Tải bản đầy đủ (.doc) (154 trang)

Giáo án lớp 4 (Tuần 3 đến Tuần 8)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (601.78 KB, 154 trang )

b. Luyện đọc đúng
- Bài này chia mấy đoạn?
- Đọc nối tiếp đoạn.
- Rèn đọc từng đoạn.
GV hớng dẫn đọc cả đoạn
- GV hớng dẫn đọc cả bài
- GV đọc mẫu.
c. Tìm hiểu bài:
Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi để
rút ra ý chính và đại ý bài
- 1 HS khá đọc, cả lớp đọc thầm xác
định đoạn.
- 3 đoạn:
+ Đoạn 1: từ đầu chia buồn với bạn.
+ Đoạn 2: tiếp mới nh mình.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- HS đọc theo dãy
- HS đọc đoạn.
- HS đọc nhóm đôi theo đoạn.
- HS đọc cả bài.
HS đọc thầm và trả lời câu hỏi để rút ra
ý chính và đại ý bài
Giảng tranh: Bạn Lơng đã rất thông cảm và biết cách an ủi, động viên bạn Hồng. Bạn
đã thể hiện bằng việc làm để giúp đỡ Hồng và bà con bị lũ lụt
- Em hãy đọc thầm dòng mở đầu và kết
thúc bức th và nêu tác dụng của chúng?
- Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm,
thời gian viết th, lời chào ngời nhận th.
Những dòng cuối ghi lời chúc hoặc lời
nhắn nhủ cảm ơn, hứa hẹn, ký tên ngời
viết th.


d. Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- Đọc thấp giọng những câu văn nói về sự mất mát. Đọc cao giọng hơn những câu động
viên. Nhấn giọng các từ: xả thân, tự hào, vợt qua.
- GV đọc mẫu.
- HS đọc đoạn mình thích.
- HS đọc cả bài.
e. Củng cố, dặn dò:
- Đọc bài văn, em thấy bạn Lơng có tình cảm gì với bạn Hồng?
- Liên hệ: Chúng ta cần có sự cảm thông, chia sẻ
- Chuẩn bị bài: Ngời ăn xin.

toán
Tiết 11: Triệu và lớp triệu(tiếp)
I- Mục tiêu: HS biết:
- Đọc, viết các số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm về hàng và lớp
- Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu.
II- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học :
1- HĐ1: Kiểm tra:
- Lớp triệu gồm những hàng nào?
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
- Viết bảng con một số thuộc lớp triệu? ( Đổi bảng nhóm đôi kiểm tra)
2- HĐ2: Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài: ghi tên bài.
b/ Hớng dẫn đọc, viết số
GV đa ra bảng phụ kẻ sẵn nh SGK.
- Em đã viết số đó nh thế nào?
- Dựa vào cách đọc số có 6 chữ số, em
nào đọc đợc số trên?

- Hãy nêu cách đọc số?
- Nêu cách đọc, viết số có nhiều chữ số?
c/ Luyện tập.
Bài 1/15:
- Củng cố cách đọc và viết số
- Chốt : Nêu cách viết số gồm 0 chục
triệu 8triệu 2 trăm nghìn 5 chục nghìn 0
nghìn 7 trăm 0 chục 5 đơn vị.
Bài 2/15:
- Củng cố cách đọc số có nhiều chữ số.
Bài 3/15:
- Củng cố cách viết số có nhiều chữ số.
Bài 4/15:
- Củng cố cách dùng bảng thống kê số
liệu, cách ghi số liệu theo yêu cầu.
- Chốt: Số GV em ghi đơn vị là gì?
4 HĐ 4 : Củng cố, dặn dò .
- Lớp triệu gồm những hàng nào? Nêu
cách đọc số có nhiều chữ số ?
- 1HS lên bảng viết lại số trong bảng:342157413.
- HS dới viết nháp.
- Viết từ hàng cao đến hàng thấp bắt đầu từ lớp
triệu->lớp đơn vị.
- HS đọc số ( nhiều em)
- Đọc từ trái sang phải, tại mỗi lớp ta dựa vào
cách đọc các số có ba chữ và thêm tên lớp.
- HS nêu.
- HS làm việc theo cặp.
- HS đọc số theo nhóm tự nhận xét.
- GV đọc cho HS viết số.

- Tìm hiểu bảng thống kê số liệu theo nhóm -> tự
làm bài cá nhân.

anh văn
Giáo viên chuyên soạn giảng

kĩ thuật
Cắt vải theo đờng vạch dấu
I.Mục tiêu:
- HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đờng vạch dấu
- Vạch đợc đờng dấu trên vảI và cắt đợc vảI theo đờng vạch dấu đúng quy trình, đúng
kĩ thuật.
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II.Đồ dùng dạy- học :
- Mẫu một mảnh vải đã đợc vạch dấu.
48
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+Vải, kéo, phấn
III.Các hoạt động dạy- học:
*Hoạt động1:
+GV giới thiệu bài:
*Hoạt động2: GV hớng dẫn HS quan sát ,
nhận xét mẫu.
-Nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải?
*GV kết luận nh SGV trang 19: Cắt vải
theo đờng vạch dấu đợc thực hiện theo 2 b-
ớc: Vạch dấu trên vải và cắt vải theo đờng
vạch dấu.
*Hoạt động 3: +GV hớng dẫn thao tác kĩ

thuật.
a)Vạch dấu trên vải:
b) Vắt vải theo đờng vạch dấu:
* Hoạt động 4:.Thực hành
*GV: Quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn thêm cho
những HS còn lúng túng.
*Hoạt dộng 5:Đánh giá KQ HT
+GV nhận xét đánh giá KQ theo 2 mức:
Hoàn thành và cha hoàn thành.
*Củng cố-Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-GV cho đọc phần ghi nhớ.
-Về nhà chuẩn bị tiết sau.
-HS mở SGK trang 8.

-HS nêu, nhiều em khác bổ sung .
-HS nhắc lại 2 bớc.
-HS quan sát GV hớng dẫn.
- HS thực hiện thao tác vạch dấu trên vảI
và cắt vảI theo đờng vạch dấu.
-HS trng bày sản phẩm.
-HS đọc phần ghi nhớSGK.

