Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Chương oxi Hóa 10 nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.01 KB, 35 trang )

Phạm Hợp Cẩm Thủy I
Ngày soạn: 23/02/2009
Tiết 62
CHƯƠNG 6: NHÓM OXI
BÀI 40: KHÁI QUÁT VỀ NHÓM OXI
I. Mục tiêu
+ HỌc sinh biết:
Kí hiệu hoá học, tên gọi và một số tính chất vật lí cơ bản của các nguyên tố trong nhóm oxi.
Các nguyên tố trong nhóm oxi có số oxi hoá -2, +4, +6 trong các hợp chất (trừ nguyên tố oxi không
có số oxi hoá +4, +6)
+ Học sinh hiểu:
Tính chất hoá học chung của các nguyên tố nhóm oxi là tinh phi kim mạnh nhưng kém các
nguyên tố nhóm halogen.
Quy luật về biến đổi cấu tạo và tính chất các nguyên tố trong nhóm oxi.
Quy luật về biến đổi tinh chất các hợp chất với hidro và hợp chất hidroxit của các nguyên tố
trong nhóm oxi.
II. Chuẩn bò.
Bảng tuần hoà các nguyên tố hoá học. Bảng phụ sách giáo khoa.
III. Phương pháp.
Đàm thoại nêu vấn đề + trực quan
IV. Ti ế n trình t ổ ch ứ c d ạ y h ọ c
1. ổn đònh.
2. Kiểm tra bài cũ. Chương mới khơng kiểm tra mà tiến hành kiểm tra trong q trình dạy học
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: (8’)
Vò trí nhóm oxi trong bảng tuần hoàn các
nguyên tố.
-Gv: treo BTH.
-Gv: Dựa vào BTH cho biết nhóm oxi gồm
những nguyên tố nào?


-Gv:Cho biết vò trí của các nguyên tố trong
BTH?
-Gv: Nêu trạng thái tồn tại và tính phổ biến
của các nguyên tố?
-Gv: nêu tính chất chung của các nguyên tố?
Hoạt động 2: (8’)
cấu tạo giống nhau của các nguyên tố nhóm
BÀI 40: KHÁI QUÁT NHÓM OXI
I. Vò trí nhóm oxi trong bảng tuần hoàn các
nguyên tố.
- Nhóm Oxi thuộc nhóm VIA bao gồm các
nguyên tố:Ntố O S Se Te Po
Chu kì 2 3 4 5 6
- Oxi là nguyên tố phổ biến nhất trên trai
đất.
- Lưu huỳnh có nhiều trong lòng đất.
- Se là chất bán dẩn rắn, màu nâu đỏ.
- Te là chất rắn, màu xám, thuộc loại
nguyên tố hiếm.
- Po là nguyên tố kim loại có tính phóng xạ.
II. Cấu tạo của nguyên tử các nguyên tố
trong nhóm oxi.
Giáo án 10 nâng cao
1
Phạm Hợp Cẩm Thủy I
oxi
-Gv: yêu cầu học sinh viết cấu hình electron
của các nguyênt tố?
-Gv: nhận xét sự giống nhau?
Hoạt động 3: (10’)

cấu tạo khác nhau của các nguyên tố nhóm
oxi
-Gv:cho biết sự khác nhau của các nguyên tố?
-Gv: Ở trạng thái kích thích S, Se, Te có mấy
electron độc thân?
-Gv: số oxi hoá của các nguyên tố trong hợp
chất?
Hoạt động 4: (8’)
Tính chất của đơn chất.
-Gv: nêu sự biến đổi BK, Đ, tính phi và tính
axit của các ngtố trong một nhóm A?
-Gv: cho biết tính chất của các nguyên tố nhóm
Oxi?
-Gv: so sánh tính oxi hoá cảu các nguyên tố
trong nhóm?
Hoạt động 5: (5’)
tính chất của các hợp chất.
-Gv: viết cộng thức hợp chất khí với hidro của
các nguyên tố?
-Gv: viết cộng thức hidroxit tương ứng của các
oxit cao nhất đối với oxi?
-Gv: Các hidroxit có tính gì?
-Gv: so sánh tính axit của các hidroxit?
1. Giống nhau.
Nguyên tử của nguyên tố nhóm oxi có 6
electron lớp ngoài cùng và có 2e độc thân.
2. Sự khác nhau giữa oxi và các nguyên tố
trong nhóm.
- nguyên tử nguyên tố oxi không có phân
lớp d các nguyên tố còn lại có plớp d còn

trống.
- Ở trạng thái kích thích các nguyên tố
Se, Te, S có thể có 4, 6 electron độc thân. Do
vậy nguyên tử các nguyên tố S, Se, Te có khả
năng tạo nên những hợp chất mà nó có số oxi
hoá +4, +6.
III. tính chất của các nguyên tố trong nhóm
oxi.
1. Tính chất của đơn chất.
- Là những nguyên tố phi kim mạnh( trừ
Po)
- Có tính oxi hoá mạnh nhưng yếu hơn
các nguyên tố nhóm halogen.
- Tính oxi hoá giảm từ O đến Te.
2. Tính chất của cacù hợp chất.
- Hợp chất với hidro (H
2
S, H
2
Se, H
2
Te) là
những chất khí, mùi khó chòu và độc hại. Dung
dòch trong nước có tính axit yếu.
- Hợp chất hidroxit là những axit.
4. củng cố và dặn dò (3)
- làm các bài tập 2, 3, 4 sgk để củng cố kiến thức.
V- H ướng dẫn bài về nhà (2)
Về nhàm làm các bài tập còn lại + soạn bài oxi – ozôn.
Giáo án 10 nâng cao

2
Phạm Hợp Cẩm Thủy I
Ngày soạn: 23/02/2009
Tiết:63
Bài 41: OXI
I. Mục tiêu.
+ Học sinh biết:
Cấu tạo phân tử oxi.
Tính chất vật lí, ứng dụng và phương pháp điều chế oxi.
+ Học sinh hiểu:
Tính chất hoá học cơ bản của oxi là tính oxi hoá mạnh.
Nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là phân huỷ hợp chất giàu oxi và không bền.
+ Học sinh vận dụng.
Viết phương trình hoá học chứng minh tính oxi hoá mạnh của oxi và một số phương trình điều
chế oxi trong phàng thí nghiệm.
II. Chuẩn bò.
+ Hoá chất điều chế O
2
, S, Fe
III. phương pháp
Đàm thoại nêu vấn đề + thí nghiệm trực quan.
IV. Ti ế n trình t ổ ch ứ c d ạ y h ọ c
1. ổn đònh.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Nêu cấu tạo của các nguyên tố nhóm oxi? Cho biết tính chất các hợp chất của các
nguyên tố nhóm oxi, chúng biến đổi như thế nào?
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: (5’)
cấu tạo phân tử

Gv: viết cấu hình electron của nguyên tử oxi
và ctct của ptử oxi?
Gv: nhận xét liên kết của oxi?
Hoạt động 2: (8’)
Tính chất vật lí
Gv: cho học sinh xem bình đựng oxi điều chế
sẳn. Nêu cầu học sinh nhận xét tc vl của oxi?
Gv: tính tỉ khối của oxi so với không khí?
Gv: nhiệt độ hoá lỏng của oxi?
Hoạt động 3: (5’)
trạng thái tự nhiên
BÀI 41: OXI
I. Cấu tạo phân tử oxi.

8
O : 1s
2
2s
2
2p
4

CTCT O
2
: O = O
Hai nguyên tử oxi liên kết với nhau bằng
liên kết cộng hoá trò không phân cực.
II. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của
oxi.
1. Tính chất vật lí.

- là chất khí không màu, không vi, nặng
hơn không khí khoãng 1,1 lần.
- Dưới áp suất khí quyển hoá lỏng ở
-183
o
C.
- Khí oxi ít tan trong nước.
2. Trạng thái tự nhiên.
- oxi trong không khí là sp của quá trình
Giáo án 10 nâng cao
3
Phạm Hợp Cẩm Thủy I
Gv: học sinh đọc sgk cho biết tầm quan trọng
của qt quan hợp?
Gv: viết phương trình quan hợp?
Hoạt động 4: (10’)
tính chất hoá học
Gv: nhận xét độ âm điện của oxi với các
nguyên tố khác từ đó dự đoán tính chất của
chúng?
Gv: tại sao số oxi hoá của oxi trong hợp chất là
-2?
Gv: oxi tác dụng được với những chất nào?
Gv: lấy vd oxi tác dụng với kl, pk và các hợp
chất?
Gv: xác đònh số oxi hoá và và cho biết vai trò
của nguyên tố oxi?
Hoạt động 5: ứng dụng của oxi (3’)
Gv: dựa vào sgk cho biết vai trò của oxi trong
đời sống?

