Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

SKKN Toán THCS ( Cực hay )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.39 KB, 12 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm
TôI gửi những tài liệu này để cho các bạn tham khảo
Nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, phục vụ cho đất
nớc
Phần A - Mở đầu
><><><
I - Đặt vấn đề:
Trong xã hội hịên nay xã hội của khoa học công nghệ đòi hỏi mỗi
chúng ta phải đạt tới một tri thức nhất định. Đất nớc ta đã và đang hội nhập vào
nền kinh tế lớn nhất thế giới, nên đòi hỏi đất nớc phải có sự đổi mới về mọi
mặt để theo kịp các nớc phát triển. Để làm đợc điều đó thì trớc tiên phải cải
cách hệ thống giáo dục, để đào tạo ra đợc những con ngời có đầy đủ phẩm
chất, năng lực phù hợp với yêu cầu của đất nớc và thế giới.
Chính vì những yêu cầu trên, trong những năm gần đây đất nớc ta đang
đẩy mạnh công cuộc xã hội hoá giáo dục. Biên soạn lại sách giáo khoa của các
bộ môn trong các bậc học theo phơng pháp tích cực. Hoạt động của học sinh
yêu cầu đợc nâng cao hơn để giúp ngời học chủ động trong việc tiếp thu kiến
thức và vận dụng linh hoạt vào thực tiễn.
Đổi mới phơng pháp dạy học nên đòi hỏi ngời giáo viên phải luôn đổi
mới phơng pháp dạy học của mình theo hớng tích cực, đồng thời luôn tìm tòi,
học hỏi, sáng tạo trong quá trình vận dụng một số phơng pháp dạy học môn
Vật lý, cũng nh ở tất cả các môn học khác.
Là một giáo viên giảng dạy môn Vật lý tại trờng THCS Quang Minh,
tôi nhận thấy những định hớng trên rất phù hợp với xã hội hiện nay.
Sau khi học tập và đợc bồi dỡng về phơng pháp giảng dạy môn Vật lý
theo chơng trình đổi mới. Tôi đợc phân công giảng dạy môn Vật lý ở các khối
lớp và hiên nay đang giảng dạy môn Vật lý lớp 9. Trong khi giảng dạy tôi luôn
học hỏi đồng nghiệp, tìm tòi, sáng tạo để giờ giảng đạt kết quả cao. Bên cạnh
đó tôi luôn tìm tòi và nghiên cứu để đa ra những sáng kiến để vận dụng vào
môn học của mình.
II - Lý do chọn đề tài:


1. Lý do khách quan:
Trần Mạnh Toàn Tổ KHXH trờng THCS Quang Minh
1
Sáng kiến kinh nghiệm
- Do đặc điểm tình hình là một xã vùng hai còn gặp nhiều những khó
khăn nên hầu hết học sinh sau khi tốt nghiệp THCS, thì chỉ có một số ít có chí
hớng học tập lên lớp trên. Còn phần lớn các em do vốn tri thức hiểu biết còn
hạn chế nên không muốn tiếp tục học lên lớp trên. Vậy để góp phần tạo cho
các em có vốn tri thức tơng đối tốt để vững bớc và tự tin trên con đờng học tập
của mình đòi hỏi các em phải biết vẽ hình, dựng ảnh , sử dụng thành thạo thiết
bị TN và kỹ năng hình học.
Do vậy để đảm bảo học sinh có vốn kiến thức tơng đối hoàn chỉnh về
Vật lý, ngoài các nội dung trong sách giáo khoa học sinh còn đợc học một số
kỹ năng dựng ảnh trong Quang học.
2. Lý do chủ quan:
Trong quá tình giảng dạy quang học môn Vật lý lớp 9 tôi nhận thấy
học sinh tiếp thu kiến thức trong SGK rất chậm. Những học sinh yếu kém
không hứng thú với môn học tạo không khí lớp học căng thẳng.
Qua tìm hiểu đối tợng học sinh tôi nhận thấy học sinh thờng vớng mắc
ở những bớc sau:
+ Học sinh không dựng đợc ảnh qua thấu kính.
+ Học sinh khó xác định ảnh ảo hay ảnh thật lớn hơn hay nhỏ hơn vật
mà các phép toán hình học liên quan để giảng dạy có hiệu quả và đạt chất lợng
tốt, học sinh tiếp thu môn học chủ động, vì thế tôi chọn đề tài " Kinh nghiệm
dựng ảnh của một vật đặt trớc thấu kính trong giảng dạy quang học môn Vật lý
9".
Nhằm giúp học sinh mở rộng vốn hiều biết về kỹ năng dựng ảnh và
nắm đợc các kỹ năng tính toán vào để làm bài tập.
3. Mục đích nghiên cứu chuyên đề.
Đề giảng dạy bộ môn Vật lý quang học đạt kết quả tốt hơn giúp học