Thực hành kiến thức đã học
Toán
Luyện tập:Triệu và lớp triệu
Mục tiêu :
- Củng cố thêm về hàng và lớp.
- Củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có nhiều chữ số.
II Các hoạt động dạy học

1 Giới thiệu bài
2 H ớng dẫn HS làm bài tập trong vở bài tập tiết11:
HD HS làm bài tập và báo cáo kết quả
GV theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn trong học tập
HS làm bài tập và báo cáo kết
quả
49
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
*HD HS làm thêm:
Bài 1: Viết
a/ Số bé nhất và số lớn nhất có sáu chữ số
b/ Số bé nhất và số lớn nhất có bảy chữ số
c/ Số bé nhất và số lớn nhất có tám chữ số
d/ Số bé nhất và số lớn nhất có chín chữ số.
Bài 2: Cho 4 chữ số: 0; 1; 2; 3 ,9
Hãy viết tất cả các số có 5 chữ số trên,( mỗi chữ số
không lặp lại.) Có tất cả bao nhiêu số?
3 Củng cố, dặn dò:
Đọc số: 121370748; 720383405.
- Nhận xét, tổng kết giờ học.
- BT dành cho HS cả lớp.
- HS tự làm bài cá nhân.
- BT dành cho HS khá giỏi.
- HS làm bài theo nhóm đôi.
- BT dành cho HS khá giỏi.
- HS tự làm bài.

tiếng việt(BD)
Luyện tập: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể
chuyện

I Mục tiêu :
- HS biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.
- Luyện tập cách tả ngoại hình nhân vật.
II. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ:
1 HS nêu lại phần ghi nhớ tiết trớc về tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện .
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng - nêu yêu cầu tiết học.
2. Các hoạt động
Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS làm bài tập trong
vở bài tập .
Bài 1 : Gọi 1 - 2 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại truyện.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
_ Gọi HS trình bày bài trớc lớp.
- GV cùng cả lớp nhận xét , bổ sung .
- Tuyên dơng HS có bài làm tốt.
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS thực hành
luyện tập tả ngoại hình nhân vật
a/ Hãy chọn kể một câu chuyện em thích kết
hợp tả ngoại hình của các nhân vật.
b/ Kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể kết
hợp tả ngoại hình của nhân vật bà cụ ăn xin
+ 1 - 2 HS đọc yêu cầu bài tập .
+ Cả lớp đọc thầm truyện.
+ HS làm bài cá nhân.
_ Một số HS trình bày bài trớc lớp.
- HS lựa chọn một trong hai yêu
cầu trên.
- Thảo luận theo nhóm cùng sở

thích.
50
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
và bà nông dân.
3. Củng cố dặn dò :
+ Gọi HS nhắc lại ghi nhớ về tả ngoại hình
nhân vật .
+ Nhận xét tiết học.
+ Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- Trình bày trớc lớp.

Thứ ba, ngày 23 tháng 09 năm 2008
chính tả
(Nghe viết): Cháu nghe câu chuyện của bà
Phân biệt: ch/tr
I. Mục tiêu:
- Nghe, viết lại đúng chính tả bài thơ: Cháu nghe câu chuyện của bà. Biết trình bày đúng,
đẹp các dòng thơ lục bát.
- Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu ch, tr .
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: - HS viết bảng con: lát sau, không sao, xin, xem.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi bảng.
b. Hớng dẫn chính tả:
- GV đọc mẫu lần 1.
- GV hỏi: Bài thơ nói về tình thơng của hai
bà cháu với ai.
- Tập viết chữ khó.
đi trớc: trớc = tr /ớc.

lng: l + ng.
lạc đờng: lạc chú ý âm đầu l.
rng rng.
c. Viết chính tả:
- Hớng dẫn t thế ngồi viết
- GV đọc.
- GV đọc soát lỗi 1lần.
- Kiểm tra lỗi.
- Hớng dẫn chữa lỗi.
d. Hớng dẫn chấm, chữa
đ. Hớng dẫn bài tập
Bài 2/27.
Hs đọc thầm bài.
- HS viết bảng con.
- HS viết vở.
- HS soát.
- HS ghi lỗi ra lề.
- HS tự chữa lỗi.
a. HS đọc yêu cầu:
51
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
- GV chữa.
- GV chấm, chữa.
e. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
- HS làm bút chì vào SGK.
b. HS đọc yêu cầu:
- HS làm vào vở 1 HS làm bảng phụ

toán

Tiết 12 : Luyện tập
I- Mục tiêu : Giúp HS
- Củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu .
- Nhận biết đợc giá trị của từng chữ số trong một số.
II- Các đồ dùng dạy học : Bảng phụ .
III- Các hoạt động dạy học :
1 HĐ1 : Kiểm tra :
- Nêu tên các hàng, các lớp từ nhỏ đến lớn ( đến lớp triệu )
Các số đến lớp triệu có thể có mấy chữ số ? ( 7,8,9 )
2 HĐ2 : Luyện tập
a: Giới thiệu bài : Ghi tên bài.
b: Luyện tập
Bài 1/16 :
- Kiến thức : Củng cố cách đọc , viết, phân tích cấu tạo số
- Chốt : nêu cách đọc số có nhiều chữ số? Cách viết?
Bài 2/16 : - Củng cố cách đọc số có nhiều chữ số ?
- Nêu cách đọc số 1000001 .
Bài 3/16 :.
- Củng cố cách viết số .
- Chốt : Nêu cách viết số có nhiều chữ số .
Bài 4/16 :.
- Kiến thức : Củng cố về nhận biết giá trị của từng chữ số
theo hàng và lớp .
- Chốt : Tại sao ở số 715 638 chữ số 5 có giá trị là 5000?
( Chữ số 5 thuộc hàng nghìn )
3 HĐ3 : Củng cố dặn dò :
- Nhắc lại cách đọc, viết số có nhiều chữ số?
HS làm cá nhân vào SGK.
HS làm miệng cả lớp.
HS làm vở

HS làm vở

Luyện từ và câu
Từ đơn và từ phức
I. Mục tiêu :
- Hiểu đợc sự khác nhau giữa tiếng và từ. Tiếng dùng để cấu tạo nên từ, từ dùng để cấu
tạo nên câu. Tiếng có nghĩa hoặc không có nghĩa còn từ bao giờ cũng có nghĩa.
- Phân biệt đợc từ đơn và từ phức.
52
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
- Bớc đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu từ.
II. Đồ dùng dạy học : Từ điển, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra: Dấu hai chấm có tác dụng gì? Lấy ví dụ?
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Gv ghi tên bài.
b. Hình thành khái niệm:
* Nhận xét:
- Câu văn có bao nhiêu từ? Đọc từng từ.
- Em có nhận xét gì về số lợng tiếng ở
các từ?
-> Chốt: Nh vậy từ có thể có 1 tiếng hoặc
hai, ba tiếng
Bài 1:
- GV nhận xét, bổ sung.
-> Thế nào là từ đơn?
Thế nào là từ phức?
Bài 2:
- HS đọc.
- HS nêu.