Hoạt động 6: điều chế (5’)
Gv: trong phòng thí nghiệm người ta điều chế
O
2
từ chất nào, chúng có đặc điểm gì?
Gv: viết phương trình phản ứng.
Gv: trong cộng nghiệp người ta sx oxi ntn?
quan hợp.
6CO
2
+ 6H
2
O -> C
6
H
12
O
6
+ 6O
2
III. Tính chất hoá học
Oxi là nguyên tố phi kim hoạt động, có tính
oxi hoá mạnh.
O
2
+ 2.2e -> 2O
2-
Trong hợp chất oxi có số oxi hoá -2 (trừ một
số trường hợp)
1. Tác dụng với hầu hết các kim loại( trừ Pt,

Au)
2Na + ½ O
2
-> Na
2
O
Mg + ½ O
2
-> MgO
2. Tác dụng với hầu hết phi kim ( trừ
halogen)
S + O
2
-> SO
2
2P + 5/2O
2
-> P
2
O
5
3. Td với nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ.
C
2
H
5
OH + 3O
2
-> 2CO
2

+ 3H
2
O
H
2
S + O
2
-> H
2
O + SO
2
Quá trình oxi hoá đều toả nhiệt, phản ứng có
thể xãy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào các
điều kiện: nhiệt độ, bản chất và trạng thái của
chất.
VI. Ứng dụng
- Oxi có vai trò quan trọng trong đời sống
của con người và động vật.
- Có vai trò quan trọng trong các lónh vực:
công nghiệp, luyện gang thép, y học, vũ trụ…
V. Điều chế.
1. Trong phòng thí nghiệm.
Người ta điều chế oxi từ những chất giàu
oxi và kém bền với nhiệt.
2KMnO
4
-> K
2
MnO
4

+ MnO
2
+ O
2
KClO
3

2
MnO
→
KCl + 3/2O
2
H
2
O
2

2
MnO
→
H
2
O + ½ O
2
2. Trong công nghiệp.
a. Từ không khí.( phương pháp vật lí)
(sgk)
b. Từ nước( phương pháp hoá học)
2H
2

O
dp
→
2H
2
+ O
2
4. củng cố và ứng dụng (5’)
- Oxi có tính cấht hoá học đặc trưng gì? Chúng tác dụng được với những chất nào?
- Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi từ những chất có đđ gì?
Giáo án 10 nâng cao
4
Phm Hp Cm Thy I
V- H ng dn bi v nh
Ve nhaứ laứm caực baứi taọp + soaùn baứi hidro peoxit vaứ ozon.
Giỏo ỏn 10 nõng cao
5
Phạm Hợp Cẩm Thủy I
Ngày soạn: 24/02/2009
Tiết 64
BÀI 42: OZON VÀ HIDRO PEOXIT
I. Mục Tiêu.
Học sinh biết:
Cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của ozôn và hidro peoxit.
Một số ứng dụng của ozôn và hidro peoxit.
Học sinh hiểu:
O
3
, H
2

O
2
có tinh chất hoá học là dễ bò phân huỹ tạo O
2
.
H
2
O
2
có tinh chất hoá học là tính khử và tính oxi hoá là do trong phân tử H
2
O
2

oxi có số oxi
hoá -1 là số oxi hoá trung gian.
Học sinh vận dụng:
Giải thích vì sao O
3
và H
2
O
2
được

dùng làm chất tẩy màu và sát trùng.
Viết một số phương trình hoá học minh hoạ cho tính chất của O
3
và H
2

O
2
II. Chuẩn bò.
Hoá chất H
2
O
2
, dd KI, dd KMnO
4
, dd H
2
SO
4
loãng, hồ tinh bột, quỳ tím.
Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm.
III. Phương pháp.
Đàm thoại nêu vấn đề + thí nghiệm trực quan.
IV. Ti ế n trình t ổ ch ứ c d ạ y h ọ c
1. ổn đònh.
2. Kiểm tra bài cũ.
Nêu tinh chất hoá học của oxi và điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. Viết phương
trình phản ứng.
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: Cấu tạo của ozon (5’)
Gv: viết công thức cấu tạo của phân tử ozon.
Gv: cho biết có các liên kết gì có trong phân tử
ozon?
Gv: ozon được hình thành như thế nào?
Hoạt động 2: Tính chất của ozon (10’)

BÀI 42: OZON VÀ HIDRO PEOXIT
I. Ozon.
O
3
và O
2
là hai dạng thù hình của nguyên tố
oxi.
1. Cấu tạo phân tử của ozon.

O
O
O
Nguyên tử oxi trung tâm táo một liên kết
cho nhận và một liên kết đôi với hai nguyên tử
oxi còn lại.
Ozon được tạo thành do ảnh hưởng của tia
cực tím hoặc sự phóng điện trong cơn dông.
3O
2

UV
→
2O
3
2. Tính chất của ozon.
Giáo án 10 nâng cao
6
Phạm Hợp Cẩm Thủy I
Gv: dựa vào sgk nêu tính chất vl của ozon?

Gv: nêu tính chất hoá học của ozon?
Gv: lấy vd chứng minh tính oxi hoá của ozon
mạnh hơn của oxi.
Hoạt động 3: ứng dụng của ozon (5’)
Gv: Nêu ứng dụng của ozon?
Gv: cho biết vai trò của tầng ozon?
Hoạt động 4: công thức của hidro peoxit (5’)
Gv: viết công thức cấu tạo của hidro peoxit?
Gv: cho biết liên kết nào là phân cực và liên
kết nào là không phân cực?
Hoạt động 5: tính chất của hidro peoxit (10’)
Gv: cho học sinh xem lọ chứa H
2
O
2
. nhận xết
tính chất vật lí của H
2
O
2
?
Gv: xác đinh số oxi hoá của oxi trong H
2
O
2
cho
biết H
2
O
2

có thể có tính chất gì?
TN: Tính bền của H
2
O
2
. cho vào ống nghiệm
khoảng 2ml H
2
O
2
sau đó cho vào một ít MnO
2
.
TN: Tính oxi hoá của H
2
O
2
. cho vào ống
nghiệm 4ml H
2
O
2
cho thêm 2ml KI.quan sát
hiện tượng.
Lấy ½ thể tích dd sau phản ứng cho vào đó
một ít hồ tinh bột.
Lấy ½ thể tích còn lại cho phenolphtalein
vào .
a. Tính chất vật lí.
Là chất khí có mùi đặc trưng, màu

xanh nhạt.
Tan trong nước nhiều hơn oxi 16 lần.
b. tính chất hoá học.
Ozon là chất có tính oxi hoá rất mạnh
và mành hơn oxi.
Ozon oxi hoá hầu hết các kim loại( trừ
Pt, Au). điều kiện thường O
2
không oxi hoá
được Ag nhưng ozon oxi hoá được Ag
2Ag + O
3
-> Ag
2
O + O
2
Oxi không oxi hoá được I
-
trong dd
nhưng ozon oxi hoá I
-
thành I
2
.
2KI + O
3
+ H
2
O -> I
2

+ KOH + O
2
3. Ứng dụng của ozôn.
- Làm sạch không khí, khử trùng trong y
tế.
- tẩy trắng trong công nghiệp
- Bảo vệ trái đất, ngăn ngừa tia tử ngoại.
II. Hidro peoxit
1. Công thức phân tử của hidro peoxit.