sinh phát huy đợc vai trò tích cực và chủ động sáng tạo của mình.
4. Đối tợng nghiên cứu:
Trần Mạnh Toàn Tổ KHXH trờng THCS Quang Minh
2
Sáng kiến kinh nghiệm
Học sinh khối 9 trờng THCS Quang Minh năm học 2004-2005 và
2005-2006.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Giúp học sinh nắm vững nội dung kiến thức trọng tâm chơng trình
xác định đợc các dạng bài tập cơ bản của Vật lý quang học trên cơ sở để tổng
hợp và đa ra phơng pháp dựng ảnh, xác định vị trí ảnh một cách nhanh chóng
chính xác khi học xong chơng trình học sinh phải đạt các yêu cầu sau:
+ Giải đợc các bài tập trong SGK.
+ Biết áp dụng kiến thức đã học vào thực tế.
+ Sử dụng thành thạo các loại thấu kính và các dụng cụ đo.
+ Ước lợng vẽ hình trực quan, chính xác.
Phần B: Nội dung
><><><
I - Cơ sở lý luận và thực tiễn:
1. Cơ sở lý luận:
Vật lý quang học gắn liền với dựng ảnh vẽ hình và môn hình học đợc
áp dụng ngay trong việc tính toán chiều cao và khoảng cách của ảnh nhng
quang học không hoàn toàn chỉ là dựng ảnh mà quan trọng hơn là phải đặt vật
ở vị trí cách thấu kính nh thế nào để đợc ảnh theo ý muốn.
Do vậy khi giảng dạy, giáo viên và học sinh phải nắm đợc nguyên tắc
dựng ảnh vì ảnh sau khi đợc dựng giúp học sinh hình dung đợc đó là ảnh thật
hay ảnh ảo, lớn hơn hay nhỏ hơn vật cùng chiều hay ngợc chiều với vật, Nh
vậy khi dựng hình phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Chính xác (Đúng tỷ lệ).
+ Đẹp và dễ quan sát

Dựng ảnh chính xác là ảnh sau khi dựng xong thể hiện đúng tính chất
của vật đặt trớc một thấu kính hội tụ hay thiếu kính phân kỳ. Nghĩa là ảnh
phải cho thấy đợc kích thớc của ảnh so với vật, khoảng cách từ ảnh tới thấu
kính và tới vật có đúng tỷ lệ không, nghĩa là.
Trần Mạnh Toàn Tổ KHXH trờng THCS Quang Minh
3
Sáng kiến kinh nghiệm
+ Đảm bảo tính đối xứng. Khi tiêu điểm F, F' nằm trên trục chính của
thấu kính thì ta có FO = F'O (O là quang tâm của thấu kính).
+ Đảm bảo tính song song, nếu tia sáng từ vật AB chiếu tới thấu kính
và song song với trục chính của thấu kính thì áp dụng song ảnh phải thể hiện
đợc AB//OI, BI//AO (O là quang tâm của thấu kính: I là điểm mà tia sáng
chiếu từ B tới thấu kính, AB đợc đặt vuông góc với trục chính của thấu kính).
+ Đảm bảo tính quy luật: Tia sáng đi qua quang tâm (o) của thấu kính
thì tia ló ra phải truyền thẳng. Tia song song với trục chính của thấu kính thì
tia ló ra phải đi qua tiêu điểm F' (Đối với thấu kính hội tụ). Còn tia ló ra phân
kỳ không đi qua tiêu điểm F' (Đối với thấu kính phân kỳ).
Hình dựng phải đúng theo quy ớc về đờng đứt đối với ảnh ảo và đờng
khép kín đối với ảnh thật.
Dựng ảnh đẹp là hình sau khi dựng phải rõ ràng, mép vẽ gọn, các ký
hiệu đặt đúng chỗ dễ quan sát.
Dựng ảnh dễ quan sát là ảnh sau khi dựng phải đúng các kích thớc mà
đầu bài cho phù hợp.
2. Cơ sở thực tiễn:
Nội dung kiến thức Vật lý quang học lớp 9 đợc lựa chọn có tính hệ
thống về cơ sở thực hành cao hơn sơ với kiến thức quang học ở lớp 7 nhng đa
số chủ yếu là hớng dẫn dựng ảnh trên cơ sở lý thuyết và cha chỉ ra rõ là muốn
dựng đợc ảnh hoàn hảo phải cần vẽ mấy tia tới và phải có những tia đi tới thấu
kính nh thế nào. Hơn nữa việc tính toán liên quan đến còn hạn chế nên học
sinh còn rất bỡ ngỡ khi lựa chọn vẽ các tia tới thấu kính để dựng đợc ảnh và