- Từ có 1 tiếng, từ có 2 tiếng.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT.
- HS trả lời.
- Từ có 1 tiếng.
- Từ có 2 tiếng.
- Hs đọc yêu cầu.
- HS trao đổi theo nhóm đôi.
- HS trả lời.
+ Tiếng dùng để cấu tạo nên từ.
+ Từ dùng để cấu tạo nên câu.
-> Chốt: Tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa, tiếng cấu tạo nên từ. Từ nào cũng có
nghĩa và dùng để cấu tạo nên câu.
* Ghi nhớ:
- Lấy ví dụ: từ đơn, từ phức?
c. Luyện tập:
Bài 1/28
- HS đọc ghi nhớ.
- HS lấy ví dụ.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT theo nhóm đôi.
- Hs trình bày cá nhân.
-> Chốt: Từ đơn là từ có 1 tiếng, từ phức là từ có 2 tiếng. Từ nào cũng có nghĩa.
Bài 2/ 28
GV giải thích: Từ điển tiếng Việt là sách
tập hợp các từ tiếng Việt và giải thích
nghĩa của từng từ, từ đó có thể là từ đơn
hoặc từ phức.
- GV nhận xét.
Bài 3/28

- HS đọc yêu cầu.
- HS mở từ điển (phô tô)
- Hs viết từ vào bảng con.
- HS đọc yêu cầu.
+ Chọn từ đã làm ở bài 1.
53
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
- Nêu cách làm?
- Gv lu ý cách đặt câu.
- Gv chấm.
+ Đặt câu với từ đó.
- HS làm vào vở.
d. Củng cố, dặn dò:
- Từ, tiếng dùng để làm gì?
- Thế nào là từ đơn, từ phức? Cho ví dụ?

đạo đức
Vợt khó trong học tập (Tiết 1)
I.Mục tiêu :
Học xong bài này HS có khả năng:
1.Nhận thức đợc:
- Mỗi ngời đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trongHT. Cần phải có quyết tâm
và tìm cách vợt qua khó khăn.
- Biết xác định những khó khăn trongHT của bản thân và cách khắc phục
- Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn
3.Quý trọng và HT những tấm gơng biết vợt khó trong cuộc sống và trong HT.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Sách đạo đức lớp 4
- Các mẩu chuyện, tấm gơng về vợt khó trong HT
III.Các hoạt động dạy- học

tiết 1
1) Kiểm tra:
-Em hãy nêu một vài biểu hiện về tính
trung thực trongHT?
2) Bài mới:
*Hoạt động 1: Kể chuyện: Một HS nghèo
vợt khó.
a)Giới thiệu truyện: Ta sẽ cùng xem bạn
Thảo trong truyện gặp khó khăn gì và bạn
đã vợt qua NTN?
b) GV kể:
c)HS kể:
*Hoạt động2: Thảo luận nhóm(Câu hỏi
1,2 trang 6)
-GV chia nhóm.
*GV chốt:Bạn Thảo đã gặp rát nhiều khó
khẳntong HT và trong cuộc sống, song
Thảo đã biết cách khắc phục, vợt qua, vơn
lên, học giỏi. Chúng ta cần HT tinh thần
vợt khó của bạn.
-1 HS trả lời.
-1 HS kể tóm tắt lại câu chuyện.
+HS thảo luận câu hỏi 1, 2 SGK.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Lớp trao đổi, bổ sung.
54
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
*Hoạt động3:Thảo luận nhóm đôi (Câu
hỏi 3trang 6).
-GV ghi tóm tắt lên bảng

+GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất.
*Ghi nhớ SGK:
*Hoạt động 4: HS làm việc cá nhân:
+Bài tập1:
-GV theo dõi.
- Vì sao em chọn cách làm đó ?
-Vì sao em không chọn cách làm này?
+GV kết luận:a,b,đ Là những cách giải
quyết tích cực.
-Qua bài này chúng ta có thể rút ra đợc
điều gì?
* Hoạt động nối tiếp: củng cố, dặn dò
+Trong cuộc sống mỗi ngời đều có những
khó khăn riêng. Để HT tốt cần cố gắng v-
ợt qua những khó khăn đó.
+Về học thuộc phần ghi nhớ.
-HS thảo luận theo nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày cách giải quyết
-Cả lớp trao đổi đánh giá các cách giải
quyết.
-HS đọc ghi nhớ.
-Nêu YC bài 1.
- HS làm việc cá nhân
-HS trình bày ý kiến
-HS tranh luận.
-HS nhắc lại ý trong ghi nhớ.

thể dục
Đi đều, đứng lại, quay sau
Trò chơi: Kéo ca lừa xẻ

Giáo viên chuyên soạn giảng

anh văn
Giáo viên chuyên soạn giảng

mĩ thuật
Vẽ tranh: Đề tài các con vật quen thuộc
Giáo viên chuyên soạn giảng

Thứ t ngày 24 tháng 9 năm 2008
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Đề bài: Kể một câu chuyện mà em đã đợc nghe, đợc đọc về lòng nhân hậu.
55
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
I. Mục tiêu:
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện ( mẩu truyện, đoạn truyện) đã nghe,
đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa nói về lòng nhân hậu, tình cảm yêu thơng, đùm bọc lẫn
nhau giữa ngời với ngời.
- Hiểu truyện, trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ truyện HS su tầm .
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: HS kể lại câu chuyện thơ: Nàng tiên ốc.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hớng dẫn HS tìm hiểu đề bài:
- GV treo đề bàẻoten bảng phụ
- GV gạch chân từ: kể chuyện, đợc nghe,
đợc đọc, lòng nhân hậu.

