Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Giáo án lớp 4 (Tuần 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.73 KB, 73 trang )

Giáo án lớp 4C - Nguyễn Thị Dịu - Tr ờng Tiểu học Thị trấn Nam Sách
Tuần 1
Thứ hai ngày 8 tháng 9 năm 2008
Chào cờ
Nội dung do nhà trờng phổ biến
Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu :
1. Đọc lu loát toàn bài :
Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn.
Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của truyện với lời lẽ thể hiện tính cách của
nhân vật.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp - bênh vực kẻ yếu,
xoá bỏ áp bức bất công.
3. Có ý thức giúp đỡ, bênh vực những ngời yếu, những ngời gặp khó khăn trong
cuộc sống.
II. Đồ dùng
- Tranh minh hoạ SGK; Truyện Dế Mèn phiêu lu kí của nhà văn Tô Hoài.
- Bảg phụ chép đoạn văn luyện đọc diễn cảm.
III. Hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sách vở đồ dùng môn học.
- Nhắc nhở phơng pháp, tiến trình môn học.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu chủ điểm và bài học.
2.Hớng dẫn đọc và tìm hiểu bài
Luyện đọc
-Giáo viên chia đoạn : 4 đoạn
Hớng dẫn luyện đọc theo đoạn.


- Nhận xét giọng đọc, kết hợp sửa lỗi
phát âm và giải nghĩa từ khó.
+ GV đọc diễn cảm cả bài.
Tìm hiểu bài
+ GV nêu câu hỏi 1 SGK.
+ GV nêu câu hỏi 2 SGK.
+ GV nhận xét bổ sung.
+ GV lần lợt nêu câu hỏi 3 và 4.
+ Sau mỗi câu trả lời của HS GV
thống nhất đáp án đúng
-Hớng dẫn luyện đọc diễn cảm.
GV treo bảng phụ, hớng dẫn HS luyện
+ HS tiếp nối đọc theo đoạn 2 - 3 lợt.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ 1 - 2 HS đọc cả bài.
+ HS thảo luận theo cặp trả lời.
+ HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời.
+ hs đọc thầm đoạn 3 và 4 lần lợt trả
lời câu hỏi.
1
Giáo án lớp 4C - Nguyễn Thị Dịu - Tr ờng Tiểu học Thị trấn Nam Sách
đọc diễn cảm đoạn Năm trớc ăn
thịt em
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm tr-
ớc lớp.
+ Nhận xét giọng đọc của HS.
3. Củng cố dặn dò
Qua bài học ,các em học đợc những
đức tính gì của Dế Mèn ?
- Nhận xét tiết học.

Nhắc HS chuẩn bị phần tiếp bài đọc.
+ 4 HS tiếp nối đọc cả bài theo từng
đoạn.
+ HS nêu nhận xét.
+ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ HS liên hệ và trả lời
_______________________________________
Toán
Ôn tập các số đến 100 000
I Mục tiêu
Giúp HS ôn tập về :
Cách đọc viết các số đến 100 000.
- Phân tích cấu tạo số.
II. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sách vở đồ dùng môn học.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài :
- Giới thiệu chơng trình Toán 4.
2. Hớng dẫn thực hiện nội dung bài học
Hoạt động 1 : Ôn lại cách đọc viết số và
các hàng.
- GV viết số 83251 lên bảng và yêu cầu
HS đọc.
+ Tơng tự với các số 83001; 80201;
80001.
+ Cho HS nêu các số tròn chục; tròn trăm ;
tròn nghìn và tròn chục nghìn.
Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 : GV nêu yêu cầu

- cho HS nêu quy luật viết và thống nhất
kết quả.
Bài 2 : Yêu cầu HS tự phân tích mẫu
Bài 3 : Cho HS tự phân tích cách làm và tự
nói.
Bài 4 : Yêu cầu HS tự làm.
+ Tổ chức cho HS nhận xét bài của bạn.
3. Củng cố dặn dò
+ GV chốt lại nội dung bài học.
+ Nhận xét tiết học.
+ Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
+ HS đọc và nêu rõ các chữ số thuộc hàng
nào.
+ HS nêu giá trị các hàng.
+ HS nêu miệng và ghi vào vở nháp.
+ HS nhận xét và nêu quy luật viết các số.
+ HS tự làm bài.
+ VD : 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3
+ HS tự làm các phần còn lại.
+ 1 - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
2
Giáo án lớp 4C - Nguyễn Thị Dịu - Tr ờng Tiểu học Thị trấn Nam Sách
______________________________
Anh văn
Đồng chí Hồng soạn giảng
Kĩ thuật
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu
I. Mục tiêu
HS biết đợc đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu dụng cụ đơn
giản thờng dùng để cắt, khâu, thêu.

Biết cách và thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ).
Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II. Đồ dùng
- Vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu.
- Một số mẫu vải và chỉ khâu, chỉ thêu.
- Kim khâu và kim thêu các cỡ.
- Khung thêu, phấn màu
III. Lên lớp
A. Kiểm tra
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng môn học.
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài : Nêu nội dung, chơng trình môn học, bài học.
2.Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét về vật
liệu khâu, thêu
a, Vải
+ Yêu cầu HS quan sát màu sắc, độ dày
mỏng của một số mẫu vải.
+ GV nhận xét, nêu kết luận.
b, Chỉ
Hớng dẫn HS đọc nội dung trong SGK.
+ GV giới thiệu một số mẫu chỉ khâu, chỉ
thêu.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm và cách
sử dụng kéo.
+ Hớng dẫn HS quan sát hình 2 (SGK)
+ GV hớng dẫn thao tác sử dụng các loại
kéo.
Hoạt động 3 : Hớng dẫn quan sát nhận
xét một số vật liệu khác.

