Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Giáo an lớp 4 Tuần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.99 KB, 46 trang )

Nguyn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
TUầN 3
TUầN 3
Chủ điểm: Th
Chủ điểm: Th
ơng ng
ơng ng
ời nh
ời nh
thể th
thể th
ơng thân
ơng thân
Thứ ngày tháng 9 năm
Thứ ngày tháng 9 năm
Tập đọc
Tiết 5: Th thăm bạn
I- Mục tiêu:
* Đọc:
- Đọc lu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn nh: Quách Tuấn Lơng, lũ lụt, xả
thân, quyên góp
- Đọc diễn cảm toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng các câu văn dài, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở
các từ gợi tả , gợi cảm
* Hiểu các từ ngữ trong bài: xả thân, quyên góp, khắc phục
- Hiểu đợc nội dung bài: Tình cảm bạn bè, thơng bạn, muốn chia sẻ cùng bạn khi gặp
chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống.
II- Đồ dùng dạy - học :
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc
- HS : Sách vở môn học
III- Phơng pháp:
- Quan sát, giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập


IV- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Cho hát, nhắc nhở HS
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc bài: Truyện cổ nớc
mình + trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét - ghi điểm cho HS
3.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài - Ghi bảng.
* Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- GV chia đoạn: bài chia làm 3
- Hát.
- 3 HS thực hiện yêu cầu
- HS ghi đầu bài vào vở
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn
1
Năm học: 2009-2010
Nguyn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn - GV
kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn
lần 2 + nêu chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV hớng dẫn cách đọc bài - đọc
mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn1 + trả
lời câu hỏi:
(?) Bạn Lơng có biết bạn Hồng từ tr-
ớc không?
(?) Bạn Lơng viết th cho Hồng để
làm gì?
(?) Bạn Hồng đã mất mát đau thơng
gì?
(?) Em hiểu: Hy sinh có nghĩa là gì?
(?) Đoạn 1nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả
lời câu hỏi:
(?) Những câu văn nào trong 2
đoạn vừa đọc cho thấy bạn Lơng rất
thông cảm với bạn Hồng?
(?) Những câu nào cho thấy bạn L-
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Không, Lơng chỉ biết Hồng từ khi đọc báo Thiếu
niên Tiền phong.
- Lơng viết th để chia buồn với Hồng
- Ba của Hồng đã hy sinh trong trận lũ lụt vừa rồi.
=> Hy sinh: chết vì nghĩa vụ, vì lý tởng cao đẹp, tự
nhận về mình cái chết để giành lấy cái sống cho
ngời khác
1.Nơi bạn Lơng viết th và lý do viết th cho Hồng.
- HS đọc - cả lớp thảo luận + trả lời câu hỏi.

+ Hôm nay, đọc báo Thiếu niên Tiền phong, mình
rất xúc động đợc biết Ba của Hồng đã hy sinh
trong trận lũ lụt vừa rồi. Mình gửi th này chia buồn
với bạn. Mình hiểu Hồng đau đớn và thiệt thòi nh
thế nào khi Ba của Hồng đã ra đi mãi mãi.
+ Chắc là Hồng cũng tự hào..nớc lũ.(Lơng khơi
gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về ngời cha dũng
cảm)
2
Năm học: 2009-2010
Nguyn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
ơng biết cách an ủi Hồng?
(?) Nội dung đoạn 2 là gì?
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả
lời câu hỏi:
(?) Nơi bạn Lơng ở mọi ngời đã làm
gì để giúp đỡ đồng bào vùng lũ?
(?) Riêng Lơng đã làm gì để giúp đỡ
Hồng?
(?) Em hiểu Bỏ ống có nghĩa là gì?
(?) Đoạn 3 ý nói gì?
- Gọi HS đọc hai câu mở đầu và câu
kết thúc và trả lời câu hỏi
(?) Những dòng mở đầu và kết thúc
có tác dụng gì?
(?) Nội dung bài nói với chúng ta
điều gì?
- Gv ghi ý nghĩa lên bảng
*Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn toàn bài

