Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Giáo án tuần 1 lớp 4 hàng ngang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.04 KB, 23 trang )

Giáo án lớp 4 – Tuần 1 (Năm học 2009-2010)
Tuần 1
Thứ hai, ngày 07tháng 09 năm 2009
Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1 - Kiến thức :
+ Hiểu các từ ngữ trong bài.
+ Hiểu được ý nghóa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp -
bênh vực người yếu xoá bỏ áp bức, bất công.
2 - Kó năng: Đọc lưu loát toàn bài
- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn.
- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính
cách của từng nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn ).
3 - Giáo dục: HS có tấm lòng nghóa hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực
người yếu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa trong SGK ; Truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũõ :
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí (Ghi chép những cuộc phiêu lưu
của Dế Mèn)
- Truyện được nhà văn Tô Hoài viết năm 1941, đươcï tái bản nhiều lần và được
dòch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới.
b. Luyện đọc
- Một học sinh khá đọc.
- Giáo viên chia đoạn : 4 đoạn.


- Học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghóa từ khó : ngắn chùn chùn ( ngắn
đến mức quá đáng, trôn khó coi ), thui thủi ( cô đơn, một mình lặng lẽ, không có ai
bầu bạn )
- Học sinh đọc từng đoạn kết hợp với phát hiện câu văn dài cần luyện đọc.
- Học sinh đọc từng đoạn kết hợp với giải nghóa từ khó.
- Giáo viên cho học sinh luyện đọc nối tiếp theo đoạn.
- Kiểm tra kết quả đọc nối tiếp.
- GV đọc diễn càm toàn bài – giọng chậm rãi, chuyển giọng linh hoạt phù hợp
Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý
1
Giáo án lớp 4 – Tuần 1 (Năm học 2009-2010)
c. Tìm hiểu bài:
Học sinh đọc to, đọc thầm và trả lời các câu hỏi của mỗi đoạn như sau:
* Đoạn 1 : Hai dòng đầu
- Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào ?
- Ý đoạn 1.
* Đoạn 2 : Năm dòng tiếp theo
- Tìm những chi tiết cho thấy chò Nhà Trò rất yếu ớt ?
- Ý đoạn 2 : Hình dáng Nhà Trò
* Đoạn 3 : Năm dòng tiếp theo
- Nhà Trò bò bọn Nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào?
- Ý đoạn 3 : Lời Nhà Trò
* Đoạn 4: Đoạn còn lại.
- Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghóa hiệp của Dế Mèn?
- Ý đoạn : Hành động nghóa hiệp của Dế Mèn.
- Ý đoạn 4 : Hành động nghóa hiệp của Dế Mèn.
- Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho bi vì sao em thích hình ảnh đó
c. Luyện đọc diễn cảm.
- Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của bài phát hiện giọng đọc các từ nhấn
giọng. Học sinh đọc nối tiếp toàn bài theo vai.

- Tổ chức cho học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 2, 3
- Học sinh đọc theo nhóm. Tổ chức thi đọc diễn cảm
- Lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu ý chính của bài ? Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ?
- Tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu kí. Chuẩn bò : Mẹ ốm.
Lòch sử:
BÀI 1: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
I . MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết:
- Vò trí đòa lí, hình dáng của đất nước ta.
- Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lòch sử, một Tổ
quốc.
- Một số yêu cầu khi học môn Lòch sử và Đòa lí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
a. Giới thiệu bài:
Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý
2
Giáo án lớp 4 – Tuần 1 (Năm học 2009-2010)
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
+ GV treo bản đồ và giới thiệu vò trí của đất nước ta và các cư dân ở mỗi
vùng.
+ HS trình bày lại và xác đònh trên bản đồ hành chính Việt Nam vò trí tỉnh,
thành phố mà em đang sống.
+ GV kết luận:
* Hoạt động 2: Làm việc nhóm.

+ GV phát cho mỗi nhóm HS một tranh, ảnh
+ Các nhóm làm việc, sau đó trình bày trước lớp.
+ Về cảnh sinh hoạt của một số dân tộc nào đó ở một vùng, yêu cầu HS tìm
hiểu và mô tả bức tranh hoặc ảnh đo.ù
- GV kết luận:Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét văn hoá riêng
song đều có cùng một Tổ quốc, một lòch sử Việt Nam.
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
+ GV đặt vấn đề:Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã
trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể được một sự kiện
chứng minh điều đó?
- GV kết luận:Để hiểu rõ hơn truyền thống của ông cha ta các em phải học
tốt môn Lòch sử.
* Hoạt động 4: Làm việc cả lớp.
- GV cho HS đọc trong SGK và trả lời câu hỏi:Để học tốt môn Lòch sử và Đòa
lí các em phải chú ý điều gì?
- GV kết luận: hướng dẫn HS cách học và đưa ra những ví dụ cụ thể.
* Hoạt động 5: Củng cố dặn dò
- Em hãy tả sơ lược cảnh thiên nhiên và đời sống của người dân nơi em ở.
- Chuẩn bò:Làm quen với bản đồ.
Toán:
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100 000
- Ôn tập về viết tổng thành số.
- Ôn tập về chu vi của một hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV vẽ sẵn bảng số trong BT 2 lên bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:

Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý
3
Giáo án lớp 4 – Tuần 1 (Năm học 2009-2010)
b. Hướng dẫn học sinh luyện tập thực hành
Bài 1:
- GV: Gọi HS nêu yêu cầu của BT, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT
- GV chữa bài và yêu cầu HS nêu quy luật của các số trên tia số a và các số
trong dãy số b.
Bài 2: - GV: Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc bài mẫu và hỏi: BT yêu cầu ta làm gì?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
Bài 4: - GV hỏi: BT yêu cầu chúng ta làm gì? Tính chu vi của các hình.
- Yêu cầu HS làm bài. HS là VBT, sau đó đổi chéo kiểm tra nhau.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống lại bài; Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà làm các bài tập và chuẩn bò bài sau
Đạo đức:
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức : HS nhận thức được
- Cần phải trung thực trong học tập.
- Giá trò của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
2 - Kó năng : HS có hành vi trung thực trong học tập.
3 - Thái độ : HS có thái độ trung thực trong học tập.
- HS biết đồng tình , ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán nhữ hành
vi thiếu trung thực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:

- SGK, Tranh, ảnh phóng to tình huống trong SGK.
- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
b - Hoạt động 2 : Thảo luận tình huống
- Treo tranh, Yêu cầu HS xem tranh và đọc mội dung tình huống.
- Liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống.
Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý
4
Giáo án lớp 4 – Tuần 1 (Năm học 2009-2010)
- Tóm tắt các cách giải quyết chính
+ Mượn tranh , ảnh của bạn để đưa cô giáo xem.
+ Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng để quên ở nhà .
+ Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm nộp sao .
- Nếu em là Long em sẽ chọn cách giải quyết nào ? Vì sao lại chọn cách giải
quyết đó ?
- Chia 3 nhóm theo 3 cách giải quyết và thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày-> Lớp trao đổi, chất vấn, bổ sung về mặt tích cực ,
hạn chế của mỗi cách giải quyết .
-> Kết luận :
+ Cách giải quyết ( c ) là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập.
+ Trung thực trong học tập sẽ giúp em học mau tiến bộ và được bạn bè thầy
cô yêu mến, tôn trọng.
* Rút ra phần ghi nhớ:
- HS đọc ghi nhớ trong SGK.
c - Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân bài tập 1( GSK )
- Nêu yêu cầu bài tập.

- Làm việc cá nhân.
- Trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn nhau.
-> Kết luận
+ Các việc ( c ) là trung thực trong học tập.
+ Các việc (a), ( b ), (đ) là thiếu trung thực trong học tập.
d - Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm bài tập 2 ( SGK )
- Các nhóm có cùng sự lựa chọn thảo luận, giải thích lí do sự lựa chọn của
mình.
- Tự lựa chọn đứng vào các vò trí quy ước theo 3 thái độ :
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
- Đọc ghi nhớ trong SGK .
-> Kết luận Ý kiến (b) , ( c ) là đúng. Ý kiến (a) là sai.
4. Củng cố, dặn dò:
- Sưu tầm các truyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
- Các nhóm chuẩn bò tiểu phẩm về chủ đề bài học.
Thứ ba, ngày 08 tháng 9 năm 2009
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Ôn tập về 4 phép tính đã học trong phạm vi 100 000.
- Ôn tập về so sánh các số đến 100 000.
Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý
5
Giáo án lớp 4 – Tuần 1 (Năm học 2009-2010)
- Ôn tập về thứ tự các số trong phạm vi 100 000.
- Luyện tập về bài toán thống kê số liệu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV vẽ sẵn bảng số trong BT 5 lên bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV: Gọi 3 HS lên sửa BT luyện tập thêm ở tiết trước, đồng thời kiểm tra

VBT của HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn học sinh ôn tập:
Bài 1:
- GV: Cho HS nêu yêu cầu của bài toán.
- GV: Yêu cầu HS tiếp nối nhau thực hiện tính nhẩm trước lớp,
- GV: Nhận xét sau đó yêu cầu HS làm bài vào VBT.
Bài 2:
- GV: Yêu cầu 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm VBT.
- HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn. HS nêu lại cách đặt tính
Bài 3:
- Hỏi: BT yêu cầu làm gì?- HS làm bài.
- GV: Gọi HS nhận xét bài của bạn. GV: Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4:
- HS tự làm bài.
- Hỏi: Vì sao em sắp xếp được như vậy?
Bài 5:
- GV: Treo bảng số liệu như BT5 SGK hoặc có thể hướng dẫn HS làm bài
3. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống lại bài; Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà làm các bài tập và chuẩn bò bài sau
Chính tả (Nghe – viết)
DẾ MÈN BÊNG VỰC KẺ YẾU
I. MỤC TIÊU:
- Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn văn từ Một hôm…đến vẫn khóc trong bài
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
- Viết đúng, đẹp tên riêng: Dế Mèn, Nhà Trò.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/ n hoặc an/ ang và tìm đúng tên vật
chứa tiếng bắt đầu bằng / n hoặc an/ ang.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a.
Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý
6
Giáo án lớp 4 – Tuần 1 (Năm học 2009-2010)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Giới thiệu chương trình:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn nghe – viết chính tả
* Trao đổi về nội dung đoạn trích
- Gọi 1 HS đọc đoạn từ Một hôm… đến vẫn khóc
- Hỏi: Đoạn trích cho em biết về điều gì?
* Hướng dẫn viết từ khó
+ Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả
+ Cỏ xước, tỉ tê, chỗ chấm điểm vàng, khỏe,…
+ 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào giấy nháp.
+ Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm được.
* Viết chính tả
- Nghe GV đọc và viết bài
* Soát lỗi và chấm bài
- Đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài.
- Thu chấm 10 bài. Nhận xét bài viết của HS.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2a) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS tự làm bài vào SGK.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài. Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Lời giải: Lẫn –
nở nang – béo lẳn, chắc nòch, lông mày – lòa xòa, làm cho.
Bài 3: - Gọi 2 HS đọc câu đố và lời giải. Nhận xét về lời giải đúng
- GV có thể giới thiệu qua về cái la bàn.

