép tính về số thập phân
I)Kiến thức cơ bản
1. K/n p/s, cách đọc, cách viết(SGK toán 5)
2. So sánh p/s
- Trong 2 số thập phân số nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn
- Nếu 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau, số nào có phần thập phân lớn hơn thì số
đó lớn hơn.
- Hai số thập phân có phần nguyên và phần thập phân bằng nhau thì bằng nhau.
3.Các phép tính về số thập phân(Xem lại sgk toán 5)

II) Bài tập
Bài 1. Thực hiện phép tính
a. 63 + 72,98 + 15,6 = ; 15,63 + 13,8 + 18,409 =
b. 50 28,729 = ; 92,654 63, 847 =
c. 16,29 * 17, 33 = ; 37,89 * 34 =
d. 45,72 : 12,7 = ; 431,88 : 5,9 =
Bài 2 Tính nhanh
a. 1,27 + 2,77 + 4,27 + 5,77 + 7,27 + 8,77 + 10,27 + 11,77 + 13,27 + 14,77 =
b. 3,63 + 5,13 + 6,63 + 8,13 + 9,63 + 11,13 + 12,63 + 14,13 + 15,63 + 17,13 + 18,63 =
c. 49,8 48,5 + 47,2 45,9 + 44,6 43,3 + 42 40,7 =
d. 1,3 3,2 + 5,1 7 + 8,9 10,8 + 12,7 14,6 +16,5 =
e.11,13 + 13,15 + 15,17 + 17,19 + 19,21 + 21,23 + 23,25 + 25,27 + 27,29 + 29,31 +
31,33 =
g.
5*125,0:6,6*5,0:88,88*3,3
25,0:2,13*2*44,44*2,0:8,19
h.
10*25,0:25,1*12,3*2
2*4*25,6*5,0:48,12
i.
4*8*5,2*25,1
8003,008,0*4,0*5,12*5,21997,0 ++
Bài 3. Tìm x
a. (x*100 0,7357) : 0,01 15,88 = 0,55
b. 11,75 + 5,57 + x = 23
c. 11,75 5,67 x = 2,35
d. X : 12,8 = 1,6
e. 16,48 * x = 4,12
f. 14 :
x

x 16,0*4,0 +
+ 5 = 12
g. X + 18,7 = 1,01 *5 : 1/4
h. (45,4 3,5 x ) : 47 = 0,35
Bài 4. Trung bình cộng của 3 số là 12,5. Tìm 3 số đó biết số thứ hai là 3,1 và số thứ hai
hơn số thứ 3 là 3,1.
Bài 5. Có 3 xe chở gạo. Xe thứ nhất chở 4,9 tấn. Xe thứ hai chở 4,3 tấn. Xe thứ ba chở kém
mức trung bình cộng của cả 2 xe là 0,3 tấn. Hỏi
a. Mức trung bình cộng của 3 xe?
b. Xe thứ 3 chở bao nhiêu tấn?
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 3: Ôn tập về đo lờng
I . Kiến thức cần nhớ
- Hai đơn vị số đo độ dài liền nhau thì 1 đơn vị liền trớc bằng 10 đơn vị liền sau
- Hai đơn vị số đo khối lợng liền nhau thì 1 đơn vị liền trớc bằng 10 đơn vị liền sau
- Khối lợng có quy luật chung cho cả đơn vị số đo thời gian liền nhau
- Hai đơn vị số đo diện tích liền nhau thì 1 đơn vị liền trớc bằng 100 đơn vị liền sau
- Hai đơn vị số đo thể tích liền nhau thì 1 đơn vị liền trớc bằng 1000 đơn vị liền sau
II. Bài tập
Bài 1. Đổi đơn vị đo
a. 4m7dm = . m; 8m9dm7cm = m; 10dm5cm8mm = m
b. 13km8hm = km; 5km6dam = km; 15325m = km
c. 156dm
2
= .m
2
; 16dm
2
75cm

