Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Báo cáo: Các nghiên cứu của trường phái hiện đại hóa cổ điển doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 32 trang )

1. McClelland: Động lực đạt được mục tiêu
1. McClelland: Động lực đạt được mục tiêu
2. Inkeless: Con người hiện đại
2. Inkeless: Con người hiện đại
3. Bellad: Tôn giáo thời Tokugawa ở Nhật
3. Bellad: Tôn giáo thời Tokugawa ở Nhật
4. Lipset: Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế
và dân chủ
4. Lipset: Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế
và dân chủ
1.1. Nhóm xã hội nào có trách nhiệm chính đối với
sự HĐH nền kinh tế của các nước Thế giới thứ
3?

Doanh nhân trong nước

Tại sao?

Mục tiêu hoạt động của giới doanh nhân không
chỉ là tìm kiếm lợi nhuận.

Khát khao thực sự của họ là “động lực đạt
được mục tiêu": Có mục tiêu vươn tới, làm việc
tốt, nghĩ ra được phương thức làm việc tốt
hơn

Và "Động lực đạt được mục tiêu" có sự mối
quan hệ tỷ lệ thuận với sự phát triển kinh tế

Đối với cá nhân dùng phương pháp chiếu: biết
động lực của riêng họ qua các tham vọng trong


suốt quá trình kể chuyện

Đối với quốc gia: đo lường thông qua nội dung
của các tác phẩm văn học dân gian vì nó thể
hiện ý chí của dân tộc đó, là sự phản ánh tâm lý
của người dân trong một quốc gia

Hệ thống giáo dục và sự ảnh hưởng của văn
hoá phương Tây sẽ truyền "động lực đạt được
mục tiêu" vào các nước Thế giới thứ 3

Sự giáo dục của gia đình, đặc biệt là của bố mẹ
đối với con cái:

Bố mẹ cần đặt mục tiêu cao cho con cái

Bố mẹ cần có phương pháp để khuyến khích con cái thực hiện
miêu tiêu đề ra

Bố mẹ không nên áp đặt cho con mà nên để con cái tự phát huy
khả năng của chúng
Do vậy, theo McClelland:

Nghiên cứu sự phát triển của các nước Thế giới thứ ba
nên tập trung nghiên cứu giới doanh nhân

Các nhà lập chính sách cần có chính sách đầu tư vào
nguồn nhân lực đặc biệt phải đẩy mạnh "Động lực đạt
được mục tiêu" của các doanh nhân trong nước


Biện pháp để làm điều đó là tăng cường quan hệ giáo
dục, văn hoá với các nước phát triển phương Tây
2.1. Ảnh hưởng của HĐH đến thái độ, giá trị
sống và cách sống của các cá nhân là gì?
2.2. Khi người dân của các nước Thế giới thứ 3
bị ảnh hưởng của các giá trị phương Tây thì thái
độ của họ có hiện đại hơn trước hay không?
2.3. Quá trình HĐH có gây ra trạng thái tâm lý
căng thẳng (Stress) cho người dân ở các nước
Thế giới thứ 3 hay không?

Một đất nước có mức độ công nghiệp hoá càng cao thì càng hiện đại

Còn mức độ hiện đại
của người dân được
đo bằng cách nào?

Thước đo mức độ hiện đại của người dân có giá
trị từ 0 đến 100

Các đặc điểm chung của con người hiện đại:

Sự cởi mở với những cái mới

Tăng dần sự độc lập từ người hướng dẫn

Tin tưởng vào khoa học

Có chí tiến thủ


Có kế hoạch dài hạn

Hoạt động xã hội

Giáo dục là yếu tố quan trọng nhất: mô hình giáo
dục phương Tây sẽ giúp cho việc tiếp nhận các
giá trị hiện đại.

Nghề nghiệp: Tác
phong làm việc
công nghiệp

Không có sự khác biệt về mức độ căng thẳng
tâm lý giữa con người hiện đại và con người
không hiện đại

Quá trình HĐH không tạo ra sự căng thẳng về
tâm lý cho người dân ở các nước Thế giới thứ 3
3.1. Câu hỏi nghiên cứu

Tôn giáo thời kì Tokugawa có đóng góp như thế nào
đến sự phát triển kinh tế nhanh chóng của Nhật?

