Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giáo án lớp 4 (Tuần 30)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.27 KB, 30 trang )

Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
Tuần 29
Thứ hai ngày 30 tháng 3 năm 2009
Chào cờ
Nhà trờng phổ biến nội dung

Tập đọc
Đờng đi Sa Pa
i. mục tiêu
- Đọc lu loát , trôi chảy toàn bài . Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng .
- Hiểu những từ ngữ khó trong bài .
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu
mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nớc .
- GD tình yêu quê hơng đất nớc .
ii. đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK .
- Bảng phụ ghi nội dung đoạn văn cần luyện đọc.
iii. các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra :
- HS đọc và trả lời câu hỏi bài: Con sẻ
- Tổ chức nhận xét, đánh giá.
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài :
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- GV chia đoạn.
- GV kết hợp giúp HS đọc đúng các từ khó,
hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú thích cuối bài
- Hớng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu
dài khó.


- GV đọc diễn cảm toàn bài .
b. Tìm hiểu bài
- Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về
cảnh , về ngời . Hãy miêu tả lại những điều
em hình dung đợc về mỗi bức tranh .
- GV nhận xét .
- Em hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho
chúng ta điều gì về Sa Pa ?
- GV ghi ý chính của từng đoạn .
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về
nội dung bài con sẻ.
- Lớp nghe, nhận xét, đánh giá.
- HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn văn 2-3 lợt .
- HS luyện đọc theo cặp .
- Một , hai HS đọc cả bài .
- HS đọc thầm bài văn và trả lời
câu hỏi:
- 3 HS phát biểu
- HS khác nhận xét , bổ sung .
- Đ1: Phong cảnh đờng lên Sa
41
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
- Vì sao tác giả gọi Sa Pa là món quà tặng
diệu kì của thiên nhiên ?
- Qua bài văn tác giả thể hiện tình cảm của
mình đối với cảnh Sa Pa nh thếnào?
- Hãy nêu ý chính của bài văn .
- GV kết luận ghi ý chính lên bảng .
c, Hớng dẫn đọc diễn cảm

- Năm HS nối tiếp nhau đọc các đoạn của bài
- GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi
đọc diễn cảm đoạn văn Xe chúng tôi
lao , chùm đuôi cong lớt thớt liễu rủ .
- Tổ chức cho học sinh đọc thuộc lòng đoạn 3
3. Củng cố , dặn dò
_Nhắc lại ND bài ?
- Dặn học sinh về nhà đọc thuộc lòng 2 đoạn
cuối .
Pa.
- Đ2: Phong cảnh một thị trấn.
- Đ3: Cảnh đẹp Sa Pa
- Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của
Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu
mến thiết tha của tác giả đối với
cảnh đẹp đất nớc .
- HS nối tiếp nhau đọc các đoạn
của bài
- Học sinh đọc thuộc lòng đoạn
3 .

Toán
Tiết 141: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
- Ôn tập về tỉ số của hại số .
- Rèn kĩ năng giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
ii. đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2
- VBT Toán- tập 1
iii. Các hoạt động dạy - học .

1. Giới thiệu bài
2 .Thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS lên bảng làm , cả
lớp làm vở nháp
GVchữa bài và kết luận chung .
Bài 2:
- GV treo bảng phụ có ghi nội dung
lên bảng và hỏi : bài tập yêu cầu
chúng ta làm gì?
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS lên bảng làm , cả lớp làm vở
nháp .
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập
- HS lên bảng làm , lớp giải vở nháp. -
- HS khác nhận xét .
42
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
Tổng hai số 72 120 45
Tỉ số của hai
số
1/5 1/7 2/3
Số lớn
Số bé
Bài 3:
- GV đặt câu hỏi để hớng dẫn HS tìm
lời giải bài toán :
? Bài toán thuộc dạng toán gì?
? Tổng của hai số là bao nhiêu ?
- Hãy tìm tìm tỉ số của hai số .

- HS, GV nhận xét đánh giá .
Bài 4:
- GV nhận xét đánh giá .
Bài 5:
- GV đặt câu hỏi để hớng dẫn HS tìm
lời giải bài toán :
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu HS nêu cách giải bài toán .
- GV nhận xét đánh giá .
3. Củng cố , dặn dò
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn dò HS về ôn bài và chuẩn bị bài
sau.
- HS nhận xét , chữa bài .
- Cho HS nêu yêu cầu bài .
- 1 bảng làm bài , lớp làm bài vào vở .
HS nhận xét
- HS đọc đề bài .
- HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào
vở
- HS giải thích bài làm . HS nhận xét .
- Cho HS nêu yêu cầu bài .
- HS lên bảng làm bài , lớp làm bài
vào vở .
- HS nhận xét

Khoa học
Bài 57: Thực vật cần gì để sống ?
I. Mục tiêu
- HS biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nớc , chất khoáng , không khí

và ánh sáng đối với đời sống thực vật .
- Nêu những đièu kiện cần để cây sống và phát triển bình thờng .
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 114, 115 SGK .
- Phiếu học tập .
43
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
III. Các hoạt động dạy học
a.Giới thiệu: GV giới thiệu chủ điểm học và nội dung của bài.
B .Nội dung:
* Hoạt động 1 : Trình bày cách tiến hành thí
nghiệm thực vật cần gì để sống .
Bớc 1 : GV tổ chức và hớng dẫn .
- GV nêu vấn đề : thực vật cần gì để sống ? Để
trả lời câu hỏi đó ngời ta có thể làm thí nghiệm
nh bài hôm nay .
- GV chia nhóm và báo cáo sự chuẩn bị của
nhóm .
- GV yêu cầu HS đọc các mục quan sát trang
114 để biết cách làm . .
Bớc 2 : Làm việc theo nhóm .
Nhóm trởng phân công các bạn làm việc :
+ Đặt các cây đậu và 5 lon sữa bò lên bàn .
+ Quan sát hình 1, đọc chỉ dẫn , làm theo hớng
dẫn .
+ Dùng keo trong suốt để bôi lên hai mặt của lá
cây .
+ Đánh dấu và ghi điều kiện sống của cây .
Bớc 3: Làm việc cả lớp .

