Trang: 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG PTTH NGUYỄN CHÍ THANH
***** o 0 o *****
GV: Nguyễn Thị Bích Thuỷ
NINH HOÀ
2009 - 2010
Trang: 2
Tiết 1, 2 : Đọc văn
TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
Nắm được một cách đại cương hai bộ phận lớn của văn hoc Việt Nam:
văn học dân gian và văn học viết.
Nắm được một cách khái quát quá trình phát triển của văn học viết Việt
Nam.
Hiểu được những nội dung thể hiện con người việt nam trong văn học.
B TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp.
2 Bài mới : Giáo viên dẫn vào bài mới.
I CÁC BỘ PHẬN HỢP
THÀNH CỦA VĂN HỌC
VIỆT NAM
VHVN có mấy bộ phận cấu
thành?
1 Văn học dân gian:
− Ai là tác giả? Nó được lưu
truyền bằng hình thức chủ yếu
nào? Có khi nào người trí
thức tham gia sáng tác văn
học dân gian không?
→ Học sinh trả lời dựa trên
mục I SGK /5
→ Giáo viên nhận xét, chốt ý.
− Thể loại đặc trưng của văn
học dân gian?
I CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CỦA VĂN
HỌC VIỆT NAM
VHVN bao gồm các sáng tác ngôn từ với hai bộ
phận lớn có quan hệ mật thiết : VHDG và VHV
1 Văn học dân gian:
a. Khái niệm: Là những sáng tác tập thể và
truyền miệng của nhân dân lao động.
b. Các thể loại: Thần thoại, sử thi, truyền
thuyết, cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục
ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo. VD :
SGK.
Truyện cổ dân gian
Thơ ca dân gian
Sân khấu dân gian
c. Đặc trưng:Thể loại:
Tính truyền thống
Tính tập thể
Trang: 3
2 Văn học viết:
− Tác giả của VHV thuộc
tầng lớp nào trong xã hội?
Khác gì với tác giả VHDG?
− VHV Việt Nam được viết
bằng thứ chữ nào? Ví dụ.
− Hệ thống những thể loại của
VHVN mà em đã học?
II QUÁ TRÌNH PHÁT
TRIỂN CỦA VHVN
Quá trình phát triển của
VHVN có đặc điểm gì? Chia
ra những thời kỳ nào?
1 Văn học trung đại
( X
→ XIX) Hán, Nôm.
Yêu cầu học sinh đọc và trình
bày những nét chính của VH
trung đại ( Các bộ phận, đặc
điểm của các bộ phận)
− Chữ Hán du nhập vào Việt
Nam vào những khoảng thời
gian nào? Tại sao đến TK
XIX VHV mới thực sự hình
Tính thực hành ( Sự gắn bó các sinh hoạt
khác nhau trong đời sống cộng đồng.)
2 Văn học viết:
a. Khái ni
ệm: Là sáng tác cá nhân người trí thức,
đư
ợc ghi lại bằng chữ viết, mang dấu ấn tác giả.
b.
Chữ viết của VHV: Chữ Hán, Nôm, Quốc
ng
ữ, 1 bộ phận viết bằng tiếng Pháp.
c.
Hệ thống thể loại: Phát triển theo từng thời kỳ
v
ăn học (SFK/6)
◊ Từ thế kỷ X TK → XIX : Văn xuôi, thơ, văn
bi
ền ngẫu
◊ TK XX → nay : loại hình tự sự, trữ tình, loại
k
ịch.
II QUÁ TRÌNH PHÁT TRI
ỂN CỦA VHVN:
Gắn với lịch sử, chính trị, văn hoá của đất nước.
Chia ra l
àm 3 thời kỳ:
Từ TK X → hết XIX: VH trung đại
Từ đầu TK XX → CM tháng 8 năm 1945
: Văn học hiện đại.
Từ CM tháng 8 năm 1945 → hết TK XX :
Văn học hiện đại.
1 Văn h
ọc trung đại ( X → XIX
) Hán, Nôm.
Văn học chữ Hán:
Thời gian: Hình thành từ TK X
→ cu
ối TK XIX
đ
ầu TK XX.