Hoạt động 4 : Hớng dẫn tìm hiểu đặc
điểm và cách sử dụng kim.
+ Hớng dẫn quan sát hình 4 (SGK)
+ GV hớng dẫn thao tác sử dụng kim.
+ các nhóm cử th kí ghi lại đặc điểm
mẫu vải quan sát .
+ Đại diện các nhóm trình bày kết
quả quan sát .
+ HS nghe và đọc kết luận theo SGK.
+ HS quan sát và trả lời đặc điểm các
loại kéo.
+ HS tiến hành quan sát theo
nhóm.Đại diện các nhóm nêu nhận
xét vật liệu và dụng cụ cắt, khâu,
thêu.
+ HS quan sát và ghi nhớ cách sử
dụng kim.
3
Giáo án lớp 4C - Nguyễn Thị Dịu - Tr ờng Tiểu học Thị trấn Nam Sách
Hoạt động 5 : HS thực hành xâu chỉ vào
kim và vê nút chỉ.
+ GV kiểm tra sự thực hành của HS.
+ GV quan sát giúp đỡ thêm.
3. Củng cố dặn dò
+ Nhận xét tiết học.
+ Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
+ HS thực hành theo bàn.
THực hành kiến thức đ họcã
Toán
: Ôn tập các số đến 100.000

I . Mục tiêu
-
Tính cộng, trừ các số có đến năm chữ số; nhân ( chia ) số có đến năm chữ số
với ( cho ) số có một chữ số.
- So sánh các số đến 100 000.
- GD ý thức học tập.
II.Các HĐ dạy học chủ yếu .
1.Kiểm tra.
2.Bài mới a/ Giới thiệu bài
b/ Nội dung.
- Bài 1: Đặt tính rồi tính. (Bài 2: Luyện giải toán 4 Trang5)
Yêu cầu HS làm vở.
4 HS lên bảng chữa bài.
Lớp nhận xét bổ sung
GV chốt lại cách tính.
- Bài 2: Viết theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. (Bài 1 LGT4
5 )
HS làm vở.
2 HS lên bảng chữa bài.
Lớp nhận xét bổ sung.
- Bài 3: Điền thêm số vào chỗ chấm:
54756, 54770, 54775, ., .,
Yêu cầu HS tìm quy luật của dãy số.
HS tự làm vở.
4 HS lên bảng chữa bài.
Lớp nhận xét bổ sung.
- Bài 4: (- LGT4 5 )
Gọi HS đọc đề bài.
1 HS đọc
HS làm vở.

1 HS lên bảng chữa bài.
Lớp nhận xét bổ sung
3.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau: Ôn tập tiếp
4
Giáo án lớp 4C - Nguyễn Thị Dịu - Tr ờng Tiểu học Thị trấn Nam Sách
Tiếng Việt
Luyện đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu
- HS thi đọc hay, đọc diễn cảm bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
- Đọc đúng những từ khó, đọc diễn cảm toàn bài.
- Có tinh thần đấu tranh bênh vực kẻ yếu.
II. Đồ dùng .
III. Các HĐ dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra: 1 HS nêu ý nghĩa của bài.
2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài.
b/ Nội dung.
- Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4HS
- Yêu cầu các nhóm luyện đọc và chọn ngời đọc hay để thi đọc.
- Thi đọc theo nhóm.
- Đọc phân vai.
- Các nhóm đọc phân vai.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Đọc và chuẩn bị giờ sau: Nhân vật trong truyện.
Thứ ba ngày 9 tháng 9 năm 2008
Chính tả
( Nghe viết): Dế mèn bênh vực kẻ yếu
Phân biệt : l/n

I. Mục tiêu
1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Tập đọc Dế Mèn
bênh vực kẻ yếu.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu (l/n) dễ lẫn.
3. Có ý thức sử dụng đúng các tiếng, từ có âm đầu l/n.
II. Đồ dùng
Bảng phụ chép bài tập 2a.
Vở bài tập Tiếng Việt 4.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra
Kiểm tra sách vở đồ dùng môn học.
Nêu yêu cầu môn học.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu bài học.
2. Hớng dẫn chính tả
Hoạt động 1 : Hớng dẫn nghe - viết
5
Giáo án lớp 4C - Nguyễn Thị Dịu - Tr ờng Tiểu học Thị trấn Nam Sách
+ GV đọc đoạn viết.
+ Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài
viết.
+ Yêu cầu HS tự tìm tiếng, từ khó viết và
luyện viết vở nháp.
+ Nhắc nhở HS khi viết.
+ Đọc cho HS viết bài.
+ Đọc cho HS soát lỗi.
+ Chấm, chữa bài (7 - 10 bài) . Nhận xét
bài chấm.
Hoạt động 2 : Hớng dẫn làm bài tập
Bài 2a : GV nêu yêu cầu .

+ Gọi 3 HS lên làm trong bảng phụ.
+ Nhận xét bài làm của HS.
Bài 3a: Cho HS thi giải đúng, giải nhanh.
+ GV nhận xét tuyên dơng em làm
nhanh, làm đúng.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc chuẩn bị bài sau.
+ HS nghe.
+ HS thảo luận theo nhóm đôi.
+ HS luyện viết tiếng, từ khó.
+ HS viết bài vào vở.
+ HS đổi vở soát lỗi.
+ HS tự làm vào vở bài tập .
+ HS làm vào bảng con sau đó giơ bảng.

Toán
Tiết 2: Ôn tập các số đến 100 000 ( tiếp theo)
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: -Ôn tập về tính nhẩm.
- Tính cộng, trừ các số có đến năm chữ số; nhân ( chia ) số có đến năm chữ số với
( cho ) số có một chữ số.
- So sánh các số đến 100 000.
2. Kỹ năng: đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê.
3. Thái độ: sẵn sàng hợp tác trong học tập
II. Đồ dùng dạy học:
- phiếu học tập ghi sẵn bài 3
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ:HS đọc các số tròn nghìn, tròn chục nghìn
B. Dạy bài mới

