Trang: 11
Tiết 4: Đọc văn.
KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
A MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT: Giúp HS
Hiểu và nhớ được những giá trị to lớn của VHDG. Đây là cơ sở để HS
có thái độ thận trọng đối với di sản văn hoá tinh thần dân tộc.
Nắm được khái niệm về các thể loại
B TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định, kiểm tra.
2 Bài mới
I KHÁI NIỆM VỀ VHDG
Yêu cầu HS đọc và nêu
định nghĩa thế nào là
VHDG?
II ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN
CỦA VHDG:
1 Tính truyền miệng:
Em hiểu như thế nào là tác
phẩm ngông từ truyền
miệng?
Vì sao VHDG lại có tính
truyền miệng?
VHDG còn gọi là văn học
truyền miệng ? Vì sao?
I KHÁI NIỆM VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN
SGK/17
II ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VHDG
1 Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ
thuật ngôn từ truyền miệng ( tính truyền
miệng)
Ngôn từ truyền miệng đóng vai trò quan
trọng trong việc tạo nên nộ dung, ý nghĩa
va thế giới của nghệ thuật của tác phẩm
VHDG nhằm phản ánh sinh động hiện
thực cuộc sống.
Khi chưa có chữ viết, phương thức sáng
tác và lưu truyền bằng miệng là duy nhất
và tất yếu.
Quá trình truyền miệng vẫn tiếp tục kể cả
khi có chữ viết
Trang: 12
2 Tính tập thể:
Vì sao nói VHDG là sản
phẩm của quá trình sáng tác
tập thể? Quá trình sáng tác
và hoàn chỉnh một tác phẩm
diễn ra như thế nào? Phân
biệt với tác phẩm khuyết
danh?
Em hãy cho biết hệ quả của
2 đặc trưng trên đối với
VHDG?
II HỆ THỐNG THỂ
LOẠI CỦA VĂN HỌC
DÂN GIAN VIỆT NAM:
GV cho HS thảo luận
Hệ thống thể loại của
VHDG có bao nhiêu thể
loại? Đó là những thể loại
nào? Hiểu biết của em về
những thể loại đó?
III NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ
BẢN CỦA VĂN HỌC
DÂN GIAN:
Em hãy cho biết những giá
trị cơ bản của VHDG?
Tóm tắc các giá trị của
Truyền miệng thể hiện trong quá trình
diễn xướng dân gian: nói, kể, ngâm, hát,
diễn…
2 Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình
sáng tác tập thể( tính tập thể).
VHDG là kết quả của quá trình sáng tác
tập thể.
VHDG là tài sản chung của tập thể, mỗi
người có thể tiếp nhận, sữa chữa, bổ sung
thành phần VHDG theo quan niệm và
khái niệm của mình.
Tính truyền miệng và tính tập thể thể hiện
sự gắn bó mật thiết của VHDG với sinh
hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng
→ tính thực hanh ( gắn bó và phục vụ trực
tiếp ).
II HỆ THỐNG THỂ LOẠI CỦA VHDGVN
Gồm 12 thể loại SGK/17
III NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA
VHDGVN
1 VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về
đời sống các dân tộc.
(xem SGK/18).
Trang: 13
VHDG.
IV TỔNG KẾT:
2 VHGDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo đức
làm người.
( xem SGK/19)
3 VHDG có giá trị thẩm mỹ to lớn, góp phần tạo
nên bản sắc riêng cho nền VH dân tộc.
( xem SGK/19)
IV TỔNG KẾT:
Ghi nhớ SGK/19
4 Củng cố: GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK/19
5 Dặn dò:
Nắm các ý chính của bài đã học.
Soạn bài tiếp theo.
Tiết 5 Tiếng Việt
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ (T
2
)
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
Củng cố các kiến thức về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
Có kỹ năng trong giao tiếp bằng ngôn ngữ.
B TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định, kiểm tra.
2 Bài mới.
I BÀI TẬP 1:
Yêu cầu học sinh đọc bài tập. Gọi 4
HS lên bảng trình bày 4 câu: a, b, c,d.
→ Cả lớp nhận xét → sữa chữa.
I BÀI TẬP 1:
a Nhân vật giao tiếp:
- Chàng trai “anh”
- Cô gái “nàng”
Trong độ tuổi
thanh xuân
Trang: 14
II BÀI TẬP 2:
GV hướng dẫn HS đọc và thảo luận tại
chỗ → trình bày ý kiến.