GV hớng dẫn HS luyện đọc một đoạn
trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
2.Những lời động viên an ủi của Lơng đối với
Hồng.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
+ Mọi ngời đang quyên góp ủng hộ đồng bào vùng
lũ khắc phục thiên tai. Trờng của Lơng góp đồ
dùng học tập giúp các bạn vùng lũ lụt.
+ Lơng gửi giúp Hồng toàn bộ số tiền Lơng bỏ ống
tiết kiệm từ bấy lâu nay.
+ Bỏ ống: dành dụm, tiết kiệm
3. Tấm lòng của mọi ngời đối với đồng bào vùng
lũ lụt.
- HS đọc và trả lời câu hỏi
+ Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian
viết th, lời chào hỏi ngời nhận th.
+ Những dòng cuối th ghi lời chúc, nhắn nhủ, họ
tên ngời viết th.
=> Bài thơ thể hiện tình cảm của Lơng thơng
bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn gặp đau
thơng mất mát trong cuộc sống.
- HS ghi vào vở - nhắc lại
- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách
đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn
đọc hay nhất

3
Năm học: 2009-2010
Nguyn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
- GV nhận xét chung.
4.Củng cố - dặn dò:
+ Nhận xét giờ học
+ Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài
sau: Ngời ăn xin
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
************************************************************************toán
Tiết 11: Triệu và lớp triệu
(Tiếp theo)
I) Mục tiêu:
- Biết đọc, viết các số đến lớp triệu. Củng cố thêm về hàng và lớp, củng cố về cách dùng
bảng thống kê.
- Thành thạo khi đọc, viết về các số đến hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp
triệu.
- Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập.
II) Đồ dùng dạy - học :
- GV : Giáo án, SGk, kẻ sẵn bảng nh SGK trong bảng phụ, nội dung bài tập 1.
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
III) Phơng pháp:
- Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành
IV) các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy học Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức :
- Cho hát, nhắc nhở học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS đọc số:

342 100 000 và 834 000 000
- GV nhận xét, ghi điểm cho HS
3. Dạy bài mới:
- Chuẩn bị đồ dùng, sách vở
- 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
+ 342 100 000: Ba trăm bốn mơi hai triệ,
một trăm nghìn.
+ 834 000 000: Tám trăm ba mơi t triệu.

- HS ghi đầu bài vào vở
4
Năm học: 2009-2010
Nguyn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
a. Giới thiệu bài - Ghi bảng.
b. Hớng dẫn đọc và viết số:
- GV đa ra bảng số rồi yêu cầu HS viết số.
- Yêu cầu HS đọc số
- GV hớng dẫn HS đọc số: Tách số thành
từng lớp, từ lớp đơn vị đến lớp nghìn, lớp
triệu rồi đọc theo thứ tự từ trái sang phải.
- GV ghi thêm vài số và cho HS đọc:
217 563 100 ; 456 852 314.
c. Thực hành :
* Bài 1:
- Cho HS viết và đọc số theo bảng.
+ 32 000 000 + 834 291 712
+ 32 516 000 + 308 250 705
+ 32 516 497 + 500 209 037
- GV nhận xét chung.
* Bài 2:

- Yêu cầu HS lần lợt đọc các số.
+ 7 312 836
+ 57 602 511;
+ 351 600 307
+ 900 370 200
+ 400 070 192
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
* Bài 3:
- HS viết số: 342 157 413
- HS đọc số: Ba trăm bốn mơi hai triệu, một
trăm năm mơi bảy nghìn, bốn trăm mời ba.
- HS theo dõi và nhắc lại cách đọc.
- HS đọc, nêu cách đọc.