rất lúng túng trong khi tính toán chiều cao của ảnh so với vật.
Trong khi giảng dạy do kỹ năng thực hành của học sinh còn hạn chế,
thí nghiệm cha đồng bộ. Đã hạn chế rất nhiều đến việc quan sát thí nghiệm
một cách chính xác để vận dụng vào vịêc dựng ảnh trên hình vẽ.
Giờ thực hành SGK chỉ bố trí một tiết nên học sinh còn rất bỡ ngỡ khi
tiến hành làm thí nghiệm vì thời gian quá ít.
- Kỹ năng hình học của học sinh còn hạn chế nên việc dựng ảnh và
các phép tính có liên quan thực hiện rất chậm hơn nữa SGK không đa ra một
Trần Mạnh Toàn Tổ KHXH trờng THCS Quang Minh
4
Sáng kiến kinh nghiệm
ví dụ cụ thể mà chỉ yêu cầu học sinh dựng ảnh và tự tính. Vì sự am hiểu của
học sinh vùng hai còn chậm nên khái niệm t duy lô gíc toán học còn hạn chế.
- Dựng ảnh biểu diễn là trực quan vì vậy khi vẽ hình phải đúng, chính
xác và đẹp. Giáo viên phải hớng dẫn cho học sinh một cách tỷ mỉ về cách lấy
các kích thớc làm sao cho đúng tỷ lệ. Yêu cầu học sinh thao tác thực hành một
cách cẩn thận nghiêm túc.
- Trớc khi cho học sinh dựng ảnh yêu cầu học sinh vẽ đúng kích thớc
của vật đặt trớc gơng vật đợc đặt trong tiêu cự hay ngoài tiêu cự và cách thấu
kính bao nhiêu.
II -Một số ví dụ minh hoạ:
1. Ví dụ 1: (Câu hỏi câu 5 - SGK vật lý trang 123)
Cho biết
f = 12cm; d = 8 cm
A: Nằm trên trục chính
Hãy dựng ảnh A'B' trong hai trờng hợp
+ Thấu kính hội tụ
+ Thấu kính phân kỳ.
Phơng pháp Nội dung
- GV: Lu ý học sinh vẽ thấu kính

hội tụ trớc, sau đó vẽ trục chính của
thấu kính.
Hỏi: Vật AB nằm trong khoảng tiêu
cự của thấu kính hội tụ thì cho ảnh
ảo hay ảnh thật; cùng chiều hay ng-
ợc chiều; nằm cùng phía hay khác
phía.
Sau khi học sinh trả lời giáo viên h-
ớng dẫn học sinh vẽ hình theo yêu
cầu của bài.
* ảnh của vật AB tạo bởi thấu kính hội tụ.
Trần Mạnh Toàn Tổ KHXH trờng THCS Quang Minh
5
Sáng kiến kinh nghiệm
GV: Nhận xét ảnh sau khi học sinh
dựng xong.
GV: Tiến hành các bớc nh trên.
* ảnh của vật AB tạo bởi thấu kính hội tụ
Hỏi: Vật AB nằm trong khoảng tiêu
cự của thấu kính phân kỳ cho ảnh
ảo hay ảnh thật ? Cùng chiều hay
ngợc chiều ? nằm cùng phía hay
khác phía với vật ?
Vậy ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân
kỳ luôn nằm trong khoảng nào ?
-Học sinh vẽ hình
2. VD 2: Vận dụng kiến thức hình học, tính khoảng cách tụ ảnh đến thấu
kính và chiều cao của ảnh trong hai trờng hợp ở ví dụ 1 khi vật có chiều cao h =
6mm.
Trớc khi làm ví dụ 2: yêu cầu học sinh hoàn thành hai hình vẽ trong ví

