Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng : An toàn môi trường part 7 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.49 KB, 10 trang )


61
Trong đó :
t – Thời gian tác động của sự nổ, giây.
102 – Hệ số chuyển đổi đơn vò (1KW=102KGm/s).
Đối với các lò hơi, khi nổ ngoài phần hơi sinh ra do thể tích dãn nở đoạn
nhiệt, còn có phần hơi sinh ra do nước quá nhiệt bò giảm áp đột ngột. Bình
thường tại áp suất làm việc nào đó của lò hơi, nước trong lò sôi tại nhiệt độ cao
hơn 100
o
C nên khi nổ, đã dôi ra một lượng nhiệt và lượng nhiệt dôi ra này dùng
để bốc hơi nước, phần hơi này thường lớn hơn nhiều so với phần hơi sinh ra do
dãn nở đoạn nhiệt của thể tich hơi trong lò. Vì vậy ở cùng một áp suất làm việc
như nhau, lò hơi nào có thể tích chứa nước càng lớn thì sức nổ càng mạnh.
Đối với các bình chứa các khí nén ở thể lỏng, thì yêu cầu chứa không đầy
bình (thường khoảng 90% thể tích bình). Nếu chứa đầy bình, khi tăng nhiệt độ,
áp suất trong bình sẽ tăng lên rất nhanh, dễ gây nổ. Công sinh ra khi nổ cần
phải tính ứng với khi áp suất đã tăng lên trong bình do tăng nhiệt độ :
2
/, cmKGtP
t
Δ×=
β
α

Trong đó :

α
- Hệ số dãn nở nhiệt thể tích.

β


- Hệ số nén thể tích.


- Độ tăng nhiệt độ.
2- Những nguyên nhân hư hỏng và nổ vỡ các thiết bò chòu áp lực
Các thiết bò chòu áp lực bò nổ vỡ khi độ bền của nó không chòu nổi tác
dụng của áp suất môi chất tác dụng lên. Vì vậy khi thiết kế cần căn cứ vào trò
số áp suất tác dụng lên thành bình để xác đònh bề dày cho thành bình đủ bền
khi làm việc. Thành bình hình trụ các bình, bao hơi, ống góp được xác đònh như
sau:
[]
mmC
Dp
S
t
,
200
.
+=
ϕσ

Trong đó :
p – p suất làm việc cho phép của thiết bò , kG/cm
2
;
D
t
– Đường kính trong của phần hình trụ, mm;

[]

σ
- Ứng suất cho phép của vật liệu ở nhiệt độ làm viếc
kG/cm
2
;

ϕ
- Hệ số làm giảm độ bền do bình bò khoan lỗ hay do hàn;
C – Hệ số hiệu chỉnh, kể đến ảnh hưởng của công nghệ chế
tạo, của các điều kiện chuyên chở bảo quản đến bề dày bình. Nó chỉ thường
được kể đến khi bình có bề dày dưới 20mm.
Khi ứng suất cho phép của vật liệu giảm đi hay bề dày của thành bình
thay đổi thì phải giảm áp suất làm việc cho phép của bình. Khi này áp suất làm
việc cho phép của bình sẽ là :

62
[
]
(
)
2
/,
200
cmkG
D
CS
p
t

=

ϕ
σ

Như vậy các trò số S,
[
]
σ
ϕ
, là những trò số xác đònh được trên thiết bò thực
tế sau một quá trình làm việc lâu dài hay sau những sự cố đã bò hư hỏng.
Từ những vấn đề trên ta thấy nguyên nhân gây nên hư hỏng, nổ vỡ thiết
bò chòu áp lực là :
- Do bề dày của thành bình không chòu nổi được áp suất tác dụng lên. (Do
tính toán thiết kế, hoặc do vận hành).
- Do ứng suất cho phép của vật liệu đã giảm đi khiến cho vật liệu không
chòu đựng nổi ngay cả khi ở áp suất làm việc cho phép.
Ngoài ra đối với những thiết bò đốt nóng trực tiếp thì còn nổ vỡ do một số
nguyên nhân sau:
- Bề mặt kim loại bò đóng cặn quá nhiều, lớp cặn này có hệ số truyền
nhiệt bé, vì thế nhiệt truyền từ lửa hoặc khói tới môi chất giảm đi, mặc dù môi
chất chuyển động liên tục qua lớp kim loại nhưng kim loại vẫm bò đốt nóng cao
và gây ra nổ.
- Bề mặt kim loại do trực tiếp xúc với ngọn lửa hoặc khói có nhiệt độ cao
nhưng đã không có dòng môi chất lưu động với tốc độ đủ lớn để làm mát kim
loại. Trong kó thuật lò hơi, hiện tượng dòng môi chất không chuyển động hay
chuyển động với tốc độ quá bé gọi là phá huỷ tuần hoàn.
- Ở những nơi tuần hoàn bò phá huỷ, một mặt không có môi chất làm mát,
mặt khác tất cả các chất hoà tan trong nước sẽ bò kết tủa thành cặn bám trên bề
mặt tiếp nhiệt do nước bò bốc hơi hết, làm cho nhiệt độ kim loại tăng lên nhanh,
có thể xấp xỉ bằng nhiệt độ của ngọn lửa hoặc khói gây ra nổ vỡ.