- HS viết số vào bảng và đọc số đã viết
+ Ba mơi hai triệu
+ Ba mơi hai triệu năm trăm mơi sáu nghìn,
bốn trăm chín mơi bảy.
..
- HS chữa bài vào vở.
- HS nối tiếp đọc số.
+ Bảy triệu, ba trăm mời hai nghìn, tám trăm
ba mơi sáu.
+ Năm mơi bảy triệu, sáu trăm linh hai
nghìn, năm trăm mời một.
+ Ba trăm năm mơi mốt triệu, sáu trăm
nghìn, ba trăm linh bảy.
+ Chín trăm triệu, ba trăm bảy mơi nghìn,
hai trăm.
+ Bốn trăm triệu, không trăm bảy mơi nghìn,

một trăm chín mơi hai
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS nối tiếp lên viết số:
+ 10 250 214
5
Năm học: 2009-2010
Nguyn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
- GV Yêu cầu 1 HS đọc số cho các HS khác
lần lợt lên bảng viết số
- GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào
vở.
* Bài 4:
- Yêu cầu HS xem bảng sau đó trả lời các
câu hỏi:
+ Số trờng Trung học cơ sở là bao nhiêu?
+ Số học sinh Tiểu học là bao nhiêu?
+ Số giáo viên trung học là bao nhiêu?
- GV nhận xét - đánh giá.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về làm bài tập (VBT) và chuẩn bị
bài sau: Luyện tập
+ 213 564 888
+ 400 036 105
+ 700 000 231
- HS chữa bài vào vở
- Xem bảng sau:
Tiểu học THCS THPT
S.trờng 14 316 9 873 2 140
Số HS 8350 191 6612099 2616207

Số HS 362 627 280 943 98 714
- Số trờng trung học cơ sở là 9 873 trờng.
- Số học sinh Tiểu học là 8 350 191 em.
- Số giáo viên trung học là 98 714 ngời.
- Nhận xét, chữa bài.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
************************************************************************
đạo đức
vợt khó trong học tập
I,Mục tiêu:
* Học song bài này H có khả năng.
1-Nhận thức đợc
-Mỗi ngời đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập cần có quyết tâm và
tìm cách vợt qua khó khăn.
2-Biết xác định những khó khăn trong cuộc sống và học tập của bản thân và cách khắc phục
-Biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn
3-Quý trọng và học tập những tấm gơng biết vợt khó trong cuộc sống và trong học tập.
II,Đồ dùng dạy học
-Thầy: Tranh minh hoạ, bảng phụ giấy mầu.
6
Năm học: 2009-2010
Nguyn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
-Trò: Đồ dùng học tập.
III,Phơng pháp:
- Đàm thoại, giảng giải, luyện tập...
IV,Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1,ổn định tổ chức
2,KTBC

3,Bài mới :
-Giới thiệu- ghi đầu bài
a,Hoạt động 1:
*Mục tiêu: hiểu đợc nội dung câu chuyện
và kể lại đợc câu chuyện
-G đọc câu chuyện một H nghèo vợt
khó
(?) Thảo gặp phải những khó khăn gì?
(?) Thảo đã khắc phục ntn?
(?) Kết quả HT của bạn ra sao?
(?)Trớc những khó khăn trong cuộc sống
bạn Thảo đã làm gì để có kết quả HT nh
vậy?
(?) Nếu bạn Thảo không khắc phục đợc
những khó khăn đó điều gì sẽ xảy ra?
(?) Trong cuộc sống khi gặo những điều
khó khăn ta nên làm gì?
(?) Khắc phục khó khăn trong học tập có
tác dụng gì?
*G: Để học tốt chúng ta cần cố gắng kiên
trì vợt qua những khó khăn tục ngữ đã có
câu có chí thì nên
b,Hoạt động 2: Em sẽ làm gì?
*Mục tiêu: Biết tìm ra những hành vi thể
hiên sự kiên trì bền bỉ trong học tập .
-H đọc yêu cầu của bài rồi làm bài tập
-Gọi đại diện nhóm báo cáo
-Y/c các nhóm giải thích cách giải quyết
(?) Khi gặp khó khăn trong HT em sẽ làm
gì?