O
H
O
H
Liên kết giữa H – O là liên kết cht có
cực. Liên kết O – O là liên kết cộng hoá trò
không cực.
2. Tính chất của hidro peoxit.
a. Tính chất vật lí.
Là chất lỏng không màu nặg hơn nước,
tan trong nước ở bất kì tỉ lệ nào.
b. Tính chất hoá học.
- Là chất ít bền dễ bò phân huỹ thành
H
2
O và O
2
H
2
O

2

2
MnO
→
H
2
O + ½ O
2
- Do oxi trong H
2
O
2
có số oxi hoá -1 là
số oxi hoá trung gian nên H
2
O
2
vừa thể hiện
tính khử vừa thể hiện tính oxi hoá.
+ Tác dụng với chất khử:
H
2
O
2
+ KNO
2
-> H
2
O + KNO

3
H
2
O
2
+ 2KI -> I
2
+ 2KOH
+ tác dụng với chất oxi hoá.
2KMnO
4
+ 5H
2
O
2
+ 3H
2
SO
4
->
Giáo án 10 nâng cao
7
Phạm Hợp Cẩm Thủy I
TN: tính khử của H
2
O
2
. cho vào ống nghiệm
2ml KMnO
4

, vài giọt H
2
SO
4
cho thêm 2ml H
2
O
2
quan sát hiện tượng.
Hoạt động 6: ứng dụng của hidro peoxit (5’)
Gv: cho biết ứng dụng của hidro peoxit
K
2
SO
4
+ 2MnSO
4
+ 5O
2
+ 8H
2
O
Ag
2
O + H
2
O
2
-> 2Ag + H
2

O + O
2
3. Ứng dụng của hidro peoxit(SGK).
4. củng cố và dặn dò (5’)
- Cho biết tính chất hoá học đặc trưng của ozon?
- Tại sao H
2
O
2
vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử?
V- H ướng dẫn bài về nhà
Về nhà làm các bài tập trong sgk + ôn lại phần tinh chất cảu các đơn chất và hợp chất các nguyên
tố halogen.
……………………… .Hết b ià ……………………
Ngày soạn: 25/02/2009
Tiết: 65
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
1. Củng cố kiến thức:
Cấu tạo nguyên tử, tính chất, ứng dụng oxi và một số hợp chất của chúng.
So sánh Tính chất của oxi và ozon. Tính chất oxi hoá và tính khử của H
2
O
2
2. Rèn kó năng:
Vận dụng lí thuyết chủ đạo về cấu tạo nguyên tử, BTH các nguyên tố hoá học, liên kết
hoá học, phản ứng oxi hoá khử để giải thích tính chất của oxi, ozon và H
2
O
2

Viết phương trình chứng minh tính chất của oxi và ozon, H
2
O
2
II. Chuẩn bò
- Gv: chuẩn bị giáo án và hệ thống câu hỏi và bài tập
- Hs: ơn tập và chuẩn bị ở nhà
III. Phương pháp
Đàm thoại nêu vấn đề, phương pháp nghiên cứu
IV. ti ế n trình t ổ ch ứ c d ạ y h ọ c
1. ổn định tình hình
2. Kiểm tra bài cũ. (khơng kiểm tra)
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: (5’)
các dạng thù hình của oxi.
Gv: cho biết oxi có các dạng thù hình nào?
LUYỆN TẬP
A. Kiến thức cần nắm vững.
1. Các dạng thù hình của oxi: oxi có hai dạng
Giáo án 10 nâng cao
8
Phạm Hợp Cẩm Thủy I
Gv: viết công thưc cấu tạo của các dạng thù
hình đó?
Hoạt động 2: (5’)
so sánh tính chất hoá học của oxi và ozon
Gv: tính oxi hoá của ozon ntn so với oxi?
Gv: viết phương trình phản ứng chứng minh?
Hoạt động 3: (5’)

Tính chất hoá học của H
2
O
2
là vừa có tính oxi
hoá vừa có tính khử.
Gv: nguyên tố oxi trong H
2
O
2
có số oxi hoá là
bao nhiêu?
Gv: dựa vào số oxi hoá hãy cho biết tính chất
của H
2
O
2
?
Hoạt động 4: bài tập (10’)
Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon trong V
lit khí oxi (điều kiện chuẩn), thu được khí A có
tỉ khối so với õi là 1,25.
a. Hãy tính thành phần trăm theo thể tích
các khí có trong hỗn hợp A.
b. Tính m và V. biết rằng khi dẫn hỗn hợp
khí A vào bình đựng dung dòch Ca(OH)
2
dư tạo thành 6g kết tủa trắng.
Gv: viết phương trình phản ứng?
Gv: giáo viên lưu ý cho học sinh có thể oxi dư

hoặc không dư
Gv: chia hai trường hợp O
2
dư hoặc không dư
Gv: áp dụng công thức tính tỉ khối của chất khí
Gv: dựa vào phương trình tính toán
thù hình là O
2
và ozon.
2. So sánh tính chất hoá học của oxi và ozon:
ozon hoạt động hoá học mạnh hơn oxi
Vd: ozon oxi hoá được Ag trong điều kiện
thường.
Ag + O
3
-> Ag
2
O + O
2
Ozon oxi hoá được iotua trong môi
trường nước:
2KI + O
3
+ H
2
O -> 2KOH + I
2
+ O
2
3. Tính chất hoá học của H

2
O
2
là vừa có tính
oxi hoá vừa có tính khử.
B. Bài tập.
Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon trong V
lit khí oxi (điều kiện chuẩn), thu được khí A có
tỉ khối so với õi là 1,25.
c. Hãy tính thành phần trăm theo thể tích
các khí có trong hỗn hợp A.
d. Tính m và V. biết rằng khi dẫn hỗn hợp
khí A vào bình đựng dung dòch Ca(OH)
2
dư tạo thành 6g kết tủa trắng.
C + O
2
-> CO
2
(1)
CO
2
+ C -> 2CO (2)
CO
2
+ Ca(OH)
2
-> CaCO
3
+ H

2
O (3)
1. nếu oxi dư:
a. gọi số mol CO
2
là x => số mol O
2

là 1 – x
theo đề ta có:
44 32(1 )
1,25
32
2 / 3
x x
x
+ −
=
=
Vậy:%V
CO2
= 2.100/3 = 66,67%
%V
O2
= 33,33%
b. Theo phương trình 3:

2 3
6 /100 3/ 50( )
CO CaCO

n n Mol= = =
Số mol O
2
tham gia phản ừng =số mol CO
2
=
3/50(mol)
Vậy số mol O
2
dư là 3/100 = 0,03(mol)
Vậy khối lượng cacbon là: 3/5.12=0,72 (g)
Thể tích O
2
là V = (0,03 + 0,06).22,4= 2,016
lít.
2. Nếu õi không dư:
a. gọi số mol CO
2
là a, số mol CO là b
Giáo án 10 nâng cao
9
Phạm Hợp Cẩm Thủy I
Hoạt động 5: củng cố và dặn dò (15’)
- Nêu tính chất của oxi, ozon va hidro
peoxit
- Về nhà học bài chương 5 và các bài oxi và
ozon – hidro peoxit chuẩn bò kiểm tra.
44 28
1,25
( )32

63
a b
a b
a b
+
=
+
=
2
% 98,4%;% 1,6%
CO CO
V V =
b. n
CO2
= 0,06 mol, n
CO
= 0,001 mol
m
C
= (0,006 ) 0,01).12 = 0,732g
Theo phương trình (1)
n
O2
= n
C
= 0,061 (mol)
V
O2
=0,061.22,4 = 1,366 (lít)
V- H ướng dẫn bài tập về nhà

Học sinh về nhà làm các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập và chuẩn bị ơn tập cho bài kiểm tra
1 tiết ở tiết sau
……………………….Hết b ià ……………………
Ngày soạn: 05/03/2009
Tiết 66
KIỂM TRA 45 PHÙT
I - Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
* Kiểm tra chất lượng, hiệu quả của quá trình dạy và học của giáo viên và HS đối
với chương các nguyên tố oxi-ozon.
* Rút kinh nghiệm, cải tiến phương pháp giảng dạy cho phù hợp các đối tượng HS
theo hướng tích cực.
2 .Kỹ năng:
* Kiểm tra kó năng về hoá học của HS trong quá trình học về ngôn ngữ bộ môn, kó
năng
vận dụng kiến thức giải quyết các tình huống hoá học, những điểm yếu kém và tìm
hướng khắc phục.
II – Chuẩn bò đồ dùng dạy học:
Đề kiểm tra và đáp án (Đề chung K10).
III – Phương pháp dạy học chủ yếu.
Kiểm tra viết ( Trắc nghiệm và tự luận).
IV- Ti ế n trình ki ể m tra
1. ổ n định tình hình
2. kiểm tra
Hoạt động 1: (3’)
-GV: phát đề kiểm tra đến học sinh
Hoật động 2: (1’)
- GV: hướng dẫn các trình bài bài trắc nghiệm và tự luận trong bài thi
Hoạt động 3: (40’)
- HS: tiến hành làm bài

- GV: Theo dõi q trình làm bài và xủ lí kỉ luật nếu có
Giáo án 10 nâng cao
10
Phm Hp Cm Thy I
Hot ng 4: (2)
- Thu bi v nhn xột ca giỏo viờn
3. Cu trỳc thi (ma trn)
Bài kiểm tra số 3
Thời gian thực hiện: tiết 66 theo PPCT
Tỉ lệ: TN: TL = 20:80
Nội dung
Mức độ.
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TN TL TN TL TN TL
Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Câu Điể
m
Câu Điểm Câu Điể
m
Clo và các hợp chất của clo 3
0,75
1

