Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Ôn tập văn học 11 part 2 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.8 KB, 13 trang )

Be vàng, trăng sáng vào
rọi mãi”
(Tương N hư dịch)
Tam nguyên Yên Đổ cũng có nhiều câu thơ rất đậm đà ý vị nói về rượu
- “K hi vui chén rượu say không biết
Ngửa mặt lờ mờ ngọn núi xa.”
(Cáo quan về ở nhà)
- “Em cũng chẳng no mà chẳng đói
Thung thăng chiếc lá, rượu lưng bầu”
(Lụt hỏi thăm bạn)
- “Rượu ngon khơng có bạn hiền,
K hơng mua khơng phải khơng tiền khơng mua”…
Và cịn có Thu ẩm - mùa thu; uống rượu.
Hình ảnh trung tâm của bài thơ là “Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe”. Câu thơ đã diễn tả trạng thái ngà ngà
say… đến
“say nhè”: “Rượu tiếng rằng hay hay chả mấy. - Độ năm ba chén đã say nhè”. “Say nhè” là say êm, say nhẹ, say rồi
ngủ quên
đi lúc nào chẳng biết. Chẳng phải là say bét nhè, bê tha. N guyễn K huyến rất thanh cao, chỉ có “năm ba chén” nhỏ, đúng
là cái
thú “khi vui chén rượu say không biết”, hoặc “K hi hứng uống thêm dăm chén rượu - K hi buồn ngâm láo một câu
thơ” (Đại lão).
Sáu câu thơ đầu thì 5 câu đều có màu sắc, thể hiện một cái nhìn đêm thu lúc ngồi uống rượu một mình. C ó màu đen
thẫm mịt mùng của đêm sâu “ngõ tối”. Có ánh sáng “lập lịe” của bầy đom đóm. Có sắc trắng mờ của “màu khói nhạt”
nhẹ bay “phất
phơ” trên lưng giậu cúc tần quanh năm gian nhà cỏ bình dị. Có màu vàng của “bóng trăng loe” tan ra “lóng lánh” trên
làn ao
“gợn tí” trong veo. Có da trời màu “xanh ngắt” rất đẹp. Và sắc “đỏ hoe” của đôi mắt ông lão, của thi nhân đang uống
rượu
âm thầm.
Cảnh vật có đường nét cao, thấp, xa, gần, mỏng và nhẹ. Độ “thấp le te” của ngôi nhà cỏ 5 gian. Độ “sâu” của
đêm


khuya và “ngõ tối” nơi làng quê vùng đồng chiêm trũng. Độ nhẹ vờn bay “phất phơ” của màu khói nhạt. C hiều đo thấp
của “lưng giậu”, nét gợn của “làn ao”, vịng trịn của “bóng trăng loe” trên mặt ao, độ xa, cao, rộng của bầu trời,
chân trời, độ hõm của đôi mắt lão “đỏ hoe” đã “say nhè”. Màu sắc ấy, đường nét ấy qua cái nhìn chập chờn, tỉnh say
say tỉnh của nhà thơ. Màu sắc đường nét ấy là màu sắc của tâm tưởng, là đường nét của tâm trạng. Còn đâu nữa
chén rượu tri âm của đơi bạn
“đăng khoa ngày trước”:
“Cũng có lúc rượu ngon cùng nhắp,
Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân”…?
N ay nhà thơ chỉ còn uống rượu trong “đêm sâu”, âm thầm, lặng lẽ và cô đơn. Cao Bá Quát nửa đầu thế kỷ 19 chỉ
“uống
rượu tiêu sầu”. Còn N guyễn K huyến, “đêm thu nay” uống rượu cho vợi đi nỗi buồn thế sự “rằng quan nhà N guyễn cáo
về đã
lâu”. Uống rượu để thao thức, thao thức nên uống rượu để quên đi nỗi đau cuộc đời: “Có phải tiếc xuân mà đứng gọi
- Hay
là nhớ nước vẫn nằm mơ” (Cuốc kêu cảm hứng). Vợ chết, con mất, bạn chí thân qua đời, tuổi già, yếu đau, N guyễn K
huyến mược “năm ba chén” rượu để vợi đi ít nhiều cô đơn:
“Đời lo ạn đi về như
hạc độc, Tuổi già hình
bóng tựa mây cơi”
(Gửi bạn)


Hình như chén rượu của nhà thơ đã tràn đầy nước mắt? Hai câu kết ý tại ngôn ngoại. Thấm một nỗi buồn mênh
mông. Người đọc vô cùng xúc động khi nhìn thấy nhà thơ “say nhè” nằm ngủ:
“Rượu tiếng rằng hay hay chả mấy
Độ năm ba chén đã say nhè”
Cả bài thơ, ngoài đầu đề “Thu ẩm” ra, chẳng có một chữ thu nào nữa, thế mà câu thơ nào cũng chứa đựng một
tình thu
và hồn thu man mác, dào dạt. Đó là chất thi vị độc đáo của bài thơ này. Các từ láy: le te, lập loè, phất phơ, long
lanh…,

với các từ rượu, chén, say nhè - cho thấy nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ của N guyễn K huyến vơ cùng tinh
luyện, hình tượng và biểu cảm.
Trước N guyễn K huyến gần 500 năm N guyễn Trãi có câu thơ:
“Sách một hai phiên làm
bậu bạn, Rượu năm ba
chén đổi công danh”
(Tự thán - 10)
Sau khi N guyễn K huyến mất gần nửa thế kỷ, nhà thơ Hồ C hí Minh cũng có câu thơ nói về rượu: “Du kích quy lai
tửu vị
tàn” - Thu dạ, 1948.
Đó là những chén rượu một thời, cũng là những chén rượu một đời. C hén rượu của các thi nhân - chén rượu thanh
cao và
sang trọng.

Thương vợ
Tú Xương
Quanh năm buôn bán ở mom sông, Nuôi
đủ năm con với một chồng. Lặn lội thân cò
khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đị đơng. Một
dun hai nợ âu đành phần
Năm nắng mười mưa dám quản cơng. Cha
mẹ thói đời ăn ở bạc,
Có chồng hờ hững cũng như không.

