Tải bản đầy đủ (.doc) (148 trang)

GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 16- 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (544.46 KB, 148 trang )

TUẦN 16
Tập đọc:
KÉO CO
I.MỤC TIÊU :
1. Đọc thành tiếng:
-Đọc đúng các tiếng, từ khó: thượng võ, giữa, đối phương, Hữu Trấp, khuyến
khích…
-Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm
từ, nhấn
giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
2. Đọc - hiểu:
-Hiểu nghóa các từ ngư õ: thượng võ, giáp.
-Hiểu nội dung bài : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân
tộc ta cần được giữ gìn và phát huy.
Tục kéo co ở nhiều đòa phương trên đất nước rất khác nhau.
II. CHUẨN BỊ :
-Tranh minh hoạ bài tập đọc.
-Ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Bài cũ:
-Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ
“Tuổi Ngựa” và trả lời câu hỏi về nội
dung bài.
-Nhận xét và cho điểm HS .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
-Gọi 1 HS đọc toàn bài.


-1HS đọc phần chú giải.
-GV cho HS luyện đọc phát âm một số từ
ngữ HS thường đọc sai.
-GV hướng dẫn đoạn cần luyện đọc.
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của
bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm,
ngắt giọng cho từng HS.
-HS đọc theo cặp.
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc bài
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+Đoạn 1: Kéo co…bên ấy thắng.
+ Đoạn 2:Hội làng Hữu Trấp… xem hội.
+Đoạn 3: phần còn lại.
-HS lắng nghe.
+Toàn bài đọc với giọng sôi nổi, hào
hứng.
* Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả
lời câu hỏi.
+ Phần đầu bài văn giới thiệu với người
đọc điều gì ?
+Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ?
-Các em dựa vào phần mở đầu bài văn
và tranh minh hoạ để tìm hiểu cách chơi
kéo co.

-Ý đoạn 1 : Cách thức chơi kéo co.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả
lời câu hỏi.
+Đoạn 2 giới thiệu điều gì ?
+Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở
làng Hữu Trấp ?
-Ý chính đoạn 2: Cách chơi kéo co ở làng
Hữu Trấp.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 3, trao đổi nội
dung và trả lời câu hỏi.
+Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì
đặc biệt?
+Em đã thi kéo co hay xem kéo co bao
giờ chưa ? Theo em, trò chơi kéo co bao
giờ cũng rất vui ?
+Ngoài kéo co, em còn biết những trò
chơi dân gian nào khác ?
-Ý chính đoạn 3: Cách chơi kéo co ở làng
Tích Sơn.
+Nội dung chính của bài này là gì ?

* Đọc diễn cảm:
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của bài. HS cả lớp theo dõi.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn
-1 HS đọc thành tiếng.
+ Phần đầu bài văn giới thiệu cách chơi
kéo co.
+Kéo co phải có hai đội và cả hai đội có
số người đều nhau…

-2 HS nhắc lại.
- HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
+Đoạn 2 giới thiệu cách chơi kéo co ở
làng Hữu Trấp
+Cuộc thi kéo co ở làng Hữu Trấp rất đặc
biệt so với cách thức thi thông thường, ở
đây cuộc thi diễn ra giữa bên nam và bên
nữ…náo nhiệt của những người xem.
-2 HS nhắc lại.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm,
trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Chơi kéo co ở làng Tích Sơn là cuộc thi
giữa trai tráng hai giáp trong làng…chuyển
bại thành thắng.
-HS tự trả lời.
+Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi
cơm thi, chọi gà,…
-1 HS nhắc lại.
Bài tập đọc giới thiệu kéo co là trò chơi
thú vò và thể hiện tinh thần thượng võ của
người Việt Nam ta.
-HS nhắc lại.
- HS tiếp nối nhau đọc
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
văn.
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
-Hỏi: Trò chơi kéo co có gì vui ?

-Dặn HS về nhà học bài.
-Nhận xét tiết học.
- HS thi đọc toàn bài.
-HS lắng nghe và thực hiện.
Toán:
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
-Rèn luyện kỹ năng thực hiện được phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ
số
-Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Bài cũ:
-GV gọi HS lên bảng làm bài tập hướng
dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra vở
bài tập về nhà của một số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
B.Bài mới :
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1dòng1,2
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV yêu cầu HS làm bài.
-Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
-GV gọi HS đọc đề bài.
-Cho HS tự tóm tắt và giải bài toán.

-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3Nâng cao
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Muốn biết trong cả ba tháng trung bình
mỗi người làm được bao nhiêu sản phẩm
chúng ta phải biết được gì ?
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe giới thiệu.
-1 HS nêu yêu cầu.
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực
hiện 2 phép tính, cả lớp làm bài vào
vở.
-HS nhận xét bài bạn, 2 HS ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của
nhau.
-HS đọc đề bài.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở.
- HS đọc đề bài
- tổng số sản phẩm đội đó làm trong
cả ba tháng.

-Sau đó ta thực hiện phép tính gì ?
-GV yêu cầu HS làm bài.
Tóm tắt
Có : 25 người
Tháng 1 : 855 sản phẩm
Tháng 2 : 920 sản phẩm
Tháng 3 : 1350 sản phẩm

1 người 3 tháng : … sản phẩm
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4 Hướng dẫn về nhà
-Cho HS đọc đề bài
-Muốn biết phép tính sai ở đâu chúng ta
phải làm gì ?
4.Củng cố, dặn dò :
-Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện
tập thêm và chuẩn bò bài sau.
-Nhận xét tiết học.
- … chia tổng số sản phẩm cho tổng số
người.
-1 HS lên bảng , cả lớp làm bài vào
vở
Bài giải
Số sản phẩm cả đội làm trong ba tháng

855 + 920 + 1 350 = 3 125 (sản phẩm)
Trung bình mỗi người làm được là
3 125 : 25 = 125 (sản phẩm)
Đáp số : 125 sản phẩm
-HS đọc đề bài.
- … thực hiện phép chia, sau đó so sánh
từng bước thực hiện với cách thực hiện
của đề bài để tìm bước tính sai.
Đạo đức:
YÊU LAO ĐỘNG( tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
Học xong bài này, HS có khả năng:
1. Nêu được ích lợi của lao động.

2. Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với
khả năng của bản thân.
3. Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
II. CHUẨN BỊ :
- Nội dung bài “Làm việc thật là vui “- Sách Tiếng Việt –Lớp 2 .
- Nội dung một số câu truyện về tấm gương lao động của Bác Hồ. của các anh
hùng lao động …và một số câu ca dao tục ngữ ca ngợi lao động .
- Giấy ,bút vẽ .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
B.Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng .
* Hoạt động 1 : Liên hệ bản thân.
- Hỏi :Ngày hôm qua, em đã làm được
những công việc gì ?
- Nhận xét câu trả lời của HS .
- Học sinh nhắc lại
- 7 đến 8 HS trả lời :
+ VD: Em đã làm được hết bài tập mà
thầy giáo giao về nhà .
+ Em đã giúp mẹ lau nhà .
HS dưới lớp lắng nghe .
Kết luận : Như vậy, trong ngày hôm qua
nhiều bạn trong lớp chúng ta đã làm được
nhiều công việc khác nhau .
* Hoạt động 2:
Phân tích truyện “Một ngày của Pê-chi-a”
-Đọc một lần câu chuyện “Một ngày của
Pê-chi-a”
- Chia HS thành 4 nhóm .

- Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu
hỏi như trong SGK .
1/Hãy so sánh một ngày của Pê-chi-a với
những người khác trong truyện .
2/ Theo em Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế
nào sau chuyện xảy ra ?
3/ Nếu em là Pê-chi-a, em có làm như bạn
không? Vì sao?
- Nhận xét các câu trả lời của HS .
*Kết luận :
- Lao động mới tạo ra được của cải, đem
lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho bản
thân và mọi người xung quanh. Bởi vậy,
mỗi người chúng ta cần phải biết yêu lao
động .
- Yêu cầu đọc bài “Làm việc thật là vui”.
Hỏi:Trong bà, em thấy mọi người làm
việc như thêù nào ?
Tiểu kết : Trong cuộc sống và xã hội, mỗi
người đều có công việc của mình, đều phải
lao động.
* Hoạt động 3:Bày tỏ ý kiến.
- Chia lớp thành 4 nhóm .
- Yêu cầu thảo luận nhóm, bày tỏ ý kiến
về các tình huống sau :
1/Sáng nay, cả lớp đi lao động trồng cây
xung quanh trường. Hồng đế rủ Nhàn cùng
- Lắng nghe, ghi nhớ nội dung chính của
câu chuyện .
- 1 HS đọc lại câu chuyện lần 2 .

- Tiến hành thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
Câu trả lời đúng .
1.Trong khi một người trong truyện hăng
say làm việc… thì Pê-chi-a lại bỏ phí mất
một ngày mà không làm gì cả .
2/ Pê-chi-a sẽ cảm thấy hối hận, nuối
tiếc vì đã bỏ phí một ngày. Và có thể
Pê-chi-a sẽ bắt tay vào làm việc một
cách chăm chỉ sau đó .
3/ Nếu là Pê-chi-a em sẽ không bỏ phí
một ngày như bạn. Vì phải lao động mơí
làm ra của cải, cơm ăn áo mặc…để nuôi
sống bản thân và xã hội .
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
-Lắng nghe, ghi nhớ
- 1-2 HS nhắc lại .
- 1-2 HS đọc .
- Mọi người ai ai cũng làm việc bận
rộn .
- Tiến hành thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả :
Câu trả lời đúng :
1/Sai. Vì lao động trồng cây xung quanh
trường làm cho trường học sạch đẹp hơn,
đi. Vì ngoài trời lạnh, Nhàn nhờ Hồng xin
phép hộ với lí do bò ốm. Việc làm của
Nhàn là đúng hay sai?
2 / Chiều nay, Lương đang nhổ cỏ ngoài
vườn với bố thì Toàn sang rủ đi đá bóng.

Mặc dù rất thích đi nhưng Lương vẫn từ
chối và tiếp tục giúp bố công việc .
3/ Để được cô giáo khen tinh thần lao
động, Nam cố sức bê thật nhiều bàn ghế
nặng và tranh làm hết công việc của các
bạn .
4/ Vì sợ cô giáo mắng, các bạn chê cười.
Vui không giám xin phép nghỉ để về quê
thăm ông bà ốm trong ngày lễ tết trồng
cây ở trường .
- Nhận xét câu trả lời của HS .
*Kết luận : Phải tích cực tham gia lao động
ở gia đình, nhà trường và nơi ở phù hợp với
sức khoẻ và hoàn cảnh của bản thân .
- Rút ghi nhớ.
4/ Củng cố:
- Học sinh đọc ghi nhớ.
5/ Dặn dò:
- Về nhà sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ,
thành ngữ nói về ý nghóa, tác dụng của
người lao động.
- Các tấm gương lao động.
- GV nhận xét tiết học.
các bạn học tập tốt hơn. Nhàn từ chối
không đi là lười lao động, không có tinh
thần đóng góp chung cho tập thể.
2/ Việc làm của Lương là đúng. Yêu lao
động là phải thực hiện việc lao động,
không được đang làm thì bỏ dở .
3 / Nam làm thế chưa đúng. Yêu lao