6
Giáo án lớp 4C - Nguyễn Thị Dịu - Tr ờng Tiểu học Thị trấn Nam Sách
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Hoạt động 1: Luyện tính nhẩm
- GV cho HS tính nhẩm các phép tính đơn giản.
* Hình thức tổ chức chính tả toán
- GV đọc phép tính thứ nhất: Chẳng hạn bảy nghìn
cộng hai nghìn.
- HS tính nhẩm trong đầu, ghi kết quả ( 9000) vào nháp.
- GV đọc phép tính thứ hai: tám nghìn chia hai. HS làm
tơng tự. Cứ nh vậy khoảng 4,5 phép tính.
- cả lớp thống nhất kết quả từng phép tính, HS tự đánh
giá.
- GV nhận xét chung.
3. Thực hành:
a.Bài tập1: Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- GV nhận xét chốt kết quả đúng.
b. Bài tập 2: Hoạt động cả lớp.
c. Bài tập 3: Tổ chức thảo luận nhóm
- GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho các
nhóm.
- GV nhận xét đánh giá.
d. Bài tập 4: làm việc cá nhân.
đ. Bài tập 5: - GV hớng dẫn cách làm
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, nhắc lại cách tính nhẩm cách so
sánh số tự nhiên,
- Dăn HS về xem lại bài 4,5
- HS tự tính nhẩm cá nhân.
- HS làm việc cá nhân tự nhẩm

rồi viết kết quả vào vở
- 2 HS đọc kết quả bài làm.
- Cả lớp nhận xét, so sánh kết
quả.
1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS tự làm từng phần, 4 HS lên
bảng làm.
- Cả lớp thống nhất kết quả.
- Các nhóm thảo luận hoàn
thành bài tập 3.
- Đại diện 2 nhóm lên trình bày
kết quả. Các nhóm khác nhận
xét, nêu lại cách so sánh các số
tự nhiên.
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS tự làm vào vở. 2HS lên
bảng viết.
- HS và GV nhận xét đánh giá.
- HS đọc bảng thống kê
HS tính rồi viết câu trả lời.
- HS nhận xét, GV nhận xét chốt
kết quả đúng

Luyện từ và câu
Cấu tạo của tiếng
I. Mục tiêu
1. Nắm đợc cấu tạo của tiếng (gồm 3 bộ phận).
7
Giáo án lớp 4C - Nguyễn Thị Dịu - Tr ờng Tiểu học Thị trấn Nam Sách
2. Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của

tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng.
II. Đồ dùng
+ bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng, có ví dụ điển hình.
+ Bộ chữ cái ghép tiếng (3 màu).
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Kiểm tra
+ Kiểm tra sách vở đồ dùng môn học.
+ Nêu tác dụng của tiết Luyện từ và câu .
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu tiết học.
2.Hớng dẫn tìm hiểu nội dung bài
Hoạt động 1 : Nhận xét
Yêu cầu HS đếm số lợng tiếng trong câu
tục ngữ.
Yêu cầu HS đánh vần tiếng bầu .
+ GV ghi kết quả lên bảng.
+ Hớng dẫn HS phân tích cấu tạo tiếng
bầu.
Hoạt động 2 : Phần ghi nhớ
_+ GV nêu lại theo sơ đồ bảng phụ
Hoạt động 3 : Luyện tập
Bài 1 : HS đọc thầm yêu cầu bài.
+ Yêu cầu các bàn cử đại diện lên bảng
chữa.
Bài 2 : Gọi HS đọc lại yêu cầu bài
3. Củng cố dặn dò
- Gọi HS nêu lại phần ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
HS đếm thầm.

+ HS đánh vần và ghi lại kết quả vào
bảng con.
+ HS phân tích các tiếng còn lại
+ HS đọc thầm ghi nhớ.
+ 2 - 3 HS đọc thành tiếng.
+ HS làm bài vào vở.
+ HS suy nghĩ giải đố và làm bài vào
vở bài tập

Đạo đức
Trung thực trong học tập ( T1 )
I.Mục tiêu
1. HS nhận thức đợc :
Cần phải trung thực trong học tập.
Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
2. Biết trung thực trong học tập.
3. Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và thiếu phê phán những hành vi
thiếu trung thực trong học tập.
II.Đồ dùng
Các mẩu chuyện, tấm gơng về trung thực trong học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A.Kiểm tra
Kiểm tra sách vở đồ dùng môn học.
8
Giáo án lớp 4C - Nguyễn Thị Dịu - Tr ờng Tiểu học Thị trấn Nam Sách
B. bài mới
1.Giới thiệu bài : Ghi bảng, nêu yêu cầu giờ học.
2.Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Xử lí tình huống
+ GV tóm tắt thành mấy cách giải quyết

chính.
+ GV nêu câu hỏi 2 SGK.
+ Cho HS thảo luận : Vì sao chọn cách đó ?
Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân
+ GV nêu yêu cầu bài tập 1 SGK.
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm
+ GV nêu từng ý bài tập 2
+ Cho HS thảo luận theo nhóm.
+ GV củng cố, nêu kết luận.
+ Gọi 1 - 2 HS đọc ghi nhớ.
3. Củng cố dặn dò
Su tầm các mẩu chuyện, tấm gơng về trung thực
trong học tập.
Tự liên hệ bài 6 SGK.
+ các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề.
+ HS xem tranh SGK và đọc nội dung
tình huống.
+ HS liệt kê cách giải quyết có thể
của bạn Long trong tình huống.
+ HS làm việc cá nhân
+ HS trình bày ý kiến, trao đổi, chất
vấn lẫn nhau.
+ HS giơ tay biểu quyết.
+ Đại diện nhóm giải thích sự lựa
chọn của nhóm mình.

Thể dục
Giới thiệu chơng trình .Trò chơi: Chuyển bóng
tiếp sức
Đ/ Kiên soạn giảng


Tiếng Anh
Đ/c Hồng soạn giảng

mĩ thuật
Vẽ trang trí: Màu sắc và cách pha màu
Đ/c Quân dạy

Thứ t ngày 10 tháng 9 năm 2008
Kể chuyện
Sự tích Hồ Ba Bể
I/ Mục tiêu :
- Rèn kỹ năng nghe :
+ Có khả năng tập trung nghe thầy( cô ) kể chuyện , nhớ chuyện
+ Chăm chú theo dõi bạn kể để có thể nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn,
kể tiếp đợc lời bạn
- Rèn kỹ năng nói :
9
Giáo án lớp 4C - Nguyễn Thị Dịu - Tr ờng Tiểu học Thị trấn Nam Sách
Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại đợccâu chuyện đã nghe,
biết phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt .
- Hiểu đợc ý nghĩa của câu chuyện : Ngoài việc giải thích sự hình thành của hồ Ba
Bể , câu chuyện còn ca ngợi những con ngời giầu lòng nhân ái và khẳng định ngời
giầu lòng nhân ái sẽ đợc đền đáp xứng đáng
II/ Đồ dùng dạy học :
- Các tranh minh hoạ trong SGK
- Tranh ảnh về hồ Ba Bể (nếu su tầm đợc)
III/ Các hoạt động dạy và học
1. Giới thiệu bài :
GV ghi tên đầu bài lên bảng .