b) Tiến hành tương tự phần a). - Lời giải: Hoa ban.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2a vào vở.
Thể dục
Bài 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH
TRÒ CHƠI “CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC”
I. MỤC TIÊU:
- Giới thiệu trương trình thể dục lớp 4. Yêu cầu HS biết được một số nội dung
cơ bản của trương trình và có thái độ học tập đúng.
- Một số quy đònh về nội quy, yêu cầu luyện tập, yêu cầu HS biết được
những điểm cơ bản để thực hiện trong các giờ học thể dục. Biên chế tổ chọn cán sự
bộ môn.
Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý
7
Giáo án lớp 4 – Tuần 1 (Năm học 2009-2010)
- Trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức ”. Yêu cầu HS nắm được cách chơi, rèn
luyện sự khéo léo nhanh nhẹn.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Đòa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện: Chuẩn bò 1 còi, 4 quả bóng nhỏ bằng nhựa, cao su hay bằng
da.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:
1 . Phần mở đầu :
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu yêu cầu giờ học.
- Khởi động: Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
- Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”.
2.Phần cơ bản:
a) Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4:
b) Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện:

- Trong giờ học, quần áo phải gọn gàng. Khi muốn ra vào lớp tập hoặc nghỉ
tập phải xin phép giáo viên.
c) Biên chế tổ tập luyện:
- Cách chia tổ tập luyện như theo biên chế lớp (như lớp chúng ta có 4 tổ thì
được chia làm 4 nhóm để tập luyện) (Phân công tổ trưởng).
d) Trò chơi : “Chuyền bóng tiếp sức”.
- GV phổ biến luật chơi: Có hai cách chuyền bóng.
Cách 1: Xoay người qua trái hoặc qua phải, ra sau rồi chuyển bóng cho nhau.
Cách 2: Chuyển bóng qua đầu cho nhau.
- GV làm mẫu cách chuyền bóng.
- Tiến hành cho cả lớp chơi thử cả hai cách truyền bóng một số lần để nắm
cách chơi.
- Sau khi học sinh cả lớp biết được cách chơi giáo viên tổ chức cho chơi
chính thức và chọn ra đội thắng thua.
3.Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ vừa vỗ tay vừa hát. GV cùng học sinh hệ thống bài học.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bái tập về nhà.
Luyện từ và câu
CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận âm đầu, vần, thanh.
- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần
của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng.
- HS yêu thích học môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt.
Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý
8
Giáo án lớp 4 – Tuần 1 (Năm học 2009-2010)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cầu tạo của tiếng có vì dụ điển hình (mỗi bộ phận 1
màu).

- Bộ chữ cái ghép tiếng, chú ý chọn màu chữ khác nhau để phân biệt rõ (âm
đầu: xanh, vần: đỏ, thanh: vàng).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn đònh lớp:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Cấu tạo của tiếng.
b. Hướng dẫn học sinh làm bài:
* Hoạt động 1: Phần nhận xét
- HS đọc và lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK.
* Yêu cầu 1: Đếm số tiếng trong câu tục ngữ
- Cả lớp đếm thầm.
- 1, 2 HS làm mẫu
- Kết quả: 6 tiếng, 8 tiếng
* Yêu cầu 2: Đánh vần tiếng “bầu” ghi lại cách đánh vần đó.
- Yêu cầu cả lớp đánh vần: 1 HS đánh vần từng tiếng.
- Ghi lại kết quả đánh vần vào bảng con : bờ – âu – bâu – huyền – bầu
* Yêu cầu 3: Phân tích cấu tạo của tiếng bầu. Tiếng bầu do những bộ phận
nào tạo thành?
- Trao đổi nhóm đôi.
- HS trình bày: Tiếng bầu gồm 3 phần
- GV giúp HS gọi tên, các phần ấy.
* Yêu cầu 4: Phân tích cấu tạo của tiếng còn lại.
- Thảo luận nhóm đôi, mỗi HS phân tích 2 tiếng
- Đại diện nhóm sửa bài
- GV chốt ý: Tiếng do âm đầu, vần, thanh tạo thành.
* Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng “bầu”?
* Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng “bầu”?
* Hoạt động 2: Ghi nhớ
- GV đính ghi nhớ lên bảng.
- 2 HS đọc ghi nhớ

* Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1: - HS đọc thầm yêu cầu. Làm việc cá nhân. Sửa bài – Nhận xét
- HS làm vàp VBT theo mẫu
Bài tập 2: - Đọc yêu cầu bài. Hoạt động nhóm. Nhóm suy nghó, giải câu đố dựa theo
nghóa của từng dòng
- Nhận xét, giải nghóa: chữ sao
Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý
9
Giáo án lớp 4 – Tuần 1 (Năm học 2009-2010)
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Học thuộc ghi nhớ. Chuẩn bò bài: Luyện tập về cầu tạo của tiếng.
Mỹ thuật
Vẽ trang trí: MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU
(Giáo viên chuyên dạy)
Thứ tư, ngày 9 tháng 9 năm 2009
Toán:
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Ôn tập về 4 phép tính đã học trong phạm vi 100 000.
- Luyệân tính nhẩm, tính giá trò của biểu thức số, tìm th/phần chưa biết của phép
tính.
- Củng cố bài toán có lquan đến rút về đơn vò.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1: GV: Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào VBT.

- HS: Làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra
Bài 2: GV: Cho HS tự thực hiện phép tính.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: GV: Cho HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức rồi làm bài.
- GV: Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4: GV: Gọi HS nêu yêu cầu của bài toán, sau đó yêu cầu HS tự làm.
- GV: Sửa bài và yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng chưa biết
- GV: Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5: GV: Gọi HS đọc đề bài.
- Hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì? HS: Dạng toán rút về đơn vò.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. GV: Sửa bài và cho điểm HS.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống lại bài; Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà làm các bài tập và chuẩn bò bài sau
Kể chuyện
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý
10
Giáo án lớp 4 – Tuần 1 (Năm học 2009-2010)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Rèn kó năng nói: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được
câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ., nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu truyện,biết trao đổi với các bạn về ý nghóa của câu chuyện: Ngoài
việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con người
giàu lòng nhân ái , khẳng đònh người giàu lòng nhân ái sẽ được đền bù xứng đáng.
2. Rèn kó năng nghe:
- Có khà năng tập trung nghe cô, thầy kể chuyện, nhớ chuyện.
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn,
kể tiếp được lời bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh họa truyện trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Bài mới:
a. Giới thiệu truyện:
b. GV kể chuyện:
- GV kể lần 1. HS nghe GV kể.
- GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa phóng to trên bảng.
* Phần đầu: Trong ngày hội cúng Phật có một bà cụ đi ăn xin nhưng không ai cho.
* Phần thân: Mẹ con bà góa đưa bà cụ ăn xin về nhà, cho ăn, cho ngủ lại. Chuyện
xảy ra trong đêm và sự chia tay vào sáng sớm.
* Phần kết: Nạn lụt và sự hình thành hồ Ba Bể.
- Dựa vào tranh minh họa HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm.
c. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghóa câu chuyện
- HS đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập
* Kể chuyện theo nhóm: HS hoạt động nhóm 4: mỗi HS kể từng đoạn câu
chuyện theo từng tranh. Sau đó 1 em kể toàn bộ câu chuyện.
* Thi kể chuyện trước lớp: thi kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
+ thi kể toàn bộ câu chuyện
* Trao đổi về ý nghóa câu chuyện
Theo em ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn
nói với ta điều gì ? Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất
2. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố nội dung bài.
- Nhận xét, dặn dò.
Khoa học
Bài 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG
I. MỤC TIÊU
Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý
11
Giáo án lớp 4 – Tuần 1 (Năm học 2009-2010)

Sau bài học, HS có khả năng :
- Nêu được những yếu tố mà con người cũng như sinh vật khác cần để duy trì
sự sống của mình.
- Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong
cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình trong SGK trang 4, 5, Phiếu học tập.
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi “ cuộc hành trình đến hành tinh khác”.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1 : ĐỘNG NÃO
Bước 1 :
- GV đặt vấn đề và nêu yêu cầu: kể ra những thứ các em cần dùng hằng ngày để
duy trì sự sống cuả mình.
- GV lần lượt chỉ đònh từng HS, mỗi HS nói một ý ngắn gọn và GV ghi vắn tắt
các ý đó lên bảng.
Bước 2 :
GV tóm tắt lại tất cả nhữn ý kiến của HS đã được ghi trên bảng và rút ra nhận xét
chung dựa trên những ý kiến các em đã nêu ra.
 Kết luận: Như SGV trang 22.
* Hoạt động 2: THẢO LUẬN NHÓM
Bước 1 : Làm việc với phiếu học tập theo nhóm.
- GV phát phiếu học tập và hướng dẫn HS làm việc với phiếu học tập.
- HS làm việc với phiếu học tập.
Bước 2 : Chữa bài tập cả lớp
- GV yêu cầu các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập. HS khác bổ

