Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Giaoan 5 - Tuan 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.06 MB, 31 trang )

LCH BO GING KHI 5
TUN: 31
Ngy/thỏng Tit Mụn Tờn bi dy
Th hai
05/04/2010
31
61
151
31

T
T
LS
-Bo v ti nguyờn thiờn nhiờn ( t2 )
-Cụng vic u tiờn
-Phộp Tr
-Lch s a phng
Th ba
06/04/2010
152
31
61
61
T
CT
LT&C
KH
-Luyn tp
-N-V: T ỏo di Vit nam
-MRVT: Nam v n
-ễn tp thc vt v ng vt


Th t
07/04/2010
62
153
61
31
T
T
TLV
KC
-Bm i
-Phộp nhõn
-ễn tp v t cnh
-K chuyn c chng kin hoc tham gia
Th nm
08/04/2010
154
62
31
31
T
LT&C
L
KT
-Luyn tp
-ễn tp v du cõu (du phy )
-a lớ a phng
-Lp rụ bt ( tit 2 )
Th sỏu
09/04/2010

62
62
155
31
31
KH
TLV
T
MT
SHL
-Mụi trng
-ễn tp v t cnh
-Phộp chia
-Veừ tranh ủe taứi ửụực mụ cuỷa em.


Thứ hai ngày 05/042010 Tiết 31
ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Kể được một vài tài ngun thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ hiên nhiên.
*Hs khá, giỏi : đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài ngun thiên
nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài ngun thiên nhiên phù hợp với khả năng.
II. Chuẩn bò:
-GV: SGK Đạo dức 5. Một số tranh, ảnh về thiên nhiên (rừng, thú rừng, sông, biển…)
-HS:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Ổn đònh:
- Hát .
2. Bài cũ:
-Gọi hs đọc ghi nhớ
-Gv nhận xét
-HS đọc
3.Bài mới :
Giới thiệu bài : Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Hoạt động 1: Thảo luận tranh trang 44/ SGK. -Từng nhóm thảo luận.
- Giáo viên chia nhóm học sinh .
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho
nhóm học sinh quan sát và thảo
luận theo các câu hỏi:
- Từng nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý
kiến và thảo luận.
- Tại sao các bạn nhỏ trong
tranh say sưa ngắm nhìn cảnh vật?
.
- Tài nguyên thiên nhiên mang
lại ích lợi gì cho con người?
- Em cần bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên như thế nào?
- Học sinh đọc ghi nhớ trong
SGK
Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK.
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho
học sinh.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Học sinh đại diện trình bày.

- Giáo viên gọi một số học sinh
lên trình bày.
- Kết luận:
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Trao đổi bài làm với bạn
ngồi bên cạnh.
- Học sinh trình bày trước
lớp.
Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 2/ SGK. - Học sinh cả lớp trao đổi,
nhận xét.
- Kết luận: việc làm đ, e là
đúng.
Hoạt động 4: Học sinh làm bài tập 3/ SGK.
- Kết luận:
- Các ý kiến c, đ là đúng.
- Các ý kiến a, b là sai.
- Học sinh thảo luận nhóm
bài tập 3.
Đại diện mỗi nhóm trình bày
đánh giá vềmột ý kiến.
Cả lớp trao đổi, bổ sung.
4.Củng cố:
5. Dặn dò:
-Gọi hs đọc ghi nhớ
-Tìm hiểu về một tài nguyên thiên
nhiên của Việt Nam hoặc của đòa
phương.
- Học sinh đọc câu Ghi nhớ
trong SGK.
- Chuẩn bò: “Tiết 2”.

- Nhận xét tiết học.
-
Tiết 61
TẬP ĐỌC
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN

I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật
- Hiểu nội dung: Nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cản muốn làm việc
lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. (trả lời được câu hỏi trong SGK).
- Rèn kĩ năng đọc.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học
sinh đọc diễn cảm.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh :
- Hát
2. Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 2 – 3 bài” Tà
áo dài VN”, trả lời các câu hỏi về
nội dung bài
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
3. Bài mới :
Giới thiệu bài:
-Trong giờ học hôm nay, bài đọc
Công việc đầu tiên sẽ giúp các em

biết tên tuổi của một phụ nữ Việt
Nam nổi tiếng – bà Nguyễn Thò
Đònh. Bà Đònh là người phụ nữ Việt
Nam đầu tiên được phong Thiếu
tướng và giữ trọng trách Phó Tư
lệnh Quân Giải phóng miền Nam.
Bài đọc là trích đaọn hồi kí của bà
– kể lại ngày bà còn là một cô gái
lần đầu làm việc cho cách mạng.
Hoạt động 1: -Luyện đọc.
- Yêu cầu 1, 2 học sinh khá, giỏi
đọc mẫu bài văn.
- 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc
mẫu.
-Có thể chia bài làm 3 đoạn như
sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến Em không biết
chữ nên không biết giấy tờ gì.
Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên lính
mã tà hớt hải xách súng chạy rầm
rầm.
Đoạn 3: Còn lại.
-Học sinh tiếp nối nhau đọc
thành tiếng bài văn – đọc từng
đoạn.
- Sau đó 1, 2 em đọc lại cả bài.
Học sinh chia đoạn.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần
chú giải trong SGK (về bà Nguyễn
Thò Đònh và chú giải những từ ngữ