-Trong quá trình làm việc, vật liệu phải tiếp xúc với môi chất có tính ăn
mòn, trong đó chủ yếu là các dạng ăn mòn điện hoá học, là dạng ăn mòn gây
nên do tác dụng điện hoá của các dung dòch điện phân. Hiện tượng này gây ra
ăn mòn đồng đều trên toàn bộ bề mặt kim loại hoặc ăn mòn thành những hố
riêng biệt, ăn mòn theo biên giới của các tinh thể, ăn mòn xuyên qua tinh thể.
Trong đó dạng ăn mòn đồng đều là ít nguy hiểm nhất.
- Dưới tác dụng của những dao động nhòêt, kim loại sẽ bò giòn, độ bền
của kim loại sẽ giảm đi rất nhiều.
- Các chi tiết của thiết bò chòu áp lực có thể bò giản nở nhiệt không đều,
gây ra xì hở tai các chỗ nối, hay tạo ra các kẽ nứt trong kim loại, làm giảm ứng
suất cho phép của kim loại. Đối với các bình khí nén, nhiệt độ của không khí
tăng lên khi tăng áp suất nén. Quan hệ giữa nhiệt độ và áp suất không khí nén
được biểu thò bỡi đẳng thức sau :
m
m
p
p
TT
1
1
2
12










=


63
Trong đó :
T
1
, T
2
– Nhiệt độ tuyệt đối của khí trước và sau khi nén,
o
K.
P
1
, p
2
– p suất tuyệt đối của khí trước và sau khi nén,
kG/cm
2
.
m – Là hệ số.
3- Các biện pháp phòng ngừa nổ vỡ của các thiết bò chòu áp lực.
a- Các biện pháp ngăn ngừa giảm ứng suất cho phép.
- Khi thiết kế tuỳ theo nhiệt độ làm việc của thiết bò mà chọn vật liệu
tương ứng. Việc chọn nguyên vật liệu để chế tạo các thiết bò chòu áp lực có ý
nghóa rất quan trọng đến sự bảo đảm làm việc an toàn của thiết bò.
- Khi thiết kế chế tạo phải đảm bảo sao cho các chi tiết của thiết bò được
giãn nở tự do. Tuy nhiên khả năng dãn nở này chỉ đạt được một giới hạn cho
phép nào đó.

- Về mặt chế tạo, phải bảo đảm sao cho trong và sau khi chế tạo, trong
kim loại không sinh ra những biến dạng dư, làm giảm chất lượng của kim loại.
- Nước cung cấp cho lò hơi phải là nước đã xử lí bằng cách lọc để thải các
chất không tan trong nước và dùng các phương pháp hoá học, trao đổi ion, điện,
từ trường, để thải các chất hoà tan gây nên đóng cặn trong lò.
- Để đảm bảo làm mát bề mặt kim loại, đối với tất cả các lò hơi cần duy
trì mức nước ở trong lò không thấp hơn trò số giới hạn cho phép. Để kiểm tra
mức nước người ta thường đặt thêm ống thuỷ hoặc đồng hồ kiểm tra mức nùc
của lò.
- Khi vận hành không nên để nhiệt độ tăng quá nhanh hoặc nguội quá
nhanh.
- Để giảm bớt các ứng suất dư bên trong vật liệu cần phải xử lí nhiệt
trước khi hàn, tán.
- Các mối hàn, tán cần được kiểm tra để xác đònh độ bền, kích thước mối
hàn, độ kín, bằng siêu âm, tia x, áp lực
b- Các biện pháp ngăn ngừa việc tăng áp suất quá mức
- Các thiết bò chòu áp lực cần phải đặt các áp kế để đo áp suất trung bình,
các áp kế này phải được kiểm tra thường xuyên và có niêm chì.
- Ngoài đặt áp kế còn đặt các van an toàn để tự động xả bớt môi chất ra
khỏi thiết bò khi áp suất làm việc tăng quá giới hạn cho phép.Mỗi bình đặt ít
nhất một van an toàn. Tiết diện cho qua của van được xác đònh từ công thức :
2
,
220
cm
M
T
p
G
F =