sung hoặc chữa bài nếu bạn làm sai
Bước 3 : Thảo luận cả lớp
GV yêu cầu HS mở SGK và thảo luận lần lượt hai câu hỏi :
- Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình?
- Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần những gì?
 Kết luận: Như SGV trang 24.
* Hoạt động 3 : TRÒ CHƠI CUỘC HÀNH TRÌNH ĐẾN HÀNH TINH KHÁC
Bước 1 : Tổ chức
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm một đồ chơi.
Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý
12
Giáo án lớp 4 – Tuần 1 (Năm học 2009-2010)
Bước 2 :
- GV hướng dẫn cách chơi.
- GV yêu cầu các nhóm tiến hành chơi.
Bước 3 :
- GV yêu cầu các nhóm kể trước lớp.
- Đại diện các nhóm kể trước lớp
- GV hoặc HS nhận xét phần trình bày của các nhóm.
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bò bài
Kỹ thuật
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU,THÊU (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS biết các đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những
vật liệu dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
- Kó năng: Biết cách thực hiện xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ).
- Thái độ: Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu vải, chỉ khâu, chỉ thêu, kim khâu, kim thêu. Kéo cắt vải, kéo cắt chỉ.
- Khung thêu,sáp, phấn màu, thước dây, thướt dẹt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu.
- Vải: HS đọc nội dung a (SGK) và quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng
của các mẫu vải. GV nhận xét.
- Hướng dẫn HS chọn vải để học khâu thêu. Chọn vải trắng hoặc vải màu có
sợi thô, dày.
- Chỉ: Đọc nội dung b và trả lời câu hỏi hình 1.
- GV giới thiệu mẫu chỉ và đặc điểm của chỉ khâu và chỉ thêu.
* Hoạt động 2: Đặc điểm và cách sử dụng kéo.
- Quan sát hình 2 và TLCH về đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải.
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
- GV giới thiệu thêm kéo bấm cắt chỉ.
* Hoạt động 3: Quan sát, nhận xét 1 số vật liệu, dụng cụ khác.
- Quan sát hình 6, quan sát 1 số mẫu vật: khung thêu, phần, thước.
Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý
13
Giáo án lớp 4 – Tuần 1 (Năm học 2009-2010)
- Thước may: dùng để đo vải, vạch dấu trên vải.
- Thước dây: làm bằng vai tráng nhựa dài 150cm, để đo các số đo trên cơ thể.
- Khuy thêu: giữ cho mặt vải căng khi thêu.
- Khuy cài, khuy bấm để đính vào nẹp áo, quần.
- Phấn để vạch dấu trên vải.
3. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố nội dung bài.

- Nhận xét, dặn dò.
Thể dục
Bài 2: TẬP HP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ,
ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ - TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC”
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng
nghiêm, đứng nghỉ. Yêu cầu tập hợp nhanh, trật tự, động tác điểm số, đứng nghiêm,
đứng nghỉ phải đều, dứt khoát, đúng theo khẩu lệnh hô của GV.
- Trò chơi: “Chạy tiếp sức” Yêu cầu HS biết chơi đúng luật, hào hứng trong
khi chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Đòa điểm: Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bò 1 còi, 2 - 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ, vẽ sân trò chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:
1 . Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung.
- Khởi động : Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
- Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”.
2. Phần cơ bản:
a) Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng , điểm số, đứng nghiêm , đứng nghỉ:
- GV điều khiển cho lớp tập có nhận xét sửa chữa động tác sai cho HS.
- GV chia tổ cho HS luyện tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng. GV quan sát
nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS.
- Tập hợp lớp tập lại 1 lần, cho các tổ thi đua trình diễn. GV cùng HS quan
sát, nhận xét, biểu dương tinh thần, kết quả tập luyện.
d) Trò chơi : “ Chạy tiếp sức ”
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi.
- GV giải thích cách chơi và luật chơi
- GV cùng một nhóm HS làm mẫu.
- GV cho một tổ chơi thử, rồi cho cả lớp chơi thử .

- Tổ chức cho HS thi đua chơi. GV quan sát, biểu dương tổ thắng cuộc.
Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý
14
Giáo án lớp 4 – Tuần 1 (Năm học 2009-2010)
3. Phần kết thúc:
- GV cùng học sinh hệ thống bài học.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bái tập về nhà
Thứ năm, ngày 10 tháng 9 năm 2009
Tập đọc
MẸ ỐM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1 - Kiến thức : Hiểu ý nghóa của bài : Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo,
lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bò ốm.
2 - Kó năng : Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ và câu. Đọc diễn
cảm bài thơ–đọc đúng nhòp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- HTL bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. ÔĐTC:
2. Kiểm tra bài cũõ : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. HS đọc từng đoạn và trả lời
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn luyện đọc :
- Một học sinh đọc cả bài. Chia đoạn
- Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc.
- Hướng dẫn đọc câu dài.
- Giải nghóa thêm : Truyện Kiều ( Truyện thơ nổi tiếng của đại thi hào Nguyễn
Du, kể về thân phận của một người con gái tài sắc vẹn toàn tên là Thuý Kiều )
- Giáo viên đọc mẫu bài thơ.