khó).
- Giáo viên giúp các em giải nghóa
thêm những từ các em chưa hiểu.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài
-1,2 em đọc thành tiếng hoặc
giải nghóa lại các từ đó (truyền
đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát
li)
-
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Giáo viên thảo luận về các câu
hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn
của giáo viên.
-Học sinh làm việc theo nhóm,
nhóm khác báo cáo.
- Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1.
- Công việc đầu tiên anh Ba giao
cho út là gì?
- 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 2.
- Rải truyền đơn.
- Cả lớp đọc thầm lại.
- Những chi tiết nào cho thấy út rát
hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên
này?
- Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ
không yên, nữa đêm dậy ngồi
nghó cách giấu truyền đơn.
- Út đã nghó ra cách gì để rải hết
truyền đơn?
- Giả đi bán cá từ ba giờ sáng.

Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt
trên lưng quần. Khi rảo bước,
truyền đơn từ từ rơi xuống đất.
Gần tới chợ thì vừa hết, trời
cũng vừa sáng tỏ.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3.
- Vì sao muốn được thoát li? -Vì út đã quen việc, ham hoạt
động, muốn làm nhiều việc cho
cách mạng.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm
giọng đọc bài văn.
-Giọng kể hồi tưởng chậm rãi,
hào hứng.
- Hướng dẫn học sinh tìm kó thuật
đọc diễn cảm đoạn đối thoại sau:
- Nhiều học sinh luyện đọc.
-Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy
lớn, / rồi hỏi to: //
- Út có dám rải truyền đơn
không?// Tôi vừa mừng vừa lo, /
nói: // Được, / nhưng rải thế nào anh
- phải chỉ vẽ, / em mới làm được
chớ! // Anh Ba cười, rồi dặn dò tôi tỉ
mỉ. // Cuối cùng anh nhắc: // Rủi
đòch nó bắt em tận tay thì em một
mực nói rằng / có một anh bảo đây
là giấy quảng cáo thuốc. // Em
không biết chữ nên không biết giấy
gì. //

- Học sinh thi đọc diễn cảm
từng đoạn, cả bài văn.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn đối thoại
trên.
4.Củng cố:
- Giáo viên hỏi học sinh về nội
dung, ý nghóa bài văn.
-GV nhận xét
-Bài văn là một đoạn hồi tưởng
lại công việc đầu tiên bà Đònh
làm cho cách mạng. Qua bài
văn, ta thấy nguyện vọng, lòng
nhiệt thành của một người phụ
nữ dũng cảm muốn làm việc
lớn, đóng góp công sức cho
cách mạng.
5. Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục
luyện đọc bài văn.
- Chuẩn bò: “Bầm ơi.”
- Nhận xét tiết học
Tiết 151
TOÁN
PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết
của phép cộng, phép trừ và giải bài tốn có lời văn.
- HS làm BT 1, 2, 3,.
-Giáo dục học sinh tính chiùnh xác, khoa học, cẩn thận, vận dụng vào thực hành.
II. Chuẩn bò:

+ GV:Thẻ từ để học sinh thi đua.
+ HS: Bảng con.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh :
+ Hát.
2. Bài cũ:
Phép cộng.
-Gọi hs nêu tính chất của phép
cộng
- Nêu các tính chất phép cộng.
- GV nhận xét – cho điểm. - Học sinh sửa bài 5/SGK.
3.Bài mới :
Giới thiệu bài: Ôn tập về phép trừ
Luyện tập.

-Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại
tên gọi các thành phần và kết quả của
phép trừ.
- Nêu các tính chất cơ bản của phép
trừ ?
-Học sinh nhắc lại
-Hs nêu
Bài 1 :Cho hs đọc yêu cầu
-GV cho hs xem mẫu bài làm
- HS đọc yêu cầu
a. 8293 TL 4766

-
4157

+
4157
4766 8293
b.
12
5
12
2
12
7
6
1
12
7
=−=−
TL:
12
7
12
2
12
5
=+

15
6
15
2
15
8

=−
TL
15
8
15
2
15
6
=+
7
4
7
3
7
7
7
3
1 =−=−
TL
1
7
7
7
3
7
4
==+
c. 7,284 TL 1,688

-

5,596
+
5,596
1,688 7,284
0,863 TL 0,565
-
0,298
+
0,298
0,565 0,863
-GV nhận xét -HS nhận xét
Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách
tìm thành phần chưa biết
- Yêu cần học sinh giải vào vở
-Học sinh đọc đề và xác đònh
yêu cầu.
- Học sinh giải
a.
χ
+ 5,84 = 9,16

χ
= 9,16 - 5,84

χ
= 3,32
b.
χ
- 0,35 = 2,55


χ
= 2,55 + 0,35

χ
= 2,90
-GV nhận xét -HSnhận xét
Bài 3: - Học sinh đọc đề và xác đònh
yêu cầu.1hs làm bảng nhóm
Diện tích đất trồng hoa là :
540,8 - 385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích đất trồng lúa và trồng
hoa là :
540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
Đáp số : 696,1 ha
4.Củng cố.
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn?Tính
chất của phép trừ.
- Học sinh nêu
5. Dặn dò:
-Về ôn lại kiến thức đã học về phép
trừ. Chuẩn bò: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 31
LỊCH SỬ
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
LỊCH SỬ KHU TÍCH GỊ THÁP
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhớ lại các chiến cơng oanh liệt của anh hung Võ Duy Dương, đốc binh Nguyễn
Tấn Kiều.