-Nêu các hành vi thể hiện sự trung thực trong
học tập?
-Tìm hiểu câu chuyện
-H lắng nghe và thảo luận nhóm đôi và trả lời
câu hỏi .
+ Nhà xa trờng, nhà nghèo, bố mẹ lại đau yếu
luôn. Thảo phải làm việc nhà giúp bố mẹ .
+ Sáng đi học, chiều ở nhà làm giúp bố mẹ
những việc nhà. Không có thời gian học nên
tập trung học ở lớp. Sáng dậy sớm xem lại bài.
+ Bạn đã đạt H giỏi suốt những năm học lớp
1,2,3
+ Bạn thảo đã khắc phục vợt qua mọi khó khăn
đó để tiếp tục học tập .
+ Bạn Thảo có thể bỏ học (đó là điều không
tốt, cha mẹ sẽ buồn, cô giáo và các bạn cũng
rất buồn)
+ Khi gặp những khó khăn chúng ta cần phải
vợt qua để tiếp tục đi học.
+ Giúp ta tiếp tục học cao, đạt kết quả tốt.
-Thảo luận nhóm 4-làm bài tập .
-Ghi dấu:
+Cách giải quyết tốt.
+Giải quyết cha tốt
+Nhờ bạn giảng bài hộ em.
-Chép bài giải của bạn
+Tự tìm hiểu đọc thêm sách vở tham khảo để
làm .
7
Năm học: 2009-2010

Nguyn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
c,Hoạt động 3: Liên hệ bản thân.
*Mục tiêu: Biết nêu ra đợc những khó
khăn mình thờng gặpvà cách giải quyết
các khó khăn đó.
(?) Kể những khó khăn trong học tập mà
mình dã giải quyết đợc?
(?) Kể những khó khăn cha có cách giải
quyết?
-G bổ sung
-TK-ghi nhớ
4,Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học - CB bài sau.
-Xem sách giải và chép bài giải .
-Nhờ ngời khác giải hộ
+Nhờ bố mẹ, cô giáo, ngời lớn hớng dẫn.
+Xem cách trong sách rồi tự giải bài
-Để lại chờ cô giáo chữa.
+Dành thêm thời gian để làm bài.
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung .
-Tìm cách khắc phục hoặc nhờ sự giúp đỡ của
ngời khác nhng không dựa dẫm vào ngời khác
- Thảo luận nhóm đôi.
-H kể
-H kể - H khác nêu cách giải quyết giúp bạn
-H đọc ghi nhớ.
************************************************************************
Thứ 3 ngày 23 tháng 09 năm 2008
Thứ 3 ngày 23 tháng 09 năm 2008

toán
Tiết 12: Luyện tập.
I) Mục tiêu:
- Củng cố về đọc, viết các số đến lớp triệu.
- Nhận biết đợc giá trị của từng chữ số trong một số theo hàng, lớp.
- Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập.
ii) Đồ dùng dạy - học :
- GV : Giáo án, SGk, viết sẵn lên bảng nội dung bài tập 1,3.
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
iii) Phơng pháp:
- Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành
iv) các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức :
8
Năm học: 2009-2010
Nguyn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
- Cho hát, nhắc nhở học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng đọc số.
+ 234 567 112
+ 895 763 147
- Gọi HS lên viết số:
Tám trăm ba mơi t triệu, sáu trăm sáu mơi
nghìn, hai trăm linh sáu.
- GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài - Ghi bảng.
b. Hớng dẫn luyện tập:
* Bài 1:

- GV treo bảng số cho HS q/s rồi HD-HS
đọc số.
+ Y/c 2 HS lên viết số vào cột theo thứ tự:
850 304 900 và 403 210 715
- GV nhận xét chung.
* Bài 2:
- Y/c HS đọc nối tiếp các số ghi trên bảng
+ 32 640 507
+ 85 000 120
+ 8 500 658
+ 178 320 005
+ 830 402 960
+ 1 000 001
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
* Bài 3:
- Chuẩn bị đồ dùng, sách vở
- 2 HS lên bảng đọc số
+ 234 567 112: Hai trăm ba mơi t triệu, năm
trăm sáu mơi bảy nghìn, một trăm mời hai.
+ 895 763 147: Tám trăm chín mơi lăm
triệu, bảy trăm sáu mơi ba nghìn, một trăm
bốn mơi bảy.
- HS viết số : 834 660 206
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS quan sát bảng số và đọc số.
+ Ba trăm mời lăm triệu, bảy trăm nghìn tám
trăm linh sáu.
- 2 HS lên bảng viết số vào cột theo thứ tự
trong bảng.