1

Flo Brôm Iôt 2
0,5
Oxi 2
0,5
1


Ozon và hiđropeoxit 1
0,25
Tổng 8

2

1

4. thi
Đề thi môn hoá 10
(Đề 4)
H v tờn: Lp
I) Phần trắc nghiệm khách quan (2đ)
Câu 1 Những nguyên tố ở nhóm nào sau đây có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns
2
np
5
?
A Nhóm VA B. Nhóm VIA C. Nhóm VIA D. Nhóm VIIA
Câu 2 Các nguyên tử Halogen đều có :
A 3 electron lớp ngoài cùng B. 7 electron lớp ngoài cùng
C 5 electron lớp ngoài cùng D. 6 electron lớp ngoài cùng
Câu 3 Phản ứng nào sau đây đợc dùng để điều chế khí hiđroclorua trong phòng thí nghiệm
A
NaCl

(r) + H
2
SO
4

(đặc)

0
t
NaHSO
4
+ HCl
B
H
2
+ Cl
2


0
t
2HCl
C
Cl
2
+ H
2
O

HCl + HClO
D
Cl
2
+ SO
2

+ 2H
2
O

2HCl + H
2
SO
4
Câu 4 Chất nào sau đây không thể dùng để làm khô khí Hiđroclorua ?
A P
2
O
5
B. H
2
SO
4
đậm đặc C. CaCl
2
khan D. NaOH rắn
Câu 5 Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử ?
A
4HCl + MnO
2


MnCl
2
+ Cl
2

+ 2H
2
O
B
2HCl + Mg(OH)
2


MgCl
2
+ 2H
2
O
C
2HCl + CuO

CuCl
2
+ H
2
O
D
2HCl + Zn

ZnCl
2
+ H
2
Câu 6 Trong các Halôgen , nguyên tố có độ âm điện lớn nhất là :
A Clo B. Brom C. Iot D. Flo

Câu 7 Nớc Giaven là hỗn hợp các chất nào sau đây ?
A
HCl, HClO, H
2
O B. NaCl, NaClO, H
2
O
C NaCl, NaClO
3
, H
2
O D. NaCl, NaClO
4
, H
2
O
Câu 8 ở trạng thái cơ bản , nguyên tử của các Halogen có số electron độc thân là
A 7 B. 5 C. 1 D. 3
II. Phần tự luận
Câu 1 : (3đ)Viết phơng trình phản ứng biểu diễn dãy biến hóa sau : (Ghi rõ điều kiện phản ứng)
Giỏo ỏn 10 nõng cao
11
Phm Hp Cm Thy I

Cl
2
HCl
Cl
2
NaClO

3
5
1
2
4
6
KCl
KClO
KClO
3
Câu 2 (5đ) Cho 15,8 gam KMnO
4
tác dụng với dung dịch axit clohiđric đặc, d. sau phản ứng thu đợc V
lít khí (đktc) .
a/ Tính V ?
b/ Xục toàn bộ khí thu đợc vào 500 ml dung dịch KOH (vừa đủ). Tính nồng độ mol/l của của
các chất trong dung dịch tạo thành sau phản ứng?( Xem thể tích dung dịch không đổi trong quá trình
phản ứng
Bài làm
phiếu soi - đáp án (Dành cho giám khảo)
Môn : hoá 10 nc
Đề số : 4
01
02
03
04
05
06
07
08

Giỏo ỏn 10 nõng cao
12
Phạm Hợp Cẩm Thủy I
Ngày soạn: 06/3/2009
tiết 67
BÀI 43: LƯU HUỲNH
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức
- Cấu tạo tinh thể gồm hai dạng
S
α

S
β
và Một số ứng dụng và phương pháp sản xuất lưu huỳnh.
Học sinh hiểu:
- nh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh.
- Do lưu huỳnh có độ âm điện tương đối lớn và có số oxi hoá 0 là số oxi hoá trung gian giữa số oxi
hoá -2 và +6 nên lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
2/ Kĩ năng
- viết phương trình hoá học chưng minh tính khử và tính oxi hoá của lưu huỳnh.
- Giải thích một số hiện tượng vật lí, hoá học liên quan đến lưu huỳnh.
II. Chuẩn bò:
Hoá chất: lưu huỳnh, Cu, khí oxi.
Dụng cụ: ống nghiệm, lọ đựng khí oxi, đèn cồn.
Tranh cấu trúc tinh thể lưu huỳnh.
Sơ đồ cấu tạo phân tử lưu huỳnh theo nhiệt độ.
III. Phương pháp:
Đàm thoại nêu vấn đề + trực quan sinh động + thí nghòêm.
IV. ti ế n trình t ổ ch ứ c d ạ y h ọ c

1. ổn định tình hình
2. Kiểm tra bài cũ: (Khơng kiểm tra)
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: (10’)
vò trí tính chất vật lí của lưu huỳnh
GV hướng dẫn HS quan sát BTH.
Gv: Nêu vò trí của S trong BTH?
Gv: Viết cấu hình electron của S (Z = 16)
GV cho HS quan sát mẫu bột S, làm thí nghiệm
tính tan của S trong nước.
Gv: HS nhận xét lý tính của S? (nêu trạng thái,
màu sắc, tính tan của S)
Gv: Thế nào là dạng thù hình?
GV cho HS quan sát tranh vẽ mô tả 2 dạng thù
hình của S
Gv: HS dựa vào SGK nhận xét, so sánh về tính
bền, khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy của
chúng?
Hoạt động 2: (7’)
BÀI 43: LƯU HUỲNH
I. Tính chất vật lí của lưu huỳnh.
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh.
Lưu huỳnh có hai dạng thù hình: lưu
huỳnh tà phương (
S
α
) và lưu huỳnh đơn tà(
S
β

). Hai dạng thù hình này có thể biến đổi qua lại
với nhau theo điều kiện nhiệt độ.
Lưu huỳnh đơn tà bền hơn lưu huỳnh tà
phương.
Lưu huỳnh đơn tà có nhiệt độ nóng chảy
lớn hơn lưu huỳnh tà phương.
Khôí lượng riêng của lưu huỳnh đơn tà
nhỏ hơn lưu huỳnh tà phương.

S
α

S
β
đều có công thức cấu tạo các
vòng S
8
.

Giáo án 10 nâng cao
13
Phạm Hợp Cẩm Thủy I
ảnh hưởng của nhiệt độ đến cấu tạo.
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm nghiên cứu
ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử
và tính chất vật lý của S.
→ Đun S trong ống nghiệm, S nóng chảy (nóng
→ nâu đỏ) → tạo thành hơi S↑ (đỏ nâu) → gặp
thành ống nghiệm lạnh → S
bột

màu vàng → gọi
là lưu uỳnh hoa
Gv: HS quan sát thí nghiệm đun S trên ngọn
lửa đèn cồn. Nhận xét sự biến đổi trạng thái,
màu sắc của S theo nhiệt độ?
GV cho HS quan sát hình 6.3: mô hình cấu tạo
vòng của phân tử S
8
Hoạt động 3: (20’)
tính chất hoá học của S
Gv: Từ cấu hình electron, hãy nêu tính chất
hóa học đặc trưng của S?
(-) Nhận 2e → tính oxi hóa : tác dụng kim loại,
H
2
, …
Gv: S có những trạng thái oxi hóa nào?
→ Rút ra tính chất hóa học của S?
(-) S
-2
S S
+4
S
+6
tính oxi hóa tính khử
GV bổ sung thêm:
↑↓ ↑↓ ↑ ↑
Trạng thái cơ bản: +2e → S + 2e = S
-2
↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑

↑ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑
Trạng thái kích thích:
S - 4e = S
+4
S - 4e = S
+6
Gv: Mỗi nhóm sẽ viết 2 phản ứng: S + KL,
S + H
2
→. Xác đònh số oxi hóa của S trước và
sau phản ứng? Kết luận tính oxi hóa khử của S
trong các phản ứng?
GV làm thí nghiệm: Cu + S →
Hiện tượng: dây Cu cháy sáng rực trong hơi S.
* Lưu ý:
+ Không để dây Cu chạm vào S nóng chảy.
+ Cho dây Cu vào đúng lúc S nóng chảy → hơi
nâu ↑
2. nh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo
phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh.
Nhiệt độ Trạng
thái
Màu sắc Cấu tạo
phân tử
<113
o
c Rắn Vàng S
8
Mạch
vòng tinh

thể
119
o
c Lỏng Vàng S
8
mạch
vòng linh
động
187
o
c Quánh,
nhớt
Nâu đỏ Vòng S
8

-> chuổi
S
8
-> S
n
445-1700
oc
hơi Da cam S
6
;S
4
;S
2
;S
II. Tính chất hoá học của lưu huỳnh.