GV nhận xét, chốt lại vấn đề.
b. Hoàn cảnh giao tiếp:
“đêm trăng thanh” thời gian lý tưởng
cho những cuộc trò chuyện tâm tình
lứa đôi.
c. Về giao tiếp:
Ý hiển ngôn: Nói về việc “tre
non đủ lá” và đặt vấn đề “nên
chăng” tính đến chuyện “đan
sàng”.
Ý hàm ngôn: Chàng trai cô gái
đã đến tuổi trưởng thành, nên
chăng tính đến chuyện kết
duyên.
c. Cách nói “anh” phù hợp với nội
dung và ngôn từ giao tiếp.
Đó là cách nói kín đáo, tế nhị mang
đậm sắc thái tình cảm.
II BÀI TẬP 2:
a. Các nhân vật thực hiện hành
động
- A Cổ : “ Cháu chào ông ạ!” ( Hành
động nói có mục đích “chào”)
- Ông già: “ A Cổ hả?” ( Chào lại)
- A Cổ : Lớp trưởng rồi nhỉ ? (khen)
- Bố cháu có…. ông không?( hỏi )
- A Cổ : “ Thưa ông, có ạ! ( đáp lời)
b. Mục đích giao tiếp của các câu:
Ở câu a. chỉ có câu b là mục đích hỏi
cần trả lời
c. Các nhân vật có thái độ và tình
Trang: 15
III BÀI TẬP 3:
Yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi
theo mục a, b.
IV BÀI TẬP 4:
Chia 4 nhóm để viết → bài hay nhất
lấy điểm cho cả nhóm.
V BÀI TẬP 5:
Yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi
SGK/( 21 + 22 )
cảm:
Kính mến, yêu quý, tôn trọng lẫn nhau
theo đúng cương vị
III BÀI TẬP 3:
a. Vấn đề giao tiếp:
Vẻ đẹp thân phận của người
phụ nữ, khẳng định phẩm chất
trong sáng của họ.
sự đồng cảm và thái độ phê
phán của tác giả
Phương tiện, từ ngữ, hình ảnh:
trắng, tròn, bảy nỗi ba chìm,
rắn nát, lòng son.
b. Căn cứ để lĩnh hội vấn đề giao
tiếp:
Phương tiện ngôn ngữ
Cuộc đời tác giả
Năng khiếu cảm nhận vấn đề
IV BÀI TẬP 4:
HS tự trình bày
V BÀI TẬP 5:
a. Bác Hồ viết thư cho học sinh toàn
quốc.
b. Tình huống: đất nước vừa giành
được độc lập
c. Nội dung: Nói lên niềm vui sướng
d. Mục đích: Chúc mừng và xác định
nhiệm vụ cho HS.
Trang: 16
4 Củng cố: Trình bày lý thuyết về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
5 Dặn dò:
Làm các bài tập ở sách bài tập Ngữ Văn.
Soạn bài tiếp theo.
Tiết 6 Làm văn
VĂN BẢN
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
Nắm được khái niệm văn bản, các đặc điểm cơ bản và các loại văn bản
Nâng cao năng lực phân tích và thực hành tạo lập văn bản
B TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định, kiểm tra.
2 Bài mới.
I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM
1 Xét ngữ liệu:
GV yêu cầu HS tìm hiểu các ngữ liệu
theo hệ thống câu hỏi SGK/24
Từ việc phân tích ngữ liệu em hãy cho
biết khái niệm và đặc điểm của VB.
→ Ghi nhớ
I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM:
1 Xét ngữ liệu SGK/ 23 + 24
Câu 1: Mỗi văn bản tạo ra:
Trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn
ngữ
Trao đổi thông tin (VB
1
), tình cảm
(VB
2
), hướng tới hành động ( VB
3
)
Dung lượng: 1 câu hoặc nhiều câu
Câu 2: Vấn đề được nói đến:
VB
1
: Hoàn cảnh sống tác động đến
nhân cách con người tích cực, tiêu cực
VB
2
: Tiếng nói than thân của người
phụ nữ trong xã hội phong kiến
VB
3
: Kêu gọi toàn dân kháng chiến
chống thực dân Pháp
→ C
ác vấn đề
Trang: 17
II CÁC LOẠI VĂN BẢN:
GV yêu cầu HS kết quả ở phần ngữ
liệu trên để trả lời các câu hỏi SGK
/25
→ Các loại văn bản.
được triển khai nhất quán trong toàn
văn bản
Câu 3: VB
2,3
nội dung chặt chẽ,
mạch lạc.
VB
3
trình bày theo trật tự thích hợp:
mở bài, thân bài, kết bài.