động không có nghóa là cố làm hết sức
mình, ảnh hưởng đến cả sức khoẻ của
bản thân, làm cho bố mẹ và người khác
lo lắng.
4/ Vui yêu lao động là tốt nhưng ở đây,
ông bà đang ốm, rất cần sự thăm hỏi,
chăm sóc của Vui. Ở đây, Vui nên về
thăm ông bà, làm những việc phù hợp
với sức và hoàn cảnh của mình .
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2 học sinh đọc ghi nhớ.
- Lắng nghe.
Thứ ba, ngày 15 tháng 12 năm 2009
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI
I.MỤC TIÊU :
• Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc.
• Tìm và hiểu ý nghóa của một số câu thành ngữ, tục ngữ có nội dung liên quan
đến chủ điểm.
• Biết sử dụng linh hoạt, khéo léo một số thành ngữ, tục ngữ trong những tình
huống cụ thể nhất đònh.
II. CHUẨN BỊ :
• Giấy khổ to và bút dạ.
• Tranh, ảnh một số trò chơi dân gian.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng .Mỗi HS đặt 2 câu
hỏi.
-Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi: Khi hỏi

chuyện người khác, muốn giữ phép lòch
cần phải chú ý đến điều gì ?
-Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn và
bài của bạn làm trên bảng.
-Nhận xét, kết luận và cho điểm HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Chia nhóm yêu cầu HS trao đổi thảo
luận và nêu các trò chơi mà em biết, GV
đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Nhóm
nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
-Gọi các nhóm khác bổ sung.
-Nhận xét, kết luận các từ đúng.
+Hãy giới thiệu cách thức chơi một trò
chơi mà em biết ?
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi HS đọc câu và giải nghóa từ.
-GV nhận xét sửa sai.
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
+Dùng câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên
bạn.
-GV nhận xét sửa sai.
3. Củng cố – dặn dò:
-2 HS lên bảng viết.

+Một câu với người lớn tuổi và một câu
với người bạn cùng tuổi.
-2 HS đứng tại chỗ trả lời.
-Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Hoạt động trong nhóm nêu các trò chơi
mà em biết.
+Trò chơi rèn luyện sức mạnh : kéo co,
vật,…
+Trò chơi rèn luyện sự khéo léo: nhảy
day, lò cò, đá cầu,…
+Trò chơi rèn luyện trí tuệ: ô ăn quan, cờ
trướng, xếp hình,…
+HS tiếp nối nhau giới thiệu.
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS tự làm bài tập vào vở nháp hoặc vở
-1 HS đọc thành tiếng.
+ “Ở chọn nơi, chơi chọn bạn” Cậu nên
chọn bạn mà chơi.
+ “Chơi dao có ngày đứt tay” đấy.
-Dặn HS về nhà làm BT3 và chuẩn bò bài
sau.
-Nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe.
Toán:
THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
-Biết thực hiện các phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở

thương.
-Áp dụng để giải các bài toán có liên quan.
II. CHUẨN BỊ :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Bài cũ:
-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra
vở bài tập về nhà của một số HS khác
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
B.Bài mới :
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn thực hiện phép chia
* Phép chia 9450 : 35 (trường hợp có chữ số 0
ở hàng đơn vò của thương)
-GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực
hiện đặt tính và tính.
-GV theo dõi HS làm bài.
-GV hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt tính và
tính như nội dung SGK trình bày.
9450 35
245 270
000
Vậy 9450 : 35 = 270
-Phép chia 9450 : 35 là phép chia hết hay
phép chia có dư ?
-GV nên nhấn mạnh lần chia cuối cùng 0 chia
35 được 0, viết 0 vào thương bên phải của 7.
-GV có thể yêu cầu HS thực hiện lại phép
chia trên.

* Phép chia 2448 : 24 (trường hợp có chữ số 0
ở hàng chục của thương)
-HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
nháp.
-HS nêu cách tính của mình.
-Là phép chia hết vì trong lần chia cuối
cùng chúng ta tìm được số dư là 0.
-GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực
hiện đặt tính và tính.
-GV theo dõi HS làm bài
-GV hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt tính và
tính như nội dung SGK trình bày.
2448 24
0048 102
00
Vậy 2448 :24 = 102
-Phép chia 2 448 : 24 là phép chia hết hay
phép chia có dư ?
-GV nên nhấn mạnh lần chiathứ hai 4 chia 24
được 0, viết 0 vào thương bên phải của 1.
-GV có thể yêu cầu HS thực hiện lại phép
chia trên.
c) Luyện tập , thực hành
Bài 1:dòng 1,2
Nhóm A làm cả bài.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV cho HS tự đặt tính rồi tính.

-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2 Nâng cao
-GV gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS tóm tắt và trình bày lời giải của
bài toán.
-GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:Hướng dẫn về nhà
-Gọi HS đọc đề bài.
-Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì ?
-Muốn tính được chu vi và diện tích của mảnh
đất chúng ta phải biết được gì ?
-Bài toán cho biết những gì về cạnh của mảnh
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
nháp.
-HS nêu cách tính của mình.
-Là phép chia hết vì trong lần chia cuối
cùng chúng ta tìm được số dư là 0.
-Đặt tính rồi tính.
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện
2 phép tính, cả lớp làm bài vào VBT.
-HS nhận xét sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau
đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-HS đọc đề bài.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
VBT.
Tóm tắt
1 giờ 12 phút : 97200 lít
1 phút : …lít

Bài giải
1 giờ 12 phút = 72 phút
Trung bình mỗi phút máy bơm bơm được
số lít nước là:
97200: 72 = 1350 ( lít )
Đáp số : 1350 lít
-HS đọc.
-Tính chu vi và diện tích của mảnh đất.
- … chiều rộng và chiều dài của mảnh đất.
- tổng hai cạnh liên tiếp là 307, chiều
đất ?
-Em hiểu như thế nào là tổng hai cạnh liên
tiếp?
-GV vẽ một hình chữ nhật lên bảng và giảng
hai cạnh liên tiếp chính là tổng của một cạnh
chiều dài và một cạnh chiều rộng
-Ta có cách nào để tính chiều rộng chiều dài
mảnh đất ?
4.Củng cố, dặn dò :
-Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập
thêmvà chuẩn bò bài sau.
-Nhận xét tiết học.
dài chiều rộng là 97m.
- … tổng của chiều dài và chiều rộng. Biết
tổng và hiệu của chiều dài và chiều rộng
nên ta có thể áp dụng bài toán tìm hai số
khi biết tổng và hiệu của hai số đó để tính
chiều rộng và chiều dài của mảnh đất.

-HS cả lớp.

Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I/ MỤC TIÊU:
1/ Rèn kó năng nói:
- HS chọn được một câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ
chơi của mình hoặc của bạn.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý.
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghóa truyện câu chuyện
- Lời kể tự nhiên, chân thực, sáng tạo, kế hợp với lời nói với cư chỉ, điệu bộ .
2/ Rèn kó năng nghe:
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Đề bài viết sẳn trên bảng lớp:
Đề bài: Kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của các bạn xung
quanh.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Bài cũ:
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện các em đã
được đọc hay được nghe có nhân vật là những
đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần
gũi với trẻ em ( mỗi HS kể một đoạn )
- Gọi HS nhận xét bạn kể .
- GV nhận xét và cho điểm .
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :.
2. Hướng dẫn kể chuyện
- Lớp hát .
- 2 HS kể chuyện .


- Học sinh nhận xét.

- Tìm hiểu đề bài .
- Gọi một HS đọc đề bài
- Đọc, phân tích đề bài, GV dùng phấn màu
gạch chân dưới những từ ngữ : Đồ chơi của
em, của bạn.
- Gợi ý kể chuyện
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc qua gợi ý.
+ Khi kể em nên dùng từ xưng hô như thế nào
?
+Em hãy giới thiệu câu chuyện về đồ chơi mà
mình đònh kể .
- Kể trong nhóm
- Yêu cầu HS giới thiệu trong nhóm
-GV đi từng nhóm hướng dẫn.
-Kể trước lớp .
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. GV
khuyến khích các bạn theo giỏi và hỏi lại bạn
về nội dung, các sự việ, ý nghóa truyện .
- Gọi HS nhận xét từng bạn kể .
- GV nhận xét chung và cho điểm từng HS.
4/ Củng cố, dặn dò :
- Về nhà viết lại câu chuyện và chuẩn bò
bài một phát minh nho nhỏ .
- GV nhận xét tiết học .
- 1 HS đọc thành tiếng
-Lắng nghe.
-3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng .

Cả đọc thầm
+ Khi kể chuyện xưng tôi , mình .
+Em muốn kể cho các bạn nghe câu
chuyện vì sao em có con búp bê biết
bò, biết hát .
+ Em muốn kể câu chuyện về con thỏ
nhồi bông của em .
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao
đổi ý nghóa truyện, sửa chữa cho nhau

- 3- 5 HS thi kể .
-Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.
Khoa học:
KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí.
-Biết được ứng dụng tính chất của không khí và đời sống.
-Có ý thức giữ sạch bầu không khí chung.
II. CHUẨN BỊ :
-HS chuẩn bò bóng bay và dây thun hoặc chỉ để buộc.
-GV chuẩn bò: Bơm tiêm, bơm xe đạp, quả bóng đá, 1 lọ nước hoa hay xà bông thơm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
1) Không khí có ở đâu ? Lấy ví dụ chứng
minh 2) Em hãy nêu đònh nghóa về khí

quyển ?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
B.ạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Không khí trong suốt,
không có màu, không có mùi, không có vò.
-GV giơ cho cả lớp quan sát chiếc cốc
thuỷ tinh rỗng và hỏi. Trong cốc có chứa gì
?
-Yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện: sờ,
ngửi, nhìn nếm trong chiếc cốc và lần lượt
trả lời các câu hỏi:
+Em nhìn thấy gì ? Vì sao ?

+Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm em thấy có vò gì
?
-GV xòt nước hoa vào một góc phòng và
hỏi: Em ngửi thấy mùi gì ?
+Đó có phải là mùi của không khí không ?
-GV giải thích: Khi ta ngửi thấy có một
mùi thơm hay mùi khó chòu, đấy không
phải là mùi của không khí mà là mùi của
những chất khác có trong không khí như là:
mùi nước hoa, mùi thức ăn, mùi hôi thối
của rác thải …
-Vậy không khí có tính chất gì ?
-GV nhận xét và kết luận câu trả lời của
HS.
* Hoạt động 2: Trò chơi: Thi thổi bóng.

GV tổ chức cho HS hoạt động theo tổ.
-Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
-Yêu cầu HS trong nhóm thi thổi bóng
trong 3 phút.
-GV nhận xét, tuyên dương những tổ thổi
-2 HS trả lời,
-HS cả lớp.
-HS dùng các giác quan để phát hiện ra
tình chất của không khí.
+Mắt em không nhìn thấy không khí vì
không khí trong suốt và không màu,
không có mùi, không có vò.
+ Không có mùi vò gì cả.
+Em ngửi thấy mùi thơm.
+Đó không phải là mùi của không khí
mà là mùi của nước hoa có trong không
khí.
-HS lắng nghe.
-Không khí trong suốt, không có màu,
không có mùi, không có vò.
-HS hoạt động.
-HS cùng thổi bóng, buộc bóng theo tổ.
-Trả lời:
nhanh, có nhiều bóng bay đủ màu sắc, hình
dạng.
-Hỏi:
1) Cái gì làm cho những quả bóng căng
phồng lên ?

2) Các quả bóng này có hình dạng như thế

nào?

3) Điều đó chứng tỏ không khí có hình
dạng nhất đònh không ? Vì sao ?
* Kết luận: Không khí không có hình
dạng nhất đònh mà nó có hình dạng của
toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa
nó.
-Hỏi: Còn những ví dụ nào cho em biết
không khí không có hình dạng nhất đònh.
* Hoạt động 3: Không khí có thể bò nén
lại hoặc giãn ra.
-GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp.
-GV có thể dùng hình minh hoạ 2 trang 65
hoặc dùng bơm tiêm thật để mô tả lại thí
nghiệm.
-Hỏi: Qua thí nghiệm này các em thấy
không khí có tính chất gì ?
-Kết luận: Không khí có tính chất gì ?
-Không khí ở xung quanh ta, Vậy để giữ
gìn bầu không khí trong lành chúng ta nên
làm gì ?
3.Củng cố- dặn dò:
-Hỏi: Trong thực tế đời sống con người đã
ứng dụng tính chất của không khí vào
những việc gì?.
-Dặn HS về nhà chuẩn bò theo nhóm: 2
cây nến nhỏ, 2 chiếc cốc thuỷ tinh, 2 chiếc
đóa nhỏ.
-GV nhận xét tiết học.