Tác giả
Tú Xương là bút danh của Trần Tế Xương. Học vị tú tài, lận đận mãi trong con đường khoa cử: “Tám khoa chưa
khỏi
phạm trường quy”, chỉ sống 37 năm, nhưng sự nghiệp thơ ca của ơng thì bất tử. Q ở làng Vị Xuyên, thành phố Nam
Định.

“Ăn chuối ngự, đọc thơ Xương” là câu nói tự hào của đồng bào q ơng.
Tú Xương để lại khoảng 150 bài thơ nôm, vài bài phú và văn tế. Có bài trào phúng. Có bài trữ tình. C ó bài vừa
trào
phúng vừa trữ tình. Giọng thơ trào phúng của Tú Xương vô cùng cay độc, dữ dội mà xót xa. Ơ ng là nhà thơ trào
phúng bậc thầy trong nền văn học cận đại của dân tộc.

Chủ đề
Bài thơ ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của người vợ, của người phụ nữ đảm đang chịu thương chịu khó vì chồng
con.

Hình ảnh bà Tú, người vợ hiền thảo


- Câu 1, 2 giới thiệu bà Tú là một người đàn bà giỏi buôn bán, tần tảo “quanh năm”, buôn bán kiếm sống ở “mom
sông”, cảnh đầu chợ, bến đị, bn thúng bán mẹt. Chẳng có cửa hàng cửa hiệu. Vốn liếng chẳng có là bao. Thế mà
vẫn “N uôi đủ
năm con với một chồng?”. Chồng đậu tú tài, chẳng là quan cũng chẳng là cùng đinh nên phải “ăn lương vợ”. Một gia
cảnh “Vợ
quen dạ để cách năm đôi”. Các số từ: “năm” (con), “một” (chồng) quả là đông đúc. Bà Tú vẫn cứ “nuôi đủ”, nghĩa là
ông Tú
vẫn có “giày giơn anh dận, ơ Tây anh cầm”,… Câu thứ 2 rất hóm hỉnh.
- Câu 3-4 mượn hình ảnh con cò trong ca dao, tạo thành “thân cò” - thân phận lam lũ vất vả, “lặn lội”. C ò thì kiếm
ăn nơi
đầu ghềnh, cuối bãi, bà Tú thì lặn lội… khi quãng vắng, nơi mom sông. Cảnh lên đò xuống bến, cảnh cãi vã, giành
giật bán
mua “eo sèo mặt nước buổi đị đơng” để kiếm bát cơm manh áo cho chồng, con. Hình ảnh “thân cị” rất sáng tạo, vần
thơ trở
nên dân dã, bình dị. Hai cặp từ láy: “lặn lội” và “eo sèo” hô ứng, gợi tả một cuộc đời nhiều mồ hôi và nước mắt.
- Câu 5, 6, tác giả vận dụng rất hay thành ngữ: “Một duyên hai nợ” và “năm nắng mười mưa”. Ba tiếng đối ứng
thượng, hạ:

“âu đành phận”, “dám quản công” như một tiếng thở dài. Có đức hy sinh. Có sự cam chịu số phận. Có cả tấm lịng
chịu
đựng, lo toan vì nghĩa vụ người vợ, người mẹ trong gia đình. Tú Xương có tài dùng số từ tăng cấp (1-2-5-10) để nói
lên đức
hy sinh thầm lặng cao quý của bà Tú:
“Một duyên hai nợ/âu đành phận,
Năm nắng mười mưa/dám quản cơng”.
Tóm lại, bà Tú là hiện thân của cuộc đời vất vả lận đận, là hội tụ của bao đức tính tốt đẹp: tần tảo, gánh vác, đảm
đang, nhẫn nại,… tất cả lo toan cho hạnh phúc chồng con. N hà thơ bộc lộ lòng cảm ơn, nể trọng.

Nỗi niềm nhà thơ
- Câu 7 là một tiếng chửi, đúng là cách nói của Tú Xương vừa cay đắng vừa phẫn nộ: “Cha mẹ thói đời ăn ở bạc”.
“Cái
thói đời” đó là xã hội dở Tây dở ta, nửa phong kiến nửa thực dân: đạo lý suy đồi, lòng người đảo điên. Tú Xương tự
trách mình là kẻ “ăn ở bạc” vì thi mãi chẳng đỗ, chẳng giúp được ích gì cho vợ con. Suốt đời vợ con phải khổ, như có
bài thơ ơng
tự mỉa: “Vợ lăm le ở vú - Con tập tểnh đi bộ - K hách hỏi nhà ông đến - Nhà ông đã bán rồi”.
- Câu 8 thấm thía một nỗi đau chua xót. Chỉ có Tú Xương mới nói được rung động và xót xa thế: “Có chồng hờ
hững cũng
như khơng”. “Như khơng” gì? Một cách nói bng thõng, ngao ngán. N ỗi buồn tâm sự gắn liền với nỗi thế sự. Một
nhà nho
bất đắc chí!

Kết luận
Bài thơ có cái hay riêng. Hay từ nhan đề. Hay ở cách vận dụng ca dao, thành ngữ và tiếng chửi. C hất thơ mộc mạc,
bình dị
mà trữ tình đằm thắm. Trong khuôn phép một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật, từ thanh điệu, niêm đến phép đơi
được thể
hiện một cách chuẩn mực, tự nhiên, thanh thốt. Tác giả vừa tự trách mình vừa biểu lộ tình thương vợ, biết ơn vợ. Bà
Tú là

hình ảnh đẹp đẽ của người phụ nữ Việt N am trong một gia đình đơng con, nhiều khó khăn về kinh tế. Vì thế nhiều
người cho rằng câu thơ “Nuôi đủ năm con với một chồng” là câu thơ hay nhất trong bài “Thương vợ”.