2
= .dam
2
; 75600m
2
= hm
2
d. 15kg6hg7dag = kg; 1537dag = tạ; 7368kg = . Tấn;
e. 15235dm
3
= .m
3
; 3115dm
3
97cm
3
= .m
3
; 15368cm
3
= dm
3
f. 2năm 5 tháng = . Tháng; 2ngày 5 giờ = .giờ; 2,5 phút = giây
g. 150 giây = . phút = giờ; 30 giờ = .ngày .giờ
Bài 2 Tính
a. 9 phút 12 giây x 2 =
b. 3 giờ 45 phút x 4 =
c. 2 năm 4 tháng x 15 =
d. 7 giờ 15 phút ( 4 giờ 28 phút 2 giờ 40 phút) =
e. 1,75giờ + 2,45 giờ + 3,25 giờ + 1,15 giờ =

Ngày soạn
Ngày dạy
Bài 4: Ôn tập về toán chuyển động đều
A) Kiến thức cần nhớ
Công thức : s = v x t ; v = s : t ; t = s : v
Hai vật chuyển động ngợc chiều và khởi hành cùng 1 lúc thì
t = tổng quãng đờng : tổng vận tốc
tổng vận tốc = s : t
s = tổng vận tốc x t
Hai vật chuyển động cùng chiều đuổi nhau và khởi hành cùng 1 lúc thì
t = hiệu giữa 2 quãng đờng : hiệu vận tốc
hiệu 2 quãng đờng = hiệu vận tốc x t
Vận tốc không đổi thì quãng đờng tỉ lệ thuận với thời gian
Vận tốc không đổi thì thời gian tỉ lệ thuận với quãng đờng
Thời gian không đổi thì quãng đờng tỉ lệ thuận với vận tốc
Quãng đờng không đổi thì vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian
Vận tốc xuôi dòng = vận tốc thực + vận tốc dòng nớc
Vận tốc ngợc dòng = vận tốc thực vận tốc dòng nớc
Vận tốc dòng nớc = (vận tốc xuôi dòng vận tốc ngợc dòng ): 2
B) Bài tập
Bài 1. Hiện nay là 3 h đúng. Hỏi ít nhất sau bao nhiêu phút nữa 2 kim đồng hồ sẽ chập
lên nhau?
Giải
Trong 1 h kim phút đi hơn kim giờ quãng đờng là: 1 - 1/12 = 11/12(vòng)
Vì kim phút đi hơn kim giờ 1/4 vòng đồng hồ nên thời gian kim phút đuổi kịp kim giờ
là: 1/4 : 11/12 = 3/11 giờ = 180/11phút
Bài 2 Một ngời đi từ A đến B hết 5 h. một ngời khác đi từ B đến A hết 7h. Hỏi nếu 2
ngời đó khởi hành cùng một lúc thì sau bao lâu họ gặp nhau?
Giải
Mỗi giờ ngời thứ nhất đi đợc 1/5 quãng đờng AB

Mỗi giờ ngời thứ hai đi đợc 1/7 quãng đờng AB
Tổng vận tốc của 2 ngời đó là: 1/5 + 1/7 = 12/35( quãng đờng AB/h)
Thời gian 2 ngời gặp nhau là: 1: 12/35 = 2h55phút
Bài 3. Lúc 7h sáng một ôtô đi từ A đến B với vận tốc 65km/h. Đến 8h30phút một ôtô
khác đi từ B về A với vận tốc 75km/h. Hỏi 2 xe gặp nhau lúc mấy giờ? Biết A cách B
657,5km.
Giải
Thời gian xe đi từ A đi trớc : 8h30 - 7h = 1h30phút
Quãng đờng xe đi từ A đi trớc là: 65: 60 x 90 = 97,5km
Khi xe đi từ B xuất phát thì 2 xe cách nhau là: 657,5 - 97,5 = 560km
Tổng vận tốc 2 xe là: 65 + 75 = 140km/h
Thời gian 2 xe cùng đi đến lúc gặp nhau là: 560 : 140 = 4h
Thời điểm 2 xe gặp nhau là: 8h30 + 4 = 12h30phút
Bài 4. Lúc 6h sáng một ngời đi từ A đến B với vận tốc 18km/h. Lúc 9h một ngời đi xe
máy đi từ A đến B với vận tốc 45km/h.Hỏi xe máy đuổi kịp xe đạp lúc mấy giờ? Địa
điểm gặp nhau cách B bao nhiêu km? Biết A cách B là 115km.
Giải
Thời gian ngời đi xe đạp đi trớc ngời đi xe máy là: 9 - 6 = 3h
Khi ngời đi xe máy xuất phát thì ngời đi xe đạp đã đi đợc quãng đờng cách A là: 18 x 3
= 54km
Hiệu vận tốc của 2 ngời là: 45 - 18 = 27 km/h
Thời gian xe máy đuổi kịp xe đạp là: 54 : 27 = 2h
Thời điểm xe máy đuổi kịp xe đạp là: 9 + 2 = 11 h
Nơi 2 ngời gặp nhau cáh B là: 115 - 45x2 = 25km