1) Không khí được thổi vào quả bóng và
bò buộc lại trong đó khiến quả bóng
căng phồng lên.
2) Các quả bóng đều có hình dạng khác
nhau: To, nhỏ, hình thù các con vật khác
nhau, …
3) Điều đó chứng tỏ không khí không có
hình dạng nhất đònh mà nó phụ thuộc
vào hình dạng của vật chứa nó.
-HS lắng nghe.
-HS trả lời.
-HS cả lớp.
-HS quan sát, lắng nghe và trả lời:
-Không khí có thể bò nén lại hoặc giãn
ra.
-Không khí trong suốt, không có màu,
không có mùi, không có vò, không có
hình dạng nhất đònh, không khí có thể bò
nén lại hoặc giãn ra.
-Chúng ta nên thu dọn rác, tránh để bẩn,
thối, bốc mùi vào không khí.
-HS trả lời.
-HS cả lớp.
Thứ tư, ngày 16 tháng 12 năm 2009
Tập đọc:
TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG”
I.MỤC TIÊU :
1. Đọc thành tiếng:
-Đọc đúng các tiếng, từ khó, tên riêng nước ngoài: A-li-xa, A-di-li-ô, Ba-ra-ba,
chủ quán, lổm ngổm,…

-Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm
từ, nhấn giọng ở một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
-Bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
2. Đọc - hiểu:
-Hiểu nghóa các từ ngữ: mê tín, ngay dưới mũi…
-Hiểu nội dung bài : Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu
moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng ở những kẻ độc ác đang tìm cách bắt
chú.
II. CHUẨN BỊ :
-Tranh minh hoạ bài tập đọc.
-Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Bài cũ:
-Gọi HS lên bảng đọc tiếp nối bài và trả
lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm từng HS .
B.Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
-Gọi 1 HS đọc toàn bài.
-1HS đọc phần chú giải.
-GV cho HS luyện đọc phát âm một số từ
ngữ HS thường đọc sai.
-GV HD đoạn cần luyện đọc.
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của
bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm,
ngắt giọng cho từng HS.
Hs đọc theo nhóm đôi.

Gọi Hs đọc bài, chú ý HS yếu.
-GV đọc mẫu,
* Tìm hiểu bài:
-HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-HS đọc bài.
-HS đọc.
-HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:
+Đoạn 1: Biết là Ba-ra-ba…cái lò sưởi
này.
+Đoạn 2: Bu-ra-ti-nô hét lên…các lô ạ.
+Đoạn 3: phần còn lại.
-HS lắng nghe.
-Yêu cầu HS đọc đoạn giới thiệu truyện,
trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-
ba?
-Yêu cầu HS đọc toàn bài, trao đổi và trả
lời câu hỏi.
+Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão
Ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật ?
+Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã
thoát thân như thế nào ?
+ Những hình ảnh, chi tiết nào trong truyện
em cho là ngộ ngónh và lí thú ?
+Truyện nói lên điều gì ?
* Đọc diễn cảm:
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đọan của
bài, lớp theo dõi.
-Yêu cầu HS đọc phân vai (người dẫn
truyện, ba-ra-ba, Bu-ra-ti-nô, cáo, A-li-xa.)

-Tổ chức cho HS thi đọc.
-Nhận xét và cho điểm HS .
3. Củng cố – dặn dò:
-Dặn HS về nhà học bài và xem trước bài
mới.
-Nhận xét tiết học.
-1 HS đọc thành tiếng.
+Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu ở đâu.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm , trao đổi theo cặp và trả lời câu
hỏi.
+Chú chui vào một cái bình bằng đất
trên bàn ăn, đợi Ba-ra-ba uống rượu say,
từ trong bình thét lên: “Ba-ra-ba ! Kho
báu ở đâu, nói ngay !” .đã nói ra bí mật.
+Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô biết chú
bé gỗ đang ở trong bình đất, đã báo với
Ba-ra-ba để kiếm tiền, Ba-ra-ba ném
bình xuống sàn vỡ tan.
+HS nêu.
+Nhờ trí thông minh Bu-ra-ti-nô đã biết
được điều bí mật về nơi cất kho báu ở
lão Ba-ra-ba.
-HS nhắc lại.
-3 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo
-HS luyện đọc trong nhóm.
-3 đến 5 HS thi đọc
-HS lắng nghe và thực hiện.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG

I.MỤC TIÊU :
• Dựa vào bài tập đọc “Kéo co” thuật lại được các trò chơi đã giói thiệu trong
bài.
• Giới thiệu được trò chơi hoặc lễ hội ở quê em để mọi người hình dung được
diễn biến và hoạt động nỗi bật.
• Lời giới thiệu chân thật có hình ảnh.
II. CHUẨN BỊ :
• Tranh vẽ một số trò chơi ở quê em.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Bài cũ:
Gọi HS trả lời câu hỏi :
+Khi quan sát đồ vật cần chú ý đến điều
gì ?
+Gọi HS nêu dàn ý tả một đồ chơi mà em
đã chọn.
-GV nhận xét ghi điểm.
B.Bài mới
1 Giới thiệu bài.
2 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi HS đọc bài tập đọc kéo co.
+Bài kéo co giới thiệu những trò chơi
của những đòa phương nào ?
-Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
-GV cho HS giới thiệu bằng lời của mình.
-Gọi HS trình bày.
-GV nhận xét sửa chửa.
Bài 2.

-Gọi HS đọc yêu cầu .
-GV giới thiệu tranh và cho HS quan sát
tranh minh hoạ và nói lên những trò chơi
ở trong tranh.
+Ở đòa phương mình hàng năm có những
lễ hội nào ?
+Ở lễ hội đó có những trò chơi nào ?
-GV giới thiệu dàn ý chính :
+Mở đầu : Tên đòa phương em, tên lễ hội
hay trò chơi.
+Nội dung :Hình thức trò chơi hay lễ hội.
-Thời gian tổ chức
- Những việc tổ chức lễ hội hoặc trò chơi.
-Sự tham gia của mọi người .
+Kết thúc : Mời các bạn có dòp về thăm
đòa phương mình.
-Yêu cầu HS nhắc lại.
c. Kể trong nhóm:
-HS thực hiện.
-Lắng nghe.
-HS đọc yêu cầu
-HS đọc bài.
-…của làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ, tỉnh
Bắc Ninh và làng Tích Sơn thò xã Vónh
Yên, tỉnh Vónh Phúc.
-2 HS ngồi cùng bàn giới thiệu và chữa
cho nhau.
-3 – 5 HS trình bày.
-HS đọc yêu cầu
-HS quan sát.