- Gv yêu cầu HS nhắc lại các công việc mà mình
đã làm .: Điêù kiện sống của cây 1, 2, 3, 4, 5 là
gì ?
- GV hớng dẫn theo dõi sự phát triển của cây :
Phiếu theo dõi thí nghiệm
Cây cần gì để sống
Ngày bắt đầu :
Ngày Cây1 Cây2 Cây3 Cây4 Cây5
- GV khuyến khích HS chăm sóc cây theo đúng
hớng dẫn và và ghi lại những gì quan sát đợc .
- Gv yêu cầu HS trả lời câu hỏi : muốn biết thực
vật cần gì để sống có thể làm thí nghiệm nh thế
nào ?
Kết luận :
* Hoạt động 2: Dự đoán kết quả của thí nghiệm
* Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc cá nhân
- Gv phát phiếu học tập chop HS
- HS làm việc với phiếu học tập
- HS đọc các mục quan sát
trang 114 để biết cách làm . .
Làm việc theo nhóm .
- HS nhắc lại các công việc
mà mình đã làm .: Điêù kiện
sống của cây 1, 2, 3, 4, 5 là
gì ?
- HS làm việc với phiếu học
tập theo mẫu
HS trả lời câu hỏi :
44

Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
Bớc 2: Làm việc cả lớp
Gv yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
- Trong 5 cây đậu trên cây nào phát triển bình
thờng ? Vì sao ?
- Những cây đậu khác sẽ nh thế nào ? Vì sao ?
Hãy nêu những điều kiện để cây có thể sống và
phát triển bình thờng .
C. Củng cố dặn dò
- GV hệ thống nội dung bài , nhận xét tiết học .
- Dặn dò HS về ôn bài và chuẩn bị Bài58: Nhu
cầu nớc của thực vật

Chiều : Tiếng anh -Thể dục -âm nhạc
Gv chuyên soạn giảng

Thứ ba ngày 31 tháng 3 năm 2009
Sáng : Đ/c Ngọc soạn giảng

Thể dục
Gv chuyên soạn giảng

Tiếng Việt
Luyện mở rộng vốn từ : Du lịch - Thám hiểm
I. Mục tiêu:
- Ôn tập , hệ thống hóa vốn từ Du lịch - thám hiểm.
- Biết dùng từ đặt câu, viết một đoạn văn phù hợp với chủ điểm.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
a) Giới thiệu bài: Nêu y/c của bài
b) ND bài : Tổ chức cho HS luyện tập

Bài 1: Cho các từ sau: du lịch, du học, du
kích, du canh, du c, du khách, du kí, du
nhoạn , du mục, du xuân.
Xếp các từ thành hai nhóm:
a. Các từ trong đó có tiếng du có nghĩa là
đi chơi.
M: du lịch
b. Các từ trong đó có tiếng du có nghĩa là
không cố định
M. du c.
Bài 2 :Du ngoạn có nghĩa là đi chơi
ngắm cảnh. Em hãy đặt câu với từ du
ngoạn
Bài 3: Thám hiểm có nghĩa là thăm dò,
tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có
thể nguy hiểm. Em hãy đặt câu với từ
thám hiểm.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học và dặn dò chuẩn bị
tiết học sau.
- HS đọc đề và tự làm bài vào vở.
- Nối tiếp đọc đáp án.
- Lớp nghe, nhận xét, thống nhất
đáp án đúng.
- Chúng tôi du ngoạn trên sông
bằng thuyền buồm.
Chị Hồng là ngời Việt Nam đầu tiên
tham gia đoàn thám hiểm Nam Cực.
- HS nghe nắm ND chính của bài và
nhiệm vụ ở nhà.

45
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu

hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tổ chức su tầm tranh , ảnh,t liệu về cuộc sống của thiếu nhi
các nớc trên thế giới
I. Mục tiêu :
Giúp học sinh có hiểu biết về cuộc sống của thiếu nhi trên thế giới .
Bồi dỡng tình đoàn kết thiếu nhi thế giới .
II. Đồ dùng dạy học :
Một số tranh , ảnh,t liệu về cuộc sống của thiếu nhi các nớc trên thế giới
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh trao
đổi , thảo luận về cuộc sống của thiếu
nhi trên thế giới thông qua hiểu biết của
từng thành viên trong nhóm .
Hoạt động 2 : Học sinh trình bày hiểu
biết của mình về thiếu nhi thế giới .
Hoạt động 3 : Giáo viên đa một số tranh
, ảnh,t liệu về cuộc sống của thiếu nhi
các nớc trên thế giới và giới thiệu .
Kết luận chung : Thiếu nhi các nớc
Đều đợc ăn uống , học hành , vui chơi
Một số thiếu nhi ở các nớc nghèo phải
tham gia lao động khổ cực , nhiều trẻ em
không có điều kiện ăn học tốt .
Giáo viên phát động học sinh su tầm
tranh , ảnh,t liệu về cuộc sống của thiếu
nhi các nớc trên thế giới
*Củng cố

Hãy kể một câu chuyện có nôi dung nh
trên mà em yêu thích
Học sinh thảo luận nhóm theo hình thức
kể chuyện cá nhân .
Học sinh trình bày theo lớp
Học sinh quan sát và nhận xét .
Học sinh su tầm
HS kể chuyện

Thứ t ngày 01 tháng 4 năm 2009
Kể chuyện
Đôi cánh của Ngựa Trắng
I. Mục tiêu
+ HS nắm đợc nội dung câu chuyện . Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện
: Phải mạnh dạn đi đây đó , mới mở rộng tầm hiểu biết , mới mau khôn lớn , vững
vàng .
+ Rèn kĩ năng nói : Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ . HS kể lại đợc
câu chuyện , có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
+ Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ cốt truyện. Nghe bạn kể
nhận xét , đánh giá đúng lời kể của bạn ; kể tiếp đợc lời bạn.
+ Mạnh dạn , tự nhiên khi nói trớc đông ngời .
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ truyện
III. Các hoạt động dạy học
A. KTBC:
46
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
- Yêu cầu HS kể lại 1 câu chuyện đã
chứng kiến , tham gia ở tuần trớc .
- GV nhận xét .