c. Tìm hiểu bài :
Học sinh đọc to, đọc thầm và trả lời câu hỏi sau:
* Đoạn 1 : Hai khổ thơ đầu
- Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì ?
* Đoạn 2 : Khổ thơ 3
- Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện
qua những câu thơ nào ?
- Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ
đối với mẹ ?
d. Luyện đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm cả bài và HTL bài thơ.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ.
Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý
15
Giáo án lớp 4 – Tuần 1 (Năm học 2009-2010)
- HTL bài thơ.
- Thi học thuộc lòng từng khổ, cả bài.
4. Củng cố, dặn dò: :
- Nêu ý nghóa của bài thơ ?
- Chuẩn bò : Dế Mèn phiêu lưu kí ( Tiếp theo )
Toán
BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nhận biết được biểu thức có chứa một chữ, giá trò của biểu thức có chứa một
chữ.
- Biết cách tính giá trò của biểu thức theo các giá trò cụ thể của chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV chép sẵn đề bài toán ví dụï trên bảng phụ hoặc băng
giấy và vẽ sẵn bảng ở phần ví dụï (để trống số ở các cột)ï.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ:

- GV: Gọi 3 HS lên sửa BT luyện tập thêm ở tiết trước, đồng thời kiểm tra
VBT của HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ:
*/ Biểu thức có chứa một chữ:
- GV: Yêu cầu HS đọc bài toán ví dụï.
- Hỏi: Muốn biết bạn Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở ta làm như thế nào ?
- GV: Làm tương tự với các thêm 2, 3, 4,… qvở.
- Nêu vấn đề: Lan có 3 quyển vở, nếu mẹ cho Lan thêm a quyển vở thì Lan
có tất cả bao nhiêu quyển vở?
- GV giới thiệu : 3+a được gọi là biểu thức có chứa 1 chữ.
- Yêu cầu HS nhận xét để thấy biểu thức có chứa 1 chữ gồm số, dấu phép tính và 1
chữ.
*/ Giá trò của biểu thức chứa 1 chữ:
- Hỏi và viết: Nếu a=1 thì 3+a=? GV: Khi đó ta nói 4 là 1 giá trò của biểu
thức 3+a. GV: Làm tương tự với a=2, 3, 4, …
- Hỏi: Khi biết 1 giá trò cụ thể của a, muốn tính giá trò của biểu thức 3+a ta
làm thế nào? Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì?
c. Thực hành:
Bài 1:
- Viết lên bảng biểu thức 6+b và yêu cầu HS đọc biểu thức .
- Yêu cầu HS tự làm các phần còn lạivà hỏi
Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý
16
Giáo án lớp 4 – Tuần 1 (Năm học 2009-2010)
Bài 2:
- Vẽ các bảng số như BT2 SGK.
- Hỏi về bảng1: Dòng thứ nhất trong bảng cho em biết điều gì?
- 2HS lên bảng làm, HS làm VBT

- GV: Sửa bài và cho điểm HS.
Bài 3:
- Hỏi: Nêu biểu thức trong phần a? Hỏi: Phải tính giá trò của biểu thức
250+m với những giá trò nào của mình ?
- Muốn tính giá trò biểu thức 250+m với m=10 ta làm như thế nào
- Yêu cầu HS làm VBT, sau đó kiểm tra vở của một số HS.
3. Củng cố-dặn dò:
- GV hệ thống lại bài; Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà làm các bài tập và chuẩn bò bài sau
Âm nhạc
Ôn ba bài hát và ký hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3
(Giáo viên chuyên dạy)
Tập làm văn
ThÕ nµo lµ kĨ chun ?
I/ Mơc ®Ých yªu cÇu:
- HiĨu ®ỵc nh÷ng ®Ỉc ®iĨm c¬ b¶n cđa v¨n kĨ chun,ph©n biƯt ®ùc v¨n kĨ
chunvíi nh÷ng lo¹i v¨n kh¸c.
- Bíc ®Çu biÕt x©y dùng mét sè v¨n kĨ chun.
II/ ®å dïng:
- Mét sè tê to viÕt s½n néi dung
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
1. KiĨm tra bµi cò
2 -Bµi míi:
a- Giíi thiƯu bµi:
b- PhÇn nhËn xÐt:
Bµi tËp 1: Hs ®äc néi dung bµi tËp .
- Hs kh¸ kĨ l¹i c©u chi\un (Sù tÝch Hå Ba BĨ)
- Hs c¶ líp thùc hiƯn 3 yªu cÇu cđa bµi tËp .
Tỉ chøc cho c¸c em lµm viƯc theo nhãm:
+ C¸c nh©n vËt :