-HS thực hiện nêu.
-HS nhắc lại.
-GV cho HS thực hiện kể trong nhóm đôi
-GV quan sát giúp đỡ những nhóm yếu.
d. Giới thiệu trước lớp.
-GV gọi 1 số HS trình bày bài làm của
mình.
-Gọi HS nhận xét
-GV nhận xét sửa sai.
3. Củng cố – dặn dò:
-Dặn HS về nhà viết lại bài giới thiệu của
em.
-Dặn HS chuẩn bò bài sau
-Nhận xét tiết học.
-HS thực hiện nêu.
- HS trình bày.
-HS lắng nghe và thực hiện.
Toán:
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS: -Biết cách thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số(chia
hết, chia có dư).
-Áp dụng để tính giá trò của biểu thức số và giải bài toán về số trung bình
cộng.
II. CHUẨN BỊ :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Bài cũ:
-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm
bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng

thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một
số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
BBài mới :
1.Giới thiệu bài
2Hướng dẫn thực hiện phép chia
* Phép chia 1944 : 162 ( chia hết)
-GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu
HS thực hiện đặt tính và tính.
-GV hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt
tính và tính như nội dung SGK trình bày.
1 944 162
0 324 12
000
Vậy 1944 : 162 = 12
-HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe giới thiệu bài
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào nháp.
-HS nêu cách tính của mình.
-HS thực hiện chia theo hướng dẫn của
GV.
-Phép chia 1944 : 162 là phép chia hết
hay phép chia có dư ?
-GV hướng dẫn HS cách ước lượng
thương trong các lần chia.
+ 194 : 162 có thể ước lượng 1 : 1 = 1
hoặc 20 : 16 = 1 (dư 4) hoặc 200 : 160 =
1 (dư 4)

+ 324 : 162 có thể ước lượng 3 : 1 = 3
nhưng vì 162 x 3 = 486 mà 486 > 324 nên
chỉ lấy 3 chia 1 được 2 hoặc 300 : 150 = 2.
-GV có thể yêu cầu HS thực hiện lại
phép chia trên.
* Phép chia 8649 : 241 (chia có dư)
-GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu
HS thực hiện đặt tính và tính
-GV theo dõi HS làm bài.
-GV hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt
tính và tính như nội dung SGK trình bày.
8469 241
1239 35
034
Vậy 8469 : 241 = 35 (dư 34)
-Phép chia 8469 : 241 là phép chia hết
hay phép chia có dư ?
-GV hướng dẫn HS cách ước lượng
thương trong các lần chia.
+ 846 : 241 có thể ước lượng 8 : 2 = 4
nhưng vì 241 x 4 = 964 mà 964 > 846 nên
8 chia 2 được 3; hoặc ước lượng 850 : 250
= 3 (dư 100).
-GV có thể yêu cầu HS thực hiện lại
phép chia trên.
c) Luyện tập , thực hành
Bài 1a:HS nhóm A làm cả bài.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
-Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của

bạn trên bảng.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2 b HS nhóm A làm cả bài
-Là phép chia hết vì trong lần chia cuối
cùng ta tìm được số dư là 0.
-HS nghe giảng.
-HS cả lớp làm bài, 1 HS trình bày rõ lại
từng bước thực hiện chia.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào nháp.
-HS nêu cách tính của mình.
-HS thực hiện chia theo hướng dẫn của
GV.
-Là phép chia có số dư là 34.
-HS nghe giảng.
-HS cả lớp làm bài, 1 HS trình bày rõ lại
từng bước thực hiện chia.
-Đặt tính rồi tính.
-4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện
1 phép tính, cả lớp làm bài vào vở.
-HS nhận xét sau đó hai HS ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Khi thực hiện tính giá trò của các biểu
thức có các phép tính cộng, trừ, nhân,
chia và không có dấu nhoặc ta thực hiện
theo thứ tự nào ?
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS.


Bài 3Nâng cao
-Gọi 1 HS đọc đề toán.

-GV chữa bài và nhận xét
4.Củng cố, dặn dò :
-Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn
luyện tập thêmvà chuẩn bò bài sau.
-Nhận xét tiết học.
nhau.
-Tính giá trò của các biểu thức.
-Ta thực hiện các phép tính nhân chia
trước, thực hiện các phép tính cộng trừ
sau.
-2 HS lên bảng làm bài, mồi HS thực hiện
tính giá trò của một biểu thức.
a) 1995 x 253 + 8910 : 495
= 504375 + 18
= 504753
b) 8700 : 25 : 4
= 348 : 4
= 87
-1 HS đọc đề toán.
-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào
vở
Bài giải
Số ngày cửa hàng một bán hết số vải đó
là:
7 128 : 264 = 27 ( ngày )
Số ngày cửa hàng Hai bán hết số vải là:
7 128 : 297 = 24 ( ngày )

Vì 24 < 27 nên cửa hàng hai bán hết số
vải đó sớm hơn cửa hàng một và sớm hơn
số ngày là:
27 – 24 = 3 ( ngày )
Đáp số : 3 ngày
-HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
-HS cả lớp.
Khoa học
KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ?
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
-Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí.
-Nêu được thành phần của không khí gồm khí nitơ và khí ôxi.Ngoài ratrong không khí
còn có khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, nhiều loại vi khuẩn khác.
-Luôn có ý thức giữ sạch bầu không khí trong lành.
II. CHUẨN BỊ :
-HS chuẩn bò theo nhóm: 2 cây nến nhỏ, 2 chiếc cốc thuỷ tinh, 2 chiếc đóa nhỏ.
-GV chuẩn bò: Nước vôi trong, các ống hút nhỏ.
-Các hình minh hoạ số 2, 4, 5 / SGK trang 66, 67
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
AKiểm tra bài cũ:
-Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
1) Em hãy nêu một số tính chất của không
khí ?
2)Con người đã ứng dụng một số tính chất
của không khí vào những việc gì ?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
BDạy bài mới:
*1.Giới thiệu bài:

2.Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hai thành phần chính của
không khí.
-GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
-Chia nhóm và kiểm tra lại việc chuẩn bò
của mỗi nhóm.
-Gọi 1 HS đọc to phần thí nghiệm và cả
nhóm cùng thảo luận câu hỏi: Có đúng là
không khí gồm hai thành phần chính là khí
ô-xy duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy
trì sự cháy không ?
-Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm.
-GV hướng dẫn từng nhóm hoặc nêu yêu
cầu trước: Các em hãy quan sát nước trong
cốc lúc mới úp cốc và sau khi nến tắt.
Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
1)Tại sao khi úp cốc vào một lúc nến lại bò
tắt ?
2) Khi nến tắt, nước trong đóa có hiện
tượng gì? Em hãy giải thích ?

3) Phần không khí còn lại có duy trì sự
cháy không ? Vì sao em biết ?
-Gọi 2 đến 3 nhóm trình bày, các nhóm
-3 HS trả lời.
-HS cả lớp.
-1 HS đọc.Cả lớp suy nghó trả lời.
-HS thảo luận.
-HS lắng nghe và quan sát.
1) Khi mới úp cốc nến vẫn cháy vì trong

cốc có không khí, một lúc sau nến tắt vì
đã cháy hết phần không khí duy trì sự
cháy bên trong cốc.
2) Khi nến tắt nước trong đóa dâng vào
trong cốc điều đó chứng tỏ sự cháy đã
làm mất đi một phần không khí ở trong
cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ
phần không khí bò mất đi.
3) Phần không khí còn lại trong cốc
không duy trì được sự cháy, vì vậy nến
khác nhận xét, bổ sung.
-Hỏi: Qua thí nghiệm trên em biết không
khí gồm mấy thành phần chính ? Đó là
thành phần nào ?
-GV giảng bài và kết luận.
* Hoạt động 2: Khí các-bô-níc có trong
không khí và hơi thở.
-GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
-Chia nhóm nhỏ và sử dụng chiếc cốc
thuỷ tinh các nhóm đã làm thí nghiệm ở
hoạt động 1. GV rót nước vôi trong vào
cốc cho các nhóm.
-Yêu cầu HS đọc to thí nghiệm 2 trang
67.
-Yêu cầu HS quan sát kỹ nước vôi trong
cốc rồi mới dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước
vôi trong nhiều lần.
-Yêu cầu cả nhóm quan sát hiện tượng và
giải thích tại sao ?
-Gọi 2 đến 3 nhóm trình bày kết quả thí

nghiệm, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Kết luận: SGK
-Hỏi: Em còn biết những hoạt động nào
sinh ra khí các-bô-níc ?
* Kết luận: Rất nhiều các hoạt động của
con người đang ngày càng làm tăng lượng
khí các-bô-níc làm mất cân bằng các thành
phần không khí, ảnh hưởng nghiêm trọng
đến cuộc sống của con người, động vật,
thực vật.
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
- GV tổ chức cho HS thảo luận.
-Chia nhóm HS.
-Yêu cầu các nhóm quan sát các hình
minh hoạ 4, 5 trang 67 và thảo luận trả lời
câu hỏi: Theo em trong không khí còn
chứa những thành phần nào khác ? Lấy ví
dụ chứng tỏ điều đó.
-GV giúp đỡ HS, đảm bảo mỗi thành viên
điều được tham gia.
-Gọi các nhóm trình bày
đã bò tắt.
-Không khí gồm hai thành phần chính,
thành phần duy trì sự cháy và thành
phần không duy trì sự cháy.
-HS lắng nghe.
-HS hoạt động.
-HS nhận đồ dùng làm thí nghiệm.
-HS đọc.
-HS quan sát và khẳng đònh nước vôi ở

trong cốc trước khi thổi rất trong.
-Sau khi thổi vào lọ nước vôi trong
nhiều lần, nước vôi không còn trong nữa
mà đã bò vẩn đục. Hiện tượng đó là do
trong hơi thở của chúng ta có khí các-bô-
níc.
-HS lắng nghe.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận.
-HS quan sát, trả lời.
+Trong không khí còn chứa hơi nước.
+Trong không khí chứa nhiều chất bụi
bẩn. Khi ánh nắng chiếu qua khe cửa,
nhìn vào tia nắng ta thấy các hạt bụi nhỏ
bé lơ lửng trong không khí.
+Trong không khí còn chứa các khí độc
do khói của nhà máy, khói xe máy, ô tô
-GV nhận xét, tuyên dương những nhóm
hiểu biết, trình bày lưu loát.

* Kết luận: Trong không khí còn chứa hơi
nước, bụi, nhiều loại vi khuẩn. Vậy chúng
ta phải làm gì để giảm bớt lượng các chất
độc hại trong không khí ?
-Hỏi: Không khí gồm có những thành
phần nào?
3.Củng cố- dặn dò:
-Dặn HS ôn lại các bài đã học để chuẩn
bò ôn tập và kiểm tra học kỳ I.

-Dặn HS về nhà sưu tầm các tranh ảnh về
việc sử dụng nước, không khí trong sinh
hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
-GV nhận xét tiết học.
thải vào không khí.
+Trong không khí còn chứa các vi khuẩn
do rác thải, nơi ô nhiễm sinh ra.
-HS trả lời:
+Chúng ta nên trồng nhiều cây xanh.
+Chúng ta nên vứt rác đúng nơi quy
đònh, không để rác thối, vữa.
+Thường xuyên làm vệ sinh nơi ở.
-Không khí gồm có hai thành phần chính
là ô-xy và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí
các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn.
-HS cả lớp.
Thứ năm, ngày 17 tháng 12 năm 2009
Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
-Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số.
-Củng cố về chia một số cho một tích.
-Giải toán có lời văn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Bài cũ
B.Bài mới:
-GV gọi HS làm bài tập hướng dẫn
luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra vở bài

tập về nhà của một số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới :
a) Giới thiệu bài
-HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.
b) Luyện tập , thực hành
Bài 1a:Nhóm a làm cả bài.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Cho HS tự đặt tính rồi tính.
-GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm
của bạn trên bảng
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2 -GV gọi 1 HS đọc đề bài.
-Bài toán hỏi gì ?
-Muốn biết cần tất cả bao nhiêu hộp, loại
mỗi hộp 160 gói kẹo ta cần biết gì trước ?
-Thực hiện phép tính gì để tính số gói
kẹo?
-GV yêu cầu HS tóm tắt và giải bài
toán.
-GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:Nâng cao
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Các biểu thức trong bài có dạng như thế
nào ?
-Khi thực hiện chia một số cho một tích
chúng ta có thể làm như thế nào ?
-GV yêu cầu HS làm bài.
- Cách 1 :