- Biết lịch sử của khu di tích Gò Tháp
- Yêu thích, tự học lòch sử nước nhà.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập.
+ HS: Nội dung ôn tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ:

-Gọi hs trả bài
- Hát
- Học sinh trả lời câu hỏi về nội
dung bài trước(2 em).
Giáo viên nhận xét cho điểm
3.Bài mới :
Giới thiệu bài :

Hoạt động 1: - Giáo viên giới thiệu sơ lược về khu
di tích Gò Tháp.
-Nghe, nhận xét
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung từng thời kì lòch
sử.
- Chia lớp làm 4 nhóm, bốc
thăm nội dung thảo luận.
Giáo viên kết luận. - Học sinh thảo luận theo nhóm
với 3 nội dung câu hỏi.
- Các nhóm lần lượt báo cáo kết
quả học tập.
-Giáo viên giới thiệu sơ lược về lịch

sử trận đánh của anh hung Võ Duy
Dương và Đốc binh Nguyễn Tấn
Kiều.
- Các nhóm khác, cá nhân nêu
thắc mắc, nhận xét (nếu có).
- Thảo luận nhóm đôi trình bày
ý nghóa lòch sử của 2 sự kiện.
- 1 số nhóm trình bày.
4.Củng cố :
Gọi hs nêu ý nghóa của hai sự kiện
trên.
-HS nêu
-GV nhận xét tuyên dương
5. Dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bò: “Ôn tập thi HKII”.
- Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 05/04/2010 Tiết 152
TOÁN
LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:
- Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ, trong thực hành tínhvà giải tốn.
- HS làm BT 1, 2.
-Giáo dục học sinh tính chiùnh xác, khoa học, cẩn thận, vận dụng vào thực hành.
II. Chuẩn bò:
+ GV: SGK.
+ HS: Vở bài tập, xem trước bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Ổn đònh:
- Hát
2. Bài cũ:
-Gọi hs nêu tính chất của phép trừ - Nhắc lại tính chất của phép
trừ.
- Giáo viên nhận xét – cho điểm. - Sửa bài 4 SGK.
3.Bài mới :
Giới thiệu bài: Luyện tập.
Bài 1:
- Đọc đề.
- Nhắc lại cộng trừ phân số.
- Nhắc lại qui tắc cộng trừ số thập
phân.
- Giáo viên chốt lại cách tính cộng,
trừ phân số và số thập phân.
- Học sinh đọc yêu cầu đề.
- Học sinh nhắc lại
- Làm bảng con.
a.
15
19
5
3
3
2
=+
b.
21
8
12

1
7
2
12
7
=+−
c.
17
3
17
4
17
5
17
12
=−−
-GV nhận xét -HS nhận xét
Bài 2:
- Muốn tính nhanh ta áp dụng tính
chất nào?
- Lưu ý: Giao hoán 2 số nào để khi
cộng số tròn chục hoặc tròn trăm.
- Học sinh làm vở.
- Học sinh trả lời: giáo hoán,
kết hợp
- Học sinh làm bài.
-4 học sinh làm bảng.
a.
)
4

1
4
3
()
11
4
11
7
(
4
1
11
4
4
3
11
7
+++=+++
=
2
4
4
11
11
=+
b.
)
99
14
99

28
(
99
72
99
14
99
28
99
72
+−=−−
=
33
10
99
30
99
42
99
72
==−
c.69,78 + 35,97 + 30,22
=(69,78 + 30,22) + 35,97
= 100 + 35,97 = 135,97
d.83,45 -30,98 - 42,47
= 83,45 -( 30,98 + 42,47)
= 83,45 - 73,45 = 10
GV nhận xét -HS nhận xét
4. Củng cố.
-Cho hs nêu cách cộng trừ số thập

phân
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
5. Dặn dò:
- Làm bài 3 ở VBT.
- Chuẩn bò: Phép nhân.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 31
CHÍNH TẢ
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
- Nghe, viết đúng bài CT.
- Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT2, BT3 b).
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, tính trung thực.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Các tờ phiếu khổ to nội dung bài tập 2, 3, phấn màu, SGK.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh :
- Hát
2. Bài cũ:
- Giáo viên đọc nội dung bài 2. 3 học sinh viết bảng lớp, lớp viết
nháp.
- Nhận xét.
3.Bài mới :
Giới thiệu bài: Tà áo dài Việt Nam
Hoạt động 1: -Hướng dẫn học sinh nghe, viết. - Học sinh đọc yêu cầu.
-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của
bài.