2. Kể chuyện
- GV kể lần 1 , HS nghe
- GV kể chuyện lần 2 , vừa kể GV vừa chỉ vào
từng tranh minh hoạ trong SGK
+ Tranh 1 : Trong ngày hội cúng Phật, có một
bà lão đi ăn xin nhng không ai cho .
( Mở dầu câu chuyện)
+ Tranh 2+3 : Mẹ con bà goá đa bà cụ ăn xin
về nhà , cho bà lão ăn và ngủ tại nhà . Những sự
việc xảy ra trong đêm hôm ấy và sự chia tay vào
sáng sớm hôm sau .
( Phần diễn biến của câu chuyện)
+ Tranh 4 : Nạn lụt và sự hình thành hồ Ba Bể.
( Kết thúc câu chuyên)
Trong khi kể GV kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ.
3. H ớng dẫn HS kể chuyện :
- GV cho HS kể nối tiếp câu chuỵên dựa vào tranh
minh hoạ .
- GV cho HS kể lại cả câu chuyện .
- GVtổ chức cho HS nhận xét và đánh giá bài kể của
các bạn.
4. Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện:
GV : Theo các em, ngoài việc giải thích về sự
hình thành của hồ Ba Bể , câu chuyện còn nói với
chúng ta điều gì ?
+ Ngoài việc giải thích về sự hình thành của hồ Ba
Bể , câu chuyện còn ca ngợi những con ngời giàu
lòng nhân ái, khẳng định : Những ngời giàu lòng
nhân ái sẽ đợc đền đáp xứng đáng


5. Củng cố , dặn dò ;
- Nhận xét tiết hoc .

- HS mở SGK trang 8
- HS ghi tên bài học vào vở.
HS lắng nghe để nhớ truyện
- Mỗi nhóm 4 HS nối tiếp nhau dựa
vào tranh minh hoạ kể lại từng đoạn
của truyện.
- Một số HS kể lại cả câu chuyện .
HS khác lắng nghe để học tập và
nhận xét.
- HS thảo luận theo nhóm đôi trong
2 phút để trả lời về ý nghĩa của câu
chuyện . Một vài đại diện trình bày
10
Giáo án lớp 4C - Nguyễn Thị Dịu - Tr ờng Tiểu học Thị trấn Nam Sách
- Dặn HS kể lại câu chuyện cho ngời thân, bạn bè
nghe.
- Chuẩn bị bài sau .
trớc lớp :


Toán
Ôn tập các số đến 100.000 (tiếp )
I - Mục tiêu:
Giúp học sinh.
- Ôn tập về bốn phép tính trong phạm vi 100.000.
- Luyện tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần cha biết của
phép tính.

- Củng cố bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
II - Đồ dùng dạy - học
- Phấn màu, bảng con (HS).
III - Các hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên làm bài tập 2.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
- Ghi điểm.
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài - Ghi bảng.
2 - Hớng dẫn luyện tập:
Bài 1: Giáo viên cho học sinh tính
nhẩm và nêu kết quả.
- Yêu cầu học sinh nêu cách nhẩm.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Giáo viên cho học sinh tự tính sau đó
chữa bài.
- Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính và
cách thực hiện phép tính.
Bài 3: Giáo viên nêu yêu cầu.
- Gọi học sinh nêu thứ tự thực hiện
phép tính trong biểu thức.
Bài 4: Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành
phần cha biết của phép tính.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 5: Gọi học sinh đọc đề bài, hớng
dẫn học sinh làm bài vào vở sau đó
giáo viên chấm, chữa bài, nhận xét,
- Học sinh 1: a, Học sinh 2: b,

- Cả lớp làm nháp.
- Chữa bài.
- Học sinh nghe .
- Học sinh tính nhẩm.
- Vài học sinh nêu kết quả.
- Cả lớp thống nhất kết quả.
- Học sinh nêu yêu cầu.
- Học sinh làm vở nháp.
- 2 học sinh lên bảng chữa bài.
- Học sinh nêu.
- Cho học sinh làm bảng con.
- Học sinh nêu.
- Chữa bài.
- Học sinh nêu.
- Vài học sinh nêu.
- Học sinh làm bài vào vở nháp.
- 2 học sinh lên bảng chữa bài.
- Học sinh đọc yêu cầu, làm bài vào vở
- 1 học sinh lên bảng chữa bài.
- Cả lớp nhận xét.
11
Giáo án lớp 4C - Nguyễn Thị Dịu - Tr ờng Tiểu học Thị trấn Nam Sách
chốt ý.
3 - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh chuẩnbị bài sau.

Tập đọc
Mẹ ốm
I. Mục tiêu
+ Đọc lu loát trôi chảy toàn bài.

+ Biết đọc diễn cảm bài thơ - đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng tình cảm.
+ Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Tình cảm yêu thơng sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn
của bạn nhỏ với ngời mẹ bị ốm.
II. Đồ Dùng
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ chép khổ thơ luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS đọc nối tiếp bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Kết hợp trả lời câu hỏi.
- Nhận xét cho điểm HS.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài :- Nêu yêu cầu nội dung bài.
2. Các hoạt động
Hoạt động 1 :Luyện đọc
+ GV kết hợp sửa lỗi phát âm, hớng dẫn
cách đọc một số câu thơ.
+ hớng dẫn HS tìm hiểu một số từ ngữ .
+ GV đọc diễn cảm bài thơ.
Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài
+ GV nêu câu hỏi 1. Gọi HS trả lời. GV
nhận xét bổ sung.
+ GV nêu câu hỏi 2. Gọi HS trả lời. GV
nhận xét bổ sung.
+ GV nêu câu hỏi 3. Gọi HS trả lời. GV
nhận xét bổ sung.
Hoạt động 3 :Luyện đọc diễn cảm.
Hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm 3 khổ
thơ đầu.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và
đọc thuộc lòng bài thơ.

