Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Giáo án 4 (Tuần 21&22)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.34 KB, 55 trang )

Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009
Nguyễn Thị Dịu
Tuần 21
Thứ hai ngày 2 tháng 2 năm 2009
chào cờ
Nội dung do nhà trờng phổ biến

Tập đọc
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
I- Mục tiêu:
- Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, từ phiên âm nớc
ngoài: 1935, 1946, 1948, 1952, súng ba- dô- ca.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa
học đã có cống hiến xuất sắc cho đất nớc.
- Hiểu từ ngữ trong bài: Anh hùng lao động, tiện nghi, cơng vị, Cục Quân giới, cống
hiến.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Anh hùng lao động Trần đại Nghĩa đã có những cống
hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nớc.
II- Đồ dùng dạy học: ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa SGK.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:
- HS đọc bài Trống đồng Đông Sơn. Nêu nội dung bài?
2- Dạy bài mới.
a- Giới thiệu bài: quan sát chân dung Trần Đại Nghĩa
b- Luyện đọc đúng:
- Gọi một HS chia đoạn.
- Cho HS đọc nối đoạn.
- Rèn đọc đoạn
- GV hớng dẫn đọc cả bài: Đọc trôi chảy rõ
ràng, chú ý phát âm đúng các từ đã hớng dẫn.
- GV đọc mẫu.


c- Hớng dẫn tìm hiểu bài:
+ Đoạn 1:
- Trần Đại Nghĩa đã theo học các ngành học gì?
-> Chuyển ý: Ngay từ khi đi học ông đã bộc lộ
tài năng xuất sắc
+ Đoạn 2,3
- Em hiểu "nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của
Tổ quốc nghĩa là gì?
- Giáo s Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn
trong kháng chiến?
- Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự
nghiệp xây dựng Tổ quốc?
- 1 HS khá đọc cả lớp đọc thầm theo
và xác định đoạn.
- Bài chia 4 đoạn mỗi làn chấm xuống
dòng là một đoạn.
- HS đọc nối đoạn.
- HS đọc đoạn theo dãy.
- HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm đoạn.
kĩ s cầu cống, điện, hàng không.
- HS đọc thầm đoạn
nghe theo tình cảm yêu nớc, trở về
xây dựng và bảo vệ đất nớc.
ông đã cùng anh em nghiên cứu,
chế ra những loại vũ khí có sức công
phá lớn: súng ba- dô- ca
42
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
+ Đoạn còn lại

- Nhà nớc đánh giá cao những cống hiến của
Trần Đại Nghĩa nh thế nào?
- Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có đợc những
cống hiến lớn nh vậy?
- Bài văn ca ngợi ai, ngời đó nh thế nào?
- > Nội dung bài.
d- Hớng dẫn đọc diễn cảm.
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng,
chậm rãi. Nhấn giọng những từ ngữ: cả ba
ngành, thiêng liêng, rời bỏ, miệt mài, công phá
lớn, xuất sắc
- GV đọc mẫu.
có công lớn trong việc xây dựng nền
khoa học trẻ tuổi của nớc nhà
- HS nêu.
- HS thảo luận nhóm và trả lời: nhờyêu
nớc, tận tuỵ hết lòng vì nớc
- HS nêu: Ca ngợiầnh hùng lao động
Trần Đại Nghĩa đã có những cống
hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc
phòng và xây dựng nền khoa học trẻ
của đất nớc.
- HS nêu.
- HS đọc đoạn mình thích
- HS đọc cả bài.
e- Củng cố dặn dò.
- Nêu nội dung bài ? Qua bài tập đọc em học tập đợc gì ở ông Trần Đại Nghĩa?
- Về đọc bài tốt và chuẩn bị bài sau