-Học sinh lắng nghe.
- - Giáo viên đọc toàn bài chính tả,
lưu ý học sinh những từ dễ viết sai.
-
- Giáo viên đọc từng câu hoặc bộ
phận ngắn trong câu cho học sinh
viết.
- Học sinh viết bài.
Từng cặp học sinh đổi chéo vở
sửa lỗi cho nhau.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài,
cả lớp đọc.
- Học sinh viết bài vào vở. 4
học sinh lên bảng làm bài trên
phiếu rồi đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh làm việc cá
nhân.
-Học sinh đọc thầm yêu cầu đề
bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời
giải đúng, kết luận người thắng
cuộc là người tìm đúng, tìm nhanh,
viết đúng chính tả các từ tìm được.
Bài 3:
4 học sinh lên bảng làm bài và
trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét.

- Giáo viên nêu yêu cầu của bài
tập.
- Yêu cầu học sinh làm việc cá
- Học sinh sửa bài vào vở.
4.Củng cố:
nhân.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời
giải đúng.
-Cho hs viết lại từ viết sai -Hs viết
5. Dặn dò:
- Xem lại quy tắc viết chính tả.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 61
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ

I. Mục tiêu:
- Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng q của phụ nữ Việt Nam.
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được một số câu với một trong ba câu tục ngữ ở BT2
(BT3).
- HS khá, giỏi: đặc câu được với mỗi câu tục ngữ ở BT2.
- Tôn trọng giới tính của bạn, chống phân biệt giới tính
II. Chuẩn bò:
+ GV: - Bút dạ + một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT1a để học sinh các nhóm làm
bài BT1a, b, c Bảng phụ viết sẵn lời giải cho BT1a, b, c.
+ HS:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ:

3. Bài mới :
Giới thiệu bài:
4.Củng cố:
5. Dặn dò:
-Gọi hs nêu tác dụng của dấu phẩy
-Gv nhận xét
Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm
Nam và Nữ.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Cho hs đọc yêu cầu
- Giáo viên phát bút dạ và phiếu
cho 3, 4 học sinh.
- Giáo viên nhận xét bổ sung, chốt
lại lời giải đúng
Bài 2: Cho hs đọc yêu cầu
- Nhắc các em chú ý: cần điền giải
nội dung từng câu tục ngữ.
- Sau đó nói những phẩm chất đáng
quý của phụ nữ Việt Nam thể hiện
qua từng câu.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại.
- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng
các câu tục ngữ trên.
Bài 3: Cho hs đọc yêu cầu
- Nêu yêu của bài.
- Giáo viên nhận xét, kết luận
những học sinh nào nêu được hoàn
cảnh sử dụng câu tục ngữ đúng và
hay nhất.
- Chú ý: đáng giá cao hơn những ví

dụ nêu hoàn cảnh sử dụng câu tục
ngữ với nghóa bóng.
-Cho hs thi tìm những tục ngữ, ca
dao, ca ngợi phẩm chất đáng quý
của phụ nữ Việt Nam.
-Gv ngận xét ,tuyên dương
- Yêu cầu học sinh học thuộc lòng
các câu tục ngữ ở BT2.
- Chuẩn bò: “Ôn tập về dấu câu
- Hát
- 3 học sinh tìm ví dụ nói về 3
tác dụng của dấu phẩy.
- 1 học sinh đọc yêu cầu a, b, c
của BT.
- Lớp đọc thầm.
- Làm bài cá nhân.
- Học sinh làm bài trên phiếu
trình bày kết quả.
- 1 học sinh đọc lại lời giải
đúng.
- Sửa bài.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Lớp đọc thầm,
- Suy nghó trả, trả lời câu hỏi.
- Trao đổi theo cặp.
- Phát biểu ý kiến.
- Học sinh suy nghó, làm việc
cá nhân, phát biểu ý kiến.
- Thi tìm thêm những tục ngữ,
ca dao, ca ngợi phẩm chất đáng

quý của phụ nữ Việt Nam.
(dấu phẩy )”.
- Nhận xét tiết học
Tiết 61
KHOA HỌC
ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu:
Ơn tập về :
-Một số hoa thự phấn nhờ gió, một số hoa thự phấn nhờ cơn trùng.
-Một số lồi động vật đẻ trứng, một số lồi động vật đẻ con.
-Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thơng qua một số đại diện.
II. Chuẩn bò:
-GV: - Phiếu học tập.
-HSø: - SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh :
- Hát
2. Bài cũ:
Sự nuôi và dạy con của một số loài
thú.
-Học sinh tự đặt câu hỏi, mời
học sinh
3.Bài mới :
Giới thiệu bài :
- Giáo viên nhận xét.
Ôn tập: Thực vật – động vật.
- khác trả lời.
Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập.
- Giáo viên yêu cầu từng cá nhân

học sinh làm bài thực hành trang
124 , 125, 126/ SGK vào phiếu học
tập.
- Học sinh trình bày bài làm.
- Học sinh khác nhận xét.
→ Giáo viên kết luận:
- Thực vật và động vật có những
hình thức sinh sản khác nhau.
Hoạt động 2: Thảo luận.
- Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo
luận câu hỏi
-Nêu ý nghóa của sự sinh sản
của thực vật và động vật.
Giáo viên kết luận: - Học sinh trình bày.
- Nhờ có sự sinh sản mà thực vật và
động vật mới bảo tồn được nòi
giống của mình.
4. Củng cố.
- Thi đua kể tên các con vật đẻ
trừng, đẻ con.
-HS kể
5. Dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bò: “Môi trường”.
- Nhận xét tiết học .
Thứ tư ngày 07/04/2010 Tiết 62
TẬP ĐỌC
BẦM ƠI