Đặc điểm:Tiếp nhận những học thuyết lớn của
ph
ương Đông: Nho giáo, Phật giáo, tư tưởng Lão
–
Trang và hệ thống thể loại thi pháp văn học cổ,
trung
đại Trung Quốc; có giá trị hiện thực, giá trị
Trang: 4
thành? Vai trò của chữ Hán
đối với VHVN trung đại? Kể
tên một vài tác giả, tác phẩm
lớn?
− Chữ Nôm ra đời từ TK
nào?Trong VB nào? Đạt đến
đỉnh cao vào thế kỷ nào? Với
những tác giả, tác phẩm nào?
Việc tạo ra chữ Nôm và dùng
chữ Nôm sáng tác văn học
chứng tỏ điều gì?
2 Văn học hiện đại:
Những nét chính của VH hiện
đại?
Nêu những nét khác biệt giữa
VH hiện đại và VH trung đại?
VH hiện đại chia ra các giai
đoạn như thế nào?
nh
ân đạo.
Thành tựu: Thơ văn yêu nước thời Lý, Trần, các
th
ể loại văn xuôi, tiểu thuyết chương hồi.
Tác giả tiêu biểu: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh
Khi
êm, Nguyễn Du, Cao Bá Quát….
Văn học chữ Nôm:
Thời gian: Phát triển từ TKXV và đạt đến đỉnh
cao cu
ối TK XVIII đầu TK XIX.
Đặc điểm:
Ảnh hưởng của VHDG gắn liền với những
truyền thống của VH trung đại ( yêu nước,
nhân đaọ, hiện thực).
Phản ánh quá trình dân tộc hoá, dân chủ
hoá của VH trung đại. Chứng minh cho ý
thức tự cường, ý thức xây dựng nền văn
hiến độc lập dân tộc.
Tiếp thu chủ động sáng tạo các thể loại VH
trung đại, hình thành các thể loại thơ dân
tộc.
Thành tựu: Thể thơ dân tộc: lục bát, song thất
l
ục bát, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói có được
vai tr
ò quan trọng → dễ dàng đến với nhân dân.
Tác giả tiêu biểu: Nguyễn Trãi, Hồ Xuân
H
ương, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Du…
Văn học trung đại là sản phẩm của nền
v
ăn hoá phương Đông.
2 Văn h
ọc hiện đại:
Thời gian:Cuối TK XIX → những năm 30 của
TK XX
→ VHVN b
ước vào quỹ đạo của VHHĐ.
Trang: 5
Nêu những nét chính của 3 xu
hướng văn học này.
III CON NGƯỜI VIỆT
NAM QUA VĂN HỌC:
GV chia 4 nhóm tìm hiểu 4
mục, yêu cầu các nhóm khi
Đặc điểm:
−VHHĐVN kế thừa tinh hoa của VH truyền
th
ống. Mặt khác tiếp thu những nền văn hoá lớn
tr
ên thế giới để hiện đại hoá, có đặc điểm khác
bi
ệt so với văn học trung đại chủ yếu:
Về tác giả
Về đời sống văn học
Về thể loại
Về thi pháp
− VH TK XX phản ánh hiện thực XH và chân
dung con ng
ười Việt Nam với tất cả phương diện
phong ph
ú, đa dạng.
− Trước CM tháng 8:
VH hiện thực: Phản ánh xã hội thực dân,
xã hội phong kiến, với dự báo cuộc CM
sắp diễn ra.
VH lãng mạn: Đề cao cái tôi cá nhân.
− Sau CM tháng 8: VHHTXHCN : Phản ánh sự
nghi
ệp đấu trang CM và xây dựng cuộc sống mới.
Thành tựu nỗi bật: Thơ văn yêu nước và
Cách Mạng
Thể loại: Thơ mới, tiểu thuyết tự lực văn
đoàn, văn xuôi hiện thực trước CM, thơ
kháng chiến chống Pháp. Thơ, tiểu thuyết,
bút kí trong kháng chiến chống Mỹ và
trong cuộc sống mới.
III CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA VĂN
HỌC:
1 Con người Việt Nam trong quan hệ thế giới
tự nhiên:
(SGK/9)
Trang: 6
trình bày phải có dẫn chứng
minh hoạ.