Đất Vị Hoàng


Trần Tế Xương
Có đất nào như đất ấy khơng?
Phố phường
tiếp giáp với
bờ sông. N hà
kia lỗi phép
con khinh bố,
Mụ nọ chanh
chua vợ chửi
chồng. Keo
cú người đâu
như cứt sắt,
Tham lam chuyện
thở những hơi
đồng. Bắc N am
hỏi khắp người
bao tỉnh
Có đất nào như đất ấy khơng?
Hãy phân tích bài thơ “Đất Vị Hồng” của Tú Xương.
Phân tích
Vị Hồng là q cha đất tổ của nhà thơ Tú Xương. Làng Vị Hoàng xa xưa có sơng Vị Thủy chảy qua.
N gày Tây chiếm
đóng thành N am, khi cờ ba sắc xuất hiện thì sơng Vị Thủy bị lấp dần. Vị Hồng vốn là một miền quê có
thứ chuối ngự ngon

nổi tiếng cùng với thơ Tú Xương đã trở thành thổ ngơi, đặc sản quê nhà, một trăm năm về trước được truyền
tụng trong dân gian: “Ăn chuối ngự, đọc thơ Xương”. Vị Hoàng cũng vốn là “nơi sang trọng, chốn nhiều
quan”. Nhưng rồi b iển dâu biến đổi,
trong buổi giao thời hổ lốn dở Tây dở ta, ngày càng lộn xộn tang thương, đạo lý sa sút, suy đồi. Tú Xương
đau nỗi đau quê
nhà, xót cho thói đời đen bạc, buồn cho cảnh nước bị mất chủ quyền. Nước cũ, làng xưa có bài “Vị
Hồng hồi cổ” man
mác buồn thương, lại có thêm bài thơ “Đất Vị Hồng” này để nói lên những chuyện xấu xa đồi bại ở Vị
Hoàng, ở thành N am.
Bài “Đất Vị Hoàng” được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, thủ vĩ ngâm. Câu 1 và câu 8 là
câu hỏi tu từ: “Có
đất nào như đất ấy không?”; nhà thơ hỏi để mà nguyền rủa, giọng thơ trở nên đau đớn, chua xót. Nơi chơn
rau cắt rốn thân thương nay đã thay đổi nhiều rồi, ngày ngày diễn ra bao cảnh đau lòng. Còn đâu nữa hình
ảnh đẹp một thời, để tự hào và “nhớ”:
“Anh đi anh nhớ non Côi,
Nhớ sông Vị Thủy nhớ người tình chung”
Trong bài “Sơng lấp”, Tú Xương viết: “Sơng kia rày đã Lên đồng - Chỗ làm nhà cửa, chỗ trồng ngơi
khoai…”. Cảnh ấy
có khác gì ở đây: “Phố phường tiếp giáp với bờ sông”. Tây và bọn tay sai chiếm ruộng, chiếm bãi, chiếm
đất, chiếm phố, chiếm nhà. Phố xá mọc lên cùng với bọn bất lương ra sức vơ vét làm giàu. Trong nhà ngoài
phố, kẻ chợ làng quê, nơi gần chốn xa, nhất là ở Vị Hoàng nhỡn tiền ra đó. “Nhà kia… mụ nọ…” vừa ám
chỉ vừa vạch mặt chỉ tên, đầy khinh bỉ trước những cảnh đời xấu xa vơ đạo. Có cảnh nhà “lỗi phép”, con
cái bất hiếu: “con khinh bố”. Có cảnh đời, đảo điên tình nghĩa, “chanh chua” như mụ nọ “vợ chửi chồng”.
Có lẽ chỉ vì tiền mà đồi bại đến cùng cực thế! Hai mối quan hệ làm rường cột của
đạo lí: tình phụ - tử, nghĩa phu - thê đã trở nên nhem nhuốc vô cùng. Hỏng từ gia đình hỏng ra. K hơng cịn
là hiện tượng cá


biệt nữa.
Thời bấy giờ nhan nhản phố phường những “tiết hạnh khả phong” như mụ Phó Đoan, những gái tân thời

như cơ Hồng
Hơn, cơ Tuyết (Số đỏ), những me Tây như mụ Tư Hồng “có tàn, có tán, có hương án thờ vua, lẫy lừng
băm sáu tỉnh”. (câu
đối của N guyễn K huyến). Những “em chã”, những trưởng giả, thượng lưu rởm đang “Âu hoá” sống phè
phỡn, nhố nhăng!
Hai câu thơ 3, 4 trong phần thực như bức biếm họa nhí nhảnh đăng đối với bao vết ố, nét thơ ghê tởm,
đặc tả sự đồi bại về
luân thường đạo lý.
“N hà kia lỗi phép con khinh bố,
Mụ nọ chanh chua vợ chửi chồng.”
Hai câu trong phần luận mở rộng ý thơ trong phần thực, làm cho bức tranh “Đất Vị Hồng” được tơ
đậm sắc màu hiện
thực. Khơng cịn ước lệ nữa. Hai nét vẽ về cảnh đời đáng buồn đáng thương đối nhau. Một bộ tứ bình
biếm họa hồn chỉnh.
Ở cái đất Vị Hoàng ấy nhan nhản những loại người “tham lam” và “keo cú”. “Keo cú” đến bần tiện, ghê gớm
và hôi hám. N hà
thơ ngạc nhiên hỏi và so sánh: người đâu như cứt sắt “sao mà” đáng sợ, đáng khinh bỉ! Lại có loại người
“tham lam” đến cùng cực, nhịp sống cuộc đời họ chỉ là “chuyên thở rặt hơi đồng”. “Thở” là nhãn tự, rất linh d
iệu; nếu thay bằng chữ “nói” hay một
từ nào khác thì khơng lột tả được bản chất loại người tham lam đê tiện này. Vì đã “thở” nên phảo đi liền
với “hơi” - "hơi
đồng”, tiền bạc. Chỉ vì tiền, coi tiền bạc là trên hết, là trước hết trong mọi mối quan hệ gia đình và xã hội.
“Rặt” là từ cổ, nghĩa
là “toàn là”, “đều là”. Phép đảo ngũ rất có giá trị thẩm mĩ, tạo nên ngữ điệu dữ dội, khinh bỉ, một tiếng
chửi đời cay độc
lên án loại người tham lam, keo cú mất hết nhân tính:
“Keo cú / người
đâu như cứt sắt,
Tham lam /
chuyện thở rắt