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài thơ.
- Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến só với người mẹ Việt Nam.
(Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng bài thơ).
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ để ghi những khổ thơ cần hướng dẫn
học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: Xem lại bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh :
- Hát
2. Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc
lại bài “Công việc đầu tiên” và
trả lời câu hỏi về bài đọc.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới :
Giới thiệu bài :

Bầm ơi.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc cả bài
thơ.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau
đọc từng khổ thơ.
-Học sinh đọc thầm các từ chú
giải sau bài.

- 1 em đọc lại thành tiếng.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài:
giọng cảm động, trầm lắng – giọng
của người con yêu thương mẹ,
thầm nói chuyện với mẹ.
- 1 học sinh đọc lại cả bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh
thảo luận nhóm.
- Học sinh cả lớp trao đổi, trả
lời các câu hỏi tìm hiểu nội
dung bài thơ.
- Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm
cả bài thơ, trả lời câu hỏi:
- Điều gì gợi cho anh chiến só nhớ
tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của
mẹ?
- Giáo viên : Mùa đông mưa phùn
gio ù bấc– thời điểm các làng quê
vào vụ cấy đông. Cảnh chiều buồn
làm anh chiến só chạnh nhớ tới mẹ,
thương mẹ phải lội ruộng bùn lúc
gió mưa.
- Cảnh chiều đông mưa phùn,
gió bấc làm anh chiến só thầm
nhớ tới người mẹ nơi quê nhà.
Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng
cấy mạ non, mẹ run vì rét.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc câu hỏi 2. -Cả lớp đọc thầm lại bài thơ,
tìm những hình ảnh so sánh thể

hiện tình cảm mẹ con thắm
thiết, sâu nặng.
- Mưa bao nhiêu hạt thương
bầm bấy
- nhiêu.
- Con đi trăm núi ngàn khe.
- Chưa bằng muôn nỗi tái tê
lòng bầm.
- Con đi đánh giặc mười năm.
- Chưa bằng khó nhọc đời bầm
sáu mươi).
-Cách nói so sánh ấy có tác dụng
gì?
- Cách nói ấy có tác dụng làm
yên lòng mẹ: mẹ đừng lo nhiều
cho con, những
- việc con đang làm không thể
sánh với những vất vả, khó
nhọc mẹ đã phải chòu.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm lại cả
bài thơ, trả lời câu hỏi:
- Qua lời tâm tình của anh chiến só,
em nghó gì về người mẹ của anh?
- Giáo viên yêu cầu học sinh nói
nội dung bài thơ.
- Giáo viên chốt: Ca ngợi người mẹ
và tình mẹ con thắm thiết, sâu
nặng giữa người chiến só ở ngoài
tiền tuyến với người mẹ lam lũ, tần
tảo, giàu tình yâu thương con nơi

quê nhà.
-Người mẹ của anh chiến só là
một phụ nữ Việt Nam điển
hình: chòu thương chòu khó, hiền
hậu, đầy tình thương yêu con ….
- Bài thơ ca ngợi người mẹ
chiến só tần tảo, giàu tình yêu
thương con.
- bài thơ ca ngợi người chiến só
biết yêu thương mẹ, yêu đất
nước, đặt tình yêu mẹ bên tình
yêu đất nước.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
biế t đọc diễn cảm bài thơ.
- Giọng đọc của bài phải là giọng
xúc động, trầm lắng.
- Chú ý đọc nhấn giọng, ngắt giọng
đúng các khổ thơ.
- Giáo viên đọc mẫu 2 khổ thơ.
- Giáo viên nhận xét.
-Nhiều học sinh luyện đọc diễn
cảm bài thơ, đọc từng khổ, cả
bài.
- Học sinh thi đọc diễn cảm
trước lớp.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
4.Củng cố.
- Giáo viên hướng dẫn thi đọc
thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ.

5. Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục
học thuộc lòng cả bài thơ, đọc
trước bài Công việc đầu tiên chuẩn
bò cho tiế t học mở đầu tuần 30.
- Chuẩn bò: t Vònh
- Nhận xét tiết học
Tiết 153
TOÁN
PHÉP NHÂN

I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân số tự nhiện, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải
bài tốn.
- HS làm BT 1 (cột 1), 2, 3, 4).
-Giáo dục học sinh tính chiùnh xác, khoa học, cẩn thận, vận dụng vào thực hành.
II. Chuẩn bò:
+ GV:Bảng phụ, câu hỏi.
+ HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ:
Luyện tập.
-Gọi hs sửa bài tập
+ Hát.
- Học sinh sửa bài tập
3. Bài mới :
Giới thiệu bài:
- GV nhận xét – cho điểm.