Cách 2 :
Cách 3 :
4.Củng cố, dặn dò :
-Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn
luyện tập thêmvà chuẩn bò bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-HS nghe.
-Đặt tính rồi tính.
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực
hiện 2 phép tính, cả lớp làm bài vào
VBT.
-HS nhận xét sau đó hai HS ngồi cạnh
nhau đổi cheo vở để kiểm tra bài của
nhau.
-1 HS nêu đề bài.
-Nếu mỗi hộp đựng 160 gói kẹo thì cần
tất cả bao nhiêu hộp ?
- có tất cả bao nhiêu gói kẹo.
- … phép nhân 120 x 24
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào VBT.û
-2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài lẫn nhau.
-Tính giá trò của các biểu thức theo 2
cách.
- … là một số chia cho một tích.

- lấy số đó chia lần lượt cho các thừa
số của tích
-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài

vào vở:
a) 2205 : (35 x 7) b) 3332 : (4 x 49)
= 2205 : 245 = 3332 : 196
= 9 = 17
2205 : (35 x 7) 3332 : (4 x 49)
= 2205 : 35 : 7 = 3332 : 4 : 49
= 63 : 7 = 9 = 833 : 49 = 17
2205 : (35 x 7) 3332 : (4 x 49)
= 2205 : 7 : 35 = 3332 : 49 : 4
=315 : 35 = 9 = 68 : 4 = 17
-HS cả lớp.

Luyện từ và câu:
CÂU KỂ
I.MỤC TIÊU :
-Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể.
-Nhận biết được câu kể trong đoạn văn.
-Biết đặt một vài câu kể để tả, trình bày ý kiến. Nội dung câu đúng.
II. CHUẨN BỊ :
-Giấy khổ to, kẻ sẵn cột ở bài tập 1 và bút dạ.
-Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn và phần nhận xét.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Bài cũ:
-Gọi HS lên đọc các câu tục ngữ, thành ngữ
mà em biết.
-Nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu ví dụ:

Bài 1-Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
-Hãy đọc câu được gạch chân, in đậm trong
đoạn văn trên.
+Câu : Nhưng kho báu ấy ở đâu ? là kiểu
câu gì? Nó được dùng để làm gì ?
+Cuối câu ấy có dấu gì ?
Bài 2:+Những câu còn lại trong đoạn văn
dùng để làm gì ?
+Cuối mỗi câu có dấu gì ?
* Những câu văn mà các em vừa tìm được
dùng để giới thiệu, miêu tả hay kể lại một
sự việc có liên quan đến nhân vật Bu-ti-ta-
nô.
Bài 3 Yêu cầu HS đọc đề.
-GV cho HS thảo luận nhóm
+Câu kể dùng để làm gì ?
+Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể ?
3. Ghi nhớ:
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
4. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu
- HS lên bảng đọc.
-HS thực hiện đọc.
+Là câu hỏi, nó dùng để hỏi điều mà
mình chưa biết.
+Cuối câu có dấu chấm hỏi.
+Giới thiệu về Bu-ti-ta-nô: Bu-ti-ta-nô
là một chú bé bằng gỗ.
+Miêu tả Bu-ti-ta-nô:Chú có cái mũi
rất dài.

+ Kể lại một sự việc có liên quan đến
Bu-ti-ta-nô.
+Cuối mỗi câu có dấu chấm.
-HS lắng nghe.

-1 HS đọc thành tiếng.
-Hoạt động trong nhóm.
-Kể về Ba-ra-ba.
Nêu suy nghó của Ba-ra-ba.
+HS nêu phần ghi nhớ.
-Nhận xét, bổ sung.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Chia nhóm 4 HS . Yêu cầu HS tự làm bài.
-Kết luận về lời giải đúng.
-Chiều chiều, trên bãi thả,…thả diều thi.
-Cánh diều mềm mại như cánh bướm. –
Chúng tôi vui sướng…lên trời.
-Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
-Sáo đơn,…vì sao sớm.
Bài 2-Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV nhận xét sửa sai.
3. Củng cố – dặn dò:
-Dặn HS về nhà học bài và làm bài 2.
-Xem trước bài mới.
-GV nhận xét tiết học.
-Nhóm nào làm xong trước dán phiếu
lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
-Kể sự việc,

-Tả cánh diều.
-Kể sự việc,
-Nêu ý kiến, nhận đònh.
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS làm vào vở.
-HS lắng nghe về thực hiện.
Lòch sử:
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN
XÂM LƯC MÔNG -NGUYÊN
I.MỤC TIÊU :
-HS nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông-
Nguyên, thể hiện:
+Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần.
+Tài thao lược của các tướng só mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo.
-Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông nói chung và quân dân
nhà Trần nói riêng .
II. CHUẨN BỊ :
-Hình trong SGK phóng to .
-Sưu tầm những mẩu chuyện về Trần Quốc Toản.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Bài cũ:
-Nhà Trần có biện pháp gì và thu được kết
quả như thế nào trong việc đắp đê?
-Ở đòa phương em nhân dân đã làm gì để
phòng chống lũ lụt ?
-GV nhận xét ghi điểm.
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
2.Phát triển bài :

GV nêu một số nét về ba lần kháng chiến
-HS cả lớp .
-HS hỏi đáp nhau
-HS khác nhận xét .
-HS lắng nghe.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×