Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tiết 8 Tìm hiểu chung về văn tự sự(tiếp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.75 KB, 2 trang )

Giáo án Ngữ Văn 6 Giáo viên: Nguyễn Phơng
Bắc
Ngày soạn: tháng năm 2009
Ngày dạy: tháng năm 2009
Tuần 2
Tiết 8 tìm hiểu chung về văn tự sự (tiếp)
I. Mục tiêu bài học:
* Kiến thức cần đạt: Giúp học sinh
- Nắm vững thế nào là văn bản tự sự ? Vai trò của phơng thức biểu đạt này trong
cuộc sống, trong giao tiếp.
- Có khái niệm sơ bộ về phơng thức tự sự trên cơ sở hiểu đợc mục đích giao tiếp của
tự sự và bớc đầu biết phân tích các sự việc trong tự sự.
*Kĩ năng cần rèn: Rèn kỹ năng phân tích, tìm hiểu các tác phẩm tự sự khi học văn
học và kỹ năng tạo văn bản.
*Giáo dục t tởng: Nhận diện văn bản tự sự trong các văn bản đã, đang, sắp học, bớc
đầu tập viết, tập nói kiểu văn bản tự sự.
II.Trọng tâm của bài: phần luyện tập
III.Chuẩn bị
* Giáo viên: Giáo án, đọc tài liệu tham khảo.
* Học sinh: xem trớc bài và trả lời các câu hỏi trong sgk.
IV. Tiến trình bài dạy:
A/Kiểm tra bài cũ (4) Đặc điểm chung của văn tự sự ? HS trả lời
B/Bài mới (36)
1. Vào bài (1) Bài trớc chúng ta đã tìm hiểu phần I - ý nghĩa và đặc điểm chung của
phơng thức tự sự, bài hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục đi tìm hiểu về văn tự sự.
2. Nội dung bài dạy (35)
Tg
35
07
10
Hoạt động của Thầy và trò


Hoạt động 1
Hớng dẫn luyện tập trên lớp
Học sinh đọc mẩu chuyện Ông già
và thần chết trả lời câu hỏi
Học sinh đọc 2 lần bài thơ
? Bài thơ này có phải là tự sự không ?
Vì sao ?
Kể chuyện bé Mây và mèo con rủ
nhau bẫy chuột, nhng mèo thèm quá
đã chui vào bẫy ăn tranh phần chuột
và ngủ ở trong bẫy.
? Kể miệng câu chuyện trên
Yêu cầu tôn trọng mạch kể trong bài
thơ
Nội dung kiến thức
I. Luyện tập
Bài tập 1 :
* Phơng thức tự sự trong truyện kể
theo trình tự thời gian, sự việc nối
tiếp nhau, kết thúc bất ngờ, ngôi kể
thứ 3
* ý nghĩa câu chuyện :
- Ca ngợi trí thông minh, biến báo
linh hoạt của ông già
- Cầu đợc ớc thấy
- Thể hiện t tởng yêu thơng cuộc
sống, dù kiệt sức thì sống cũng hơn
chết.
Bài tập 2 :
- Đó chính là bài thơ tự sự vì tuy diễn

đạt bằng thơ 5 tiếng nhng bài thơ đã
kể lại 1 câu chuyện có đầu có cuối,
có nhân vật, chi tiết, diễn biến sự việc
nhằm mục đích chế giễu tính tham ăn
của mèo đã khiến mèo tự mình sa bẫy
của chính mình
- Kể chuyện :
+ Bé Mây rủ mèo con đánh bẫy lũ
chuột nhắt bằng cá nớng thơm treo lơ
lửng trong bẫy sắt
Tổ Khoa học Xã hội
Giáo án Ngữ Văn 6 Giáo viên: Nguyễn Phơng
Bắc
08
05
05
Yêu cầu học sinh đọc đầu bài và suy
nghĩ trả lời
Giáo viên nhận xét bổ sung, đánh giá
Yêu cầu học sinh đọc đầu bài và suy
nghĩ trả lời
Giáo viên nhận xét bổ sung, đánh giá
Yêu cầu học sinh đọc đầu bài và suy
nghĩ trả lời
Giáo viên nhận xét bổ sung, đánh giá
+ Cả bé, cả mèo đều nghĩ bọn chuột
sẽ vì tham ăn mà mắc bẫy ngay
+ Đêm Mây nằm mơ thấy cảnh chuột
bị sập bẫy đầy lồng. Chúng chí cha
chí chóe, khóc lóc, cầu xin tha mạng

+ Sáng hôm sau, ai ngờ khi xuống
bếp xem bé Mây chẳng thấy chuột,
cũng chẳng còn cá nớng, chỉ có ở
giữa lồng mèo ta đang cuộn tròn
ngáy khì khò Chắc mèo ta đang mơ
Bài tập 3 :
- Cả 2 văn bản đều có nội dung tự sự
với nghĩa kể chuyện kể việc
- Tự sự ở đây có vai trò giới thiệu, th-
ờng thuật, kể chuyện thời sự hay lịch
sử
Bài tập 4 : Gợi ý : các ý cơ bản của
chuyện khi kể không thể thiếu là :
- Vua Hùng là con trai của Lạc Long
Quân và Âu Cơ
- Long Quân và Âu Cơ lấy nhau đẻ ra
bọc trăm trứng (vua Hùng là con tr-
ởng)
- Ngời Việt tự hào mình là con Rồng
cháu Tiên
Bài 5 : Nên kể tóm tắt về thành tích
của bạn Minh : về học tập, đạo đức,
sức khỏe, ý thức, tập thể
C. Luyện tập(3) Muốn xây dựng một văn bản tự sự ta làm nh thế nào ?
D. Củng cố(1) Vậy muốn tìm hiểu phơng thức tự sự ta làm nh thế nào ?
E.Hớng dẫn về nhà(1) Học bài, làm bài tập.
- Soạn văn bản Sơn Tinh Thuỷ Tinh
Tổ Khoa học Xã hội

×