Phần Hình học
Chu vi, diện tích, thể tích một số hình
A. Kiến thức cần nhớ
1. Hình tam giác
Gọi số đo các cạnh là a, b, c; diện tích là S; chiều cao là h, chu vilà P.

Chu vi của tam giác là P = a + b + c
Diện tích của tam giác là S = a x h : 2
Hai tam giác có diện tích bằng nhau khi chúng có đáy bằng nhau và chiều cao bằng nhau
Nếu đáy tam giác P / Đáy tam giác Q = Chiều cao tam giác Q / Chiều cao tam giác P thì
diện tích tam giác P bằng diện tích tam giác Q
2. Hình bình hành
Chu vi HBH: P = ( a + b )x 2
Diện tích HBH: S = a x h
3. Hình thoi
Chu vi : P = 4 x a
Diện tích : S = mxn : 2 ( m, n là độ dài 2 đờng chéo)
4. Hình thang
Chu vi : P = tổng độ dài các cạnh
Diện tích : S = (đáy lớn + đáy nhỏ) x h : 2
5. Hình vuông ( cạnh a)
Chu vi : P = 4a
Diện tích S = a
2
6. Hình tròn
Chu vi : C = d x 3,14 = 2 x R x 3,14
Diện tích S = R xR x 3,14
7. Hình hộp chữ nhật
Diện tích đáy = a x b
Diện tích xung quanh = chu vi đáy x chiều cao
Diện tích toàn phần = Diện tích xung quanh + 2 x Diện tích đáy
Thể tích = Diện tích đáy x chiều cao
8. Hình lập phơng
Diện tích một mặt = a x a
Diện tích xung quanh = 4 x Diện tích một mặt
Diện tích toàn phần = 6 x Diện tích một mặt

Thể tích = a x Diện tích một mặt
B. Bài tập
1. Cho tam giác ABC có diện tích là 150cm
2
. Nếu kéo dài đáy BC (về phía B) 5cm thì
diện tích tăng thêm 37,5cm
2
. Tính đáy BC
Giải
Chiều cao hạ từ đỉnh A xuống đáy BC là 37,5 x 2 : 5 = 15cm
Vì 2 tam giác có chung chiều cao nên đáy BC là: 150 x 2 : 15 = 20cm
2. Cho tam giác ABC có diện tích là 160cm
2
. Các điểm M, N, P lần lợt là trung điểm của
các cạnh AC, AB, BC.Nối MN, NP, MP. Tính diện tích các tam giác AMN, NBP, MNP,
MPC.
Giải
Diện tích tam giác NPB là 160 : 2 : 2 = 40 cm
2
Diện tích tam giác AMN là: 40 cm
2
Diện tích tam giác PMN là 40 cm
2
Diện tích tam giác PMC là 40 cm
2
3. Cho hình thang ABCD có 2 đờng chéo AC và BD cắt nhau tại I. Hãy tìm các cặp tam
giác có diện tích bằng nhau.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×