hơi đồng”
Hai câu kết đẩy vần thơ lên cao trào của giọng điệu châm biếm và lên án. K hơng cịn là chuyện riêng,
chuyện cá biệt ở cái
làng Vị Hoàng nhỏ bé nữa, mà là hiện thực thối nát, đồi bại, xấu xa, đạo lý suy đồi, đảo điên… trong cái xã
hội nửa thực dân phong kiến, của một nước bị mất chủ quyền. C ái xấu, cái ác đã trở thành nỗi đau, nỗi nhục
của nhiều người, trên một không
gian rộng lớn “Bắc, Nam”, và “bao nhiêu tỉnh”. N ghệ thuật thủ - vĩ ngâm dưới hình thức câu hỏi tu từ
nghẹn ngào cất lên
như một lời đay nghiến, vừa xót xa đau đớn, vừa căm giận khinh bỉ cái xã hội kim tiền, cái xã hội chó
đểu mà 30 năm sau
Vũ Trọng Phụng phải nguyền rủa!
“Đất Vị Hoàng” là bài thơ trào phúng độc đáo của Tú Xương. Muốn yêu quê, muốn tự hào về quê hương mà
không
được nữa. Nhà thơ sống trong tâm trạng đầy bị kịch. Bốn câu trong phần thực và luận là bộ tứ bình biếm họa về 4 loại
người trong xã hội dở Tây dở ta buổi đầu. Trong gia đình, con thì bất hiếu, “lỗi phép”, vợ thì “chanh chua” lăng lồn;
ngồi xã hội
đâu đâu cũng chỉ có hạng người “tham lam” và “keo cú” vênh váo. Đạo lý suy đồi mà nguyên nhân sâu xa là nước
mất chủ quyền, là sự tác oai tác quái của mặt trái đồng tiền. N hà thơ vừa đau xót, vừa khinh bỉ. Đúng là Tú
Xương “đã đi bằng hai chân” hiện thực trào phúng và trữ tình, tạo nên giọng điệu riêng hiếm thấy. Bài thơ toàn N


ôm, ngôn ngữ bình dị mà sắc sảo.
Bốn câu hỏi xuất hiện trong bài thơ làm cho ngữ điệu thêm dữ dội, đầy ám ảnh. Thơ liền mạch, đúng là Tú
Xương đã xuất khẩu thành thơ. Bút pháp điêu luyện mà tự nhiên, hồn nhiên, nhất khí mà bình dị. Trong thơ ca
dân tộc ít có bài thơ thủ - vĩ ngâm hay như bài thơ “Đất Vị Hoàng” này. Tú Xương mãi mãi là nhà thơ trào
phúng bậc thầy trên thi đàn dân tộc.

Hương Sơn phong cảnh ca
Chu Mạnh Trinh
1- Bầu trời cảnh bụt

Thú Hương Sơn ao ước bấy lâu nay. K ìa
non non, nước nước, mây mây Đệ nhất
động hỏi là đây có phải.
2- Thỏ thẻ Rừng M ai chim cúng trái Lửng
lơ Khe Yến cá nghe kinh, Thoảng bên tai
một tiếng chày kình,
K hách tang hải giật mình trong giấc mộng.
3- Này suối G iải O an, này chùa Cửa Võng Này
am Phật Tích, này động Tuyết Q uynh. Nhác
trơng lên ai khéo vẽ hình,
Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt.
4- Thăm thẳm một hang lồng bóng nguyệt, Gập
ghềnh mấy lối uốn thang mây.
Chừng giang sơn cịn đợi ai đây, Hay
tạo hóa khéo ra tay xếp đặt.
5- Lần tràng hạt niệm nam mô Phật Cửa
từ bi công đức biết là bao! Càng trông
phong cảnh càng yêu.

Xuất xứ, bố cục, chủ đề
1. Chu Mạnh Trinh (1862 - 1905) hiệu là Trúc Vân, quê ở tỉnh Hưng Yên. Đậu tiến sĩ, nổi tiếng tài hoa. Hội họa,
kiến trúc,
âm nhạc đều tài giỏi. Là nhà thơ, nổi tiếng với những bài vịnh K iều - Từng vẽ kiểu trùng tu chùa Thiên Trù ở Hương
Tích. Bài
thơ “Hương Sơn phong cảnh ca” là bài thơ hay nhất viết về Hương Sơn, nơi có động Hương Tích - N am thiên đệ nhất
động.
2. Bố cục: bài hát nói dơi 2 khổ
- Khổ đầu (1): giới thiệu khái quát cảnh Hương Sơn.
- Khổ giữa (2): cảnh Rừng Mai, K he Yến… huyền diệu.
- Khổ dôi (3, 4): những suối, chùa, hang, động… nơi Hương Sơn.

- Khổ xếp (5): nỗi lòng của khách hành hương.
3. Chủ đề:
Ca ngợi cảnh sắc Hương Sơn - N am thiên đệ nhất động - cảnh đẹp đượm mùi Thiền.

Phân tích
1. Cảnh Hương Sơn tả khái quát từ xa. Thiên nhiên nhuốm màu sắc Phật giáo: C ảnh trí hùng vĩ: non,
nước, mây trời là vẻ
đẹp riêng “bầu trời cảnh bụt”. Du khách vui thú ngạc nhiên thốt lên tự hỏi: “Đệ nhất động hỏi là đây có
phải?”. Đầy xúc động,
tự hào.
2. Rừng Mai và K he Yến là 2 cảnh đẹp tiêu biểu của Hương Sơn. C him hót “thỏ thẻ”, gọi bầy, mổ


trái mơ vàng ăn:
“C him cúng trái”. Cá lửng lơ bơi lượn nơi K he Yến: cá nghe kinh. Hình ảnh ẩn dụ, với đường nét, âm
thanh gợi cảm mùi
Thiền. Cặp câu đối nhau rất tài hoa:
“Thỏ thẻ Rừng
M ai, chim cúng
trái, Lửng lơ
Khe Yến cá
nghe kinh”
C huông chùa xa “thoảng bên tai một tiếng chày kình” như rũ sạch bụi trần, làm tiêu tan cơn ác mộng của
du khách - khách
tang hải. Vần thơ: tiếng “kình” với “giật mình”, âm điệu du dương, huyền diệu.
3. Hai khổ dôi
+ Bốn cảnh đẹp điển hình. C hữ “này” - từ để trỏ gần, nhịp 4 cân xứng hài hòa. Du khách ngắm nhìn
khơng chán “cảnh
Bụt”:
“Này suối Giải O an / này chùa Cửa Võng