Trong đó :
G – Khả năng cho qua của van, kg/h
M – Khối lượng phân tử của môi chất qua van.
p - p suất tuyệt đối, kG/cm
2
,

64
T – Nhiệt độ tuyệt đối của môi chất,
o
K.
Nếu khi đặt hai van an toàn thì một van sẽ mở trước ở áp suất tối đa cho
phép, còn van kia sẽ mở ở áp suất giới hạn nguy hiểm (van đầu được gọi là van
làm việc, van sau gọi là van kiểm tra).
c- Các biện pháp tổ chức phòng ngừa khác.
- Để tránh sự nhầm lẫn giữa các loại bình chứa những môi chất khác
nhau, người ta quy đònh màu sơn cho chúng.
- Đối với các bình chứa những chất có thể gây nên cháy và nổ như các
bình oxi, axetilen, cần tuân thủ các quy đònh về mặt phòng cháy.
- Nhà đặt lò hơi, các bình chòu áp lực, trạm máy nén khí phải xây bằng
vật liệu không cháy, trong nhà cần phải trang bò các phương tiện dập lửa.
- Công nhân vận hành phải được huấn luyện , đào tạo và có đủ sức khoẻ.
- Các thiết bò chòu áp lực phải qua đăng kiểm.
- Khi vận hành tuyệt đối tuân thủ theo quy trình quy phạm đã quy đònh.
Những quy trình, quy phạm vận hành phải phổ biến đến từng công nhân vận
hành.


























65
Chương 12
KĨ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN

§12-1 Những khái niệm cơ bản về an toàn điện
1- Các khái niệm cơ bản về an toàn điện.
a- Điện trở của người.
Cơ thể con người có thể coi như một điện trở. Lớp sừng trên da (dày
khoảng 0,05-0,2mm) có điện trở lớn nhất, máu và thòt có điện trở bé. Khi người

tiếp xúc vào vật mang điện nếu da khô ráo, không có thương tích gì thì điện trở
của người có thể đến 10.000 ÷100.000 ôm. Nếu mất lớp sừng trên da thì điện
trở của người còn khoảng 800 ÷1000 ôm, và nếu mất hết lớp da thì điện trở của
người chỉ còn 600 ÷800 ôm. Điện trở của người không phải là một trò số cố đònh
mà thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tình trạng của da, chiều dày lớp
sừng, diện tích và áp suất tiếp xúc, trò số và loại dòng điện qua người, thời gian
tiếp xúc, điện áp, tần số dòng điện, trạng thái thần kinh của người.
Nếu da người bò ướt hay có mồ hôi thì điện trở giảm xuống. Diện tích tiếp xúc
càng lớn thì điện trở càng nhỏ, với điện áp bằng 50÷60 V có thể xem điện trở
của người tỉ lệ nghòch với diện tích tiếp xúc. Khi áp suất tiếp xúc khoảng
1kG/cm
2
trở lên, điện trở của người tỉ lệ thuận với áp suất tiếp xúc. Khi dòng
điện tăng lên da sẽ bò nóng lên, người có mồ hôi, do đó điện trở của người sẽ
giảm xuống. Thời gian tác dụng của dòng điện càng lâu, điện trở của người
càng giảm xuống vì da càng bò nóng, mồ hôi ra càng nhiều và vì những biến đổi
điện phân trong cơ thể con người. Điện áp đặt vào người cũng có ảnh hưởng rất
nhiều đến điện trở của người. Khi điện áp tăng lên điện trở của người sẽ giảm
xuống.