Trong các hợp chất lưu huỳnh có số oxi hoá:
-2, +4, +6.
Trong đơn chất lưu huỳnh có số oxi hoá -1 là
số oxi hoá trung gian nêu lưu huỳnh vừ có tính
oxi hoá vừa có tính khử.
1. Lưu huỳnh tác dụng với nhiều kim loại và
với hidro sản phẩm là muối sunfua hoặc
hidrosunfua.
S + H
2
-> H
2
S
3Al + 3S -> Al
2
S
3
Lưu huỳnh tác dụng với thuỷ ngân ở nhiệt
độ thường.
S + Hg -> HgS
Trong các thí dụ trên lưu huỳnh thể hiện
tính oxi hoá.
2. Lưu huỳnh tác dụng với một số phi kim.
S + O
2
-> SO
2
S + 3F
2
-> SF

6
Trong các thí dụ trên lưu huỳnh thể hiện
tính khử.
Giáo án 10 nâng cao
14
Phạm Hợp Cẩm Thủy I
Hoạt động 4: ứng dụng của S (5’)
Gv: dựa vào sách giáo khoa cho biết tính ứng
dụng của S
Giáo viên bổ xung Hg kim loại rất độc, nếu bò
rơi → dưới dạng nhiều hạt nhỏ li ti → để thu
Hg, rắc bột S vào → phản ứng tạo HgS ở điều
kiện thường.
Hoạt động 5: Sản xuất lưu huỳnh. (2’)
Gv: Trong tự nhiên, S thường được lấy từ đâu?
Gv: nguyên tắc điều chế lưu huỳnh từ hợp
chất?
III. Ứng dụng của lưu huỳnh.
Là nguyên liệu quan trọng trong công
nghiệp: điều chế axit H
2
SO
4
, lưu hoá cao su,
chế tạo diêm …
IV. Sản xuất lưu huỳnh.
1. Khai thác lưu huỳnh.(sgk)
2. Sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất.
2H
2

S + O
2
-> 2S + 2H
2
O
2H
2
S + SO
2
-> 3S + 2H
2
O
4. củng cố và dặn dò (2’)
- So sánh điểm giống và khác nhau giữa O
2
và S trong tính chất hóa học? Viết phương trình minh
họa.
V- H ướng dẫn bài tập về nhà
Học sinh về nhà làm các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập và chuẩn bị ơn tập cho bài kiểm tra
1 tiết ở tiết sau
……………………….Hết b ià ……………………
Ngày soạn: 08/3/2009
Tiết 68
BÀI THỰC HÀNH SỐ 5
TÍNH CHẤT CỦA OXI, LƯU HUỲNH
I. MỤC TIÊU
- Tiếp tục luyện tập các thao tác thí nghiệm, kó năng quan sát, nhận xét các hiện tượng xảy ra
và viết phương trình hoá học.
- khắc sâu kiến thức: oxi lưu huỳnh là nhưng đơn chất phi kim có tính oxi hoá mạnh. Nguyên
tố oxi có tính oxi hoá mạnh hơn lưu huỳnh. Lưu huỳnh có cả tính oxi hoá và tính khử.

- lưu huỳnh có thể biến đổi trạng thái theo nhiệt độ.
II. Chuẩn bò.
Dụng cụ: kẹp đốt hóa chất 1, ống nghiệm 2, muỗng đốt hoá chất 1, lọ thuỷtinh miệng rộng
chứa oxi 2, đèn cồn 1, kẹp ống nghòêm 1, giá để ống nghòêm.
Hoá chất: dây thép, bột S, bột Fe chưa bò oxi hoá, KMnO
4
, than gổ.
III. phương pháp.
Chia học sinh thành các nhóm thực hành, mỗi nhóm 4 – 5 học sinh để tiến hành thí nghiệm
IV. ti ế n trình t ổ ch ứ c d ạ y h ọ c
1. ổn định tình hình
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
Giáo án 10 nâng cao
15
Phạm Hợp Cẩm Thủy I
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: 15’
TN Tính oxi hoá của các đơn chất oxi và lưu
huỳnh.
Gv: hướng dẩn học sinh làm thí nghiệm
- đốt nóng đầu đoạn dây thép uốn theo hình
xoắn lò xo( có gắn mẫu than) trên ngọn
lửa đèn cồn rồi đua nhanh vào lọ đựng oxi
- Cho một ít bột sắt và lưu huỳnh vào đáy
ống nghiệm. Đun nóng ống nghiệm trên
ngọn lửa đèn cồn cho đến khi phản ứng
xảy ra.
Gv: lưu ý cho hòc sinh: day thép phải được
làm sạch + gắn mẫu than vừa phải + cho vào

một ít cát hay nước vào đáy lọ chứa oxi. Dùng
bột sắt chưa bò oxi hoá.
Hoạt động 2: 10’
TN Tính khử của lưu huỳnh
Gv: hướng dẩn học sinh làm thí nghiệm
Lấy một ít lưu huỳnh vào muỗng đốt hoá
chất, đốt cháy trong không khí rồi đưa vào
bình đựng oxi.
Hoạt động 3: 15’
TN Sự biến đổi của lưu huỳnh theo nhiệt độ
Gv: hướng dẩn học sinh làm thí nghiệm
Đun nóng liên tục một ít lưu huỳnh trong ống
nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.
Gv: lưu ý cho học sinh: dùng ống nghiệm
trung tính chòu được nhiệt cao + hương dẩn
học sinh quan sát và ghi chép kòp sự biến đổi
trạng thái của lưu huỳnh từ luc đầu qua 3
trạng thái tiếp theo. Khi làm thí nghiệm
không hướng đầu ống nghiệm về phía có
người.
BÀI THỰC HÀNH SỐ 5
TÍNH CHẤT CỦA OXI, LƯU HUỲNH
Thí nghiệm 1: Tính oxi hoá của các đơn chất
oxi và lưu huỳnh.
Tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn của
thầy.
Quan sát hiện tượng
viết phương trình hoá học xác đònh tinh chất
của các chất.
Thí nghiệm 2: tinh khử của lưu huỳnh.

Tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn của
thầy.
Quan sát hiện tượng
viết phương trình hoá học xác đònh tính chất
của các chất.
Thí nghiệm 3: Sự biến đổi của lưu huỳnh
theo nhiệt độ
Tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn của
thầy.
quan sát và ghi chép kòp sự biến đổi trạng thái
của lưu huỳnh từ luc đầu qua 3 trạng thái tiếp
theo
viết phương trình hoá học xác đònh tính chất
của các chất.
4. củng cố và dặn dò: 5’
- Cho biết tính chất của oxi vá lưu huỳnh viết phương trình phản ứng minh hoạ.
Về nhà viết bản tường trình + soạn bài Hidro sunfua
.V- H ướng dẫn bài tập về nhà
Học sinh về nhà làm các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập và chuẩn bị ơn tập cho bài kiểm tra
1 tiết ở tiết sau
……………………….Hết b ià ……………………
Giáo án 10 nâng cao
16
Phạm Hợp Cẩm Thủy I
Ngày soạn: 10/3/2009
Tiết 69
Bài 44: HIDRO SUNFUA.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức
- cấu tạo phân tử, tinh chất vật lí của hidro sunfua.

- trạng thái tự nhiên, ứng dụng và phương pháp điều chế H
2
S.
Học sinh hiểu:
- Vì sao hidro sunfua có tính khử mạnh, dung dòch H
2
S có tính axit yếu.
2. Kĩ năng
- Viết phương trình hoá học minh hoạ cho tính chất hoá học của H
2
S.
- Giải thích nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí và biện pháp chống ô nhiễm môi
trường không khí.
II. CHUẨN BỊ.
Hoá chất: FeS, dd HCl, dd NaOH
Dụng cụ: bình cầu, ống nghiệm, cốc, ống dẩn cao su, phễu nhỏ giọt.
Bảng tính tan,…
III. PHƯƠNG PHÁP:
Đàm thoại nêu vấn đề + thí nghiêm kiểm chứng
IV. ti ế n trình t ổ ch ứ c d ạ y h ọ c
1. ổn định tình hình
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu tính chất hoá học của S, điều chế lưu huỳnh từ hợp chất.
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: cấu tạo phân tử H
2
S (5’)
Gv: viết cấu hình elẻcton của nguyên tố S và H
Gv: giải thích sự hình thành liên kết trong phân

tử H
2
S
Hoạt động 2: tính chất vật lí (10’)
GV: H
2
S có ở khí gas, xác động thực vật, nước
thải nhà máy.
HS nghiên cứu SGK và nhận xét lý tính của
H
2
S?
Gv: Trạng thái, mùi đặc trưng?
Gv:Tính tan trong nước?
Gv: Tỉ số khối so với không khí?
* Khí H
2
S độc: gây chóng mặt, nhức đầu, thậm
chí chết nếu hít thở lâu khí H
2
S.
Hoạt động 3: tính chất hoá học (15’)
Bài 44: HIDRO SUNFUA
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ H
2
S
Phân tử H
2
S có cấu tạo giống phân tử nước:
liên kết giữa nguyên tử H và S là liên kết cộng

hoá trò có cực. Phân tử H
2
S là phân tử có cực.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ.
- H
2
S là chất khí, không màu, mùi trứng thối.
- Rất độc và ít tan trong nước.
- Nặng hơn không khí
)17,1
29
34
KK
SH
d(
2
≈=
III. HÓA TÍNH
H
2
S là chất khử mạnh, dung dòch H
2
S có tính
axit yếu.
1. Dung dòch H
2
S có tính axit yếu.
Giáo án 10 nâng cao
17
Phạm Hợp Cẩm Thủy I