Này am Phật Tích / này động Tuyết Q uynh.”
+ Lấy gấm dệt để so sánh với nhũ đá trong hang động, “long lanh”, tưởng như có bóng nguyệt lồng vào.
Có hang “thăm thẳm”…, là lối “gập gềnh” như uốn lượn “thang mây”. Vẻ đẹp mộng ảo, thần tiên. Du
khách ngỡ ngàng tự hỏi:
“Chừng giang
sơn còn đợi ai
đây, Hay tạo
hóa khéo ra
tay xếp đặt.”
N iềm “ao ước” đến Hương Sơn cũng là tình yêu giang sơn, là sự hòa nhập vào thế giới thần tiên huyền
diệu. Bốn chứ “còn
đợi ai đây” biểu lộ niềm tự hào của nhà thơ - là người đã vẽ kiểu và tổ chức trùng tu chùa Thiên Trù,
góp phần cùng “tạo hóa” làm đẹp thêm cảnh Hương Sơn. Tám câu trong 2 khổ dôi rất đẹp và thú vị: sử
dụng điệp nhữ (này), ẩn dụ, so sánh
(long lanh như gấm dệt; thang mây), từ láy tượng thanh, tượng hình (long lanh, thăm thẳm, gập ghềnh). Vần
thơ trầm bổng, du dương. Thể hiện lòng yêu mến, tự hào đối với “N am thiên đệ nhất động”.
4. Khổ xếp (ba câu cuối):
Cảm xúc của du khách: Xúc động thành kích tụng niệm. N gợi ca và biết ơn Phật tổ: “Cửa từ bi công đức
biết là bao!”. Đi
xa dần, nhìn lại, lưu luyến đầy say mê: “Càng trông phong cảnh càng yêu”. Cảm hứng thiên nhiên chan hịa
với lị ng tín ngưỡng
Phật giáo. Chu Mạnh Trinh đã nói lên thật hay và hồn nhiên tình cảm ấy của du khách khi đi lễ hội C hùa
Hương.

Kết luận
N gòi bút tài hoa. Miêu tả cảnh sắc Hương Sơn rất đẹp, vẻ đẹp thiên nhiên với suối, am, chùa, động… đượm mùi
Thiền mà
thoát tục. Các nét vẽ rất điển hình mang cái hồn của “bầu trời cảnh bụt”. Hình ảnh đẹp - vẻ đẹp thần tiên. N gười đọc
như
cảm thấy Hương Sơn hiển hiện. Chất thơ, chất nhạc du dương tạo nên nét tài hoa và giá trị thẩm mĩ bài hát nói

này. Nhà
thơ như mời gọi chúng ta đi trẩy hội chùa Hương, để thỏa lòng “ao ước bấy lâu nay”.

Hoàn cảnh xã hội mới, văn hóa mới của văn học


- Thực dân Pháp đẩy mạnh 2 cuộc khai thác thuộc địa: lần thứ nhất (1897 - 1913) và lần thứ hai (1918
- 1929). Vơ vét nguyên liệu, bóc lột bằng sưu thuế dã man.
- Chế độ thực dân nửa phong kiến.
- Từ 1940 - 1945, Pháp 2 lần bán nước ta cho pháp xít N hật.
- Giai cấp phong kiến mất dần địa vị thống trị. Nông dân bị bần cùng hóa. Tầng lớp tiểu tư sản đơng dần
lên. Giai cấp vô
sản xuất hiện. Giai cấp tư sản ra đời. Xã hội V iệt Nam bị phân hóa dữ dội.
- Bỏ kỳ thi chữ Hán (1915 - 1919). Trường Pháp - Việt và học chữ quốc ngữ học tiếng Pháp. Báo chí và
nhà in. Viết văn
viết báo đã thành một nghề - Ảnh hưởng của văn học Pháp. Một thế hệ thanh niên tân học, một thế hệ văn
sĩ cầm bút sắt ra
đời có điệu sống mới, cảm xúc mới, vốn nghệ thuật mới, khác nhiều so với lớp thi sĩ nho gia ngày trước.
- Các phong trào cách mạng: Đông Du, Đông kinh nghĩa thục, Duy Tân, Cuộc khởi nghĩa Yên Bái, Xô
Viết N ghệ Tĩnh, Nam Kỳ, Bắc Sơn, Đô Lương… lần lượt bị thực dân Pháp tắm trong các bể máu. Tháng
8.1945, Cách mạng mới thành
công.

Sự đổi mới của văn học theo yêu cầu hiện đại hố
- Văn học vẫn là tiếng nói u nước. Một nét mới là nói đến nước là nói đến dân: “Dân là dân nước, nước là nước
dân”.
Từ năm 1930, lòng yêu nước đã gắn liền với lý tưởng cách mạng khi “Mặt trời chân lý, chói qua tim” (Từ ấy).
- Văn học đổi mới theo hướng hiện đại. Bên cạnh con người cơng dân đã có con người tự nhiên, con người cá
nhân. Tình
u lứa đơi và nỗi buồn… trở thành cảm hứng nổi trội.

- Chữ quốc ngữ và báo chí tạo tiền đề cho sự phát triển các thể loại hiện đại: thơ mới, truyện ngắn, tiểu thuyết,
phóng sự,
tuỳ bút, kịch nói, nghiên cứu phê hình văn học.
- N gôn ngữ văn học dần trở nên trong sáng giản dị, gãy gọn, hiện đại.
Có thể nói, nửa đầu thế kỷ 20, nền văn học Việt Nam đã đổi mới và hiện đại ngày một rộng lớn và sâu sắc, tạo nên
những
giá trị mới về văn chương. Thơ mới, truyện ngắn, tiểu thuyết… là thành tựu nổi bật. Nó thể hiện sức sống mãnh liệt,
dồi dào
của đất nước, dân tộc ta, … Chữ quốc ngữ đã thay thế dần chữ Hán và chữ Nôm.