B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài :
2. GV kể chuyện .
- GV kể lần 1 , GV kết hợp giải nghĩa từ
khó trong truyện .
GV kể chuyện lần 2 vừa kể vừa chỉ vào
tranh minh hoạ .
3. Hớng dẫn HS kể chuyện , trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện .
- Một HS nêu yêu cầu của bài kể chuyện
a. Kể chuyện trong nhóm :
- Kể chuyện trong nhóm : HS kể chuyện
từng đoạn trong nhóm , trao đổi với nhau
về ý nghĩa câu chuyện .
b. Thi kể trớc lớp .
GV hỏi :
- Vì sao Ngựa trắng xin mẹ đợc đi xa
cùng với Đại Bàng ?
- Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng
những gì ?
4. Củng cố , dặn dò .
- HS nhắc lại nội dung truyện
- GV nhận xét tiết học.
- 1-2 HS kể lại 1 câu chuyện đã
chứng kiến , tham gia ở tuần trớc .
- HS nghe, nhận xét .
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh .
- HS kể chuyện từng đoạn trong
nhóm , trao đổi với nhau về ý nghĩa

câu chuyện .
- 2,3 nhóm HS thi kể trớc lớp toàn
bộ câu chuyện , nêu ý nghĩa câu
chuyện .
- Các nhóm khác nghe và nhận xét
nhóm bạn kể chuyện .
- Một vài HS thi kể toàn bộ câu
chuyện .
- Lớp nhận xét , bình chọn nhóm ,
cá nhận kể hay nhất .
HS trả lời

Toán
Tiết 143: Luyện tập
i. mục tiêu
- HS củng cố cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó .
47
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
- Rèn kĩ năng giải bài toán thuộc dạng Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
ii. các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài :
2. Thực hành
Bài 1 :
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
bài .
- GV đánh giá .
Bài 2 :
- GV yêu cầu HS tự giải . 1 HS lên bảng
làm , lớp làm vở .
- Gv yêu cầu HS giải thích bài làm .

- GV nhận xét và cho điểm HS .
Bài 3:
- GV đặt câu hỏi để hớng dẫn HS tìm lời
giải bài toán :
+ Bài toán cho biết những gì?
+ Bài toán hỏi gi?
+Vì sao lớp 4A trồng nhiều hơn lớp
4B 10 cây ?
+ Lớp 4A có nhiều hơn lớp 4B mấy
học sinh ?
Hãy tính số cây trồng của mỗi HS .
Bài 4: GV yêu cầu HS đọc sơ đồ bài toán
và hỏi : .
+ Qua sơ đồ bài toán , em cho biết bài
toán thuộc dạng toán gì?
+ Hiệu của hai số là bao nhiêu ?
+ Tỉ số của số bé và số lớn là bao nhiêu ?
- Dựa vào sơ đồ bài toán em hãy đọc
thành đề toán .
- GV yêu cầu cả lớp giải bài toán vào vở .
4. Củng cố , dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại các bớc giải .
- Dặn dò HS về ôn bài và chuẩn bị bài
sau.
- HS nêu yêu cầu bài .
- HS tự làm bài .
- HS nhận xét.
- Hs đọc đề bài .
- HS tự giải . 1 HS lên bảng làm ,
lớp làm vở .

- HS giải thích bài làm .
- HS nêu yêu cầu bài .
- HS tìm lời giải bài toán :
- HS lên trình bày bài giải .
- HS tự giải . 1 HS lên bảng làm ,
lớp làm vở .
- HS đọc sơ đồ bài toán .
- HS giải thích .
- HS đọc thành đề toán .
- Lớp giải bài toán vào vở .
- 2 HS nhắc lại
- Nghe, nắm nhiệm vụ ở nhà.
48
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu


Tập đọc
Trăng ơi từ đâu đến ?
I. Mục tiêu
- Đọc đúng từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ .
- Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ , cuối mỗi dòng thơ nhấn
giọng ở những từ ngữ gợi tả , gợi cảm .
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài : diệu kì ,
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến , sự gần gũi của nhà
thơ với trăng .
- Học thuộc lòng bài thơ .
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài
- Bảng phụ hớng dẫn đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy - học

A - Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài Dù sao trái đất vẫn quay
trả lời câu hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét , cho điểm
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Dù sao
trái đất vẫn quay trả lời câu hỏi về
nội dung bài .
B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
2 . Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc
- GV kết hợp giúp HS sửa lỗi phát âm, hiểu
nghĩa các từ ngữ đợc chú thích cuối bài .
- Hớng dẫn HS ngắt nhịp thơ
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
b. Tìm hiểu bài
- Trong hai khổ thơ đầu trăng đợc so sánh
với những gì?
- Vì sao tác giả nghĩ trăng tới từ cánh đồng
xa , từ biển xanh?
- GV yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 3,4 trả
lời câu hỏi :
- Trong 4 khổ thơ tiếp vầng trăng gắn với
những đối tợng cụ thể . Đó là những gì,
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ 2-
3 lợt .
- HS luyện đọc theo cặp .
- Một , hai HS đọc cả bài .
- HS đọc khổ thơ1,2 và trả lời câu hỏi
- HS đọc thầm khổ thơ 3,4 trả lời câu

hỏi
49
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
những ai ?
- Những đối tợng mà tác giả đa ra có ý nghĩa
nh thế nào đối với cuộc sống của tuổi thơ ?
- HS đọc lại toàn bài và và cho biết bài thơ
thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê h-
ơng đất nớc nh thế nào ?
- Câu thơ nào cho thấy rõ nhất tình yêu ,
lòng tự hào về quê hơng của tác giả .
c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm và học
thuộc lòng bài .
- GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm 3
khổ thơ đầu
- HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng
khổ thơ .
3. Củng cố, dặn dò
Yêu cầu HS nhắc lại đại ý bài bài ?
- GV hệ thống nội dung bài nhận xét tiết
học.
HS đọc lại toàn bài và trả lời câu hỏi
HS nêu ý chính của bài .
- HS tiếp nối nhau đọc các khổ thơ .
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ .
- HS nhắc lại đại ý bài bài

Khoa học
Bài 58: Nhu cầu nớc của thực vật

I. Mục tiêu
- HS biết trình bày nhu cầu về nớc của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó
trong trồng trọt
- Nêu đợc nhu cầu của nớc đối với thực vật .
- Có ý thức chăm sóc cây trồng
II. Đồ dùng dạy học
Hình trang 116,117 SGK
III. Các hoạt động dạy - học
A. KTBC:
- Nêu những điều kiện cần đối với đời sống thực vật .
- Tổ chức nhân xét, đánh giá.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài : trực tiếp
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nớc của các loài thực vật khác nhau .
50
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
* Mục tiêu: Phân loại các nhóm cây theo nhu cầu về nớc.
* Cách tiến hành:
Bớc 1: Hoạt động theo nhóm
- GV chia lớp thành nhóm 4.
- HS thao luận nhu cầu về nớc của những cây mình biết .
- Phân loại cây thành 4 nhóm cây .
Bớc 2:hoạt động cả lớp .
- Các nhóm chng bày sản phẩm của nhóm mình
Kết luận :
3. Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về nớc của một cây ở những giai đoạn phát triển
khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt .
* Mục tiêu: - Nêu một số ví dụ về cùng một cây , trong những giai đoạn phát triển
khác nhau cần những lợng nớc khác nhau .
- Nêu ứng dụng trong trồng trọt và nhu cầu nớc của cây .

* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 117 và trả lời câu hỏi :
+ Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nớc ?( Lúa đang làm đòng, lúa mới cấy )
- GV yêu cầu HS tìm thêm những ví dụ khác .
- GV cung cấp thêm : Cây ăn quả, lúc còn non cần tới nhiều nớc để cây lớn nhanh ,
khi quả chín cây cần ít nớc hơn
Kết luận :
4. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau

Tiếng Việt
Luyện đọc: Bài tập đọc tuần 29
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc lu loát, ngắt nghỉ đúng, thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh t-
ợng,tình huống biến chuyển của bài văn, thể hiện giọng diễn cảm qua các bài
tập đọc tuần 29.
- Giáo dục HS yêu quê hơng đất nớc.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại tên các
bài Tập đọc ở tuần 29.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Nêu y/c của bài
b) ND bài : Tổ chức cho HS luyện tập
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS luyện đọc
+ Tổ chức cho HS luyện đọc theo đoạn
từng bài
+ Hs nghe, bổ sung.
+ Hs tiếp nối đọc theo đoạn từng
bài.

+ HS luyện đọc theo nhóm bàn.
51
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
+ GV kết hợp hỏi nội dung đoạn đọc.
Hoạt động 2 : Thi đọc diễn cảm
+ GV nhận xét tuyên dơng em đọc tốt.
3. Củng cố dặn dò
- Một HS nêu lại ND chính của các bài .
- Nhận xét giờ học và dặn dò chuẩn bị tiết
học sau.
+ Vài HS đọc cả bài.
+ HS thi đọc diễn cảm trớc lớp
+ Thực hiện yêu cầu.
+ Nghe, nắm nhiệm vụ ở nhà.

Toán
Luyện tập tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó
I. Mục tiêu:
Giúp HS
- Ôn tập dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số, nắm đợc các bớc giải của
bài toán.
- Vận dụng làm các bài tập từ dễ đến khó.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học
2. ND bài : Tổ chức cho HS làm các bài
Bài1: Hiệu của hai số là 25. Tỉ số của hai
số là 2 / 7 . Tìm hai số đó.
Bài 2: Khối lớp Bốn có nhiều hơn khối
lớp Năm 60 học sinh. Số học sinh khối
lớp Năm bằng 3 / 4 số học sinh khối lớp

Bốn . Hỏi mỗi khối lớp có bao nhiêu học
sinh?
Bài3*: Hiệu của hai số là 2005. Tỉ số
của hai số đó là 3 / 8. Tìm tổng và tích
của hai số đó.
3. Củng cố dặn dò :
- GV hệ thống lại ND bài học.
- Nhận xét tiết học và dặn dò.
- HS nghe nắm ND, y/c của bài
- HS vận dụng các bớc giải để làm
bài vào vở.
- 1 HS làm trên bảng, lớp nhận xét.
- HS đọc đề, phân tích đề và tự làm
bài vào vở.
- 1 HS chữa trên bảng.
- HS tìm hai số
- Tính tổng của hai số
- Tính tích của hai số.
- HS nhắc lại các bớc giải.
- HS nghe nắm ND chính của bài và
nhiệm vụ ở nhà.

Sinh hoạt câu lạc bộ
GV chuyên soạn giảng

Thứ năm ngày 02 tháng 4 năm 2009
Tập làm văn
Luyện tập tóm tắt tin tức
i. mục tiêu
- Ôn tập cách tóm tắt tin tức đã học .

- Thực hành cách tóm tắt tin tức đã biết , đã nghe , đã đọc .
- HS yêu thích đọc sách và tìm hiểu thông tin qua sách .
ii. đồ dùng dạy học
- Mỗi HS chuẩn bị một tin trên báo .
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : trực tiếp
52
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
2. Thực hành
Bài 1,2:
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- GV nhận xét kết luận về tóm tắt đúng
- GV cho điểm HS làm tốt .
- HS dới lớp trình bày bài làm của mình .
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập .
- Kiểm tra HS chuẩn bị tin tức .
- Yêu cầu Hs tự làm bài .
- Gọi HS trình bày .
- Nhận xét , cho điểm HS làm tốt .
3. Củng cố dặn dò
- GV hệ thống nội dung , nhận xét tiết
học .
- HS đọc yêu cầu của bài tập .
- HS tự làm bài .
- HS dán phiếu lên bảng , cả lớp nhận xét
, bổ sung .
- HS đọc yêu cầu của bài tập .
- HS tự làm bài .

- HS trình bày .

Toán
Tiết 144: Luyện tập
I. Mục tiêu
- HS củng cố lại cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
- Rèn kĩ năng giải toán cho HS.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
A. Kiểm tra bài cũ :
- GV yêu cầu HS chữa bài tập về nhà .
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Thực hành
Bài 1:HS tự làm bài vào vở, gọi HS nêu
bài làm của mình .
- Lớp nhận xét , Gv đánh giá .
Bài 2:
- Hiệu của hai số là bao nhiêu ?
- Hãy nêu tỉ số của hai số .
- GV yêu cầu 1HS làm bài trên bảng lớp
, cả lớp làm bài vào vở .
- GV đánh giá .
Bài 3:
- Gv yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở ,
- HS chữa bài tập về nhà .
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm bài vào vở, HS nêu bài làm
của mình .
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 1HS làm bài trên bảng lớp , cả lớp làm

bài vào vở .
- HS nhận xét bài làm của bạn .
- HS kiểm tra bài cho nhau
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập .
- Lớp tự làm bài vào vở , 1HS lên bảng
làm .
53
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
1HS lên bảng làm .
- GV nhận xét đánh giá .
Bài 4:
+ Qua sơ đồ bài toán , em cho biết
bài toán thuộc dạng toán gì?
+ Hiệu của hai số là bao nhiêu ?
+ Tỉ số của hai số là bao nhiêu ?
Dựa vào sơ đồ bài toán em hãy đọc
thành đề toán .
GV yêu cầu cả lớp giải bài toán vào vở
4. Củng cố , dặn dò
- GV hệ thống nội dung bài ,nhận xét tiết
học .
- HS chữa bài .
- HS nêu yêu cầu bài
- HS trả lời miệng
Cả lớp giải bài toán vào vở .