- Hãy giới thiệu tên câu chuyện em đã
chọn?
- GV treo dàn bài kể chuyện (mục 3/
SGK).
- Gv giải thích mẫu.
c. HS kể:
- GV hớng dẫn, HS nhận xét.
d. HS tìm hiểu nội dung, ý nghĩa:
- GV cho HS kể xong, nêu ý nghĩa truyện.
- Gv khen ngợi HS nhớ truyện, kể hay.
- HS đọc đề bài, gạch chân từ trọng tâm về
thể loại, nội dung.
- HS đọc to gợi ý. Cả lớp đọc thầm theo.
- HS giới thiệu.
- HS đọc.
- HS theo dõi mẫu.
- HS kể cá nhân.
- HS kể theo nhóm đôi.
- HS nêu, Hs khác nhận xét.
-> Cho cả lớp bình chọn câu chuyện hay và ngời kể chuyện hấp dẫn nhất.
e. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc HS tự su tầm thêm các câu chuyện theo chủ đề.

toán
Tiết 13 : Luyện tập
I Mục tiêu : Giúp HS củng cố :
- Cách đọc số, viết số đến lớp triệu. Thứ tự các số .
- Cách nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp .
* Giảm tải: Bài tập 1(tr17) với HS yếu chỉ yêu cầu đọc và nêu giá trị của chữ số 3.
II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ .

III Các hoạt động dạy học .
56
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
1 HĐ1 : Kiểm tra HS viết bảng bảng con số178 076 502 . Hãy chỉ rõ mỗi chữ số thuộc
hàng nào, lớp nào ?
2 HĐ2 : Luyện tập .
Bài 1/17 :
- Kiến thức : Củng cố cách đọc số có nhiều chữ số
và chỉ giá trị của chữ số trong số.
- Chốt : Tại sao chữ số 3 trong số 123 456 789 có
giá trị là 3 000 000 ?
Bài 2/17 :
- Kiến thức : Củng cố cách viết các số theo ( Cấu
tạo số ) giá trị của mỗi chữ số trong hàng .
- Chốt : Nêu cách viết số 5 triệu, 7 trăm nghìn, 6
chục nghìn, 3 trăm, 4 chục và 2 đơn vị
Bài 3/ 17 :
- Kiến thức : Củng cố cách làm quen với bảng số
liệu và các ghi số liệu.
- Chốt : Tại sao biết ấn Độ là nớc có dân số nhiều
nhất ?
Bài 4/ 17 :
- Kiến thức : HS biết viết các số thuộc lớp tỷ, đọc
các số
- Chốt : Bao nhiêu triệu là 1 tỷ ?
3 HĐ3 : Củng cố dặn dò :
- Nhấn mạnh kiến thức vừa ôn .
HS làm miệng theo cặp. HS yếu
chỉ đọc và nêu giá trị của chữ số
3.

- Làm bài theo cặp: 1HS đọc cho
1HS viết, sau đó đổi lại.
HS làm ( miệng ) vở .
- HS làm bài vào vở.
Tập đọc
Ngời ăn xin
I. Mục tiêu:
- Đọc lu loát toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thơng cảm, thể hiện đợc cảm xúc, tâm trạng
của các nhân vật qua các cử chỉ và lời nói.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi cậu bé coa tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm,
thơng xót trớc nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: HS đọc bài Th thăm bạn. Nêu nội dung bài?
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ đợc học truyện: Ngời ăn xin.
b. Hớng dẫn đọc đúng:
- Bài này chia mấy đoạn?
- 1 Hs khá đọc. Cả lớp đọc thầm theo và
xác định đoạn.
- 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu cứu giúp.
+ Đoạn 2: tiếp cho ông cả.
57
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
- Đọc nối tiếp đoạn.
- Rèn đọc đoạn.
- GV hớng dẫn đọc cả bài: đọc đúng, ngắt
nghỉ đúng ở dấu câu
- GV đọc mẫu.
c. Tìm hiểu bài:

Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi để
rút ra ý chính và đại ý bài
+ Đoạn 3: Còn lại.
- HS đọc.
- HS đọc nhóm đôi.
- HS đọc cả bài.
HS đọc thầm và trả lời câu hỏi để rút ra ý
chính và đại ý bài
Cậu bé không có gì cho ông lão, cậu chỉ có tấm lòng. Ông lão không nhận đợc vật gì,
nhng quý tấm lòng của cậu . Hai con ngời , hai thân phận khác nhau
Bài văn cho em thấy điều gì?
-> Nội dung bài.
d. Hớng dẫn đọc diễn cảm:
Đoạn 1: Đọc giọng chậm rãi, thơng cảm. Hai đoạn sau đọc phân biệt lời ông lão và cậu

- GV đọc mẫu - HS đọc đoạn mình thích.
- HS đọc cả bài.
e. Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện giúp em học tập đợc điều gì?
- Chuẩn bị trớc bài: Một ngời chính trực.

khoa học
Vai trò của chất đạm và chất béo
I.Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể:
- Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chât béo.
- Nhận ra nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo
II.Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu học tập.
- Các hình vẽ SGK

III.Các hoạt động dạy- học:
*Hoạt động1:
-Kể tên các chất dinh dỡng có trong thức
ăn?
-Nêu vai trò của chất bột đờng.
+GV giới thiệu bài:
*Hoạt động2: Làm việc với SGK.
+MT: Nói tên và vai trò của các thức ăn
-2 HS trả lời.
-HS mở SGK trang 14
58
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
chứa nhiều chất đạm và chất béo.
+B ớc1: Làm việc theo cặp
+B ớc 2: Làm việc cả lớp.
-Nói tên các thức ăn giàu chất đạm có trong
hình trang 12 SGK?
-Kể tên các thức ăn chứa chất đạm mà các
em ăn hằng ngày hoặc em thích ăn nhất?
-Tại sao hàng ngày chúng ta cần ăn thức ăn
chứa nhiều chất đạm?
-Nói tên các thức ăn giàu chất béo có trong
hình trang13 SGK?
-Kể tên các thức ăn chứa chất béo mà en
thích ăn nhất?
-Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều
chất béo?
*GV kết luận: Chất đạm tham gia XD và
đổi mới cơ thể: Làm cho cơ thể lớn lên.Bù
đắp những tế bào già bị huỷ hoại và tiêu