- HS nối tiếp đọc các số GV ghi trên bảng
+ Ba mơi hai triệu, sáu trăm bốn mơi nghìn,
năm trăm linh bảy.
+ Tám mơi lăm triệu, không trăm nghìn, một
trăm hai mơi.
+ Tám triệu, năm trăm nghìn, sáu trăm lăm
mơi tám.

- HS chữa bài vào vở.
- HS viết số vào vở.
9
Năm học: 2009-2010
Nguyn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
- GV Y/c HS nghe đọc và viết số vào vở.
+ Sáu trăm mời ba triệu.
+ Một trăm ba mơi mốt triệu bốn trăm linh
năm nghìn.
+ Năm trăm mơi hai triệu ba trăm hai mơi
sáu nghìn một trăm linh ba.
+ Tám trăm mời sáu triệu không trăm linh
bốn nghìn bảy trăm linh hai.
+ Tám trăm triệu không trăm linh bốn nghìn
bảy trăm hai mơi.
- GV Y/c HS nhận xét và chữa bài vào vở.
* Bài 4:
- Y/c HS đọc đầu bài, sau đó cho học sinh
làm bài theo nhóm.
+ Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số sau:
a. 715 638
b. 571 638

c. 836 571
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm từng
nhóm HS
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về làm BT/4. Làm VBT và chuẩn
bị bài sau: Luyện tập

+ 613 000 000
+ 131405 000
+ 512 326 103

+ 816 004 702
+ 800 004 720
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS làm bài theo nhóm
- HS nêu theo yêu cầu:
a. 715 638 - chữ số 5 thuộc hàng nghìn, lớp
nghìn, có giá trị là 5 000.
b. 517 638 - chữ số 5 thuộc hàng trăm nghìn,
lớp nghìn - có giá trị là 500 000.
c. 836 571 - chữ số 5 thuộc hàng trăm, lớp
đơn vị - có giá trị là 500.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Tập làm văn
Tiết 5: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật
I) Mục tiêu:
10

Năm học: 2009-2010
Nguyn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
- Nắm đợc tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách của
nhân vật, nói lên ý nghĩa của câu chuyện.
- Bớc đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách: trực
tiếp và gián tiếp.
II) Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ phiếu khổ to ghi nội dung bài tập 1; 2 ; 3 ( phần nhận xét )
- Sáu tờ giấy khổ to viết bài tập phần luyện tập.
III) Phơng pháp:
- Kể chuyện, đàm thoại, thảo luân, luyện tập, thực hành.
IV) Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
(?) Nêu ghi nhớ của tiết trớc?
(?) Khi cần tả ngoại hình của nhân vật,
cần chú ý tả những gì?

C - Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài - ghi đầu bài
1.Nhận xét:
*Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài của mình đã làm.

- Nhận xét - tuyên dơng HS
*Bài 2:
- Hát đầu giờ.
+ Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu nh:

sức vóc, lời nói, trang phục,. có thể góp phần
nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật

- Nhắc lại đầu bài.
- HS tìm hiểu ví dụ.
- Đọc yêu cầu - làm bài vào nháp - nêu Kq.
+ Những câu ghi lại lời của cậu bé:
- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để
cho ông cả.
+ Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé:
- Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con ngời
đau khổ kia thành xấu xí biêt nhờng nào.
- Cả tôi nữa, cũng thừa nhận đợc chút gì của
ông lão.

11
Năm học: 2009-2010
Nguyn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
(?) Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên
điều gì về cậu?
(?) Nhờ đâu mà em đánh giá đợc tính
nết của cậu bé?
*Bài 3:
(?) Lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin
trong hai cách kể đã cho có gì khác
nhau?
(?) Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của
nhân vật để làm gì?
(?) Có những cách kể nào để kể lại lời
nói và ý nghĩ của nhân vật?