+ C¸c sù viƯc s¶y ra vµ kÕt qu¶:
+ ý nghÜa cđa c©u chun:
Ca ngỵi con ngêi cã lßng nh©n hËu ,s½n sµng gióp ®ì cøu gióp ®ång lo¹i,kh¶ng
®Þnh ngi× cã lßng nh©n ¸i sÏ ®ỵc ®Ịn ®¸p xøng ®¸ng.
Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý
17
Giáo án lớp 4 – Tuần 1 (Năm học 2009-2010)
Bµi tËp 2:
Häc sinh ®äc yªu cÇu bµi tËp :
C¶ líp ®äc thÇm,suy nghÜ tr¶ lêi c©u hái:
?Bµi v¨n cã nh©n vËt kh«ng ?
?Bµi v¨n cã c¸c sù viƯc s¶y ra®èi íi nh©n vËt kh«ng ?
So s¸nh bµi Hå Ba BĨ víi Sù TÝch Hå Ba BĨ Vµ kÕt ln b×a v¨n ®ã cã lµ v¨n kĨ
chun kh«ng ?
c-PhÇn ghi nhí:
Häc sinh ®äc phÇn ghi nhí:
d-PhÇn lun tËp :
Bµi tËp 1:Hs ®äc yªu cÇu cđa bµi:
Gv híng dÉn hs lµm bµi.
Hs lµm bµi tËp-gv nhËn xÐt vµ ch÷a bµi.
Bµi tËp 2:
Hs ®äc yªu cÇu cđa bµi
Hs lµm bµi tËp.
Nªu ýnghÜa cđa c©u chun.
3. Củng cố-dặn dò:
- Hs nªu l¹i phÇn ghi nhí.
- Giao bµi tËp vỊ nhµ .Chn bÞ bµi sau.
Đòa Lý
BÀI 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I.MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS biết:
- Đònh nghóa đơn giản về bản đồ.
- Một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ, …
- Các kí hiệu của một số đối tượng đòa lí thể hiện trên bản đồ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam,…
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Kiểm tra bài cũ:
- Nội dung phần ghi nhớ bài trước. HS nhận xét, đánh giá.
2- Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
2.1.Bản đồ
* Hoạt động 1:Làm việc cả lớp.
Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý
18
Giáo án lớp 4 – Tuần 1 (Năm học 2009-2010)
- Mục tiêu: Giúp HS hiểu đònh nghóa đơn giản về bản đồ.
- Cách tiến hành:
* Bước 1:
GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ ( thế giới,
châu lục,Việt Nam,…)
- GV yêu cầu HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng.
- GV yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ.
* Bước 2:
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
GV kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt
trái đất theo một tỉ lệ nhất đònh.
* Hoat động 2: Làm việc cá nhân.
- Mục tiêu: Giúp HS hiểu cách vẽ bản đồ.

- Cách tiến hành:
+ GV: Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm như thế nào?
+ GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
2.2. Một số yếu tố của bản đồ.
* Hoạt động 3:Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng và thảo luận tho
gợi ý sau:
+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
+ Trên bản đồ, người ta thường quy đònh các hướng Bắc (B), Nam(N), Đông(Đ),
Tây(T) như thế nào?
+ Chỉ các hướng B,N,Đ,T trên đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam (hình 3).
+ Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
+ Đọc tỉ lê bản đồ ở hình 2 và cho biết 1 xăng –ti-mét (cm) trên bản đồ ứng với
bao nhiêu mét (m) trên thực tế?
+ Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào? Kí hiệu bản đồ được dùng để
làm gì?
GV giải thích thêm:Tỉ lệ bản đồ thường được biểu diễn dưới dạng tỉ số, là một
phân số luôn có tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ bản đồ càng nhỏ.
* GV kết luận
* Hoạt động 4: Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ.
- Mục tiêu:HS biết vẽ một số kí hiệu trên bản đồ.
- Cách tiến hành:
+ GV cho HS quan sát bảng chú giải ở phần 3 và vẽ kí hiệu một số đối tượng
đòa lí.
Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý
19
Giáo án lớp 4 – Tuần 1 (Năm học 2009-2010)
+ GV cho HS hoạt động nhóm đôi
3 Củng cố –dặn dò.
Bản đồ là gì? Nêu một số yếu tố trên bản đồ?

Gọi một số HS nêu phần bài học.
Chuẩn bò làm quen với bản đồ (tiếp theo).
Thứ sáu, ngày 11 tháng 9 năm 2009
Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS luyện tập về phân tích cấu tạo của tiếng.
- Tiếng trong một số câu thơ và văn nhằm củng cố thêm kiến thức đã học
trong tiết trước.
- Hiểu thế nào là hai tiếng vần với nhau trong một bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng vẽ phụ sẵn sơ đồ cầu tạo của tiếng.
- Bộ xếp chữ, từ đó có thể ghép các con chữ thành các vần khác nhau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ: Cấu tạo của tiếng.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Luyện tập cấu tạo của tiếng.
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: - HS đọc toàn bộ yêu cầu.
- HS đọc (M) trong SGK
- Phân tích cấu tạo của tiếng trong câu ca dao theo sơ đồ.
- HS thực hiện. HS tìm tiếng vần với nhau, gạch dưới rồi ghi vào vở.
- Làm việc nhóm đôi – Thi đua xem nhóm nào làm nhanh, làm đúng.
- GV nhận xét
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu cầu của bài tập
ngoài – hoài (vần giống nhau: oai
Bài tâp 3: - HS đọc yêu cầu cầu của bài tập
- Các cặp tiếng vần với nhau trong khổ thơ choắt – thoắt; xinh xinh – nghêng
nghênh (inh – ênh). Cặp có vần giống nhau hoàn toàn: Choắt – thoắt (oăt)
Bài tập 4: HS đọc yêu cầu cầu của bài tập. Hai tiếng vần với nhau là hai tiếng có