3. Củng cố dặn dò :
+ Nhận xét tiết học.
+ Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
+ HS tiếp nối đọc 7 khổ thơ : 2 - 3 lợt.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ 1 - 2 HS đọc cả bài.
+ HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời
câu hỏi.
+ HS đọc thầm khổ thơ 3 và trả lời câu
hỏi.
+ HS đọc thầm toàn bài thơ và trả lời
câu hỏi 3.
+ 7 HS tiếp nối đọc bài thơ : 1 lợt.
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp
+ HS thi đọc trớc lớp.

Khoa học
12
Giáo án lớp 4C - Nguyễn Thị Dịu - Tr ờng Tiểu học Thị trấn Nam Sách
Con ngời cần gì để sống ?
I. Mục tiêu
Sau bài học HS có khả năng:
- Nêu đợc những yếu tố mà con ngời cũng nh những sinh vật khác cần để duy trì sự
sống.
- Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ có con ngời mới cần trong cuộc
sống.
II. Đồ dùng
- Hình 4; 5 SGK.
- Phiếu học tập theo nhóm.
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi Cuộc hành trình đến hành tinh khác.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Kiểm tra
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài : Giới thiệu chơng trình khoa học lớp 4.
2. Hớng dẫn tìm hiểu nội dung bài
Hoạt động 1 : Động não
+ GV đặt vấn đề nêu yêu cầu : Kể những
thứ mà em cần để dùng hàng ngày để duy
trì sự sống.
+ GV tóm tắt ghi bảng.
Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm
+ GV phát phiếu học tập và hớng dẫn HS
làm việc với phiếu.
+ Cho HS thảo luận 2 câu hỏi trong SGK.
+ GV tổng kết ghi bảng.
Hoạt động 3 : Chơi trò chơi
+ GV phổ biến cách chơi
+ Tổ chức cho HS chơi theo nhóm.
3. Củng cố dặn dò
+ Nhận xét tiết học.
+ Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
+ HS thảo luận theo cặp, 3 - 4 HS kể
trớc lớp.
+ 3 - 4 HS đọc.
+ các nhóm thảo luận, sau đó cử đại
diện báo cáo.
+ 1 - 2 HS trả lời.
+ HS chơi và giải thích cách lựa chọn.

Thứ năm ngày 11 tháng 9 năm 2008

Sáng :Đ/c Ngọc soạn giảng
Tiếng Việt
Ôn : Cấu tạo của tiếng
I. Mục tiêu
Rèn kĩ năng phân tích cấu tạo của tiếng nhằm củng cố thêm kiến thức đã học ở bài tr-
ớc. Vận dụng để làm các bài tập.
II. Đồ Dùng
- Vở bài tập của HS.
III. Lên lớp
A. Kiểm tra bài cũ
+ Tiếng gồm những bộ phận nào ? Những bộ phận nào không thể thiếu trong tiếng
13
Giáo án lớp 4C - Nguyễn Thị Dịu - Tr ờng Tiểu học Thị trấn Nam Sách
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng - nêu yêu cầu tiết học.
3. Hớng dẫn tìm hiểu nội dung bài
Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS làm bài tập
trong vở bài tập in
Bài 1 : GV nêu yêu cầu
+ GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
+Hỏi : Những tiếng nào có đủ ba bộ phận ?
Những tiếng nào không có đủ ba bộ phận ?
Bài 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
* Tổ chức cho HS tự hoạt động theo nhóm
đôi: Thi phân tích cấu tạo của tiếng nhanh
nhất.
3. Củng cố dặn dò :
+ Nhận xét tiết học.
+ Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
+ HS thực hành phân tích cấu tạo của

các tiếng theo bảng.
+ HS suy nghĩ giải đố dựa theo nghĩa
của từng dòng.
- HS tự tìm tiếng, đố bạn nói nhanh về
cấu tạo của tiếng đó.
_____________________________________
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Dạy: An toàn giao thông (bài 1)
Biển báo hiệu giao thông đờng bộ
I. Mục tiêu :
+ HS nắm đợc kí hiệu của các loại biển báo. Biết phân loại các loại biển báo theo màu
sắc.
+ Thấy đợcc ý nghĩa và tầm quan trọng của việc chấp hành giao thông.
+ Hởng ứng cuộc vận động "Tháng an toàn giao thông"
II. Đồ dùng :
- Các loại biển báo theo bài 1 - làm bằng bìa cứng.
III. các hoạt động dạy học :
A, Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Giới thiệu chủ đề tiết sinh hoạt
2. Các hoạt động :
Hoạt động 1 : ý nghĩa, tầm quan
trọng của việc chấp hành giao thông.
+ Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm
+ GV nêu vấn đề cần thảo luận.
+ Em đã chứng kiến cảnh tai nạn giao
thông nào cha ?
+ Nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn
giao thông đó ?
+ Khi không chấp hành quy định giao
thông thì mang đến tác hại gì ?