Nhóm 1: Con người
trong quan hệ với thế
giới tự nhiên
Nhóm 2: Con người
trong quan hệ với quốc
gia, dân tộc.
Nhóm 4: Con người
Việt Nam và ý thức về
bản thân.
Sơ đồ hệ thống hoá văn học Việt Nam:
VHDG:
Kể lại quá trình ông cha ta nhận chức,
cải tạo thế giới thể hiện tình yêu đối với thiên
nhiên tươi đẹp như : núi, sông, rừng núi, cánh cò,
đồng quê…
VHTĐ: Hình tượng thiên nhiên ( Tùng, cúc,
trúc, mai, ngư tiều, canh mục,…) gắn với lý
tưởng đạo đức và thẩm mỹ.
VHHĐ: Hình tượng thiên nhiên( hoa sen, bưởi,
dòng sông, sóng biển,…) thể hiện tình yêu quê
hương, đất nước, tình yêu cuộc sống, lứa đôi.
2 Con người Việt Nam trong quan hệ quốc
gia, dân tộc:
VH phản ánh công cuộc bảo vệ xây dựng đất
nước của con người Việt Nam → thể hiện tinh
thần yêu nước. Cụ thể:
VHDG: Tình yêu làng xóm, nơi chôn nhau cắt
rốn, căm ghét các thế lực xâm lược.
VHTĐ: Thể hiện sâu sắc về ý thức quốc gia, dân
tộc, về truyền thống văn hiến.
VHHĐ: Chủ nghĩa yêu nước gắn liền với sự
nghiệp đấu tranh giai cấp, lý tưởng XHCN
3 Con người Việt Nam trong quan hệ với Xã
hội:
VHDG: Thể hiện ước mơ về một xã hội công
bằng tốt đẹp.
VHTĐ: Đó là ước mơ về XH Nghiêu - Thuấn.
VHHĐ: Đó là lý tưởng XHCN, ước mơ xây
dựng cuộc sống mới.
4 Con người Việt Nam và ý thức về bản thân:
Trong hoàn cảnh lịch sử đặc biệt như đấu tranh
ngoại xâm, cải tạo thiên nhiên người Việt Nam
VHVN
VHDG VHV
Tiến trình
phát tri
ển
VHTĐ VHHĐ
Con người Việt Nam qua VHVN
Thiên
nhiên
Quốc
gia
Xã
hội
bản
thâ
n
Đạo lý làm người
Chủ nghĩa yêu nước
Chủ nghĩa nhân đạo
Chủ nghĩa hiện thực
Trang: 7
4 Củng cố: Trình bày quá trình phát triển của VHVN
5 Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
Nắm được các ý chính của bài đã học.
Tiết 3: Tiếng Việt
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS
Nắm được kiến thức cơ bản về HĐGT bằng ngôn ngữ: các nhân tố, 2
quá trình trong HĐGT.
Biết xác định các nhân tố giao tiếp trong HĐGT, năng cao năng lực giao
tiếp ( nói, viết)
Có thái độ và hành vi phù hợp trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
B TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định, kiểm tra.
2 Bài mới.
IV TỔNG KẾT:
Giáo viên vẽ sơ đồ hệ thống
hoá.
thường đề cao ý thức cộng đồng hơn ý thức cá
nhân.
Trong hoàn cảnh khác như cuối TK XVIII đầu
TK XIX, gai đoạn 30 – 45 và văn học thời kỳ đổi
mới từ 1986
→ n
ay đã đề cao quyền sống của
con người, cá nhân, quyền được hưởng hạnh
phúc và tình yêu.
IV TỔNG KẾT:
ghi nhớ SGK / 13
Trang: 8
I THẾ NÀO LÀ HO
ẠT
Đ
ỘNG GIAO TIẾP BẰNG
NGÔN NGỮ:
1 Xét ngữ liệu 1 SGK/14
GV yêu cầu HS đọc văn b
ản
và chia nhóm thảo luận
theo
hệ thống câu hỏi SGK.
→ GV nhận xét, đánh giá, s
ữa
chữa.
I THẾ NÀO LÀ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP
BẰNG NGÔN NGỮ:
1 Xét ngữ liệu 1SGK/14
a. HĐGT diễn ra giữa:
Nhân vật giao tiếp: Vua nhà Trần và các
vị bô lão.