GV nêu: khí H
2
S tan vào nước tạo thành dung
dòch H
2
S (axit sunfuhiđric) là axit yếu, yếu hơn
axit H
2
CO
3
.
Gv:Xu hướng hóa học của H
2
S khi tham gia
phản ứng?
(-) S
-2
S
0
S
+4
S
+6
Trạng thái oxi hóa S chỉ tăng.
→ H
2
S là chất khử mạnh.
Gv:Tên gọi của axit H
2
S?

Gv:Tính chất hóa học chung của 1 axit?
(-) Tác dụng:chất chỉ thò màu, kim loại, oxit
bazơ, bazơ, muối.
* Mỗi nhóm sẽ thảo luận để lấy các ví dụ về
tính chất hóa học của axit H
2
S?
Gv:Axit H
2
S là axit mấy lần axit? Có thể tạo
những muối nào?
Gv:Làm sao để biết sản phẩm tạo thành là
muối nào?
(-) Lập tỉ lệ:
đổithaykhôngchấtmolSố
đổithaychấtmolSố
* Thường dd H
2
S + KL kiềm → Muối axit
2K + H
2
S → 2KHS + H
2
Còn với các KL khác tạo muối sunfua.
Đặc biệt, H
2
S khan không tác dụng với Ag, Cu,
Hg nhưng khi có mặt hơi nước thì lại tác dụng
khá nhanhlàm bề mặt kim loại bò xám lại.
VD: đồ vật bằng Ag để lâu ngoài không khí bò

xám lại do bò ô nhiễm H
2
S.
4Ag + H
2
S + O
2
→ 2Ag
2
S↓ + H
2
O
(đen)
GV làm thí nghiệm đốt H
2
S hoặc mô tả theo
hình 6.4 SGK.
Cho HS quan sát sự oxi hóa chậm H
2
S bằng
cách chặn ngang ngọn lửa H
2
S bằng 1 bình cầu
đựng nước lạnh → hiện tượng:
Có 1 lớp bột S màu vàng bám ở đáy bình.
Gv:HS giải thích hiện tượng dung dòch H
2
S để
lâu ngoài không khí có màu vàng?
Gv:HS viết sản phẩm tạo thành?

(-) Do Cl
2
có tính oxi hóa mạnh → đẩy S ra
khỏi H
2
S.
Gv:Dự đoán sản phẩm khi pha thêm H
2
O?
(-) Sản phẩm: HCl + H
2
SO
4

Khí H
2
S → dd H
2
S: axit sunfuhiđric – là axit
yếu (yếu hơn H
2
CO
3
)
- Axit H
2
S không làm quỳ tím đổi màu.
H
2
S + Ca → CaS + H

2

H
2
S + Na
2
O → Na
2
S + H
2
O
H
2
S + CuCl
2
→ CuS↓ + 2HCl
(đen)
H
2
S + NaOH → NaHS + H
2
O (1)
Natrihiđrosunfua
H
2
S + 2NaOH → Na
2
S + 2H
2
O (2)

Natrisunfua
Đặt
SH
NaOH
2
n
n
A =
A ≤ 1: tạo muối NaHS → xảy ra pứ (1)
A ≥ 2: tạo muối Na
2
S → xảy ra pứ (2)
1 < A < 2: tạo 2 muối → xảy ra (1), (2)
2. H
2
S là chất khử mạnh.
a). Tác dụng với O
2
* Cháy không hoàn toàn: thiếu O
2
2 H
2
S + O
2
→ 2S↓ + 2H
2
O
(màu vàng)
* Cháy hoàn toàn: đủ O
2

2 H
2
S + 3O
2
→ 2SO
2
+ 2H
2
O
* Dung dòch H
2
S để lâu ngoài không khí sẽ bò
vẩn đục màu vàng do bò O
2
của không khí oxi
hóa thành S.
b). Tác dụng với Cl
2
(F
2
, Br
2
)
H
2
S + Cl
2
→ S↓ + 2HCl
H
2

S + 4Cl
2
+ 4H
2
O → 8HCl + H
2
SO
4
Chất khử
Giáo án 10 nâng cao
18
Phạm Hợp Cẩm Thủy I
GV bổ sung thêm:
H
2
S + 2FeCl
3
→ 2FeCl
2
+ 2HCl + S↓
2H
2
S + SO
2
→ 3S↓ + H
2
O
Hoạt động 4: (7’)
trạng thái tự nhiên và điều chế
GV: người ta ước tính các chất hữu cơ trên trái

đất sản sinh khoảng 33 tấn H
2
S hàng năm.
Trong đó 1 lượng lớn từ rác do con người thải
ra. H
2
S là hóa chất gây ô nhiễm môi trường
nặng nề, có thể gây độc trực tiếp, phần lớn
chuyển thành SO
2
gây ra hiện tượng mưa axit.
* Trong công nghiệp: không điều chế do khí
H
2
S là hóa chất độc hại.
Hoạt động 5: (5’)
Tính chất của muối sunfua
* Nhận biết gốc sunfua (S
2-
): dùng dung dòch
Pb(NO
3
)
2
→ hiện tượng ↓ đen (PbS).
VD:
H
2
S + Pb(NO
3

)
2
→ PbS↓ + 2HNO
3
Na
2
S + Pb(NO
3
)
2
→ PbS↓ + 2NaNO
3
c). Tác dụng với hợp chất oxi hóa khác.
H
2
S + H
2
SO
4
→ SO
2
↑ + H
2
O + S↓
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN – ĐIỀU
CHẾ.
1. Trạng thái tự nhiên.
H
2
S có ở khí ga, xác động vật, nước thải nhà

máy.
2. Điều chế.
* Trong phòng thí nghiệm:
FeS + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
S↑
V. TÍNH CHẤT CỦA MUỐI SUNFUA
- Muối sunfua tan trong nước :Na
2
S, K
2
S, CaS,
BaS, (NH
4
)
2
S
Na
2
S + HCl → 2NaCl + H
2
S↑
- Muối sunfua không tan trong nước nhưng tan
trong axit loãng: MnS, FeS, ZnS.
- Muối sunfua không tan trong nước và không
tan trong axit loãng: CuS, Ag
2
S, CdS, HgS,

PbS, SnS
Các muối không tan có màu đặc trưng.
4. củng cố và dặn dò (3’)
- Nêu tính chất hoá học của H
2
S, vì sao H
2
S có tính khử mạnh mà không có tính oxi hoá?
- H
2
S khi tác dụng với kiềm cho mấy loài muối?
V- H ướng dẫn bài tập về nhà
Học sinh về nhà làm các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập và chuẩn bị ơn tập cho bài kiểm tra
1 tiết ở tiết sau
……………………….Hết b ià ……………………
Ngày soạn 11/03/2009
Giáo án 10 nâng cao
19
Phạm Hợp Cẩm Thủy I
tiết 70
Bài 45: HP CHẤT CÓ OXI CỦA LƯU HUỲNH
I. MỤC TIÊU.
1. kiến thức
- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của SO
2
, SO
3
và H
2
SO

4
.
- Các giai đoạn sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp.
- Cách nhận biết ion sunfat.
2. Kĩ năng: Từ cấu tạo phân tử và số oxi hoá suy ra tính chất của SO
2
, SO
3
và H
2
SO
4
.
II. CHUẨN BỊ:
Hoá chất gồm: Na
2
SO
3
, dd KMnO
4
, dd H
2
SO
4
đặc và loãng, klFe, CuSO
4
.5H
2
O, đường kính
trắng và lưu huỳnh.