Phép nhân.
- Học sinh nhận xét.
Hoạt động 1: Hệ thống các tính chất phép nhân.
- Giáo viên hỏi học sinh trả lời, lớp
nhận xét.
- Giáo viên ghi bảng.
- Tính chất giao hoán
a × b = b × a
- Tính chất kết hợp
(a × b) × c = a × (b × c)
- Nhân 1 tổng với 1 số
(a + b) × c = a × c + b × c
- Phép nhân có thừa số bằng 1
1 × a = a × 1 = a
- Phép nhân có thừa số bằng 0
0 × a = a × 0 = 0
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc đề.
-Học sinh đọc đề.
- Học sinh nhắc lại quy tắc nhân
phân số, nhân số thập phân.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực
hành.
-3 em nhắc lại.
- Học sinh thực hành làm bảng
con.
Bài 2: Tính nhẩm
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc
lại quy tắc nhân nhẩm 1 số thập

phân với 10 ; 100 ; 1000 và giáo
viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy
tắc nhân nhẩm một số thập phân
với 0,1 ; 0,01 ; 0,001
Học sinh nhắc lại.
3,25 × 10 = 32,5
3,25 × 0,1 = 0,325
417,56 × 100 = 41756
417,56 × 0,01 = 4,1756
Bài 3: Tính nhanh
- Học sinh đọc đề.
- Giáo viên yêu cầu học sinh
làm vào vở và sửa bảng lớp.
Học sinh vận dụng các tính chất
đã học để giải bài tập 3.
a/ 2,5 × 7,8 × 4
= 2,5 × 4 × 7,8
= 10 × 7,8
= 78
b/ 8,35 × 7,9 + 7,9 × 1,7
= 7,9 × (8,3 + 1,7)
= 7,9 × 10,0
= 79
Bài 4: Giải toán
- GV yêu cầu học sinh đọc đề.
Học sinh đọc đề.
- Học sinh xác đònh dạng toán
và giải.
Tổng 2 vận tốc:
48,5 + 33,5 = 82 (km/giờ)

Quãng đường AB dài:
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
82 × 1,5 = 123 (km)
ĐS: 123 km
4. Củng cố.
-Cho hs thi đua giải toán
-GV nhận xét
- Thi đua giải nhanh.
- Tìm x biết: x × 9,85 = x
x × 7,99 = 7,99
5. Dặn dò:
- Ôn lại kiến thức nhân số tự nhiên,
số thập phân, phân số.
- Chuẩn bò: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 61
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH

I. Mục tiêu:
- Liệt kê được một số bai văn tả cảnh đã học trong học kì một.
- Lập dàn ý vắn tắt cho một trong các bài văn đó.
- Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan
sát tinh tế của tác giả (BT2).
II. Chuẩn bò:
+ GV: -
+ HS:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn đònh :

2. Bài cũ:
+ Hát
- Giáo viên chấm vở dán ý bài văn
miệng (Hãy tả một con vật em yêu
thích) của một số học sinh.
- Kiểm tra 1 học sinh dựa vào dàn
ý đã lập, trình bày miệng bài văn.
3.Bài mới :
Giới thiệu bài :
Trong các tiết Tập làm văn trước, các
em đã ôn tập về thể loại văn tả con
vật. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em
ôn tập về văn tả cảnh để các em nắm
vững hơn cấu tạo của một bài văn tả
cảnh, cách quan sát, chọn lọc chi tiết
trong bài văn tả cảnh, tình cảm, thái độ
của người miêu tả đối với cảnh được
tả.
Hoạt động 1: Trình bày dàn ý 1 bài văn.
- Văn tả cảnh là thể loại các em đã
học suốt từ tuần 1 đến tuần 11 trong
sách Tiếng Việt 5 tập 1. Nhiệm vụ của
các em là liệt kê những bài văn tả cảnh
em đã viết, đã đọc trong các tiết Tập
làm văn từ tuần 1 đến tuần 11 của
sách. Sau đó, lập dàn ý cho 1 trong các
bài văn đó.
-1 học sinh đọc yêu cầu của bài
tập.
- Học sinh làm việc cá nhân

hoặc trao
Giáo viên nhận xét.
- Treo bảng phụ liệt kê những bài
văn tả cảnh học sinh đã đọc, viết.
- đổi theo cặp.
- Các em liệt kê những bài văn
tả cảnh.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
Hoạt động 2:
- Giáo viên nhận xét.
Phân tích trình tự bài văn, nghệ thuật
quan sát và thái độ người tả.
-Dựa vào bảng liệt kê, mỗi học
sinh tự chọn đề trình bày dàn ý
của một trong các bài văn đã
đọc hoặc đề văn đã chọn.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau
trình bày dàn ý một bài văn.
- Lớp nhận xét.
- 1 H đọc thành tiếng toàn văn
yêu cầu của bài.
H cả lớp đọc thầm, đọc lướt lại
bài
- văn, suy nghó để trả lời lần
lượt từng câu hỏi.
4.Củng cố :
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
-Gọi hs đọc bài viết của mình
- Hs phát biểu ý kiến.