Kĩ thuật
Bài 16: Lắp xe nôi ( tiết 1)
I - Mục tiêu
- Biết chọn đúng , đủ chi tiết để lắp đợc chiếc xe nôi .

- Lắp đợc từng bộ phận và hoàn thiện chiếc xe nôi theo đúng quy trình .
- Rèn luyện tính cản thận .
II- Đồ dùng dạy học
- Mẫu xe nôi , bộ lắp ghép KT.
III- Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
* HĐ1: Hớng dẫn quan sát mẫu xe nôi
+ Cho HS quan sát xe đã lắp
- GV nhận xét chốt
* HĐ2 : Hớng dẫn lắp xe nôi
- Hớng dẫn chọn đúng và đủ các chi tiết
theo SGK và để riêng từng loại vào nắp
hộp.
- GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn đúng
và đủ chi tiết để lắp xe nôi.
* HĐ3 : Lắp từng bộ phận
- GV gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ, yêu cầu
các em phải quan sát kĩ hình cũng nh nội
dung các bớc lắp xe nôi.
+ HS quan sát xe đã lắp
+ HS quan sát và nêu đặc điểm
- HS chọn chi tiết
- 1 HS đọc phần ghi nhớ,
54
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
- Trong quá trình HS thực hành lắp từng
bộ phận, GV nhắc các em lu ý một số
điểm sau:
- Vị trí trong, ngoài của các thanh.

- Lắp các thanh chữ U dài vào đúng
hàng lỗ trên tấm lớn.
- Vị trí tấm nhỏ với tấm chữ U khi lắp
thành xe và mui xe.
+ Lắp ráp xe nôi
- GV nhắc HS phải lắp theo quy trình
trong SGK và chú ý vặn chặt các mối
ghép.
- GV yêu cầu HS khi lắp ráp xong phải
kiểm tra sự chuyển động của xe.
- Trong khi HS thực hành, GV quan sát,
uốn nắn những nhóm còn lúng túng.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS phải lắp theo quy trình trong
SGK
- HS khi lắp ráp xong phải kiểm tra
sự chuyển động của xe.
- Nghe, nắm nhiệm vụ ở nhà.


Luyện từ và câu
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
i. mục tiêu
- Hiểu thế nào là lời nhờ cậy , yêu cầu , đề nghị lịch sự . Hiểu tại sao phải giữ
phép lịch sự khi bày tỏ , đề nghị .
- Biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự
của lời yêu cầu ,đề nghị .
ii. đồ dùng dạy học

- Vở bài tập tiếng Việt .
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài : Gv nêu mục đích yêu cầu
của tiết học .
2. Nội dung
Bài tập 1,2 : GV yêu cầu HS đọc thầm tìm
các câu nêu yêu cầu, đề nghị .
- GV nhận xét .
- Một HS đọc yêu cầu và nội
dung bài tập 1
- HS đọc thầm tìm các câu nêu
yêu, đề nghị .
- HS suy nghĩ, làm bài .
- HS phát biểu ý kiến .
55
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
Bài 3.
- GV hỏi: Em có nhận xét gì về cách nêu yêu
cầu , đề nghị của hai bạn Hùng và Hoa
- GV Kết luận về phép lịch sự khi bày tỏ yêu
cầu , đề nghị .
Bài 4: GV hỏi :
- Theo em , nh thế nào là lịch sự khi yêu cầu ,
đề nghị ?
- Tại sao cần phải giữ phép lịch sự khi yêu
cầu , đề nghị ?
3. Ghi nhớ .
- GV gọi HS đọc ghi nhớ .
4. Luyện tập .
Bài tập 1:

- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp .
- HS suy nghĩ, làm bài .
- HS khác nhận xét ,GV đánh giá , kết luận
lời giải đúng .
Bài 2: Gv tổ chức cho Hs làm nh bài tập 1.
Bài 3.
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp .
- GV gợi ý : Các em hãy đọc đúng ngữ điệu
cảu từng câu , tìm các từ xng hô phù hợp .
- GV đánh giá , chốt lại lời giải đúng .
Bài 4.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm
- GV gợi ý : Với mỗi tình huống , chúng ta
có nhiều cách đặt câu khiến khác nhau để
bày tỏ thái độ lịch sự .
- GV đánh giá .
5. Củng cố dặn dò
- GV hê thống nội dung bài và nhận xét tiết
học .
- Một HS đọc yêu cầu và nội
dung bài tập 3
- HS trả lời miệng
- Một HS đọc yêu cầu và nội
dung bài tập 4
- HS trả lời miệng
- HS đọc ghi nhớ .
- HS nói các yêu cầu , đề nghị để
minh hoạ cho ghi nhớ .
- Một HS đọc nội dung bài tập.
- HS hoạt động theo cặp .

- HS suy nghĩ, làm bài
- HS khác nhận xét
- Hs làm nh bài tập 1.
- Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- HS làm việc theo cặp .
- HS báo cáo kết quả làm bài .
- Lớp nhận xét .
- Hs đọc yêu cầu và nội dung
của bài tập .
- HS báo cáo kết quả làm bài .
Lớp nhận xét .