Bảng 12-1: Điện trở của người phụ thuộc điện trở tiếp xúc và trạng thái của da


Da ẩm

Da khô


Dòng điện (mA)


Điện trở của
người (m)
Dòng điện (mA) Điện trở của
Ngưởi (m)
10
20
30
40
50
60
70
80
90

0,1
2,2
13,5
20,5
Không chòu được
-
-
-
-
10.000
9.100
2.200
1.950
-
-
-

-
-
-
-
-
-
0,1
0,8
1,8
10,0
Không chòu được
-
-
-
-
500.000
75.000
39.000
8.000
-

66
b- Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể con người.
α
) Tác dụng kích thích:
Phần lớn các trường hợp chết người vì điện giật là do tác dụng kích thích
gây nên. Đặc điểm của nó là dòng điện qua người bé (25÷100 mA), điện áp đặt
vào người không lớn lắm, thời gian dòng điện qua người tương đối ngắn (vài
giây).
- Khi người mới chạm vào điện, vì điện trở của người còn lớn, dòng điện

qua người bé, tác dụng của nó chỉ làm cho bắp thòt tay, ngón tay co quắp lại.
Nếu nạn nhân không rời khỏi vật mang điện thì điện trở của người dần dần
giảm xuống và dòng điện tăng lên, hiện tượng co quắp tăng lên.
- Thời gian tiếp xúc với vật mang điện càng lâu càng nguy hiểm, có thể
làm tê liệt tuần hoàn và hô hấp.

β
) Tác hại gây chấn thương:
- Tác dụng gây chấn thương thường xẩy ra do người tiếp xúc với điện áp
cao.
- Khi người đến gần vật mang điện (6kV trở lên) tuy chưa chạm phải,
nhưng vì điện áp cao sinh ra hồ quang điện, dòng điện qua hồ quang chạy qua
người tương đối lớn. Do phản xạ tự nhiên của người rất nhanh và có xu hướng
tránh xa vật mang điện, kết quả là hồ quang sẽ chuyển qua vật có nối đất gần
đấy, vì vậy dòng điện qua người trong thời gian rất ngắn, tác dụng kích thích ít
không đưa đến tê liệt tuần hoàn và hô hấp, nhưng người bò nạn có thể bò chấn
thương hay chết do hồ quang đốt cháy da thòt.
Qua sự phân tích trên ta thấy rằng tác dụng chủ yếu của tai nạn về điện
là do dòng điện qua người gây nên chứ không phải do điện áp. Vì vậy khi phân
tích an toàn trong mạng điện chúng ta chỉ xét đến trò số dòng điện qua người.
Tuy nhiên khi quy đònh về an toàn điện thường lại dựa vào điện áp và dùng
khái niệm điện áp cho phép vì nó dễ xác đònh và cụ thể hơn.
* Tai nạn về điện đối với con người phụ thuộc nhiều yếu tố, chủ yếu là:
- Trò số dòng điện qua người. Qua phân tích ta thấy nguy hiểm đối với
người là do dòng điện chạy qua người (bảng 12-2).
Qua bảng 12-2 thấy rằng, với tần số 50 Hz, cường độ dòng điện xoay
chiều an toàn đối với người phải bé hơn 10 mA, với điện một chiều phải bé hơn
50 mA.
- Thời gian điện giật. Khi thời gian dòng điện chạy qua người tăng lên, do
ảnh hưởng của phát nóng, điện trở của người giảm xuống, do đó dòng điện sẽ

tăng lên và càng nguy hiểm.
- Đường đi của dòng điện qua người. Người ta thường đo phân lượng dòng
điện qua tim để đánh giá mức độ nguy hiểm của các con đường dòng điện qua
người.


67
Phân lượng dòng điện qua tim theo các con đường dòng điện qua người
(bảng 12-3).
Dòng điện đi từ chân qua chân là ít nguy hiểm nhất.