mòn trong hoạt động sống. Vì vậy chất đạm
rất cần cho sự phát triển của trẻ em. Chất
đạm có nhiều ở thịt ,cá, trứng, sữa,sữa
chua, pho- mát, đậu, lạc, vừng.
-Chất béo rất giàu năng lợng và giúp CT
hấp thu vi-ta- min:A,D,E,K.Thức ăn giàu
chất béo là dầu ăn, mỡ lợn một số thịt cá và
một số hạt có dầu nh vừng, lạc, đỗ tơng
*Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập.
+MT: Nhận ra nguồn gốc của nhóm thức ăn
chứa nhiều chất đạm và chất béo.
+B ớc 1:
-GV phát phiếu HT- hớng dẫn HS làm nh
mẫu SGVtrang 35.
+B ớc 2: Chữa bài tập.
*GV kết luận: Nhóm thức ăn có nguồn gốc
từ chất đạm và chất béo đều có nguồn gốc
từ động vật và thực vật.
*Củng cố-Dặn dò:
- Nhắc HS nên ăn nhiều loại thức ăn khác
nhau.
- Về chuẩn bị bài sau.
-HS nói với nhau thức ăn chứa chất đam,
béo có trong H12,H13 vài tìm hiểu vai
trò của 2 chất đó.
-Trứng, cua, đậu phụ, thịt lợn, cá, pho-
mát, gà.
-Dầu ăn, mỡ, đậu tơng, lạc.
-HS làm BT trong phiếu HT theo nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày- các nhóm

khac nhận xét, bổ sung.
-HS làm việc với phiếu HT: Hoàn thành
bảng thức ăn chứa chất đạm, hoàn thành
bảng thức ăn chứa chất béo.
-Một số HS trình bày KQ làm việc với
phiếu HT- HS khác nhận xét, bổ sung.
-Vài HS đọc mục bạn cần biết trang13
SGK.

59
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
Thực hành kiến thức đã học
Toán:Vở bài tập tiết 13
Kể chuyện : Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu
- Cách đọc số, viết số đến lớp triệu. Thứ tự các số .
- Cách nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp -trong vở bài tập tiết 13.
-Củng cố giúp học sinh kể đúng nội dung,trình tự câu chuyện đã nghe,đã đọc.
- HS biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện có ý nghĩa nói về lòng nhân hậu.
II. Đồ dùng
- Giấy khổ to.
III. các hoạt động dạy - học
.1. Giới thiệu bài
2. Bài ôn tập
* Hớng dẫn Hs làm tập tiết 13
-Yêu cầu HS làm bài và báo cáo kết quả
-lu ý :bài 4 Khoanh vào B
* Kể chuyện
Đề bài : Kể lại một câu chuyện em đã đợc
nghe, đợc đọc về lòng nhân hậu.

GV nhắc lại những bài thơ truyện đọc làm ví
dụ.
YC HS nêu cách kể lại một câu chuyện.
GV yc Hs nêu tên câu chuyện mình kể.
GV nhận xét.
* thực hành kể chuyện.
GV yc Hs kể chuyện.
Gv nhận xét- rút kinh nghiệm.
YC HS nêu ý nghĩa câu chuyện vừa kể.
3. Củng cố- dặn dò Nhận xét tiết học.
HS làm bài và báo cáo kết quả
1 Hs đọc đề bài, nêu yc đề.
HSK trả lời - nhận xét.
HS lắng nghe.
HS nêu tên câu chuyện của mình.
HS KG kể chuyện làm mẫu.
Lớp nhận xét
HS lắng nghe.
HS TB kể chuyện.
HS KG thi kể chuyện hay.
HS nhận xét, tuyên dơng bạn kể hay
nhất.
HS nêu ý nghĩa câu chuỵện- nhận
xét- bổ sung.

toán
Ôn:Triệu và lớp triệu
I.Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng đọc,viết các số triệu và lớp triệu
- Biết gọi đúng tên hàng,tên lớp của từng chữ số trong những trờng hợp số cụ thể.

- Biết phân tích số có nhiều chữ số thành tổng
II.Đồ dùng
Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ
60
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
Chữa bài tập 4
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Thực hành
Bài 1:Đọc các số sau và chỉ rõ từng chữ số
thuộc hàng nào.
98746532,32408765,65076500,12398760.
Bài 2:Viết các số sau:
-Mời hai triệu ba trăm mời bốn nghìn
không trăm linh bảy.
-Một trăm ba mơi t triệu.
-Hai mơi lăm nghìn chín trăm sáu mơi tám.
Bài 3:Phân tích mỗi số sau thành tổng:
7609874.876540921.653871897.24000648.
Bài4:Viết số gồm:
-3triệu,54 nghìn và90 đơn vị.
-980 triệu,11 nghìn và 5 đơn vị.
Giáo viên chấm bài nhận xét.
3.Củng cố dặn dò
Nhận xét chung giờ học
Dặn h/s về nhà chuẩn bị bài sau.
Học sinh trung bình nêu miệng,h/s K,G
nhận xét.

Học sinh làm nháp,1 h/s TB lên bảng.
H/s làm bài tập,đổi bài kiểm tra chéo.
Học sinh làm vở.

Sinh hoạt câu lạc bộ
Hát nhạc
Ôn bài hát: Em yêu hoà bình
I Mục tiêu:
Học sinh biết hát đúng và thuộc bài: Em yêu hoà bình.
-Biết 1 số thông tin về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và tìm hiểu thêm về 1 số bài hát về
hoà bình.
Đọc đợc 7 nốt nhạc trên khuông.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cho lớp hát lại bài:Em yêu hoà bình -
và nêu tên tác giả.
- 2 học sinh hát - lớp nhận xét cho
điểm.
2. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Cho học sinh hát lại
bài: Em yêu hoà bình.

- Cho học sinh hát theo dãy bàn, cá - Học sinh hát thi theo dãy, bàn, cá
61
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
nhân nhân.
- Cho 1 dãy hát, 1 dãy đọc nốt nhạc - Học sinh 2 dãy thực hiện yêu cầu.
- Cho các tổ thi đua biểu diẽn - Học sinh các tổ thi đua biểu diễn kết
hợp với phụ hoạ
- Giáo viên nhận xét - đánh giá

b) Hoạt động 2:

- Cho học sinh Nêu thêm 1 số bài hát về
hoà bình: Hoà bình cho bé ; Tiếng
chuông và ngọn cờ hoà bình
- 4 học sinh kể.
- Cho học sinh đọc lại các nốt nhạc đã
học.
- Học sinh đọc
3. Củng cố, dặn dò:
- Cả lớp hát, gõ phách bài Em yêu hoà bình.
- Về ôn lại bài hát.