Câu 4: Hình thức ở VB
3
Mở đầu: Tiêu ngữ và hô ngữ
Kết thúc: Dấu ngắt câuv(!)
Câu 5: Mục đích:
VB
1
: Nhắc nhở một kinh nghiệm sống
VB
2
: Nêu một hình tượng trong đời
sống để mọi người suy ngẫm
VB
3
: Kêu gọi thống nhất ý chí và hành
động của cộng đồng để chiến đấu, bảo
vệ Tổ Quốc.
2 Phần kết luận:
SGK / 24 Phần ghi nhớ
II CÁC LOẠI VĂN BẢN:
1Xét ngữ liệu:
Câu 1:
a. Vấn đề được nói đến:
VB1: Kinh nghiệm sống thuộc lĩnh
vực quan hệ giữa con người với hoàn
cảnh trong đời sống xã hội.
VB2: Thân phận người phụ nữ
Lĩnh vực tình cảm trong đời
sống xã hội.
VB3: Vấn đề chính trị.
Lĩnh vực tư tưởng trong đời sống
xã hội.
Trang: 18
b. Từ ngữ:
VB1, 2 : Từ ngữ thông thường
VB3 : Từ ngữ chính trị, xã hôi.
c. Phương thức biểu đạt:
VB1,2 : Phương thức miêu tả thông
qua hình ảnh, hiện tượng.
VB3: Phương thức lập luận.
Câu 2:
Một bài học trong sách giáo khoa
thuộc môn học khác (….) là văn bản
khoa học dùng nhiều thuật ngữ khoa
học.
Một đơn xin nghỉ học, giấy khai sinh
là văn bản hành chính, nó có mẫu sẵn.
a. So sánh:
VB2: VB nghệ thuật
VB3: VB chuẩn.
VB2 : Dùng trong lĩnh vực giao tiếp
có tính nghệ thuật.
VB3: Dùng trong lĩnh vực giao tiếp
có tính chính trị, xã hội.
Đơn từ, giấy khai sinh dùng trong lĩnh
vực giao tiếp hành chính.
b. Mục đích:
VB2: Mục đích biểu cảm.
VB3: Thuyết phục.
Các VB Toán…. : Mở rộng và nâng
cao hiểu biết cho con người.
Đơn từ, giấy khai sinh trình bày hoặc
thừa nhận 1 sự thật nào đó .
c. Từ ngữ:
Trang: 19
VB2: Lớp từ ngữ giao tiếp xã hôi.
VB3: Lớp từ ngữ chính trị, xã hội.
Các VB Toán : Dùng thuật ngữ.
Đơn từ, giấy khai sinh: Lớp từ ngữ
hành chính.
d. VB2: Có kết cấu của ca dao, thể
lục bát.
VB3: Kết cấu quy phạm theo 3 phần:
Mở, thân, kết → rõ ràng, mạch lạc.
Các VB Toán: Kết cấu điển hình ( 3
phần) hoặc biến thể ( 2 phần thân,
kết)
Đơn từ, giấy khai sinh: VB có mẫu in
sẵn chỉ cần điền nội dung cụ thể/
2 Kết luận:
Ghi nhớ SGK/25
4 Củng cố:
Hỏi: Bài bình luận, lời kêu gọi, tuyên truyền thuộc loại VB nào?
Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ.
5 Dặn dò:
Học bài cũ.
Chuẩn bị bài viết số 1.
Trang: 20
Tiết 7 Làm văn
VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1 *Ở NHÀ*
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
Củng cố những kiến thức và kỹ năng làm văn, đặc biệt là văn biểu
cảm và văn nghị luận.
Vận dụng những hiểu biết để viết 1 bài văn nhằm bộc lộ cảm nghĩ
của bản thân .
Thấy rõ trình độ làm văn của bản thân.
B TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định, kiểm tra.
2 Ra đề.
a. Đề bài: Cảm nghĩ của em khi bước chân vào ngôi trường mới.
b. Yêu cầu về nội dung: Nói lên được tâm tư, tình cảm, cảm nghĩ bản thân.
c. Yêu cầu về hình thức:
Bài văn có bố cục cân đối, hài hoà.
Không sai lỗi chính tả, lỗi dùng từ.
d. Gợi ý về nội dung, phương pháp.
Thể loại : Phát biểu cảm nghĩ.
Phương pháp: Trình bày cảm nhận bản thân.
3 Dặn dò:
Đúng 1 tuần nộp bài.
Về soạn bài tiếp theo.