+ GV nhận xét chốt nội dung .
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
+ Các nhóm thảo luận và cử đại diện
phát biểu ý kiến.
+ các nhóm khác nghe - bổ sung ý kiến.
14
Giáo án lớp 4C - Nguyễn Thị Dịu - Tr ờng Tiểu học Thị trấn Nam Sách
+ GV giới thiệu các loại biển báo giao
thông.
+ Biển báo cấm thờng có kí hiệu nh thế
nào ?
+ Biển báo nguy hiểm thờng có kí hiệu
nh thế nào ?
+ Biển hiệu lệnh ?
+ Biển chỉ dẫn ?
+ Biển phụ ?
Hoạt động 3 : Trò chơi : làm theo
hiệu lệnh
+ GV hớng dẫn chơi.
Hoạt động 4 :
3. Củng cố dặn dò :
+ Nhận xét tiết học.
+ Nhắc HS thực hiện quy định giao
thông. Hởng ứng tháng "An toàn giao
thông"
+ Cả lớp quan sát.
+ HS đóng vai là ngời lái xe trên đờng -
1 HS khác giơ hiệu lệnh : Dừng lại; rẽ
phải; rẽ trái
Buổi chiều

Thể dục
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng
nghiêm, nghỉ
Trò chơi: Chạy tiếp sức
Giáo viên chuyên soạn giảng


Tiếng việt
Thi kể chuyện: Sự tích hồ Ba Bể
I Mục tiêu:
- HS kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể theo đúng trình tự nội dung của câu
chuyện.
- Rèn luyện cho HS cách diễn đạt bằng ngôn ngữ, cử chỉ, nét mặt khi kể chuyện.
- Giáo dục lòng nhân ái.
-
II Các hoạt động dạy học
1 Giới thiệu bài
2 Nội dung
- Gv nêu yêu cầu: Thi kể chuyện
HĐ1: Tổ chức HS kể chuyện trong nhóm - Mỗi nhóm 4HS: mỗi HS kể
15
Giáo án lớp 4C - Nguyễn Thị Dịu - Tr ờng Tiểu học Thị trấn Nam Sách
HĐ2: Thi kể chuyện trớc lớp
* Tổ chức HS kể chuyện theo nhóm
* Tổ chức HS kể chuyện cá nhân
- GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá, bình chọn
nhóm, cá nhân kể chuyện tốt nhất.
3 Củng cố, dặn dò:
- HS nêu suy nghĩ của mình về câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.

một đoạn câu chuyện.
- Một số nhóm tham gia thi
kể chuyện theo nhóm.
- Các nhóm cử đại diện thi kể
chuyện cá nhân trớc lớp.
Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2007
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp HS :
+ Luyện tập tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ.
+ Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
II. Đồ Dùng
+ bảng phụ kẻ sẵn cột bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
+ Thế nào là biểu thức có chứa một chữ , cho VD?
+ Tính giá trị biểu thức 50 - a với a = 16.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng - nêu yêu cầu bài.
2. Các hoạt động
Hoạt động 1 :Hớng dẫn HS luyện tập
Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu và nêu cách
làm phần a.
+ Gọi HS lên bảng thực hiện.
+ Gọi HS nhận xét , GV nhận xét bổ
sung.
Bài 2 : Cho HS tự làm bài tập sau đó
thống nhất kết quả.
Bài 3 : Cho HS tự kẻ bảng và viết kết

quả vào ô trống.
Bài 4 : GV hớng dẫn xây dựng công
thức.
+ GV nhận xét chốt bài.
+ 1 HS đọc và nêu cách làm.
+ Cả lớp làm vào vở.
+ HS nhận xét bài bạn làm.
+ HS làm bài và nêu kết quả .
+ 2 - 3 HS lên bảng làm.
+ HS nêu nhận xét
+ + HS tự làm phần còn lại.
16
Giáo án lớp 4C - Nguyễn Thị Dịu - Tr ờng Tiểu học Thị trấn Nam Sách
3. Củng cố dặn dò :
+ Nhận xét tiết học.
+ Nhắc HS chuẩn bị bài sau.

Anh văn
Đ/c Hồng soạn giảng

Lịch sử
Bài 1 : Môn Lịch sử và Địa Lý
I.Mục tiêu
Học xong bài này HS biết:
Vị trí địa lí, hình dáng của đất nớc ta.
Trên đất nớc ta có 54 dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một Tổ quốc.
- Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lý.
II.Đồ dùng
- Bản đồ tự nhiên VN, bản đồ hành chính.
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A.Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sách vở đồ dùng môn học.
B. bài mới
1. Giới thiệu bài :
Nêu yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lý.
2.Hớng dẫn tìm hiểu nội dung bài học
Hoạt động 1 :
+ GV giới thiệu vị trí của đất nớc ta và sự
phân bố của dân c theo vùng.
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
+ GV phát cho mỗi nhóm 1 tranh ảnh.
Yêu cầu HS mô tả cảnh sinh hoạt của dân
c ở vùng đó theo ảnh.
+ GV tổng kết và nêu kết luận chung.
Hoạt động 3 : Làm viêc cả lớp
+ GV nêu yêu cầu - đặt vấn đề.
Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp.
+ GV hớng dẫn HS cách học
2. Củng cố dặn dò
+ Nhận xét tiết học.
+ Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
+ HS trình bày lại và xác định vị trí
tỉnh Hải Dơng trên bản đồ tự nhiên
VN.
Các nhóm làm việc sau đó cử đại diện
trình bày trớc lớp.
+ HS 2 - 3 em kể lại một số sự kiện
lịch sử.
_________________________________

Tập làm văn
17
Giáo án lớp 4C - Nguyễn Thị Dịu - Tr ờng Tiểu học Thị trấn Nam Sách
Nhân vật trong truyện
I. Mục tiêu
HS biết :
1. Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là ngời, là con vật, cây
cối đợc nhân hoá .
2. Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
3. Bớc đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
II. Đồ Dùng
- 3 - 4 từ phiếu khổ to kẻ bảng BT 1.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
+ Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là kể chuyện ở điểm nào ?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài :- Nêu yêu cầu bài.
2. Các hoạt động
Hoạt động 1 :Phần nhận xét
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu
+ Cho HS làm bài vào vở bài tập
+ GV dán phiếu lên bảng. Gọi HS lên
bảng làm.
+ GV nhận xét, chốt lời giải.
Bài 2 : Nhận xét tính cách nhân vật
+ GV tổng kết củng cố.
Hoạt động 2 : Phần ghi nhớ
+ Nhắc HS HTL phần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Luyện tập
Bài 1 : Gọi HS trả lời các câu hỏi. GV

bổ sung câu hỏi.
+ Bà nhận xét tính cách của từng cháu
nh thế nào ?
Bài 2 : Gọi HS đọc nội dung bài
+ Hớng dẫn HS trao đổi về các sự việc
có thể diễn ra.
3. Củng cố dặn dò :
+ Nhận xét tiết học.
+ Biểu dơng HS tích cực học tập.
+ Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
+ 1 HS nói tên những truyện mới học.
+ 3 - 4 HS lên bảng làm.
+ HS đọc yêu cầu của bài, trao đổi theo
cặp, phát biểu.
+ 3 - 4 HS đọc phần ghi nhớ.
+ 1 HS đọc nội dung bài 1.
+ Cả lớp đọc thầm quan sát tranh
+ HS suy nghĩ, thi kể.
+ Cả lớp theo dõi, nhận xét.
:
Thể dục
Giáo viên chuyên soạn giảng