2. Ghi nhớ:
3. Luyện tập:
*Bài 1:
- Dùng bút chì gạch 1 gạch dới những lời
dẫn trực tiếp, 2 gạch dới lời dẫn gián
tiếp:
(?) Dựa vào dấu hiệu nào em nhận ra
lời nói trực tiếp hay gián tiếp?
*Kết luận: Khi dùng lời dẫn trực tiếp,
+ Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên cậu là
ngời nhân hậu, giàu tình thơng yêu con ngời và
thông cảm với nỗi khổ của ông lão.
+ Nhờ lời nói và suy nghĩ của cậu.
-HS dọc yêu cầu
-Đọc thầm, thảo luận cặp đôi câu hỏi:
a) Tác giả dẫn trực tiếp: tức là dùng nguyên
văn lời của ông lão. Do đó các từ xng hô là từ x-
ng hô của chính ông lão với cậu bé ( ông
cháu)
b) Tác giả thuật lại gián tiếp lời của ông lão
tức là bằng lời kể của mình. Ngời kể xng tôi,
gọi ngời ăn xin là ông lão.
+ .để thấy rõ tính cách của nhân vật.
+ Có hai cách kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân
vật, đó là lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
- 3 -> 4 HS đọc ghi nhớ SGK
- 2 HS đọc nội dung.
- HS chữa bài.
+ Lời dẫn gián tiếp: bị chó đuổi.
+ Lời dẫn trực tiếp:

- Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại.
- Theo tớ tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố
mẹ.
+ Lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn đợc đặt
sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạgh ngang
đầu dòng hay dấu ngoặc kép.
+ Lời dẫn gián tiếp đứng sau các từ nối: rằng,
là và dấu hai chấm.
12
Năm học: 2009-2010
Nguyn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
các em có thể đặt sau dấu hai chấm phôi
hợp với dấu gạch ngang đầu dòng hoặc
dấu ngoặc kép. Còn khi dùng lời dẫn gián
tiếp không dùng dấu ngoặc kép hay dấu
gạch ngang đầu dòng nhng đằng trớc nó
có thể thêm vào các từ: rằng, là và dấu
hai chấm.
*Bài 2:
(?) Khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành
lời dẫn trực tiếp cần chú ý những gì?
- Nhận xét tuyên dơng học sinh
*Bài 3:
(?) Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời
dẫn gián tiếp cần chú ý những gì?
D. Củng cố dặn dò:
- Nhân xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Viết th
- Thảo luận nhóm làm vào phiếu
+ Phải thay đổi từ xng hô và đặt lời nói trực

tiếp vào sau dấu hai chấm kết hợp với dấu gạch
ngang hoặc dấu ngoặc kép.
*Lời dẫn trực tiếp:
Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo
bèn hỏi bà hàng nớc:
- Xin cụ cho biết ai đã têm trầu này?
Bà lão bảo:
- Tâu bệ hạ, trầu này do chính già têm ấy ạ!
Nhà vua không tin, gặng hỏi mãi, bà lão đành
nói thật:
- Tha, đó là trầu do con gái già têm.
+ Chú ý: Thay đổi từ xng hô bỏ dấu ngoặc kép
hoặc dấu gạch ngang đầu dòng, gộp lại lời kể
với lời nhân vật.
* Bác thợ hỏi Hoè là cậu có thích làm thợ xây
dựng không. Hoè đáp rằng Hoè thích lắm
- Về học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm BT 2; 3 vào vở.
************************************************************************
Khoa học
13
Năm học: 2009-2010
Nguyn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
Bài 5: Vai trò của chất đạm và chất béo
A- Mục tiêu
* Sau bài học học sinh có thể:
- Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo.
- Nêu vài trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể.
- Xác định đợc nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và chất béo.
B- Đồ dùng dạy học :