56
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
Chiều : Toán (BD)
Luyện tập tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó
I. Mục tiêu:
Giúp HS
- Rèn kĩ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học
2. ND bài : Tổ chức cho HS làm các bài
Bài1: Một khu vờn hình chữ nhật có
chiều dài gấp 3 lần chiều rộng và dài
hơn chiều rộng 24m. Tính chu vi và diện
tích của khu vờn đó.
Bài 2: Mẹ hơn con 32 tuổi. Biết rằng 3
năm trớc đây tuổi mẹ bằng 7 / 3 tuổi
con. Tính tuổi của mỗi ngời hiện nay.
Bài 3* :Hiệu của 2 số là 142065. Tìm 2

số biết rằng nếu viết thêm chữ số 0
vào bên phải số bé thì đợc số lớn?
. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học và dặn dò HS ôn bài
và chuẩn bị bài sau
- HS nghe nắm ND, y/c của bài
- HS vận dụng các bớc giải tính
chiều dài và chiều rộng của hình chữ
nhật sau đó tính chu vi và diện tích.
- 1 HS làm bảng, lớp nhận xét.
- HS vận dụng làm bài.
- Tính hiệu tuổi mẹ và con 3 năm tr-
ớc.
- Tính tuổi con, mẹ
Dành cho HS giỏi
HD : Viết thêm chữ số 0vào bên
phải số bé thì đợc số lớnnên số lớn
gấp 10 lần số bé
- HS nghe nắm ND chính của bài và
nhiệm vụ ở nhà.

Luyện viết
Luyện viết bài 13, 14 ,15
I. Mục tiêu
- HS viết đúng mẫu chữ. đúng chính tả bài 13,14,15 (Quyển 2 )"Rừng cọ quê tôi,
Quê hơng ,Đêm Côn Sơn "
- Rèn cho HS ý thức "giữ vở sạch ,viết chữ đẹp"
II. Các hoạt động dạy học
1 Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn

a. Yêu cầu HS đọc bài viết " Rừng cọ quê tôi, "
-Quan sát mẫu chữ : Chữ nghiêng
GV lu ý HS một số từ dễ , lẫn, dễ viết sai: quật ngã, búp cọ, tròn xoe, trồi, phiến

HS viết ra nháp. Đọc từ khó
-HS viết bài theo đúng mẫu chữ.
-Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu
b. Bài " Quê hơng "
- HD tơng tự
Lu ý khi viết từ khó : Chị Sứ, Hòn đất, bậc thang, xen lẫn
c. Bài ",Đêm Côn Sơn"
- HD tơng tự
Lu ý khi viết từ khó : rì rầm , suối, nghiêng, ngồi nghiêm
3. Nhân xét tuyên dơng 1 số bài viết đẹp:
- GV chấm và nhận xét
57
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
-Lu ý, chỉnh sữa những lỗi HS mắc trong bài

Mĩ Thuật
GV chuyên soạn giảng


Thứ sáu ngày 3 tháng 4 năm 2009
Toán
Tiết 145: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
- Củng cố lại cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số.
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn
- Yêu thích môn học .

II. Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập toán .
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1.
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC :
- Gọi HS lên bảng làm bài 3
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài : trực tiếp
2. Hớng dẫn luyện tập .
Bài 1 :
- HS nêu yêu cầu .
- GV treo bảng phụ lên bảng
+ Qua sơ đồ bài toán , em cho biết bài toán thuộc dạng toán gì?
+ Hiệu của hai số là bao nhiêu ?
+ Tỉ số của số bé và số lớn là bao nhiêu ?
Dựa vào sơ đồ bài toán em hãy đọc thành đề toán .
- GV yêu cầu cả lớp giải bài toán vào vở .
Hiệu hai số T ỉ số của hai số Số bé Số lớn
15 2/3
36 1/4
- Gọi HS lên bảng làm , lớp làm vở .
- Cho HS nhận xét , GV đánh giá.
Bài 2 :
- Cho HS nêu yêu cầu bài .
- GV yêu cầu HS nêu tỉ số của hai số.
- HS tự làm bài , 1HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở bài tập .
- GV nhận xét đánh giá .
Bài 3:
58
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu

- Cho HS nêu yêu cầu bài .
- GV hớng dẫn :
+ Bài toán cho em biết những gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tính số ki lô- gam gạo mỗi loại chúng ta làm nh thế nào ?
+ Làm nh thế nào để tính đợc số Ki- lô- gam gạo trong mỗi túi?
- GV gọi 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm vở .
- GV nhận xét đánh giá .
Bài 4: GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập .
- GV hỏi : Bài toán thuộc dạng toán gì?
- GV yêu cầu HS nêu các bớc giải bài toán .
- HS cả lớp cùng làm .
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau

Lịch sử
Bài 25: Quang trung đại phá quân Thanh (Năm 1789)
I. Mục tiêu
- HS bài này HS biết : Việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ đợc Thăng Long có nghĩa
là về cơ bản đã thống nhất đợc đất nớc , chấm dứt đợc thời kì Trịnh Nguyễn phân
tranh .
- Trình bày đợc sơ lợc diễn biến cuộc tiến công ra bắc diệt chính quyền họ Trịnh
của nghĩa quân Tây Sơn .
- Tự hào về lịch sử dân tộc
II. Đồ dùng học tập
- Lợc đồ nghĩa quân Tây Sơn
III. Các hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày chiến thắng của nghĩa quân Tây

Sơn?
- Nêu KQ, ý nghĩa của thắng lợi đó?
- Tổ chức nhận xét, đánh giá.
B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Nội dung:
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV dựa vào lợc đồ , trình bày sự phát triển
- 2 HS trả lời câu hỏi.
- Lớp nghe, nhận xét, đánh giá.
HS quan sát và trình bày
59
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
của nghĩa quân Tây Sơn trớc khi tiến ra Thăng
Long
* Hoạt động 2 : Trò chơi đóng vai
- GV kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long
của nghiã quân Tây Sơn
- GV dựa vào nội dung SGK đặt câu hỏi :
+ Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong ,
Nguyễn Huệ có quyết định gì?
+ Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc , thái
độ của Trịnh Khải và quân tớng thế nào ?
+ Cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Tây
Sơn diễn ra nh thế nào ?
- Gv yêu cầu HS đóng vai theo nội dung SGK
- GV cho HS đóng tiểu phẩm .
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- GV cho HS thảo luận về kết quả và ý nghĩa
của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng

Long .
- HS trình bày kết quả và ý nghĩa lịch sử.
- HS khác nhận xét , bổ sung .
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS đọc phần bài học.
- T/c học sinh liên hệ và nhận xét tiết học.
HS nghe kể
- HS đóng vai theo nội dung
SGK
- HS chia thành các nhóm ,
phân vai , tập đóng vai .
- HS đóng tiểu phẩm .
- HS thảo luận về kết quả và ý
nghĩa của sự kiện nghĩa quân
Tây Sơn tiến ra Thăng Long .
- HS trình bày kết quả và ý
nghĩa lịch sử.
- HS khác nhận xét , bổ sung .
-2 HS đọc
- Nghe, nắm nhiệm vụ ở nhà.