Địa lý
18
Giáo án lớp 4C - Nguyễn Thị Dịu - Tr ờng Tiểu học Thị trấn Nam Sách
Làm quen với bản đồ
I. Mục tiêu
Học xong bài này HS biết:
+ Định nghĩa đơn giản về bản đồ.

+ Một số yếu tố của bản đồ : tên, phơng hớng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ
+ Các kí hiệu của một số đối tợng địa lí thể hiện trên bản đồ.
II. Đồ Dùng
+ Một số loại bản đồ : thế giới, châu lục, Việt Nam
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
+ Gọi HS chỉ vị trí tỉnh Hải Dơng trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng - nêu yêu cầu tiết học.
2. Các hoạt động
Hoạt động 1 :Hoạt động cả lớp
+ GV treo các bản đồ lên bảng
+ Yêu cầu HS đọc tên các bản đồ.
+ GV tổng kết ghi bảng.
Hoạt động 2 :Làm việc các nhân
Một số yếu tố của bản đồ.
Hoạt động 3 :Làm việc theo nhóm
+ GV nêu câu hỏi gợi ý HS thảo luận.
+ GV củng cố chốt nội dung
Hoạt động 4 :Làm việc theo cặp
+ Tổ chức cho HS thi đố theo từng cặp
3. Củng cố dặn dò :
+ Gọi HS nhắc lại khái niệm về bản đồ.
+ Nhận xét tiết học.
+ Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
HS quan sát và nêu phạm vi lãnh thổ đợc
thể hiện trên bản đồ.
+ HS quan sát hình 1 và hình 2 chỉ vị trí
hò Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn
+ HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.

+ Các nhóm đọc SGK quan sát bản đồ
và thảo luận
+ Đại diện trình bày trớc lớp.
+ 1 HS vẽ các kí hiệu, 1 HS nêu tên các
kí hiệu bạn vẽ.
_________________________________________
Sinh hoạt
Kiểm điểm nề nếp trong tuần
I. Mục tiêu
- HS tự đánh giá các hoạt động trong tuần 1 để nhận thấy đợc u điểm, nhợc điểm và
có biện pháp khắc phục nhợc điểm trong tuần 2.
- Rèn ý thức phê và tự phê.
II. Các hoạt động
HĐ1: Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 1
GV hớng dẫn HS tự nhận xét, đánh giá các hoạt động:
Đánh giá về việc thực hiện giờ giấc ra vào lớp.
Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng, sách vở đầu năm
học.
- Lớp trởng điều khiển hoạt
động 1.
19
Giáo án lớp 4C - Nguyễn Thị Dịu - Tr ờng Tiểu học Thị trấn Nam Sách
Đánh giá tinh thần học tập và các hoạt động ngoài
giờ.
Đánh giá về ý thức vệ sinh, lao động.
=> GV nhận xét, bổ sung, tuyên dơng những HS
thực hiện tốt.

HĐ2: Phơng hớng tuần 2
- Thực hiện tốt nội quy quy định đã đề ra.

- Tiếp tục chuẩn bị tốt đồ dùng học tập.
- Tham gia tốt các phong trào của Đội
HĐ3: Sinh hoạt Đội
Tổ chức cho HS bình chọn những đội viên xuất sắc.
Văn nghệ chung.
_________________________________________
Tuần 2
Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2006
Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (Tiết 2)
I. Mục tiêu
1. Đọc lu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh t-
ợng, tình huống biến chuyển của truyện, phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật
Dế Mèn.
2. Hiểu đợc nội dung bài : ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất
công , bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
II. Đồ Dùng
+ Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
+ Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
+ 1 HS đọc TL bài Mẹ ốm và trả lời nội dung bài.
+ GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng - nêu yêu cầu tiết học.
2. Các hoạt động
Hoạt động 1 :Luyện đọc
+ GV chia đoạn bài đọc.
+ GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giúp HS hiểu
một số từ ngữ mục Chú giải

+ GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài
+ GV nêu câu hỏi 1 SGK.
+ Tìm hiểu 6 dòng tiếp
+ GV nêu câu hỏi 2 SGK.
+ GV nhận xét bổ sung.
+ HS tiếp nối đọc theo đoạn 2 - 3
lợt.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ 2 - 3 HS đọc cả bài.
+ HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời.
+ HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời.
20
Giáo án lớp 4C - Nguyễn Thị Dịu - Tr ờng Tiểu học Thị trấn Nam Sách
+ GV lần lợt nêu câu hỏi 3 và 4.
+ GV củng cố bổ sung.
Hoạt động 3 : Hớng dẫn luyện đọc diễn
cảm.
+ Treo bảng phụ, hớng dẫn HS luyện đọc diễn
cảm đoạn Từ trong hốc đá phá hết vòng vây
đi không ?
+ GV nêu câu hỏi gợi ý HS nhận xét bạn đọc.
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm trớc lớp.
+ Nhận xét tuyên dơng HS đọc tốt.
3. Củng cố dặn dò :
+ Nhận xét tiết học.
+ Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
+ HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời.
+ HS tiếp nối đọc theo đoạn 1 lợt.
+ HS xác định giọng đọc