Cương vị : Vua đầu triều, bề trên
Bô lão thần dân, bề dưới
b. Vai của các nhân vật giao tiếp đổi liên tục
Lượt lần 1: Vua nói các vị bô lão nghe
Lượt lần 2: Các vị bô lão nói, nhà vua
nghe.
Lượt lần 3: Nhà vu hỏi, các vị bô lão
nghe.
Lượt lần 4: Các vị bô lão trả lời, nhà vua
nghe.
c. Hoàn cảnh giao tiếp:
Địa điểm: Điện Diên Hồng.
Thời điểm: Quân Nguyên xâm lượt
nước ta lần thứ 2 (lần 1:1257; lần
2:1285; lần 3: 1288)
d. Mục đích:
Bàn về nguy cơ của một cuộc chiến
tranh xâm lược đã ở vào trình trạng
khẩn cấp.
Đề cập đến vấn đề: nên hoà hay nên
đánh ( đầu hàng hay đánh bảo vệ Tổ
Quốc)
Mục đích của cuộc giao tiếp là nhằm
“thống nhất ý chí và hành động” để đấu
Trang: 9
2 Xét ngữ liệu 2:
GV yêu cầu HS dựa vào k
ết
quả đã học ở phần Văn v
à
cách trình bày ở mục 1, trả l
ời
các câu hỏi ở SGK.
→ Nhận xét, đánh giá.
tranh bảo vệ Tổ Quốc. Mục đích ấy đã
thành công tốt đẹp bằng quyết tâm “
Muôn miệng một lời: - Đánh! Đánh!”
2 Xét ngữ liệu 2:
a. Diễn biến của HĐGT
Nhân vật giao tiếp:
Người viết: Tác giả Trần Nho
Thìn
Người đọc: HS lớp 10 nói riêng,
những người quan tâm đến VH
nói chung.
Đặc điểm của nhân vật giao tiếp:
Tương đương về trình độ hiểu
biết ( Những người cùng thế hệ
tác giả)
Hạn chế hơn về mặt hiểu biết
( Các em HS)
b. Hình ảnh giao tiếp: Có tổ chức, có mục
đích, có nội dung và được thực hiện theo
chương trình mang tính pháp lí trong nhà
trường.
c. Nội dung giao tiếp: Các vấn đề cơ bản của
VHVN.
d. Mục đích giao tiếp:
Người viết: Cung cấp cái nhìn tổng quát
về VHVN.
Người đọc: Lĩnh hội 1 cách tổng quát về
VHVN.
e. Đặc điểm về phương tiện ngôn ngữ và
cách tổ chức văn bản:
◊ Phương tiện ngôn ngữ: Dùng ngôn ngữ
Trang: 10
3 Kết luận:
Qua việc xét ngữ liệu, yêu c
ầu
học sinh trả lời các câu hỏi:
Thế nào là HĐGT b
ằng
ngôn ngữ?
Quá trình của HĐGT?
Các nhân tố c
ủa
HĐGT?
→ GV chốt ý → ghi nhớ.
của ngành khoa học XH, chuyên ngành ngữ
văn như: VHDG, VHV, thể loại văn xuôi, thơ,
lịch sử văn học, VH trung đại, VH hiện đại.
◊ Cách tổ chức văn bản: Có kết cấu rõ ràng
thể hiện:
Tính mạch lạc: Độc lập tương đối về nội
dung.
Tính chặt chẽ: Làm chứng tỏ cho tiêu đề.
3 Kết luận :
Ghi nhớ SGK/15.
4. Củng cố:
Ghi nhớ SGK/15
Bài tập về nhà:
“ Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tất đất, tất vàng bấy nhiêu”
a. Lời của tác giả nói với mọi người, đặc biệt là người nông dân
b. Nội dung: Khuyên mọi người không bỏ ruộng hoang vì tất đất là tài sản
quý giá
c. Mục đích khuyên nhủ, kêu gọi mọi người làm việc
d. Cách nói chân tình qua những từ: ai, chớ, bao nhiêu…. bấy nhiêu
5. Dặn dò
Nắm lý thuyết
Làm bài tập 1,/20; 3,4,5/21
Soạn bài : “ Khái quát VHDGVN”.