Tập làm văn
Cấu tạo một bài văn tả con vật
I. Mục tiêu:
1. Có những hiểu biết ban đầu về cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật.
2. Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cảu bài văn tả con vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung phần ghi nhớ .
- Tranh, ảnh một số con vật nuôi trong nhà: chó, mèo, gà, vịt, chim, trâu, bò, ngựa
lợn ( cỡ nhỏ ).

III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài văn tả một cây có bóng mát
( hoặc cây ăn quả, cây hoa)
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Phần nhận xét.
Lời giải:
- 2,3 học sinh đọc lại bài văn tả
một cây có bóng mát ( hoặc cây ăn
quả, cây hoa ) các em đã viết trong
tiết tập làm văn cuối tuần 26.
- Giáo viên ghi tên bài, học sinh
giở sgk.
- Học sinh đọc kỹ bài văn mẫu:
Con mèo hung.
60
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
Bài văn có 4 đoạn.
Đoạn 1: Giới thiệu về con vật ( con
mèo ) sẽ đợc tả trong bài.
Đoạn 2: Tả hình dáng của con mèo.
Đoạn 3: Tả hoạt động tiêu biểu của con
mèo.
Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về con mèo.
Đoạn 1 là phần mở bài. Đoạn 2 và 3 là
phần thân bài. Đoạn 4 là phần kết luận.
3. Phần ghi nhớ.
4- Luyện tập:

Dàn ý của bài văn tả con mèo.
Mở bài:
Giới thiệu về con mèo ( hoàn cảnh, thời
gian, )
Thân bài:
1. Ngoại hình của con mèo.
a) Bộ lông.
b) cái đầu.
c) Chân.
d) Đuôi.
2. Hoạt động chính của con mèo.
a) Hoạt động bắt chuột.
- Động tác rình
- Động tác vồ chuột.
b) Hoạt động đùa giỡn của con mèo.
Kết luận:Cảm nghĩ chung về con mèo.
5. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn dò HS về hoàn
thành bài và chuẩn bị bài sau
- 1học sinh đọc các câu hỏi sau
bài.Cả lớp đọc thầm lại.
- Học sinh làm việc theo cặp hoặc
trao đổi theo nhóm, trả lời các câu
hỏi sau bài về phần đoạn văn - ý
chính của mỗi đoạn - bố cục của
bài văn tả con vật.
- Đại diện của các nhóm phát biểu
ý kiến.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt
lại nội dung cần nhớ. Học sinh học

thuộc phần ghi nhớ .
- 1học sinh đọc yêu cầu bài
- Giáo viên treo ảnh một số vật
nuôi trong nhà lên trên bảng; yêu
cầu 1 học sinh chọn một con vật
nuôi em yêu thích, dựa vào bố cục
3 phần của bài văn tả con vật để
lập dàn ý chi tiết cho bài văn.
- Học sinh tự lập dàn ý của bài văn
tả con vật theo yêu cầu của đề bài.
- Giáo viên chấm mẫu 3,4 dàn ý để
rút kinh nghiệm. Yêu cầu học sinh
chữa dàn ý bài viết của mình.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về nhà viết lại
dàn ý tả bài văn tả một vật nuôi
2 HS nhắc lại ghi nhớ.
- Nghe, nắm nhiệm vụ ở nhà.

Buổi chiều Tiếng Việt ( bd)
Luyện tập cấu tạo bài văn miêu tả con vật
I. Mụctiêu:
- HS nắm đợc cấu tạo bai văn miêu tả con vật.
- Vận dụng để lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật.
- Rèn kĩ năng quan sát.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
a) Giới thiệu bài: Nêu y/c của bài
b) ND bài : Tổ chức cho HS luyện tập
Đề bài: Lập dàn ý tả một chú chó đáng yêu
* Tổ chức HS làm bài theo gợi ý:

- Con chó này là loại chó gì? Tên của nó là
gì?
- Chú chó này có những đặc điểm gì nổi bật?
( hình dáng, màu sắc, thói quen )
- Em có thích chú chó này không? Em quan
tâm đến nó nh thế nào?
* Tổ chức chữa bài, nhận xét, đánh giá
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học và dặn dò chuẩn bị tiết
học sau.
- HS đọc đề, xác định yêu cầu và
tự làm bài vào vở.
- Nối tiếp đọc bài của mình. lớp
nghe, nhận xét, rút kinh nghiệm.
- Nghe, nắm nhiệm vụ ở nhà.
61
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu


Địa lí
Bài 27: Thành phố Huế
I- Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết :
- Xác định đợc vị trí Huế trên bản đồ .
- Giải thích đợc vì sao Huế đợc gọi là cố đô và ở Huế du lịch lại phát triển .
- Tự hào vệ thành phố Huế .
- Sử dụng tranh ảnh để gipới thiệu về thành phố Huế
- Yêu quê hơng đất nớc , giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc
II- Đồ dùng dạy học
- Bản đồ hành chính Việt Nam

- ảnh một số cảch quan đẹp của Huế
III- Các hoạt động dạy- học
A. KTBC
- Nêu các ngành công nghiệp ở miềnTrung?
- Quy trình sản xuất mía đờng?
- Tổ chức nhận xét, đánh giá.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : trực tiếp
2. Nội dung:
1/ Thiên nhiên đẹp với các công trình
kiến trúc cổ
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp và theo
cặp
- GV cho HS biết các công trìng kiến trúc
và cảnh quan đẹp đã thu hút khách đến
tham quan
2. Huế - thành phố du lịch
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp hoặc
theo cặp
Bớc 1: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
của mục 2 .
Bớc 2: GV yêu cầu HS cho biết kết quả
- Mỗi nhóm chọn kể về một địa điểm đến
tham quan . Nên cho HS mô tả theo ảnh
- HS quan sát và tìm trên bản đồ
Việt nam kí hiệu và tên thành phố
Huế
- HS làm các bài tập trong SGK
- HS báo cáo kết quả
- HS trả lời các câu hỏi cảu mục 2 .