+ HS luyện đọc diễn cảm theo
cặp.
+ Thi đọc diễn cảm trớc lớp.
________________________________
Toán
Các số có sáu chữ số
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề, chẳng hạn: 1 chục = 10
đơn vị; 1 trăm = 10 chục.
- Biết viết và đọc các số tới 6 chữ số.
21
Gi¸o ¸n líp 4C - NguyÔn ThÞ DÞu - Tr êng TiÓu häc ThÞ trÊn Nam S¸ch
II. §å Dïng
- B¶ng phãng to b¶ng (trang 8 - SGK)
- B¶ng tõ, c¸c tÊm b×a 100 000, 10 000; 1 000, 100 ; 10 , 1
22
Giáo án lớp 4C - Nguyễn Thị Dịu - Tr ờng Tiểu học Thị trấn Nam Sách
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ
Viết công thức tính chu vi hình vuông
- Tính chu vi hình vuông có cạnh 5 cm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng - nêu yêu cầu tiết học.
2. Các hoạt động
Hoạt động 1 : Ôn về các hàng đơn vị, chục
trăm, nghìn, chục nghìn.
- GV treo tranh phóng to trang 8 SGK
- Yêu cầu HS nêu quan hệ giữa các đơn vị liền
kề.
- GV giới thiệu hàng trăm nghìn

- GV treo bảng có viết các hàng từ đơn vị đến trăm
nghìn.
- Gắn các tấm bìa 100000; 10000; 10, 1 lên các
cột tơng ứng trên bảng, yêu cầu học sinh đếm
- GV gắn kết quả đếm xuống các cột ở cuối bảng.
- GV lập thêm vài số có 6 chữ số trên bảng để học
sinh đọc số.
- GV viết số, yêu cầu HS lấy các số 100 000, 10
000, 1 gắn vào cột tơng ứng trên bảng.
- GV cho học sinh tự viết và đọc số tơng ứng.
Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1: (Tr 9)
a) GV cho hS phân tích mẫu, rút ra cách đọc viết
số dựa vào bảng.
Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu
-Nêu cách đọc số?
+ Đọc từ hàng cao đến hàng thấp.
Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu
+ GV viết từng số lên bảng , yêu cầu HS đọc.
3. Củng cố dặn dò :
+ Số có sáu chữ số thì hàng cao nhất là hàng gì?
+ Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
+ HS quan sát
+ HS nêu mối quan hệ các hàng
liền kề.
+ HS quan sát
4 - 5 HS lần lợt đếm.
- HS đọc số.
+ HS viết và đọc số
- HS xác định yêu cầu của bài

1.
- Hs phân tích cách làm BT1a.
- HS làm vở phần b.
- 1 học sinh chữa trên bảng
HS nhận xét.
+ 1 HS nêu yêu cầu
+ HS nêu yêu cầu BT3
+ HS làm vở và đọc số.
1 - 2 HS trả lời
_________________________________________
Đạo đức
23
Giáo án lớp 4C - Nguyễn Thị Dịu - Tr ờng Tiểu học Thị trấn Nam Sách
Trung thực trong học tập (Tiết 2)
I. Mục tiêu
1. Nhận thức . Học sinh nhận thức đợc:
-Cần phải trung thực trong học tập. Giá trị của trung thực nói chung, trung thực trong
học tập nói riêng.
2. Thái độ. Học sinh có thái độ và hành vi trung thực trong học tập
3. Kỹ năng hành vi: Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán
những hành vi thiếu trung thực.
II. Đồ Dùng
- SGK Đạo đức 4
- Giấy khổ lớn ghi kết quả thảo luận nhóm
- Các mẩu chuyện, tấm gơng về sự trung thực trong học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
1. Thế nào là trung thực trong học tập? Em hãy nêu một số biểu hiện của sự trung
thực trong học tập đáng khen trong lớp ta.
2. Tại sao phải trung thực trong học tập?

B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng - nêu yêu cầu tiết học.
2. Các hoạt động
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm B T3
( SGK )
- GV chia nhóm 4
- GV giao nhiệm vụ
- GV kết luận
Hoạt động 2 : Trình bày t liệu đã su
tầm đợc. ( BT4 SGK)
1- GV yêu cầu một HS ( hoặc đại diện
tổ, nhóm lên trình bày về các t liệu đã su
tầm đợc.
Hoạt động 3 : Tiểu phẩm về chủ đề
trung thực trong học tập :
Hớng 1: Những tấm gơng tốt thể hiện
tính trung thực trong học tập để mọi ng-
ời noi theo .
Hớng 2 : Những gơng xấu , cha thể hiện
tính trung thực trong học tập để các bạn
phê phán
Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày. Cả lớp
trao đổi, chất vấn, nhận xét và bổ sung.
+ HS làm việc theo nhóm
+ đại diện nhóm lên trình bày.
- 1 hoặc 2 nhóm HS trình bày tiểu phẩm
đã chuẩn bị về chủ đề bài học.
- Cả lớp thảo luận và nêu nhận xét

24
Giáo án lớp 4C - Nguyễn Thị Dịu - Tr ờng Tiểu học Thị trấn Nam Sách
- Bạn có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa
xem?
- Nếu bạn ở vào tình huống đó, bạn sẽ
có hành đông nh vậy không?
3. Củng cố dặn dò :
- Yêu cầu HS tiếp tục su tầm các câu ca
dao, tục ngữ, truyện , tấm gơng về trung
thực trong học tập.
- HS tự liên hệ ( BT 6- SGK )
+ HS thảo luận trả lời câu hỏi.
_________________________________________
Chính tả (nghe - viết)
Bài viết

:Mời năm cõng bạn đi học
Phân biệt : s/x hoặc ăng/ăn
I. Mục tiêu
1. HS nghe và viết đúng chính tả đoạn văn Mời năm cõng bạn đi học trong khoảng
15 phút.
2. Luyện phân biệt và viết đúng một số âm vần dễ lẫn: s/ x; ăng / ăn.
II. Đồ Dùng
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng viết các từ sau theo lời đọc của GV:Lập loè, nông nổi, nở nang,
lấp ló ,non nớt, lí lịch
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng - nêu yêu cầu tiết học.

2. Các hoạt động
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×