Diện mạo văn học
1. Hai thập kỷ đầu
- Thơ văn của Tú Xương và N guyễn K huyến: bút pháp cổ điển, trung đại.
- Thơ văn yêu nước và cách mạng của Phan Bội C hâu, Phan C hâu Trinh và các nhà chí sĩ yêu nước khác. Sục
sôi nhiệt huyết, hấp dẫn sôi trào trong loại hình thơ văn tuyên truyền cổ động cách mạng: “Hải ngoại huyết thư”…
2. Những năm hai mươi
- Thơ văn yêu nước và cách mạng có thêm những cây bút mới như Trần Huy Liệu, Phạm Tất Đắc, đặc biệt là N
guyễn Ái
Quốc viết bằng tiếng Pháp.
- Văn xuôi ghi được thành tựu ban đầu của các tên tuổi: P hạm Duy Tốn, N guyễn Bá Học, Hoàng Ngọc Phách… ở
ngoài
Bắc, Hồ Biểu Chánh, Bửu Đình… ở trong N am. Tiểu thuyết “Tố Tâm” của Hoàng Ngọc Phách như một cái mốc
đánh dấu
sự ra đời của tiểu thuyết và văn chương lãng mạn Việt Nam.
- Về thơ ca thì có thi sĩ Tản Đà và Trần Tuấn K hải. Tản Đà là nhà thơ “của hai thế kỷ”. Trần Tuấn K hải với cảm
hứng yêu nước, với chất dân ca, đậm đà cái hồn dân tộc.


- Kịch nói với Vũ Đình Long, N am Xương…
Tóm lại, cả thơ và văn xi đã có dấu hiệu phân chia khuynh hướng sáng tác theo kiểu lãng mạn và hiện thực.

3. Từ năm 1930-1945
- Văn thơ yêu nước, thành tựu nổi bật là “Từ ấy” (1937-1946) của Tố Hữu và “Nhật ký trong tù” của Hồ C hí M
inh.
- Văn học hiện thực xuất hiện nhiều cây bút thực sự tài năng: N guyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, N guyên Hồng, Vũ
Trọng
Phục, Nam Cao… “Số đỏ” và “Chí Phèo” là hai kiệt tác.
- Văn học lãng mạn - Thơ mới (1932-1941) được đánh giá là “một thời đại thi ca” với một lớp thi sĩ tài hoa như
Thế Lữ,
Lưu Trọng Lư, Chế Lan Viên, Huy C ận, Xuân Diệu, N guyễn Bính, Hàn Mặc Tử, v.v… Tiểu thuyết lãng mạn với
tên tuổi
các nhà văn xuất sắc: K hái Hưng với Nửa chừng Xuân, Nhất Linh với Đoạn tuyệt, Thạch Lam với Gió đầu mùa, N
guyễn
Tuân với “Vang bóng một thời” v.v…

Cội nguồn của giá trị văn học
1. Sự trỗi dậy và tiếp nối của sức sống dân tộc tạo nên tâm hồn Việt Nam, bản sắc văn hóa Việt N am, thúc đẩy
sự đổi mới và hiện đại hóa nền văn học Việt Nam.
2. Tự sự trỗi dậy của cái Tơi - Cá nhân. Tình u lứa đơi, nỗi buồn, ước mơ và khao khát, đi tìm cái đẹp trong thiên
nhiên
và cuộc đời.

Kết luận
1. Chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo trong nền văn học Việt N am giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX vừa mang
tính truyền thống, vừa mang tính thời đại.
2. Chữ quốc ngữ, thơ mới và tiểu thuyết là 3 thành tựu nổi bật của sự đổi mới và hiện đại hóa nền văn học Việt
Nam.

Xuất dương lưu biệt
(Lưu biệt trước lúc ra nước ngoài) Phan Bội
Châu

Làm trai phải lạ ở trên đời,
Há để càn khôn tự chuyển dời. Trong
khoảng trăm năm cần có tớ, Sau này mn
thuở, há khơng ai? Non sơng đã chết, sống
thêm nhục, Hiền thánh cịn đâu, học cũng
hồi.
Muốn vượt biển đơng theo cánh gió, Mn
trùng sóng bạc tiễn ra khơi.
Tôn Quang Phiệt dịch

Tác giả
- Phan Bội Châu (1867-1940) quê ở Nam Đàn, tỉnh N ghệ An. Năm 1900 đỗ Giải nguyên. Sáng lập ra Hội Duy
Tân,
1905 bí mật sang N hật, dấy lên phong trào Đơng Du, tổ chức Việt N am quang phục hội. Năm 1925 bị thực dân
Pháp bắt
cóc tại Thượng Hải, đưa về Hà Nội với cái án tử hình. Trước sức mạnh đấu tranh của nhân dân ta, chúng đưa Cụ
về giam lỏng ở Huế.
- Là chiến sĩ yêu nước vĩ đại, là nhà văn, nhà thơ lớn của đất nước ta trong thế kỷ 20 – Thơ văn Phan Bội C hâu là


thơ văn
yêu nước và tuyên truyền cổ động cách mạng sơi sục bầu nhiệt huyết.
- Tác phẩm chính: Hải ngoại huyết thư, Việt Nam vong quốc sử, Ngục trung thư, Trùng Quang tâm sử,
Phan Bội
Châu niên biểu, v.v…

Xuất xứ, chủ đề
- Viết năm 1905, chia tay đồng chí, bạn bè, trước lúc bí mật sang N hật, dấy lên phong trào Đơng Du.
- Bài thơ khẳng định chí làm trai và quyết tâm xuất dương, làm nên sự nghiệp lớn cứu nước cứu dân.


Phân tích
1. Hai câu đề, kẻ nam nhi phải “mong có điều lạ”, nghĩa là khơng thể sống tầm thường mà phải làm nên sự
nghiệp lớn,
lưu lại tiếng thơm muôn đời. C on người ấy sống chủ động, tích cực, có tinh thần làm chủ thiên nhiên, “há để càn khôn
tự
chuyển dời?” (1, 2)
2. Hai câu thực, tác giả tự ý thức về cái Tôi (ngã: tôi, tờ). Rất tự hào về vai trị của mình trong cuộc đời (một
trăm năm)
và trong xã hội, lịch sử (ngàn năm sau). Tác giả hỏi: C hẳng lẽ ngàn năm sau, lại khơng có ai (để lại tên tuổi) ư? - nhằm
khẳng
định một ý tưởng vĩ đại mà như người đồng hương của Phan Bội C hâu trước đó nửa thế kỷ đã nhiều lần nó i:
“Đã mang tiếng ở
trong trời đất, Phải có
danh gì với núi sơng”
Q uan niệm về cơng danh, về chí nam nhi của Phan Bội C hâu mới mẻ, tiến bộ, hướng về Tổ quốc và nhân dân, như
ơng đã
viết: “Xơi máu nóng rửa vết nhơ nơ lệ”. Tất cả vì nước, vì dân chứ khơng phải vì “nghĩa vua - tơi” : Dân là dân nước,
nước là
nước dân” (3, 4)
3. Phần luận nêu bật một quan niệm sống đẹp của kẻ sĩ trước thời cuộc và lịch sử dân tộc. “Non sông đã chết”,
một cách
nói rất hay, cảm động về nỗi đau thương của đất nước ta, nhân dân ta đang bị thực dân Pháp thống trị. Trong “Hải
ngoại
huyết thư”, tác giả viết: “hồn nước bơ vơ”. Kẻ nam nhi, kẻ sĩ mong “làm điều lạ”… thì mới cảm thấy sống nơ lệ là
sống nhục.
Kẻ sĩ lập công danh trước hết bằng con đường học hành và thi cử. Một ý thơ phủ định về cách học cũ kỹ, lạc hậu là
đọc sách thánh hiền (đạo Nho)… cách học ấy rất lạc hậu, vô nghĩa, càng học càng ngu, càng u mê. Đây là 2 câu có tư
tưởng sâu sắc,
tiến bộ nhất, cho thấy Phan Bội C hâu là một chí sĩ tiên phong:
“Giang sơn tử hĩ sinh đồ