dụ 1 để dựa vào hình đó tiến hành là ví dụ 2. Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ
lại các tỉ số đồng dạng đã học ở môn hình học lớp 8 để áp dụng vào làm bài
tập.
Phơng pháp Nội dung
* Hãy dựa vào hình 1 ở ví dụ 1 để tính
khoảng cách từ ảnh đến thấu kính ? và
chiều cao của ảnh?
Cho biết.
f = OF = OF' = 12 cm
d = OA = 8 cm
h= AB = 6 mm = 0,6 cm
Tính: OA' = ? A'B' = ?
Trong 2 trờng hợp .
Giải:
Dựa vào hình 1 ta có
- Tam giác A'B'F' đồng dạng với tam
giác OIF'
Trần Mạnh Toàn Tổ KHXH trờng THCS Quang Minh
6
Sáng kiến kinh nghiệm
- Tam giác OAB đồng dạng với tam
giác O'A'B'.
- Nhìn vào hình 1 hãy chỉ ra các cặp
tam giác đồng dạng ?
- Hãy dựa vào tỉ số đồng dạng để tính
OA' ? và A'B'
* Tam giác A'B'F'
*
FOICBA



Vì OI = AB nên từ (1) và (2) ta có
Thay vào (2) ta đợc:
GV: Hớng dẫn cho học sinh làm trờng hợp
2 tơng tự nh trong trờng hợp 1
Vậy khoảng cách từ ảnh đến thấu kính
hội tụ là 24 em
Chiều cao của ảnh là 1,8cm
Trên đây là hai ví dụ đơn giản để vận dụng, rèn luyện kỹ năng dựng
ảnh và khả năng t duy toán học của học sinh.
Do ví dụ 2 có 2 trờng hợp tính toán gần tơng tự nhau nên chỉ trình bày
1 trờng hợp, học sinh áp dụng vào trờng hợp sau để phát huy tính tự giác của
học sinh.
Do kiến thức toán học của học sinh còn hạn chế nên trớc khi giảng
dạy các bài tập dạng này giáo viên cần cho học sinh nhớ lại kỹ năng hình học
để vận dụng vào bài.
III - Một số kết quả b ớc đầu khi tiến hành:
1. Trong quá trình công tác giảng dạy bộ môn Vật lý quang học, đặc
biệt sau khi hớng dẫn học sinh một số kỹ năng dựng ảnh và tính toán, tiếp thu
nhận thức của học sinh có sự tiến bộ rõ rệt ở các mặt sau:
Trần Mạnh Toàn Tổ KHXH trờng THCS Quang Minh
7
)2(
8
''''
'''''*
OA
OA
OA
AB

BA
coBOAFBA
==
)(24'
96'4
8
'
12
'
1
cmOA
OA
OAOA
=
==+
)1(
12
'
1
'
'''''' OA
OF
OAOF
OF
FA
OI
BA
+=
+
==

cm
OAAB
BA
8,1
8
24.6,0
8
'.
''
==
=
Sáng kiến kinh nghiệm
+ Học sinh dễ dàng dựng ảnh qua thấu kính một cách nhanh chóng và
chính xác.
+ Rèn luyện khả năng t duy logic và kỹ năng tính toán.
+ Học sinh học môn học khác: Kỹ thuật, mỹ thuật, toán đạt kết quả
cao hơn.
2. Kết quả cụ thể khi kiểm tra, đánh giá học sinh thông qua số điểm
bài kiểm tra.
Giỏi
(%)
Khá
(%)
Trung bình
(%)
Yếu
(%)
Kém
(%)
Những năm học trớc 0 10 65 18 7