phần vần giống nhau. Có thể giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.
Bài tập 5: Đây là câu đố chữ (ghi tiếng) nên cần tìm lời giải ghi tiếng.
- Hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để đoán chữ rồi viết ra giấy (béo tròn là người
mập, thật là mập gọi là người ú)
Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý
20
Giáo án lớp 4 – Tuần 1 (Năm học 2009-2010)
3. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố nội dung bài.
- Nhận xét, dặn dò.
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố về biểu thức có chứa 1 chữ, làm quen với các biểu thức có chứa 1 chữ
có phép tính nhân.
- Củng cố cách đọc và tính giá trò của biểu thức .
- Củng cố bài toán về thống kê số liệu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV chép sẵn đề BT 1a,b; BT3 lên bảng phụ hoặc
băng giấy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
1) Kiểm tra bài cũ:
2) Dạy-học bài mới:
a. Giới thiệu bài: a. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- GV: Treo bảng phụ nội dung bài tập 1a và yêu cầu HS đọc đề bài.
- Hỏi: Đề bài yêu cầu chúng ta tính giá trò của biểu thức nào?
- Học sinh tự làm bài và chữa bài
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu bài
- Học sinh tự làm bài và chữa bài
Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu bài

- Học sinh tự làm bài và chữa bài
Bài 4: Học sinh đọc yêu cầu bài
- Học sinh tự làm bài và chữa bài
3) Củng cố-dặn dò:
- GV hệ thống lại bài; Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà làm các bài tập và chuẩn bò bài sau
Tập làm văn
NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- HS biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật là người, con vật hay đồ
vật, cây cối, được nhân hóa.
- Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghó của nhân
vật.
- Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý
21
Giáo án lớp 4 – Tuần 1 (Năm học 2009-2010)
- Phiếu khổ to kẻ bảng phân lọai theo yêu cầu của BT1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là văn kể chuyện ở những
điểm nào?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Phần nhận xét:
- GV hướng dẫn HS làm các bài tập.
Bài 1 - Yêu cầu 1HS đọc đề bài
- Bài 2: Nêu nhận xét về tính cách của nhân vật. Căn cứ nêu nhận xét
- HS đọc yêu cầu của bài

- HS thảo luận nhóm 2 và phát biểu. GV chốt ý sau khi HS phát biểu.
c. Ghi nhớ: Đọc ghi nhớ SGK.
d. Luyện tập.
Bài 1: Nhân vật chính trong câu chuyện: HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm
- HS thảo luận nhóm 2.
- Ba anh em là những ai ? Tính cách của các nhân vật được bộc lộ trong hoàn
cảnh nào ?
Bài 2: Một bạn vui đùa, chạy nhảy, lỡ làm ngã một em bé. Em bé khóc. Theo em sự
việc đó sẽ diễn ra như thế nào ?
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS họat động nhóm 4: trao đổi về các hướng sự việc có thể diễn ra để đi
đến kết luận
- Nếu bạn ấy biết quan tâm đến người khác?
- Nếu bạn ấy không biết quan tâm đến người khác
3. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố nội dung bài.
- Nhận xét, dặn dò.
Khoa học:
Bài 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tiết 1)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết :
- Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình
sống. Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.
- Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình trong SGK trang 6, 7. VBT ; bút vẽ.
Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý
22
Giáo án lớp 4 – Tuần 1 (Năm học 2009-2010)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ

2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VỀ SỰ TRAO ĐỔI CHÂT Ở NGƯỜI
Bước 1 : GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát và thảo luận theo cặp các câu hỏi
trong SGV trang 25.
Bước 2 : Yêu cầu HS quan sát và thảo luận nhóm đôi (theo cặp)
- GV kiểm tra và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
Bước 3 : GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp, mỗi nhóm chỉ cầân nói một hoặc
hai ý.
- GV hoặc HS nhận xét phần trình bày của các nhóm.
Bước 4 : GV yêu cầu HS đọc đoạn đầu trong Mục Bạn cần biết và trả lời câu hỏi:
- Trao đổi chất là gì?
- Nêu vai trò cảu sự trao đổi chất với con người thực vật và động vật.
 Kết luận:
* Hoạt động 2 : THỰC HÀNH VIẾT HOẶC VẼ SƠ ĐỒ SỰ TRAO ĐỔI CHẤT
GIỮA CƠ THỂ NGƯỜI VỚI MÔI TRƯỜNG
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường theo
trí tưởng tượng của mình.
- HS vẽ sơ đồ sự trao đổi chất theo nhóm.
Bước 2 :
- GV yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm của mình.
- Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm của mình và ý tưởng của nhóm đã được
thể hiện qua hình vẽ như thế nào.
- GV nhận xét xem sản phẩm của nhóm nào làm tốt sẽ được lưu lại treo ở lớp
học trong suốt thời gian học về Con người và sức khỏe.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK.

- GV nhận xét tiết học.
Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý
23

×