Bảng 12-2: Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể người

Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể con người
Cường độ
dòng điện
(mA)
Dòng điện xoay chiều tần số 50-60 Hz

Dòng điện một chiều
0,6-1,5
2-3
5-7
8-10


20-25

50-80


90-100
Bắt đầu thấy tê ngón tay
Ngón tay tê rất mạnh
Bắp thòt tay co lại và rung
Tay khó rời vật mang điện nhưng có thể rời
được, ngon tay, khớp tay, ban tay cảm thấy
đau
Tay không thể rời vật mang điện, đau tăng
lên, khó thở.
Hô hấp bò tê liệt, tim đập mạnh

Hô hấp bò tê liệt, kéo dài 3 giây thì tim bò tê
liệt và ngừng đập

Không có cảm giác
Không có cảm giác
Đau như kim châm và thấy nóng
Nóng tăng lên rất mạnh


Nóng tăng lên và bắt đầu có
hiện tượng co quắp
Rất nóng, các bắp thòt co quắp
khó thở
Hô hấp bò tê liệt

Bảng 12-3 Phân lượng của dòng điện qua tim

Đường dòng điện qua người Phân lượng dòng điện qua tim (%)
Từ chân qua chân

Từ tay qua tay
Từ tay trái qua chân
Từ tay phải qua chân
0,4
3,3
3,7
6,7


- Tần số dòng điện. Qua nghiên cứu thấy rằng với tần số từ 50÷60 Hz là
nguy hiểm nhất. Tần số càng cao càng ít nguy hiểm. Tần số trên 500.000 Hz
không giật nhưng có thể gây bỏng.
- Môi trường xung quanh. Nhiệt độ và đặc biệt là độ ẩm cũng có ảnh
hưởng đến điện trở của người và các vật cách điện do đó cũng làm thay đổi
dòng điện qua người.
c- Dòng điện đi trong đất.
Trong tất cả thiết bò điện giữa phần có điện và các bộ phận nối đất, các
bộ phận người có thể chạm vào đều được ngăn cách với nhau bằng chất cách
điện. Khi lớp cách điện này bò chọc thủng, phần mang điện tiếp xúc với phần
nối đất và có dòng điện chạy từ mạng điện xuống đất qua chỗ nối đất. Với giả

68
thiết dòng điện chạm vào đất vào đất qua một cực kim thuộc hình bán cầu chôn
sát mặt đất thuần nhất và có điện trở suất tính bằng
).( cm
Ω
. Dòng điện tản đi từ
tâm bán cầu toả ra theo đường bán kính.
Trên cơ sở của lí thuyết, có thể xem trường của dòng điện đi trong đất
giống như trường trong tónh điện, nghóa là tập hợp của những đường sức và

đường đẳng thế của chúng giống nhau.
Đại lượng cơ bản trong điện trường của môi trường dẫn điện là mật độ
dòng điện j. Vectơ này hướng theo hướng của vectơ cường độ điện trường.
Phương trình để khảo sát điện trường trong đất là phương trình theo đònh
luật m dưới dạng vi phân :
EJ
γ
=
hay jE
ρ
=

Trong đó :

γ
- Điện dẫn suất

ρ
- Điện trở suất

E
- Điện áp trên đơn vò chiều dài dọc theo đường đi của dòng
điện.
Mật độ của dòng điện tại điểm cách tâm bán cầu là x bằng :
2
2
x
I
j
d

π
=
Trong đó :
d
I
- Dòng điện chạm đất.
Điện áp trên một đoạn vô cùng bé dx dọc theo đường đi của dòng điện :
dx
x
I
dxjEdxdu
d
2
2
π
ρ
===
Điện thế của một điểm x nào đó là hiệu số điện thế giữa điểm x và điểm
vô cùng xa (điện thế điểm vô cùng xa coi như bằng không) bằng :
r
I
dx
x
I
EdU
d
x
d
x
xx

π
ρ
π
ρ
2
2
2
===
∫∫
∞∞

Nếu dòch chuyên điểm x đến gần mặt của vật nối đấtchúng ta có điện thế
cao nhất đối với đất :
0
2 r
I
U
d
d
π
ρ
=

Trong đó : r
0
– Bán kính cực
Ở đây, X
d
bằng bán kính của vật nối đất hình bán cầu (r
0

), bản thân cái
nối đất xem như vật mà các điểm của nó có điện thế như nhau. Giả thiết này
dựa trên cơ sở vật nối đất có điện dẫn rất lớn. (ví dụ điện dẫn của thép gần
bằng 10
9
lần điện dẫn của đất).
Từ hai công thức trên ta có :
A
d
d
A
X
X
U
U
= hay
A
d
dA
X
X
UU
=


69
Thay thế tích số của các hằng số U
d
và X
d

bằng K chúng ta có phương
trình hypecbôn :
x
KU
x
1
=

Như vậy sự phân bố điện áp trong vùng dòng điện rò trong đất đối với điểm vô
cực ngoài vùng rò theo hình hypecbôn .