Quá trình công nghiệp hoá của Nhật được khởi động
bởi tầng lớp Võ sĩ đạo (Samurai). Như vậy, nhân tố
tôn giáo có phải là nhân tố tạo nên sự hiện đại của xã
hội Nhật Bản?
3.2. Nền tảng lý thuyết

Xã hội công nghiệp hiện đại: được định nghĩa dựa trên

các giá trị kinh tế như: Sự hợp lý, tính phổ thông, kết quả
đạt được

Và một xã hội thiếu các giá trị kinh tế trên thì không thể
vượt qua được các trở ngại của nền kinh tế lạc hậu để trở
thành một nền kinh tế năng động
Thừa hưởng các khái niệm của Thuyết chức năng
để phân tích mối quan hệ giữa tôn giáo và xã
hội công nghiệp hiện đại của Nhật:
3.3. Ba hình thức quan hệ giữa tôn giáo và phát triển
kinh tế ở Nhật

Tôn giáo ảnh hưởng trực tiếp đến đạo đức kinh
tế:

Lao động cần cù

Sống khổ hạnh

Cho phép kinh doanh chân chính

Tôn giáo ảnh hưởng đến phát triển kinh tế thông qua
các thể chế chính trị: Cách mạng Minh Trị được thực
hiện bởi tầng lớp Võ sĩ đạo

Tôn giáo ảnh hướng đến phát triển kinh tế thông qua thể
chế gia đình: Samurai đặt ra quy định rất khắt khe về bổn
phận gìn giữ danh tiếng của gia đình
4.1. Câu hỏi nghiên cứu


Giữa dân chủ và phát triển kinh tế có mối quan hệ
như thế nào?

Phải chăng quốc gia nào càng giầu có thì càng dân chủ?
4.2. Biến số/ chỉ tiêu phân tích
4.2. Biến số/ chỉ tiêu phân tích:
Dân chủ:

Dân chủ được thể hiện thông qua hệ thống chính
trị cung cấp những cơ hội sửa đổi Hiến pháp để
thay đổi sự quản lí của chính quyền

Cho phép dân chúng ảnh hưởng tới các quyết
định quan trọng của các cơ quan nhà nước
4.2. Biến số/ chỉ tiêu phân tích:
Phát triển kinh tế: 4 chỉ số

Sự giàu có

Sự công nghiệp hoá

Sự đô thị hoá

Giáo dục
4.3. Kết quả nghiên cứu

Các nước dân chủ hơn thì kinh tế cũng phát
triển hơn.

Nhưng, phát triển kinh tế không tự nó thúc

đẩy quá trình dân chủ.

Các tầng lớp thấp hơn ở các nước nghèo yếu kém hơn đối
tác của mình tại các quốc gia giàu có

Gia tăng khoảng cách
giàu nghèo ảnh hưởng
đến xã hội

Tình hình chính trị trong tầng lớp thượng lưu liên quan đến
sự giàu có của một quốc gia
n
h
a
n
h

l
ê
n
Nhanh
lên
1. Trọng tâm nghiên cứu
1. Trọng tâm nghiên cứu
2. Khung phân tích
2. Khung phân tích
3. Phương pháp nghiên cứu
3. Phương pháp nghiên cứu

Nhân tố nào tạo nên sự

HĐH ở các nước Thế giới
thứ 3?

Hậu quả của quá trình
HĐH đối với xã hội của
các nước này?
Các nghiên cứu có chung một Khung phân tích đó là:

Các nước Thế giới thứ 3 là lạc hậu và các nước Tây Âu là hiện đại

Để HĐH hóa theo con đường của các nước
phương Tây, các nước Thế giới thứ 3 cần từ
bỏ các bản sắc truyền thống của mình
Các nghiên cứu đều phân tích ở tầm vĩ mô: Các kết luận
có thể áp dụng cho tất cả các nước Thế giới thứ 3.

×