nhuế, Hiền thánh liêu
nhiên tụng diệc si”
4. Hai câu kết, hình tượng thơ kì vĩ nói lên một chí lớn mang tầm vũ trụ. K hơng phải gió nhẹ mà là “trường phong”.
K hơng
phải quanh quẩn chốn quan trường hoặc nơi trường thi chật hẹp, mà là “đi ra biển Đông” với một sức mạnh phi thường
“cùng
bay lên với ngàn lớp sóng bạc”. Đây là những câu thơ đẹp nhất của Phan Bội Châu biểu lộ một bầu nhiệt huyết:
“N guyện trục trường phong
Đông hải khứ, Thiên trùng bạch
lãng nhất tề phi”.


Kết luận
1. Vẫn là thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, bằng chữ Hán. Giọng thơ trang nghiêm, đĩnh đạc hào hùng, mạnh
mẽ, lô i cuốn.
2. Thể hiện một chí lớn phi thường: khơng cam tâm làm nơ lệ, quyết đi tìm đường cứu nước. Khơng phải là khẩu khí
mà sự
thật lịch sử đã xác nhận Phan Bội Châu đã sống và hành động như thơ ông đã viết ra.
3. “Xuất dương lưu biệt” mang âm điệu anh hùng ca, chứa chan tình yêu nước và quyết tâm lên đường cứu nước.
Có thể
lấy câu của Huỳnh Thúc K háng trong bài “Văn tế Phan Sào Nam” để nói lên cảm nhận của chúng ta khi độc bài thơ
“Xuất dương lưu biệt”:
“Miệng giọng cuốc vạch trời kêu giật một, giữa tầng khơng mù cuốn mây tan; Tay ngịi lơng vỗ án múa
chầu ba,
đầy mặt giấy mưa tuôn sấm nổ”.

Bài ca chúc tết thanh niên
Phan Bội Châu
Dậy! Dậy! Dậy!
Bên án một tiếng gà vừa gáy,

C him trên cây liền ngỏ ý chào mừng. Xuân ơi
xuân, xuân có biết cho chăng?
Thẹn cùng sông, buồn cùng núi, tủi cùng trăng
Hai mươi năm lẻ đã từng chua với xót. Trời
đất may cịn thân sống sót,
Tháng ngày khy khỏa lũ đầu xanh. Thưa
các cơ, các cậu, lại các anh, Đời đã mới,
người càng nên đổi mời Mở mắt thấy rõ
ràng tân vận hội,
Xúm vai vào xốc vác cựu giang san,
Đi cho êm, đứng cho vững, trụ cho gan Dây
thành bại quyết ghe phen liên hiệp lại. Ai hữu chí
từ nay xinh gắng gỏi:
Xếp bút nghiên mà tu dưỡng lấy tinh thần, Đừng
ham chơi, đừng ham mặc, ham ăn, Dựng gan óc
lên đánh tan sắt lửa,
Xối máu nóng rửa vết nhơ nơ lệ, Mới
thế này là mới hỡi chư quân
Chữ rằng: nhật nhật tân, hựu nhật tân…
Huế, 1927

Xuất xứ, chủ đề
1. Vào dịp tết năm 1927, học sinh trường Q uốc học và trường N hà dòng Huế đến mừng thọ Phan Bội Châu 60
tuổi. Đáp
từ của cụ Phan là “Bài ca chúc tết thanh niên”.
2. Bài thơ nói lên niềm tin yêu thế hệ trẻ Việt Nam - thế hệ sẽ đổi mới cách sống và tầm nhìn để giải phóng dân
tộc.

Phân tích
1. Nỗi niềm tâm sự buổi đầu xuân:

- Mở đầu là 3 tiếng lay gọi, thức tỉnh: “Dậy! Dậy! Dậy”. Hãy thức tỉnh và bừng dậy! Cách nói của các nhà chí sĩ


đầu thế
kỷ 20: thức tỉnh lịng u nước. Khơng được chìm đắm trong vịng nơ lệ nữa.
- Mùa xn đã đến rồi, với tiếng gà gáy và tiếng chim hót “ngỏ ý chào mừng” - C hào bình minh, chào đón “tân
vận hội”. Một khơng gian tưng bừng, rộn ràng, mở rộng mang hàm nghĩa niềm tin tưởng tương lai sáng bừng.
- Rất chân thành, nhà thơ thổ lộ nỗi niềm tâm sự cay đắng, uất hận của một chí sĩ ơm chí lớn mà khơng thành: “thẹn,
buồn,
tủi, chua với xót…”. “Sơng, núi, trăng” - là vũ trụ, là giang sơn đất nước. Câu thơ biểu lộ một tấm lòng đau đớn, xót
xa đối
với vận mệnh Tổ quốc: Hỏi xuân hay hỏi hồn sông núi, hỡi thanh niên?
“Xuân ơi xuân, xn có biết cho chăng?
Thẹn cùng sơng, buồn cùng núi, tủi cùng trăng
Hai mươi năm lẻ đã từng chua với xót.”
Và cịn chỉ có niềm “khy khỏa” với “lũ đầu xanh” - với phường hậu tử, là thế hệ thanh niên. N iềm an ủi cũng là hy
vọng.
2. Chúc tết thanh niên cũng là nhắn nhủ thế hệ trẻ Việt Nam.
- Ngôn từ trang trọng: “Thưa các cô, các cậu, lại các anh”. Cuối bài là hai tiếng “chư quân”.
- Nội dung lời chúc tết:
+ Thanh niên phải đổi mới, với cái tầm nhìn mới:
“Đời đã mới, người càng nên
đổi mới, Mở mắt thấy rõ
ràng tân vận hội”…
+ Tập hợp lực lượng, đoàn kết dân tộc để cứu nước:
“Xúm vai vào xốc vác cựu giang san”
+ Từ bỏ con đường khoa cử lạc hậu, không đam mê hưởng lạc:
“Tu dưỡng tinh thần” tự lập tự cường. Một chữ “xếp”, hai chữ “đừng” chứa chan lòng yêu thương nhắc nhở:
“Xếp bút nghiên mà tu dưỡng lấy tinh thần,
Đừng ham chơi, đừng ham mặc, ham ăn”