- HS mô tả theo ảnh hoặc tranh .
cho HS kể thêm một số địa điểm
tham quan ở Huế tuỳ theo khả năng
62
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
hoặc tranh . GV có thể cvho HS kể thêm
một số địa điểm tham quan ở Huế tuỳ
theo khả năng của bản thân .
- GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn thu
hút khách đến du lịch .
4. Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu HS chỉ vị trí thành phố Huế
trên bản đồ hành chính Việt Nam và nhắc
lại vị trí này .
- Gv nhận xét tiết học
của bản thân .
- HS đọc phần bài học trong SGK.
- Nghe, nắm nhiệm vụ ở nhà.

Sinh hoạt tập thể
I/ Mục tiêu:
Giúp HS
- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
- Nắm đợc phơng hớng hoạt động tuần 29.
- Có ý thức tự giác trong mọi hoạt động.
II/ Nội dung
1/ Kiểm điểm hoạt động tuần 29.
- Lớp trởng điều khiển lớp sinh hoạt.
- Các tổ trởng, lớp phó báo cáo các hoạt động của tổ, của lớp.
- Lớp trởng báo cáo chung.

GVCN nhận xét:
a/ Ưu điểm
*Đạo đức: - Ngoan ngoãn, lễ phép, không có hiện tợng nói tục chửi bậy.
* Học tập : - Đi học chuyên cần, có đày đủ sách vở đò dùng học tập.
- Trong lớp hăng hái xây dựng bài.
*Lao động- vệ sinh: -Tự giác có ý thức.
- Vệ sinh cá nhân, lớp học sạch sẽ.
b/ Hạn chế : - Vẫn còn hiện tợng nói chuyện trong lớp: Đăng, Trờng Thắng
- Một số bạn viết ẩu thả ,xấu :Tiến Sơn ,Thắng
2/ Phơng hớng tuần 30 : HS xây dựng phơng hớng -Gv chốt lại
- Phát huy những u điểm, khắc phục hạn chế: Học tập cho tốt , chuẩn bị bài ở nhà
chu đáo ,Không nói chuyện riêng trong giờ học, thu góp xong kế hoạch nhỏ
- Tiếp tục thi đua học tốt, lao động chăm.
3/ Sinh hoạt văn nghệ: Cả lớp hát một số bài hát .
63
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
Tiếng Việt ( thực hành)
Chính tả (nghe- viết): Đờng đi Sa Pa
I. Mục đích, yêu cầu:
- Rèn kĩ năng nghe viết đúng, chính xác , trình bày đúng thể thức bài viết.
- Giáo dục HS tính kiên trì, cẩn thận.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ
- Tìm và viết 3 tiếng bắt đầu bằng s / x.
- Tổ chức nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Nêu y/c của bài
b) ND bài : Tổ chức cho HS luyện tập
- GV đọc bài viết ( đoạn 3)
- T/c HS nêu lại nội dung bài viết.

- T/c HS nhận xét các hiện tợng chính tả.
- T/c luyện viết các từ dễ lẫn: chênh vênh ,
sà xuống, rực lên
- GV đọc cho HS viết bài.
- T/c soát lỗi, báo lỗi.
- Thu, chấm, nhận xét.

3. Củng cố dặn dò
- Một HS nêu lại ND chính của bài .
- Nhận xét giờ học và dặn dò chuẩn bị tiết
học sau.
- 2 HS làm bảng lớp. Lớp viết
vào giấy nháp.
- Nghe, nắm yêu cầu.
- HS theo dõi trong SGK
- Một vài HS nhắc lại nội dung
bài.
- HS nhận xét các dấu câu, cách
trình bày.
- 2 HS viết bảng lớp. Lớp viết
giấy nháp.
- Nghe, viết bài vào vở.
- Đổi vở, kiểm tra chéo.
- Nghe, rút kinh nghiệm.
- Nghe, nắm nhiện vụ ở nhà

Hoạt động tập thể
Giáo dục an toàn giao thông
I. Mục tiêu:
- HS nắm đợc một số quy định giao thông đờng bộ.

- Biết thực hành đúng luật giao thông.
- Có ý thức chấp hành luật giao thông và tuyên truyền mọi ngời cùng thực hiện
II. Đồ dùng :
- Một số biển báo giao thông
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
64
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục yêu cầu và nội dung bài
học.
2. Nội dung:
- Tổ chức HS thảo luận về một số quy
định giao thông đờng bộ khi tham gia
giao thông.
- Tổ chức HS trình bày.
- GV kết luận:
+ Phải đi sát lề đờng phía tay phải.
+ Khi qua đờng phải quan sát trớc sau.
+ Khi đi xe máy phải đội mũ bảo
hiểm
- Tổ chức HS thi tìm hiểu biển báo giao
thông.
- Tổ chức nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại một số quy định
khi tham gia giao thông.
- Nhận xét giờ học , dặn dò HS chấp
hành tốt luật giao thông khi tham gia
giao thông.
- HS thảo luận nhóm đôi

- Đại diện trình bày, nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
- Nghe, ghi nhớ.
- 3 nhóm cử đại diện thi.
- 2, 3 HS nhắc lại.
- Nghe, nắm nhiệm vụ ở nhà.
Chính tả
( Nghe- viết ) :Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4 ?
I. Mục tiêu
- Nghe - viết chính xác, đẹp bài: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4 , ? .
- Viết đúng tên riêng nớc ngoài , làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch ( hoặc êt/
êch )
- Rèn chữ đẹp , giữ vở sạch.
II. Đồ dùng học tập
- HS chuẩn bị vở Bài tập Tiếng Việt.
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC : GV đọc 2 HS viết bảng , lớp viết vở nháp
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu
cầu của giờ học cần đạt.
2. Hớng dẫn HS nghe-viết
- GV đọc bài cần nghe - viết .
- GV hỏi:
+ Đầu tiên ngời ta cho rằng ai đã nghĩ ra
các chữ số ?
+ Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số ?
+ Mẩu chuyện có nội dung là gì?
- HS tìm từ khó và dễ lẫn khi viết chính
tả .
- Viết chính tả

- Soát lỗi , thu và chấm bài
3. Hớng dẫn HS làm các bài tập chính
HS nghe .
HS trả lời
HS tìm từ khó
HS viết
HS soát bài viết
- 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm vở bài
65

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×