III. PHƯƠNG PHÁP.
Đàm thoại nêu vấn đề + thí nghiệm trưc quan.
IV. ti ế n trình t ổ ch ứ c d ạ y h ọ c
1. ổn định tình hình
2. Kiểm tra bài cũ 7’
Nêu tính chất hoá học của H
2
S viết phương trình minh hoạ cho tính axit của H
2
S
Nêu tinh chất hoá học của H
2
S viết phương trình minh hoạ cho tính khử mạnh của H
2
S
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐÔNGJ CỦA TRÒ
Hoạt động 1: 10’
cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu
huỳnh.
Gv: viết cấu hình electron của S và O.
Gv: giải thích sự hình thành liên kết trong phân
tử SO
2
.
Gv: viết công thức cấu tạo, xác đònh số oxi hoá
của lưu huỳnh trong SO
2
.
Gv: nêu tính chất vật lí của lưu huỳnh đioxit.

Hoạt động 2: 20’
tính chất hoá học của SO
2
.
Gv: từ số oxi hoá có thể có của S trong các
chất và số oxi hoá của S trong phân tử SO
2
cho
biết tính chất của SO
2
.
Gv: viết các phương trình phản ưng sau:
SO
2
+ H
2
O ->
SO
2
+ NaOH (tl 1:1)
Bài 45: HP CHẤT CÓ OXI CỦA LƯU
HUỲNH
I. LƯU HUỲNH DIOXIT
1. Cấu tạo phân tử

S
O
O
Hoặc
S

O
O
2. Tính chất vật lí.
Là chất khí, mùi hắc, nặng hơn không khí,
là khí độc.
Lưu huỳnh dioxit tan nhiều trong nước.
3. Tính chất hoá học.
a. Lưu huỳnh dioxit là oxit axit.
- SO
2
tan trong nước tạo thành dung
dòch axit sunfurơ
SO
2
+ H
2
O <-> H
2
SO
3
H
2
SO
3
là một axit yếu và không bền.
- SO
2
tác dụng Oxit bazơ tạo muối.
- SO
2

tac dụng với dung dòch bazơ tạo
Giáo án 10 nâng cao
20
Phạm Hợp Cẩm Thủy I
SO
2
+ NaOH (1:2)
Gv: gọi tên các sp.
Gv:
Gv: viết phương trình theo chuổi biến hoá:
S
o

<- S
+4
-> S
+6
Gv: Ngoài tính chất của một oxit axit SO
2
còn
có tính chất gì?
Gv: biểu diển thí nghiềm điều chế SO
2
và dẩn
khí vào dd KMnO
4
.
Gv: giải thích hiện tượng viết phương trình
phản ứng và xác đònh vai trò của SO
2

Gv: khi dẩn SO
2
vào dd Brom củng làm mất
màu dd.
Gv: hướng dẩn học sinh suy luận, viết phưong
trình phản ứng và rút ra kết luận.
Gv: để khử tinh độc của SO
2
trong quá trình sx
hoá chất và chuyển nó thành S, người ta dùng
hoá chất nào để thực hiện được quá trình đó?
Xđ tính chất của các chất tham gia phản ứng.
Gv: một số kim loại có thể bò oxi hoá bởi SO
2
,
Hoàn thành phản ứng. Mg + SO
2
->
Hoạt động 3: SO
2
chất gây ô nhiễm môi trường
Gv: cho học sinh thảo luận các câu hỏi:
- Tại sao lưu huỳnh là một trong các chất
chủ yếu gây ô nhiễm môi trường?
- Các nguồn sinh ra khí SO
2
. cần làm gì để
hạn chế lượng SO
2
thai ra trong không khí?

Hoạt động 4: 7’
ứng dụng và điều chế SO
2
Gv: Hãy nêu các ứng dụng của SO
2
.
Gv: trình bày phương pháp điều chế SO
2
trong
phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Viết
các phương trình phản ứng.
Gv: tại sao không tiến hành thu SO
2
bằng
phương pháp đẩy nước giống như thu oxi? Tại
sao phản đăc miếng băng tẩm xúc trên miệng
lọ?
hai loại muối: trung hoà và muối axit.
SO
2
+ NaOH -> NaHSO
3
(1)
SO
2
+ 2NaOH -> Na
2
SO
3
+ H

2
O (2)
Đặt
2
SO
NaOH
n
n
A =
A ≤ 1: tạo muối NaHSO
3
→ xảy ra pứ (1)
A ≥ 2: tạo muối Na
2
SO
3
→ xảy ra pứ (2)
1 < A < 2: tạo 2 muối → xảy ra (1), (2)
b. Lưu huỳnh dioxit vừa là chất
khử vừa là chất oxi hoá.
Nguyên tố S trong pt SO
2
có số oxi
hoá +4 là số oxi hoá trung gian -2,0 và +6
nên vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
- SO
2
là chất khử tác dụng với
chất oxi hoá mạnh.
SO

2
+ Br
2
+ 2H
2
O -> 2HBr + H
2
SO
4
5SO
2
+ KMnO
4
+2H
2
O ->
K
2
SO
4
+ 2MnSO
4
+ 2H
2
SO
4
SO
2
là chất oxi hoá tác dụng với
chất khử mạnh hơn.

SO
2
+ 2H
2
S -> 3S + 2H
2
O
SO
2
+ 2Mg -> S + MgO
4. Lưu huỳnh dioxit là chất gây ô
nhiễm.
(SGK)
5. ng dụng và điều chế lưu huỳnh
dioxit.
a. ng dụng.(SGK)
b. điều chế.
- Trong phòng thí nghiệm.
Na
2
SO
3
+ H
2
SO
4
-> Na
2
SO
4

+ SO
2
+ H
2
O
Thu khí SO
2
bằng cách đẩy không khí.
- Trong công nghiệp.
+ đốt S.
+ Đốt quặng sunfua kim loại.
4FeS
2
+ 11O
2
-> 2Fe
2
O
3
+ 8SO
2

4. củng cố và dặn dò. 3’
làm các bài tập 1,2,3,4,5 SGK trang 186 để củng cố bài.
Giáo án 10 nâng cao
21
Phạm Hợp Cẩm Thủy I
V- H ướng dẫn bài tập về nhà
Học sinh về nhà làm các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập và chuẩn bị ơn tập cho bài kiểm tra
1 tiết ở tiết sau

……………………… .Hết b ià ……………………
Ngày soạn 12/03/2009
Tiết 71 (tiếp)
Bài 45: HP CHẤT CÓ OXI CỦA LƯU HUỲNH
I. CHUẨN BỊ:
I. ti ế n trình t ổ ch ứ c d ạ y h ọ c
1. ổn định tình hình
2. Kiểm tra bài cũ 7’
Nêu tính chất hoá học của SO
2
viết phương trình minh hoạ cho tính oxit axit của SO
2
Nêu tinh chất hoá học của SO
2
viết phương trình minh hoạ cho tính khử và tinh oxi hoá
của SO
2
.
3. Bài mới
- Gv: hệ thống kiến thức đã học ở tiết trước
Tiết 71:
HOẠT ĐỌNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Cấu tạo phân tử SO
3
5’
Gv: viết cấu hình electron của S và O.
Gv: giải thích sự hình thành liên kết trong phân
tử SO
3
.

Gv: viết công thức cấu tạo.
Hoạt động 2: 10’
tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế
Gv: dựa vào sách gk nêu tính chất vl của SO
3
Gv: củng tương tự như SO
2
, SO
3
cũng là oxit
axit. Hãy viết phương trình phản ứng chứng
minh các tính chất trên.
Gv: nêu phương pháp điều chế SO
3
trong công
Bài 45: HP CHẤT CÓ OXI CỦA LƯU
HUỲNH
I. LƯU HUỲNH DIOXIT
II. LƯU HUỲNH TRIOXIT.
1. Cấu tạo phân tử.