- Cả lớp nhận xét.
-HS đọc
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về nhà viết lại
những câu văn miêu tả đẹp trong
bài Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí
Minh.
- Chuẩn bò: Ôn tập về văn tả cảnh.
(Lập dàn ý, làm văn miệng).
Tiết 31
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I. Mục tiêu:
- Tìm và kể được câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.
- Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.
- Yêu q và học tập những đức tính tốt đẹp.
II. Chuẩn bò:
+ GV : Bảng phụ viết đề bài của tiết kể chuyện, các gợi ý 3, 4.
+ HS :
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh.
- Hát.
2. Bài cũ:
-Gọi hs kể lại câu chuyện về một
nữ anh hùng.
-2 học sinh kể lại một câu
chuyện em đã được nghe hoặc

được đọc về một nữ anh hùng
hoặc một phụ nữ có tài.
3.Bài mới :
Giới thiệu bài :
Trong các tiết học thuộc chủ điểm
Nam và nữ, đặc biệt tiết Luyện từ
và câu đầu tuần 29, các em đã trao
đổi về những phẩm chất quan trọng
nhất của nam giới, của nữ giới.
Trong tiết Kể chuyện được chứng
kiến hoặc tham gia hôm nay, mỗi
em sẽ tự mình tìm và kể một câu
chuyện về một bạn nam (hoặc một
bạn nữ) được mọi người quý mến.
Hoạt động 1: -Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề
bài.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề.
- Nhắc học sinh lưu ý.
+ Câu chuyện em kể không phải
laà truyện em đã đọc trên sách,
báo mà là chuyện về một bạn nam
hay nữ cụ thể – một người bạn của
chính em. Đó là một người được
em và mọi người quý mến.
+ Khác với tiết kể chuyện về một
người bạn làm việc tốt, khi kể về
một người bạn trong tiết học này,
các em cần chú ý làm rõ nam tính,
nữ tính của bạn đó.
- Yêu cầu học sinh nhớ lại những

phẩm chất quan trọng nhất của
nam, của nữ mà các em đã trao đổi
trong tiết Luyện từ và câu tuần 29.
- 1 học sinh đọc gợi ý 1.
- 5, 6 học sinh tiếp nối nhau nói
lại quan điểm của em, trả lời
cho câu hỏi nêu trong Gợi ý 1.
Nói với học sinh: Theo gợi ý này,
học sinh có thể chọn 1 trong 2 cách
kể:
+ Giới thiệu những phẩm chất đáng
quý của bạn rồi minh hoạ mổi
phẩm chất bằng 1, 2 ví dụ.
+ Kể một việc làm đặc biệt của
bạn.
1 học sinh đọc gợi ý 2.
- 5, 6 học sinh tiếp nối nhau trả
lời câu hỏi: Em chọn người bạn
nào?
- 1 học sinh đọc gợi ý 3
- 1 học sinh đọc gợi ý 4, 5.
- Học sinh làm việc cá nhân,
dựa theo Gợi ý 4 trong SGK,
các em viết nhanh ra nháp dàn
ý câu chuyện đònh kể.
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện. - Từng học sinh nhìn dàn ý đã
lập, kể câu chuyện của mình
trong nhóm, cùng trao đổi về ý
nghóa câu chuyện.
- 1 học sinh khá, giỏi kể mẫu

câu chuyện của mình.
Giáo viên tới từng nhóm giúp đỡ,
uốn nắn khi học sinh kể chuyện.
Giáo viên nhận xét, tính điểm.
- Đại diện các nhóm thi kể.
- Cả lớp trao đổi về ý nghóa câu
chuyện, tính cách của nhân vật
trong truyện. Có thể nêu câu hỏi
cho người kể chuyện.
Cả lớp bình chọn câu chuyên
hay nhất, người kể chuyện hay
nhất.
4,Củng cố :
5. Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học, khen
ngợi những học sinh kể chuyện
hay, kể chuyện có tiến bộ.
- Tập kể lại câu chuyện cho người
thân hoặc viết lại vào vở nội dung
câu chuyện đó.
- Chuẩn bò: Nhà vô đòch.
- Nhận xét tiết học.
-Hs kể toàn bộ câu chuyện
Thứ năm ngày 08/04/2010 Tiết 62
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu phẩy )
I. Mục tiêu:
- Nắm được ba tác dụng của dấu phẩy (BT1), biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai
(BT2, 3).

- Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu.
- u thích mơn hoc.
II. Chuẩn bò:
+ GV:
+ HS:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh :
- Hát
2. Bài cũ:
- Giáo viên viết lên bảng lớp 2 câu
văn có dấu phẩy.
-Học sinh nêu tác dụng của dấu
phẩy trong từng câu.
- GV nhận xét
3.Bài mới :
Giới thiệu bài : - Giáo viên giới thiệu MĐ, YC của
bài học.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1
- Hướng dẫn học sinh xác đònh nội
dung 2 bức thư trong bài tập. Phát
bút dạ và phiếu đã viết nội dung 2
bức thư cho 3, 4 học sinh.
- 1 Học sinh đọc yêu cầu của
bài.
- Học sinh làm việc độc lập,
điền dấu chấm hoặc dấu phẩy
trong SGK bằng bút chì mờ.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời

giải đúng.
- Những học sinh làm bài trên
phiếu trình bày kết quả.
Bài 2:
- Giáo viên chia lớp thành nhiều - Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
nhóm nhỏ.
- Nhiệm vụ của nhóm:
+ Nghe từng học sinh trong nhóm
đọc đoạn văn của mình, góp ý cho
bạn.
+ Chọn 1 đoạn văn đáp ứng tốt
nhất yêu cầu của bài tập, viết đoạn
văn đó vào giấy khổ to.
- Làm việc cá nhân – các em
viết đoạn văn của mình trên
nháp.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày
đoạn văn của nhóm, nêu tác
dụng của từng dấu phẩy trong
đoạn văn.
+ Trao đổi trong nhóm về tác dụng
của từng dấu phẩy trong đoạn đã
chọn.
- Giáo viên chốt lại ý kiến đúng,
khen ngợi những nhóm học sinh
làm bài tốt.
- Học sinh các nhóm khác nhận
xét bài làm của nhóm bạn.
4.Củng cố.
-Gọi hs nêu tác dụng của dấu phẩy -Một vài học sinh nhắc lại tác

dụng của dấu phẩy.
5. Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà hoàn
chỉnh BT2, viết lại vào vở, đọc lại
bài Dấu hai chấm (Tiếng Việt 4,
tập một, trang 23).
- Chuẩn bò: “Luyện tập về dấu câu:
Dấu hai chấm”.
- Nhận xét tiết học
Tiết 154
TOÁN
LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:
- Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành,
tính giá trị của biểu thức và giải tốn.
- HS làm BT 1, 2, 3.
-Giáo dục học sinh tính chiùnh xác, khoa học, cẩn thận, vận dụng vào thực hành
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: Xem trước bài ở nhà, SGK, bảng con.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh :
- Hát
2. Bài cũ:
3. Bài mới :
Giới thiệu bài :
Phép nhân
-Gọi hs làm bài tập

Luyện tập
Bài 1 : Cho hs đọc yêu cầu:
-GV nhận xét
- Học sinh thực hành làm vở.
- Học sinh sửa bài.
a/6,75kg + 6,75kg + 6,75 kg
= 6,75 kg × 3 = 20,25 kg
b/ 7,14 m
2
+ 7,14 m
2
+ 7,14 m
2
× 3
= 7,14 m
2
× (2 + 3)
= 7,14 m
2
× 5 = 35,70 m
2
c/ 9,,26dm
3
x 9 + 9,26dm
3

= 9,26 dm
3
x 10 = 92,6 dm
3

• Bài 2
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
đề.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc
lại các quy tắc thực hiện tính giá trò
biểu thức.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh nêu lại quy tắc.
- Thực hành làm vở.
(3,125 + 2,075) x 2
= 5,2 x 2 = 10,4
3,125 + 2,075 x 2
= 3,125 + 4,15 = 7,275
- Học sinh nhận xét.
Bài 3: Cho hs đọc yêu cầu :
-GV nhận xét
-Hs làm bảng phụ còn lại làm
vào vở.
Số dân tăng thêm năm 2001 là :
77515000 : 100 x 1,3
=1007695 (người )
Số dân nước ta đến năm 2001
là:
77515000 + 1007695
=78522695 (người )
-HS nhận xét
4.Củng cố.
-Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
-
-HS thi đua tiếp sức.

x × x =
9
4

x × x = x
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại các kiến thức
vừa thực hành.
- Chuẩn bò: Phép chia.
- Nhận xét tiết học
Tiết 31
ĐỊA LÝ
ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu :
Giúp học sinh :
- Có thêm sự hiểu biết về địa bàn nơi các em sớng.
- Biết xã của mìn có mấy ấp, Chủ tịch xã là ai…
- Biết hụn có bao nhiêu xã.
II. Đờ dùng dạy học.
- Bảng học nhóm, thẻ chữ cái.
III. ác hoạt đợng dạy học chủ ́u.
HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh :
2.Bài cũ :
- Hỏi nợi dung bài trước.
-Hát
- 2 học sinh.
- Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới.
Giới thiệu bài : Địa lý đia phương. - Nghe, nhắc lại.

Tìm hiểu về địa phương. - Thảo ḷn cặp đơi.
- Nêu những hiểu biết của em về
địa phương nơi em sớng ?
- Phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, bở sung.
- Nhận xét, kết ḷn.
Trò chơi : tự giới thiệu.
- Thảo ḷn nhóm.
- Nới tiếp nhau trình bày.
- u cầu học sinh tự giới thiệu về
gia đình q hương và bản than.
- Nhận xét, kết ḷn.
- Nhận xét.
4. Củng cớ
-Gv đặt câu hỏi củng cố -Hs trả lời
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh ch̉n bị tiết sau.
KỸ TḤT (Tuần 31)
LẮP RƠ BƠT (Tiết 2)
I. Mục tiêu.
Học sinh :
- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp rơ bốt.
- Biết cách lắp và lắp được rơ bốt theo mẫu.
- Rơ bốt lắp tương đối chắc chắn.
* Với học sinh khéo tay: Lắp được rơ bốt theo mẫu. Rơ bốt lắp chắc chắn, tay rơ bốt có thể
nâng lên, hạ xuống được.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×