Năm học 2004-2005 7 18 70 5 0
Năm học 2005-2006 14 22 62 2 0
IV - Một số đề nghị:
Sách giáo khoa vật lý 9 mới đã có nhiều đổi mới trong biên soạn để phù
hợp với yêu cầu phát triển của đất nớc. Song vẫn còn một số hạn chế cần tiếp tục
sửa đổi bổ sung, tăng thêm số tiết thực hành để học sinh vận dụng thành thạo, thuần
thục. Hệ thống bài tập cần đợc bổ sung thêm các dạng bài tập trắc nghiệm và cần
có tiết thực hành ngoại khoá để hớng học sinh vào thực tiễn hơn.
Phơng tiện đồ dùng dạy học cho giáo viên cần trang bị đầy đủ hơn, đồng
bộ hơn, để giáo viên có thể thực hiện tốt một giờ dạy đạt chất lợng.
V - Kết luận chung:
Chúng ta đã biết môn vật lý quang học đóng vai trò quan trọng trong
cuộc sống và thực tế. Nhng để tiếp thu tốt bài giảng đòi hỏi học sinh phải có
kỹ năng dựng ảnh chính xác, vì ảnh sau khi dựng là cơ sở để tính toán. Nhận
thức đợc điều đó bài giảng, đòi hỏi học sinh phải có kỹ năng dựng ảnh chính
xác vì ảnh sau khi dựng là cơ sở để tính toán. Nhận thức đợc điều đó trong
suốt quá trình giảng dạy tôi luôn luôn tìm tòi, học hỏi, đúc rút kinh nghiệm
để đa ra phơng án giảng dạy có hiệu quả và tối u nhất.
Trần Mạnh Toàn Tổ KHXH trờng THCS Quang Minh
8
Sáng kiến kinh nghiệm
Trong quá trình giảng dạy tôi nhận thấy trong khi giảng dạy không
chỉ truyền thụ đầy đủ kiến thức đến học sinh mà phải hớng dẫn học sinh cách
học và phơng pháp học tập có hiệu quả, tức là giúp học sinh biến quá trình đ-
ợc đào tạo thành quá trình tự đào tạo sau khi rời ghế nhà trờng.
Trên đây là những suy nghĩa của tôi do thời gian thâm nhập thực tế
cha nhiều nên còn những mặt hạn chế tôi rất mong sự góp ý và đóng góp ý
kiến chân thành của đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Quang Minh, ngày 20 tháng 01 năm 2007

XN của Hội đồng kh nhà trờng Ngời viết
Trần Mạnh Toàn
Trần Mạnh Toàn Tổ KHXH trờng THCS Quang Minh
9
Sáng kiến kinh nghiệm
VI - Các tài liệu tham khảo:
1. SGK vật lý 9
2. Sách bài tập vật lý 9
3. Sách giáo khoa vật lý 9
4. Sách bài tập nâng cao vật lý 9
5. Phơng pháp giảng dạy môn vật lý trờng THCS
6. Sách hình hoch lớp 8.
Trần Mạnh Toàn Tổ KHXH trờng THCS Quang Minh
10
Sáng kiến kinh nghiệm
Mục lục
Phần A: Mở đầu 1
II - Lý do chọn đề tài: 1
1. Lý do khách quan 1
2. Lý do chủ quan 2
3. Mục đích nghiên cứu chuyên đề 2
4. Đối tợng nghiên cứu 2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
Phần B: Nội dung 3
I - Cơ sở lý luận và thực tiễn: 3
1. Cơ sở lý luận 3
2. Cơ sở thực tiễn 4
II - Một số ví dụ minh hoạ 5
1. Ví dụ 1 5
2. Ví dụ 2 6

III - Một kết quả bớc đầu khi tiến hành 7
IV - Một số đề nghị 8
V - Kết luận chung 8
VI - Các tài liệu tham khảo 10
Trần Mạnh Toàn Tổ KHXH trờng THCS Quang Minh
11
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
TrÇn M¹nh Toµn Tæ KHXH trêng THCS Quang Minh
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×