Thứ năm ngày 25 tháng 9 năm 2008
Sáng : Đ/c Ngọc soạn giảng

tiếng việt
Luyện tập: Từ đơn và từ phức
I. Mục tiêu
Rèn kĩ năng nhận biết và phân biệt từ đơn, từ phức.
Tập đặt câu với từ đơn, từ phức.
II. Đồ dùng
+ VBT của HS.
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ
2 HS lên bảng trả lời.
+ Thế nào là từ đơn ? Cho VD.
+ Thế nào là từ phức ? cho VD.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng - nêu yêu cầu tiết học.

2. Các hoạt động
Hoạt động 1 :Hớng dẫn HS làm bài
tập.
Bài 1 : Tìm các từ đơn, từ phức có trong
+ HS làm việc theo cặp: 2 HS thảo luận
62
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
đoạn thơ sau:
Cháu nghe câu chuyện của bà
Hai hàng nớc mắt cứ nhoà rng rng
Bà ơi, thơng mấy là thơng
Mong đừng ai lạc giữa đờng về quê.
(Trích : Cháu nghe câu chuyện của bà)
Bài 2 : Đặt câu với một từ đơn, 1 từ phức
mà em vừa tìm đợc .
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn (3 5
câu) kể về một việc làm tốt của em.
3. Củng cố dặn dò :
+ Nhận xét tiết học.
Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
tìm và ghi lại các từ đơn và từ phức theo
2 nhóm
+ Đai diện một số nhóm nêu miệng kết
quả bài trớc lớp.
+ Cả lớp cùng GV nhận xét bổ sung .
+ HS làm việc cá nhân : Mỗi HS đặt 2
câu.
+ 2 HS lên ghi bảng các câu mình đặt.
+ Một số HS đọc câu trớc lớp.
+ Cả lớp cùng GV nhận xét bổ sung .

- BT dành cho HS khá giỏi.
HS tự làm bài hoặc trao đổi theo cặp ->
viết bài -> đọc bài trớc lớp.

hoạt động ngoài giờ lên lớp
Dạy: An toàn giao thông
Bài 3: Đi xe đạp an toàn
I. Mục tiêu
+ Giúp HS nắm đợc các tiêu chuẩn của một xe đạp an toàn và phù hợp với lứa tuổi thiếu
niên.
+ Nắm đợc một số luật lệ khi đi xe đạp ngoài đờng.
+ Giáo dục chấp hành luật lệ giao thông.
II. Đồ dùng .
Tranh trong sách An toàn giao thông lớp 4.
III. Nội dung
Giới thiệu xe đạp an toàn, phù hợp với thiếu niên
+ Cho HS quan sát tranh trang 11
+ GV nêu tiêu chuẩn xe đạp an toàn, phù hợp với HS.
1. Thảo luận các quy định cần thực hiện khi đi xe đạp
+ HS quan sát tranh trang 12; 13; 14 và thảo luận theo nhóm
+ HS nêu các quy định khi đi xe đạp.
-> GV chốt các ý đúng
3 Củng cố, dặn dò:
- Nhắc HS có ý thức đi xe đạp an toàn và giữ gìn xe cẩn thận.
63
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu

khoa học
Vai trò của Vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ
I.Mục tiêu :

Sau bài học, HS có thể:
-Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều vi-ta- min, chất khoánh và chất xơ.
-Nhận ra nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ
II.Đồ dùng dạy- học :
- Hình vẽ SGK.
III.Các hoạt động dạy- học :
*Hoạt động1:
-Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất
đạm? nêu vai trò của chất đạm đối với cơ
thể?
-Hỏi tơng tự đối với chất béo.
+GV giới thiệu bài:
*Hoạt động 2: Làm việc với SGK
+MT: Nói tên một số thức ăn chứa nhiều
vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ.
-Nhận ra nguồn gốc của các thức ăn chứa
nhiều vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ.
+Bớc1: HS làm việc theo nhóm đôi.
+Bớc 2: Hoạt động cả lớp.
-Kể tên một số thức ăn chứa vi- ta- min,
chất khoáng có trong hình trang 14,15? Em
có nhận xét gì về nguồn gốc của nhóm thức
ăn này?
-Hỏi tơng tự đối với thức ăn chứa chất xơ.
*GV :Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đ-
ờng nh: săn, khoai cũng chứa nhiều chất xơ
*Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp
+MT: HS biết vai trò của vi- ta- min, chất
khoáng, chất xơ và nớc.
-HS trả lời( 2 em)

-HS mở SGK trang 14, 15
-HS thảo luận nói tên các thức ăn chứa
nhiều vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ
có trong hình trang 14, 15 SGK và tìm
hiểu vai trò của các chất đó, cử đại diện
ghi KQ thảo luận.
-Sữa, pho mát, giăm bông, trứng
-Xúc xích, chuối, cam và nớc cam.
-Gạo, ngô, ốc, cua, bắp cải, cà chua, đu
đủ, thịt gà, trứng, cà rốt, cá, tôm, các loại
đỗ cà chua, chanh.
-Bắp cải, cam, xà lách, hành, cà rốt, su
lơ, rau cải, rau ngót, mớp, đậu đũa.
64
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
+Bớc 1: Thảo luậnvề vai trò của vi-ta- min
-Kể tên một số vi- ta- min mà em biết?
-Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vi- ta-
min?
+GVkết luận : Nh SGV trang 38.
+Bớc 2: Thảo luận về vai trò của chất
khoáng.( tơng tự)
*Chốt: SGV trang39
+Bớc 3: Thảo luận về vai trò của chất xơ và
nớc (tơng tự).
*GV kết luận SGV trang 39
*Củng cố-Dặn dò:
-Về nhà chuẩn bị tiết sau.
-HS nêu .
- HS đọc mục bạn cần biết (3 em).