Tại điểm chạm đất trên mặt của vật nối đất chúng ta có điện áp đối với
đất là cực đại, có nghóa là điện áp giữa vật nối đất với những điểm của đất ở
ngoài vùng dòng điện rò.
Thí nghiệm cho thấy sự phân bố điện áp trên mặt gần vật nối đất có dạng
gần giống đường hypecbôn.

Không riêng gì vật nối đất có dạng hình bán cầu mà ngay với các dạng
khác của vật nối đất như hình ống, hình thanh chữ nhật cũng như dây điện rơi
xuống đất cũng có sự phân bố điện thế gần giống đường hypecbôn.
Dùng cách đo trực tiếp điện thế từng điểm và vẽ thành đường cong phân
bố điện thế đối với đất trong vùng dòng điện tản trong đất (hình 12-2). Trong
vùng gần 1m cách vật nối đất có điện có độ 68% điện áp rơi. Những điểm trên
mặt đất nằm ngoài 20m cách chỗ chạm đất thực tế có thể xem như ngoài vùng
dòng điện hay gọi là những điểm có điện thế bằng không.
Trong khoảng cách nói trên điện thế rơi trên 1m không vượt quá 1V.
Trong khi đi vào đất dòng điện tản bò điện trở của đất cản trở. Điện trở
này gọi là điện trở tản hay điện trở của vật nối đất.
Điện trở của vật nối đất làtỉ số giữa điện thế xuất hiện trên vật nối đất và
dòng điện chạy qua vật nối đất vào đất :

x
π
2

U
d
r
0
Hình 12-1. Dòng điện phân tán trong đất đi
qua vật nối đất hình bán cầu
x
KU
x
1
=


U
x

100%
X,m
10
1
0
32
Hình 12-2. Đường cong chỉ sự phân bố điện áp
của các điểm trên mặt đất lúc có chạm đất

70
0
2 rI
U
R
d
d
d
π
ρ
==


α
- Điện áp tiếp xúc:
Trong quá trình tiếp xúc với thiết bò điện nếu có mạch điện khép kín qua
người thì điện áp giáng trên người lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào điện trở khác mắc
nối tiếp với thân người.

Phần điện áp đặt vào người gọi là điện áp tiếp xúc (U
tx
).
Vì chúng ta nghiên cứu an toàn trong điều kiện chạm vào cực là chủ yếu
cho nên có thể xem điện áp tiếp xúc là thế giữa hai điểm trên đường dòng diện
đi mà người có thể chạm phải. Ví dụ giữa vỏ của thiết bò và chân đứng của
người.
Trên hình 12-3 vẽ hai động cơ, vỏ các động cơ này nối với vật nối đất có
điện trở R
d
. Trên vỏ thiết bò 1 bò chọc thủng cách điện của một pha.













Trong trường hợp náy vật nối đất và vỏ thiết bò đều mang điện thế dối với
đất là : U
d
= I
d
R

d
.
Ở đây, I
d
– dòng điện qua vật nối đất.
Người chạm vào bất cứ động cơ nào vỏ thiết bò được nối vào vật nối đất
thì tay người cũng có điện thế là U
d
.
Mặt khác điện thế ở chân người phụ thuộc vào khoảng cách từ chỗ đứng
đến vật nối đất. Kết quả là người bò tác dụng của hiệu số điện áp U
d
và U
ch
.
ch
chd
x
r
d
chdtx
xr
rxI
x
dxI
UUU
ch
0
0
2

2
)(
2
0
π
ρ
π
ρ

==−=


Như vậy điện áp tiếp xúc phụ thuộc vào khoảng cách từ vỏ thiết bò được
nối đất đến vật nối đất và mức độ cân bằng thế.
Vì thế của mặt đất càng giảm đi khi càng xa vật nối đất cho nên ở
khoảng cách từ 20m trở lên điện áp tiếp xúc có thể xem như bằng U
d
.
U
tx
=U
d

U
tx
=U
d
-U
ch
U

d
=I
d
R
d
=U
tx
Hình 12-3 Điện áp tiếp xúc
U
tx

x
π
2
U
d
r
0
Hình 12-4 Điện thế đặt giữa hai chân người
do dòng điện chạm đất tạo nên điện áp
bước U
b
U
b

×