- Hình: 12, 13 SGK - Phiếu BT của học sinh.
C- Phơng pháp
- Quan sát, giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập....
D- Các hoạt động Dạy Học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I - ổn định tổ chức
II - Kiểm tra bài cũ
(?) Kể tên một số thực phẩm chứa chất bột
đờng?
- Nhận xét, đánh giá.
III - Bài mới :
- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
1- Hoạt động 1
*Mục tiêu: Nêu tên và vai trò của chất
đạm, chất béo.
(?) Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất
đạm, chất béo?
(?) Nêu vai trò của chất đạm, chất béo?
(?) Tại sao hằng ngày chúng ta cần ăn thức
ăn chứa nhiều chất đạm?
(?) Nói tên những thức ăn chứa nhiều chất
béo có trong các hình trang 13/SGK và
- Hát đầu giờ
- Bánh mỳ, gạo, ngô, bánh quy, mỳ sợi...
- Học sinh ghi đầu bài
1. Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo.
- Thảo luận nhóm đôi: Quan sát SGK/12 - 13
và mục Bạn cần biết để trả lời 2 câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Kể tên những thức ăn trong sách giáo khoa.

- Chất đạm giúp cơ thể tạo ra những tế bào
mới làm cho cơ thể lớn lên, thay thể những tế
bào bị huỷ hoại trong hoạt động sống của con
ngời.
- Học sinh tự kể.
14
Năm học: 2009-2010
Nguyn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
những thức ăn hằng ngày em thích ăn?
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
(?)Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa
nhiều chất béo?
*Kết luận:
=> Lu ý: Phomat đợc chế biến từ sữa bò
chứa nhiều chất đạm. Bơ đợc chế biến từ
sữa bò chứa nhiều chất béo.
2 - Hoạt động 2 :
*Mục tiêu: Phân loại các thức ăn chứa
nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc
từ động vật và thực vật.
*Bảng 1: Chất béo
TT Tên thức ăn ĐVật T Vật
1 Lạc x
2 Dầu ăn x
3 Vừng(mè) x
4 Dừa x
*Kết luận: Thức ăn chứa nhiều chất đạm
và chất béo có nguồn gốc từ động vật và
động vật.
IV- Củng cố - Dặn dò :

(?)Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối
với cơ thể ?
(?) Về nhà học kỹ bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét bổ sung.

+ Chất béo rất giàu năng lợng giúp cơ thể hấp
thụ các vitamin A, D, E, K. Thức ăn giàu
chất béo là dầu ăn, mỡ lợn, bơ, một số thịt
các và một số loại hạt.
- Xác đinh nguồn gốc của các thức ăn chứa
nhiều chất đạm và chất béo.
- Thảo luận nhóm 4: Hoàn thành phiếu BT:
bảng thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất
béo.
*Bảng 2: Chất đạm
TT Tên thức ăn ĐVật T Vật
1 Đậu nành x
2 Thịt lợn x
3 Trứng x
4 Thịt vịt x
5 Cá x
6 Đậu phụ x
7 Tôm x
8 Thịt bò x
9 Đậu Hà lan x
10 Cua, ốc x
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả trớc
lớp.
- Nhận xét bổ sung.
- Học sinh nêu.

=> Học sinh liên hệ: Không nên ăn nhiều
thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo dẫn
đến béo phì.
15
Năm học: 2009-2010
Nguyn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
************************************************************************
thể dục
Bài 5
ĐHĐN - trò chơI kéo ca lừa sẻ
I. Mục tiêu.
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN; cách chào và xin phép ra vào lớp, tập hợp
hàng dọc, dóng hàng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, trái, đằng sau, đi đều đứng lại.
Yêu cầu thuần thục động tác thực hiện nhanh nhẹn khẩn trơng đúng động tác.
- Trò chơi kéo ca lừa sẻ. Yêu cầu chơi đúng luật , hứng thú trong khi chơi
II. Địa điểm Phơng tiện .
- Sân thể dục
- Thầy: Giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi
- Trò: Sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định
III . Nội dung - Phơng pháp thể hiện .
Nội dung Định lợng Phơng pháp tổ chức
Mở đầu
6 phút
1. Nhận lớp *
2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài
học
2 phút ********
********
3. Khởi động: 3 phút Đội hình nhận lớp
- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ

hàng dọc thành vòng tròn, thực
hiện các động tác xoay khớp cổ
tay, cổ chân, hông, vai, gối,
- Thực hiện bài thể dục phát triển
chung.
2x8 nhịp
Đội hình khởi động
cả lớp khởi động dới sự điều khiển của
cán sự
Cơ bản
18-20 phút
1 . Ôn ĐHĐN
- Ôn cách chào và báo cáo
- Tập hợp hàng dọc dóng hàng,
điểm số, đứng nghiêm, nghỉ,
quay phải trái, đằng saugiậm
chân tại chỗ đi đều đứng lại.
7 phút Học sinh luyện tập theo tổ(nhóm)
GV nhận xét sửa sai cho h\s
Cho các tổ thi đua biểu diễn
*
********
********
********
2. Trò chơi vân động.
- Chơi trò chơi kéo ca lừa sẻ
3. Củng cố
4-6 phút
3-4 phút
GV nêu tên trò chơi HD cách chơi

h\s thực hiện
G/v và hs hệ thống lại kiến thức
16
Năm học: 2009-2010
Nguyn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
Kết thúc.
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hớng dãn học sinh tập luyện ở
nhà
5-7 phút *
*********
*********
************************************************************************
Thứ 4 ngày 24 tháng 09 năm 2008
Thứ 4 ngày 24 tháng 09 năm 2008
tập đọc
Tiết 6: Ngời ăn xin
I) Mục tiêu:
* Đọc:
- Đọc lu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn nh: lom khom, xấu xí, giàn rụa,
rên rỉ, lẩy bẩy, chằm chằm
- Đọc diễn cảm toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng các câu văn dài, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở
các từ gợi tả, gợi cảm
* Hiểu:
- Các từ ngữ trong bài: tái nhợt, tài sản, lẩy bẩy
- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đông cảm, thơng
xót trớc nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
II) Đồ dùng dạy - học :
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc

- HS : Sách vở môn học
III) Phơng pháp:
- Quan sát, giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập
IV) Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Cho hát, nhắc nhở HS
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài: Th thăm bạn
- Trả lời câu hỏi
- GV nhận xét - ghi điểm cho HS
3.Dạy bài mới:
- Hát.
- 2 HS thực hiện yêu cầu
17
Năm học: 2009-2010
Nguyn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
* Giới thiệu bài - Ghi bảng.
* Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn
- Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn - GV kết
hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Nêu chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV HD cách đọc bài
- Đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1.

- Trả lời câu hỏi:
(?) Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi
nào?
(?) Hình ảnh ông lão ăn xin đáng th-
ơng nh thế nào?
Tái nhợt: da dẻ nhợt nhạt tái mét.
(?) Điều gì khiến ông lão trông thảm
thơng đến nh vậy?
(?) Đoạn 1 cho ta thấy điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả
lời câu hỏi:
(?) Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình
cảm của cậu đối với ông lão ăn xin?
*Tài sản: của cải, tiền bạc
*Lẩy bẩy: run rẩy, yếu đuối không tự
chủ đợc
(?) Hành động và lời nói của cậu bé
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng khổ thơ
-3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. Nêu chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi đang đi trên phố,
ông đứng ngay trớc mặt cậu.
- Ông lão lom khom, đôi mắt đỏ đọc giàn giụa n-
ớc mắt. Đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi, dáng
hình xấu xí, bàn tay sng húp, bẩn thiu, giọng rên

rỉ cầu xin.
+ Vì nghèo đói khiến ông lão thảm thơng nh vậy.
1. Ông lão ăn xin thật đáng thơng.
- HS đọc - cả lớp thảo luận và trả lời câu hỏi.
=> Cậu chứng tỏ bằng hành động và lời nói:
+ Hành động: Lục tìm hết túi nọ đến túi kia để
tìm một cái gì đó cho ông lão, nắm chặt tay ông.
+ Lời nói: Ông đừng giận cháu, cháu không có gì
cho ông cả.
18
Năm học: 2009-2010

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×