+ Trách nhiệm của thanh niên rất nặng nề và vô cùng vẻ vang. Phải hy sinh xương máu, đem tài năng để chiến đấu
cho độc
lập, tự do của Tổ quốc. Đây là vần thơ hừng hực khí thế chiến đấu. Đúng là “câu thơ dậy sóng” (Tố Hữu):
“Dựng gan óc lên đánh
tan sắt lửa, Xối máu nóng
rửa vết nhơ nơ lệ!”
Làm được như vậy là đổi mới, là yêu nước, là dám xả thân vì tự do. Phải đổi mới không ngừng: “nhật nhật tân,
hựu nhật tân”. Vốn là một câu trong sách cổ được tác giả nhắc lại, nâng lên thành một châm ngôn sống và hành động
cho thanh niên
Việt Nam 79 năm về trước, tạo cho bài thơ nhiều ý nghĩa và có tác dụng giáo dục, động viên sâu sắc.

Kết luận
1. “Bài ca chúc tết thanh niên” được viết theo thể hát nói. Giọng thơ đa thanh mở đầu thì bồn chồn xơn xao, tiếp
theo thì
xót xa, buồn tủi. C àng về sau càng sôi nổi thiết tha, giục giã. Bài thơ hàm chứa tinh thần yêu nước và kêu gọi đoàn
kết, đổi
mới để tự cường, chống thực dân Pháp. Nó thể hiện tấm lịng u nước của ơng già Bến N gự rất yêu quý thanh
niên, tin tưởng thanh niên trong sự nghiệp cứu dân cứu nước.
2. Thơ văn Phan Bội C hâu chủ yếu là thơ văn yêu nước, tuyên truyền cách mạng. Bài thơ lôi cuốn mạnh mẽ
chúng ta. Đương thời, từ bài thơ này, khơng ít thanh niên ưu tú của dân tộc đã lên đường ra đi cứu nước và sau đó
trở thành những chiến sĩ cách mạng lỗi lạc.

Thề non nước
Tản Đà


Nước non nặng một lời thề,
Nước đi đi mãi, không về cùng non. Nhớ
lời nguyện nước thề non,
Nước đi chưa lại, non cịn đứng khơng. Non

cao những ngóng cùng trơng,
Suối khơ dịng lệ chờ mong tháng ngày. Xương
mai một nắm hao gầy,
Tóc mây một mái đã đầy tuyết sương. Trời
tây ngả bóng tà dương,
Càng phơi vẻ ngọc, nét vàng phơi pha. Non
cao tuổi vẫn chưa già,
N on còn nhớ nước, nước mà qn non. Dù
cho sơng cạn đá mịn,
Cịn non còn nước hãy còn thề xưa. Non
cao đã biết hay chưa?
Nước đi ra biển lại mưa về nguồn. Nước
non hội ngộ cịn ln,
Bảo cho non chớ có buồn làm chi. Nước
kia dù hãy còn đi,
N gàn dâu xanh tốt non thì cứ vui. N ghìn
năm giao ước kết đơi,
N on non nước nước chưa nguôi lời thề.

Tác giả
Tản Đà (1889-1939) là bút danh của N guyễn K hắc Hiếu. Quê ở K hê Thượng, Bất Bạt, nay thuộc Ba Vì, Hà Tây.
Tinh thơng Hán học, phong tình tài hoa. Là thi sĩ tài ba, tên tuổi chói sáng trên thi đàn Việt Nam những năm hai mươi
của thế kỷ
này. Viết văn làm thơ. Tác phẩm gồm có: Giấc mộng con, Giấc mộng lớn, Khối tình con, Tản Đà, v.v… Ơ ng là
người
dịch thơ Đường hay nhất ở nước ta. Cái Tôi lãng mạn bay bổng là hồn thơ Tản Đà: đằm thắm, thiết tha, buồn nhiều
mà vẫn
gắn bó với quê hương đất nước. Hoài Thanh xem Tản Đà là “người của hai thế kỷ” vì thơ ơng là cái vạch nối giữa hai
nền văn
học của dân tộc: cổ điển và hiện đại.


Xuất xứ, chủ đề
- Bài thơ “Thề non nước” được Tản Đà sáng tác trước, sau lại đưa vào truyện ngắn cùng tên. Cô đào Vân Anh
và du khách cùng nối lời nhau mà thành bài thơ khi cùng ngắm, cùng vịnh bức cổ họa sơn thủy. 4 câu đầu là lời của
du khách; 10
câu tiếp là của cô đào Vân Anh, 6 câu tiếp theo là của du khách; 2 câu cuối là lời Vân Anh. Bài thơ gồm 22 câu lục
bát, nhạc
điệu du dương, thiết tha.
- Q ua việc vịnh bức tranh sơn thủy, bài “Thề non nước” thể hiện một mối tình thủy chung của lứa đơi, đồng
thời gửi gắm một tình u nước thầm kín và sâu nặng.

Phân tích
1. Hình ảnh bức tranh sơn thủy
Nói là bức cổ họa sơn thủy, nhưng khơng có “thủy” vì “nước đi đi mãi khơng về cùng non”. Chỉ có núi: “Non
cao những ngóng cùng trơng”. Có suối nhưng suối đã cạn kiệt bao giờ, nay chỉ còn “suối khơ dịng lệ…). C ó cây



×