S
O
O O
Hoặc
S
O
O O

2. Tính chất ứng dụng và điều chế.

a. Tính chất vật lí.
Là chất lỏng không màu tan vô hạn
trong nước và trong axit.
b. tính chất hoá học.
Giáo án 10 nâng cao
22
Phạm Hợp Cẩm Thủy I
nghiệp và trong ptn, viết phương trình phản
ứng.
Hoạt động 3: luyện tập 20’
Bài 1: viết phương trình phản ứng chứng minh
SO
2
vừa thể hiện tính oxi hoá vừa thể hiện tính
khử khi tác dụng với chất oxi hoá mạnh và
chất khử mạnh.
Gv: Khi tác dụng với chất oxi hoá mạnh SO
2

thể hiện tính chất gì?
Gv: khi tác dụng với chất khử mạnh SO
2
thể
hiện tính chất gì?
Gv: Xác số oxi hoá của các chất cb phương
trình phản ứng.
Bài 2: Cho 2,24 lít khí SO
2
(đktc) tác dụng với
125ml dd NaOH 1M. Xác đònh khối lượng các

muối.
Gv: yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán
Gv: Nêu hướng giải quyết bài toán
Gv: Khi cho SO
2
tác dụng với NaOH có thể cho
ra các sp khác nhau tuỳ theo tỉ lệ của của các
chất, cho nên để biết cho ra muối nào ta phải
lập tỉ lệ số mol.
Gv: tỉ lệ
2
NaOH
SO
n
n
trong giới hạn nào thì cho các
loại muối nào?
Lưu huỳnh trioxit là một oxit axit, tác
dụng mạnh với nước tạo axit sunfuric và toả
nhiệt:
H
2
O + SO
3
-> H
2
SO
4
Tác dụng với bazơ và oxit bazơ tạo
muối sunfat.

c. ng dụng và điều chế.
- SO
3
ít có ứng dụng thực tiễn, là sản
phẩm trung gian trong công nghiệp sản xúât
axit sunfuric.
- đc: 2SO
2
+ O
2

xt, 450 - 500
2SO
3
Bài 1: viết phương trình phản ứng chứng minh
SO
2
vừa thể hiện tính oxi hoá vừa thể hiện tính
khử khi tác dụng với chất oxi hoá mạnh và chất
khử mạnh.
SO
2
+ Br
2
+ 2H
2
O -> H
2
SO
4

+ 2HBr
Chất khử ( khí SO
2
làm mất màu dd Br
2
)
SO
2
+ 2Mg -> 2MgO + S
Chất oxi hoá
Bài 2: Cho 2,24 lít khí SO
2
(đktc) tác dụng với
125ml dd NaOH 1M. Xác đònh khối lượng các
muối.
Theo đề ta có:
2
2
2,24
0,1
22,4 22,4
SO
SO
V
n mol= = =

. 0,125
NaOH M
n C V mol= =
Ta có:

2
1,25
NaOH
SO
n
n
=
=> phản ứng cho hai loại
muối.
SO
2
+ NaOH -> NaHSO
3
x x x
SO
2
+ 2NaOH -> Na
2
SO
3
+ H
2
O
y 2y y
Gọi x là số mol của NaHSO
3
Y là số mol của Na
2
SO
3

Ta có hệ pt:
x + y = 0,1
x + 2y = 0,125
x = 0,075 y = 0,025
Vâïy khối lượng muối là:
Giáo án 10 nâng cao
23
Phạm Hợp Cẩm Thủy I

3
2 3
0,075.104 7,8
0,025.126 3,15
NaHSO
Na SO
m g
m g
= =
= =
4. củng cố và dặn dò 3’
- Giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử SO
3
Nêu tính chất hoá học của SO
3
, lấy vd minh hoạ.
II- H ướng dẫn bài tập về nhà
Học sinh về nhà làm các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập và chuẩn bị ơn tập cho bài kiểm tra
1 tiết ở tiết sau
……………………….Hết b ià ……………………
Ngày soạn 13/03/2009

Tiết 72
Bài 45: HP CHẤT CÓ OXI CỦA LƯU HUỲNH
I. MỤC TIÊU.
Học sinh biết:
- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của SO
2
, SO
3
và H
2
SO
4
.
- Các giai đoạn sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp.
- Cách nhận biết ion sunfat.
Học sinh hiểu: Từ cấu tạo phân tử và số oxi hoá suy ra tính chất của SO
2
, SO
3
và H
2
SO
4
.
II. CHUẨN BỊ:
Hoá chất gồm: Na
2
SO
3
, dd KMnO

4
, Cu, Fe, dd H
2
SO
4
đặc và loãng, klFe, CuSO
4
.5H
2
O, đường
kính trắng và lưu huỳnh.
III. PHƯƠNG PHÁP.
Đàm thoại nêu vấn đề + thí nghiệm trưc quan.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. n đònh
2. Kiểm tra bài cũ 7’
Thực hiện chuỗi phản ứng:
S
0
→ S
+4
→ S
+6

S
-2
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: 7’
Gv: trong số các hoá chất cơ bản H

2
SO
4
là hoá
chất hàng đầu trong các ngành sản xuất. Axit
Bài 45: HP CHẤT CÓ OXI CỦA LƯU
HUỲNH (tt)
I. LƯU HUỲNH DIOXIT
II. LƯU HUỲNH TRIOXIT.
III. AXIT SUNFURIC
Giáo án 10 nâng cao
24
Phạm Hợp Cẩm Thủy I
H
2
SO
4
có những ứng dụng gì và nó có tác hại
gì không?
Gv: giới thiệu các tư liệu về ứng dụng và cả
tác hại của H
2
SO
4
(nhấn mạnh tính gây bỏng
nặng của H
2
SO
4
)

Hoạt đôïng 2: 8’
Cấu taọ phân tử và tính chất vật lí
Gv: cho học sinh xem cấu tạo đặc hay rỗng về
phân tử H
2
SO
4

Gv: viết công thức cấu tạo của H
2
SO
4
.
Gv: xác đònh loại liên kết hoá học, số oxi hoá
của S trong phân tử H
2
SO
4
Gv: cho học sinh xem một lọ đựng H
2
SO
4
Gv: cho biết tính chất vật lí của H
2
SO
4
?
Gv: cho biết sự thay đổi nhiệt độ khi khi pha
loãng H
2

SO
4
Gv: nêu nguyên tắc pha loãng H
2
SO
4
?
Hoạt động 3: 8’
tính chất hoá học của axit H
2
SO
4
loãng.
gv: dd H
2
SO
4
loãng tác dụng với các châùt nào
sau đây?
MgO, Al
2
O
3
, NaOH, Fe, Cu
Gv: Viết phương trình phản ưng hoá học.
Hoạt động 4: 15’
tính chất của H
2
SO
4

đặc, nóng
Gv: H
2
SO
4
đặc có gì khác H
2
SO
4
loãng?
gv: biểu diển thí nghiệm giữa H
2
SO
4
loãng và
đặc với Cu
gv: nêu hiện tượng, giải thích hiện tượng, viết
phương trình phản ứng.
Gv: Xác đònh vai trò của các chất tham gia
phản ứng?
Gv: hoàn thành các phản ứng sau:
Fe + H
2
SO
4
->
Fe + H
2
SO
4

đặc, nguội->
S + H
2
SO
4 ĐẶc

* H
2
SO
4
đặc, nóng có tính oxi hóa rất mạnh,
oxi hoá được hầu hết được các kim loại, phi
kim và nhiều hợp chất.
GV: Sản phẩm tạo thành tuỳ thuộc vào độ
mạnh – yếu của kim loại.
* H
2
SO
4
trạng thái oxi hoá cao nhất → có tính
oxi hoá mạnh.
1. Cấu tạo phân tử H
2
SO
4
H-O O H-O O
S hay S
H-O O H-O O
2. Tính chất vật lý
* HS sẽ thảo luận nhóm và trình bày:

Axit sunfuric là chất lỏng, không màu, không
bay hơi, sánh như dầu TV
T
0
sôi = 337
0
C
D = 1,84g/ml
- H
2
SO
4
tan vô hạn trong nước và toả nhiều
nhiệt nên khi pha loãng axit phải cho từ từ axit
vào H
2
O và không được làm ngược lại.
3) Tính chất hố học
a) H
2
SO
4
là 1 axit mạnh
* HS thảo luận nhóm và trình bày các tính chất
của H
2
SO
4
loãng
+ Quỳ tím → đỏ

+ Tác dụng với kim loại (trước H trong dãy
HĐHH )
H
2
SO
4
+ Mg → MgSO
4
+ H
2

H
2
SO
4
+ Cu
+ Tác dụng với OB, B:
H
2
SO
4
b + CuO → CuSO
4
+ H
2
O
. Đen xanh
H
2
SO

4
+ Zn(OH)
2
→ ZnSO
4
+ 2H
2
O.
Tác dụng với muối ( sản phẩm có ↓ ↑ )
H
2
SO
4
+ BaCl
2
-> BaSO
4
↓ + 2 HCl
H
2
SO
4
+Na
2
SO
3
→ Na
2
SO
4

+ SO
2
↑ + H
2
O.
b. H
2
SO
4
đặc là chất oxi hoá mạnh
* Tác dụng với kim loại ( trừ Au, Pt )
H
2
SO
4
đ, nóng + kim loại yếu → muối + SO
2

+ H
2
O
( hoá trò cao I )
H
2
SO
4
đ, nóng + kim loại mạnh → muối +
SO
2
+ H

2
O
S ↓
H
2
S ↑
Giáo án 10 nâng cao
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×