Thứ sáu ngày 28 tháng 09 năm 2007
Toán
Tiết 15:Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
I. Mục tiêu
Giúp HS :
+ Nhận biết đặc điểm của hệ thập phân.
+ Sử dụng 10 kí hiệu ( 10 chữ số ) để viết số trong hệ thập phân.
+ Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
II. Đồ dùng
- Phấn màu; bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng - nêu yêu cầu tiết học.
2. Các hoạt động
Hoạt động 1 : Hệ thập phân;
- GV giới thiệu hệ thập phân .
10 đơn vị = 1 chục
10 chục = 1 trăm.
10 trăm = 1 nghìn
Hai hàng liên tiếp có quan hệ gì với nhau?
Cứ 10 đơn vị ở 1 hàng lại hợp thành một đơn vị ở
- HS viết ra nháp các số nhỏ
nhất tròn chục, trăm, nghìn
Nêu giá trị.
- HS viết 10 số tự nhiên bất kỳ
65
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu

Hoạt động 2 : Viết số tự nhiên trong hệ thập phân:
- dùng 10 chữ số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 ta có thể viết đợc
mọi số tự nhiên.
- Xét số : 901 có: 9 ở hàng trăm có giá trị = 900; 1 ở
hàng đv có giá trị = 1.
-Mỗi chữ số có giá trị nh thế nào?
Mỗi chữ số có giá trị tuỳ thuộc vào vị trí của nó
trong số đó
Hoạt động 3 : Luyện tập:
Bài 1: Viết theo mẫu :
+ GV sử dụng bảng phụ , gọi HS lên bảng điền .
GV nhận xét chữa bài.
Bài 2: Viết mỗi số sau thành tổng
Bài 3: Ghi giá trị của các chữ số 5 trong mỗi số
Bài 4 :Trò chơi 2 đội : 1 đội đa ra số có chữ số 9 ; một
đội nêu giá trị của số đó .
GV làm trọng tài .
Chấm điểm , nhận xét .
3. Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học .
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
theo thứ tự từ bé đến lớn.
Nhận xét về dãy số vừa viết đ-
ợc viết từ những chữ số nào?
- Phân tích 1 số để chỉ ra giá
trị của chữ số đó.
- HS đọc yêu cầu của bài .
HS lần lợt lên bảng.
HS ở dới làm bài vào vở
Gọi 4 HS lên bảng chữa.

HS nêu lại cách làm .
Gọi HS nhận xét, chữa bài .
HS đứng tại chỗ nêu
miệng :
+ Hàng của chữ số 5 trong
mỗi số .
+ Nêu giá trị của chữ số 5
HS chia làm hai đội tham gia
trò chơi

lịch sử
Nớc Văn Lang
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS biết Văn Lang là nhà nớc đầu tiên trong lịch sử nớc ta. Nhà nớc này ra
đời khoảng 700 trớc công nguyên ( TCN ). Biết một số tục lệ của ngời Lạc Việt
còn lu giữ tới ngày nay ở địa phơng.
2. Kỹ năng: Mô tả sơ lợc về tổ chức xã hội thời Hùng Vơng. Mô tả đợc những nét chính về
đời sống vật chất và tinh thần của ngời Lạc Việt.
3. Thái độ: Trân trọng một số tục lệ của ngời Lạc Việt còn lu giữ tới ngày nay.
66
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trong SGK
Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học
A.Khởi động: GV đọc bài diễn ca lịch sử của Bác:
Hồng Bàng là Tổ nớc ta.
Nớc ta lúc ấy gọi là Văn lang.
Dân ta phải biết sử ta
Cho tờng gốc tích nớc nhà Việt Nam

B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn tìm hiểu bài
Hoạt động 1: làm việc cả lớp.
- GV treo lợc đồ Bắc Bộ và một phần Bắc Trung Bộ và vẽ trục thời gian lên bảng
- GV giới thiệu về trục thời gian: Ngời ta qui ớc năm 0 là năm công nguyên( CN ) ; phía
bên trái năm CN là những năm trớc công nguyên (TCN ); phía bên phải năm công nguyên
là những năm sau công nguyên ( SCN )
Năm 700 TCN Năm500 TCN CN Năm 500
- HS dựa vào SGK xác định địa phận của nớc Văn Lang và Kinh đô Văn Lang trên bản
đồ; xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- Các nhóm thảo luận hoàn thành trên phiếu học tập. Sau đó dán lên bảng.
Điền vào sơ đồ các tầng lớp trong xã hội nớc Văn Lang


- HS hệ thống các tầng lớp trong xã hội lúc bấy giờ : cao nhất là Hùng Vơng tiếp đến Lạc
hầu, Lạc tớng; tầng lớp thứ hai là lạc dân; tầng lớp thấp kém nghèo hèn nhất là nô tì.
- GV chốt ý chính về tổ chức xã hội
Hoạt động 3: Làm việc theo cặp
-HS dựa vào các hình 3, 4, 5, 6 ,7, 8, 9, 10 và nội dung SGK thảo luận tìm hiểu về đời
sống vật chất và tinh thần của ngời Lạc Việt.
+ Hình 3, 4, 5, 7, 9 nói về sản xuất
+ Hình 10 nói về tinh thần
- GV khai thác tranh và giảng bổ sung
Sản xuất ăn uống Mặc và trang ở Lễ hội
67
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
điểm

-Lúa
- Khoai
- cây ăn quả
- Ươm tơ, dệt
lụa
-Đúc đồng:
giáo, mác, mũi
tên, rìu, lỡi
cày.
- nặn đồ đất
- Đóng thuyền.
- Cơm, xôi
- bánh chng,
bánh giầy.
- uống rợu
- Mắm
Phụ nữ dùng
nhiều đồ trang
sức, búi tóc hoặc
cạo trọc đầu
- Nhà sàn
- quây quần thành
làng
- Vui chơi nhảy
múa
- Đua thuyền
- Đấu vật
- Đại diện một số HS mô tả bằng lời về đời sống của ngời Lạc Việt
Hoạt động 4: làm việc cả lớp
- HS quan sát hình 2

- GV giới thiệu về lăng vua Hùng. Về tục giỗ tổ Hùng Vơng 10 - 3 hằng năm
- HS phát biểu về những tục lệ của ngời Lạc Việt còn lu giữ đến ngày nay ở địa phơng.
GV kết luận chốt ý liên hệ giáo dục
3. Củng cố, dặn dò:
_ GV củng cố ý chính về xã hội, về đời sống vật chất và tinh thần của ngời Lạc Việt
+ GV mở rộng giới thiệu về 18 đời Hùng Vơng, các nhà nghiên cứu đoán định rằng dân số
nớc Văn Lang áng chừng một triệu ngời.

thể dục
Đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại
Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
Giáo viên chuyên soạn giảng

Tập làm văn
Viết th
I. Mục tiêu :
- HS nắm chắc hơn mục đích của việc viết th, nội dung cơ bản và kết cấu thông thờng của
một bức th.
- Biết vận dụng kiến thức để viết những bức th thăm hỏi, trao đổi thông tin.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra:
- Tại sao phải kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện?
- Có mấy cách kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật?
68
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Để củng cố và nắm chắc hơn cách viết th
b. Hình thành khái niệm:
* Nhận xét:

- Phần nhận xét có mấy yêu cầu?
- Để thực hiện các yêu cầu đó phải dựa
vào đâu?
- GV chữa từng phần.
Gv ghi ý chính ở yêu cầu 2, 3 khi H trả
lời.
3 yêu cầu trên là cơ sở để viết 1 bức
th.
* Ghi nhớ:
- Vậy, một bức th thờng gồm những nội
dung nào?
c. Hớng dẫn luyện tập(17-19):
Đề bài:
- Gv chép đề. tìm hiểu đề.
- Hãy đọc thầm và gạch chân dới các từ
ngữ quan trọng trong đề bài về thể loại,
nội dung, đối tợng.
- Th viết cho bạn em cần xng hô nh thế
nào?
- Em cần thăm hỏi bạn những gì?
- Cần kể cho bạn những gì về tình hình ở
lớp, ở trờng hiện nay?
-> Chú ý chọn những việc tiêu biểu.
- Em nên chúc bạn, hứa hẹn điều gì?
* HS thực hành viết th.
- Nêu lại nội dung chính của một bức th.
- HS đọc phần nhận xét.
- 3 yêu cầu.
- Bài: Th thăm bạn.
- HS làm VBt cá nhân.

- HS trả lời từng yêu cầu.
- Hs đọc ghi nhớ theo dãy.
- Hs đọc to.
- HS đọc thầm và gạch chân.
+ Thể loại: viết th.
+ Đối tợng: 1 bạn ở trờng khác.
+ Nội dung: kể cho bạn tình hình lớp và
trờng hiện nay.
- Sức khoẻ, việc học hành
- tình hình học tập, sinh hoạt, vui chơi
- HS nêu nh ghi nhớ.
- GV lu ý HS: + Phải viết đủ nội dung chính của 1 bức th.
+ Viết đúng trọng tâm của đề.
+ Trình bày sạch, đẹp. Đặt câu đúng ngữ pháp. Diễn đạt gọn lời, rõ ý.
+ Tránh viết lan man.
- HS làm vở:
- GV thu, chấm.
e. Củng cố, dặn dò
69
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
- Nhận xét tiết học.

địa lý
Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
I.Mục tiêu :
HS biết:
-Trình bày đợc những đặc điểm tiêu biểu về dân c, về sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một
số dân tộc ở vùng nói Hoàng Liên Sơn.
- Bớc đầu biết dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con ngời ở vùng núi HLS.

* Giảm tải: Giảm câu hỏi 1: Yêu cầu kể về trang phục và giảm câu hỏi 2.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Tranh ảnh về nhà sàn, lễ hội và trng phục, sinh hoạt của một số DT ở vùng núi HLS.
- Hình SGK.
III.Các hoạt động dạy- học :
*Hoạt động1:
-Nêu vị trí địa lí và đặc điểm của dãy HLS
trên bản đồ TNVN?
+GV giới thiệu bài:
1)Vùng núi HLS- Nơi c trú của một số DT
ít ngời.
*Hoạt động2: Làm việc cá nhân.
+Bớc1: Dựa vào vốn hiểu biết và mục
1SGK trả lời câu hỏi:
-Dân c ở vùng này so với vùng đồng bằng
NTN?
-Kể tên các DT ở vùng núi HLS?
-Xếp thứ tự các DT theo địa bàn c trú từ
thấp đến cao?
-Vì sao các DT đó đợc giọi là DT ít ngời?
-Ngời dân ở đây thờng đi lại bằng phơng
tiện nào?Vì sao
+Bớc 2:
+GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần
trình bày.
*GV Chốt, nhận xét.
2) Bản làng với nhà sàn
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi.
+Bớc 1: Dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết
trả lời câu hỏi:

-Bản làng thờng nằm ở đâu?
-1HS trả lời.
-HS mở SGK trang73

-Tha thớt hơn.
-HS làm viêc cá nhân ghi KQ ra giấy.
-HS trình bày KQ làm việc trớc lớp.
70
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
-Bản có nhiều nhà hay ít nhà?
-Vì sao dân ở vùng này thờng ở nhà sàn?
-Nhà sàn đợc làm bằng vật liệu gì?
+Bớc 2:
GV sửa chữa, hoàn thiện câu trả lời.
3) Chợ phiên, lễ hội, trang phục
* Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm.
+Bớc 1: Dựa vào mục 3 và các hình SGK
trả lời câu hỏi:
-Chợ phiên là gì? Nêu những hoạt động
trong chợ phiên?
-Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ?Tại sao
chợ lại bán nhiều hàng hoá này?
-Lễ hội ở vùng này đợc tổ chức vào mùa
nào? có những HĐ gì?
+Bớc 2:
*GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu
trả lời.
*Củng cố-Dặn dò:
-GV cho đọc phần ghi nhớ.
-Về nhà chuẩn bị tiết sau.

-HS thảo luận nhóm, ghi KQ thảo luận và
ghi vào giấy.
-Các nhóm trình bày KQ làm việc của
nhóm mình, nhóm khác bổ sung, nhận
xét.
- HS thảo luận nhóm, ghi KQ thảo luận
và ghi vào giấy.
-Các nhóm trình bày KQ làm việc của
nhóm mình, nhóm khác bổ sung, nhận
xét.
-3 HS đọc phần ghi nhớ cuối bài trang76.

thực hành kiến thức đã học
Luyện tập : Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
I. Mục tiêu: Giúp HS làm vở bài tập toán tiết 15
- Rèn kĩ năng viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
- Phân tích các số thành tổng các giá trị các hàng của nó.
II. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiét học
2. ND : Tổ chức cho HS làm các bài
trong vở bài tập Toán
Gv theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng
Hd HS làm thêm
Bài1: Viết 5 số tự nhiên:
a/ Đều có bốn chữ số 1, 5, 9, 3
b/ Đều có sáu chữ số 9, 0, 5, 3, 2, 1
Bài3:Từ bốn chữ số 0; 9 ; 5; 7 hãy viết
các số có bốn chữ số và mỗi số có đủ
bốn chữ số đó
-Trong các số đó số nào lớn nhât ? Số

nào bé nhất?
3. Củng cố dặn dò :
- HS nghe nắm ND, y/c của bài
-HS làm bài và nêu kết quả
- HS tự làm bài vào vở sau đó 2 HS
chữa bài trên bảng lớp.
- HS tự làm bài vào vở sau đó 4 HS
chữa bài trên bảng lớp.
.Dành cho HS khá, giỏi
- HS tự làm bài vào vở.
- HS nghe nắm ND chính của bài và
71

×