Toán

Tiết 100: Phân số bằng nhau
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Bớc đầu nắm đợc tính chất cơ bản của phân số.
- Bớc đầu nhận ra sự bằng nhau của 2 phân số.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mô hình phân số bằng nhau
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ
- Nêu khái niệm về phân số bằng 1, lớn hơn
1, bé hơn 1 và cho ví dụ.
GV nhận xét đánh giá cho điểm
B. Bài mới: - GV giới thiệu và ghi tên bài.
- Giáo viên nêu vấn đề:
Có 2 băng giấy bằng nhau, mỗi băng dài 1m
chia băng giấy thứ nhất thành 4 phần bằng
nhau và tô màu 3 phần. Vậy tô màu bao
nhiêu băng giấy?
Chia băng giấy thứ 2 thành 8 phần bằng nhau
tô màu 6 phần. Hỏi tô màu bao nhiêu phần ?
- So sánh phần tô màu của 2 băng giấy.
- Học sinh phát biểu và nêu ví
dụ.
- HS nhận xét.
- HS quan sát và nhận xét.
43
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
3
4
Hai phân số này gọi là 2 phân số bằng nhau
- Làm thế nào để từ PS có ?

(Cùng nhân cả TS và MS của PS
với 2.
- Làm thế nào để từ PS có ?
( Cùng chia cả TS và MS của PS
cho 2 .)

- Để tìm đợc PS = PS đã cho ta làm thế nào?
Ghi nhớ: Tính chất cơ bản của phân số
Nhân cả TS và MS của 1 PS với cùng 1 số tự
nhiên khác 0 thì đợc 1 PS mới = PS đã cho.
Chia cả TS và MS của 1 PS cho cùng 1 số tự
nhiên khác 0 thì đợc 1 PS mới = PS đã cho.
C. Luyện tập
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống.
GV hớng dẫn hs thực hiện theo yêu cầu bài
tập
GV nhận xét tổng hợp và thống nhất kết quả
đúng
Bài 2:Tính rồi so sánh kết quả:
GV hớng dẫn hs thực hiện theo yêu cầu bài
- 2 HS nhắc lại kết luận
- Cho HS chơi trò chơi tiếp sức
theo tổ (Tìm PS = PS đã cho)
Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- HS lấy ví dụ.
1HS đọc yêu cầu, tự làm bài và
chữa miệng.
- 2 HS lên bảng trình bày.
1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp làm bài.

- Cho 2 HS lên bảng.
- 18 :3 =6 (18 x 4): ( 3 x 4)
= 72 : 12
= 6
44
m
4
3
m
8
6
mm
8
6
4
3
=
8
6
34
23
4
3
=
ì
ì
=
4
3
2:8

2:6
8
6
==
=
4
3
=
5
4
=
8
6
3
2
12
8
36
24
==
20
15
16
12
12
9
4
3
===
4

3
4
3
8
6
8
6
4
3
8
6
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
tập
GV nhận xét tổng hợp và thống nhất kết quả
đúng
NX: Nếu nhân (hoặc chia) số bị chia với
(cho) cùng một số tự nhiên khác 0 thì giá
trị của thơng không thay đổi.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:
GV hớng dẫn hs thực hiện theo yêu cầu bài
tập

GV nhận xét tổng hợp và thống nhất kết quả
đúng
D. Củng cố, dặn dò:
GV hệ thống lại nội dung bài học : Thế nào
là 2 phân số bằng nhau ?
- Học thuộc lòng phần ghi nhớ
Vậy 18 :3 = (18 x 4): ( 3 x 4)
- 81 :9 = 9 (81 : 3) : ( 9 : 3)

= 27 : 3
= 9
Vậy: 81 : 9 = (81 : 3) : ( 9 : 3)
- Rút ra kết luận gì từ bài 2?
1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- 1 HS lên bảng làm và giải
thích cách làm.
HS nhận xét.

khoa học
Âm thanh
I. Mục tiêu :
HS có khả năng :
- Nhận biết đợc những âm thanh trong cuộc sống .
- Biết thực hiện đợc cách làm vật phát ra âm thanh .
- Vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống .
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh SGK .
- Đàn, sáo, đài .
III. Các hoạt động dạy học :
A Kiểm tra :
+ Nêu các biện pháp góp phần làm giảm sự ô
nhiễm không khí.
+ Em đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong
lành ?
+ GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới :
+ 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi.
+ HS dới lớp nhận xét .

45
3
2
15
10
75
50
==
20
12
15
9
10
6
5
3
===
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
1. Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học .
2. Bài mới :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu các âm thanh xung
quanh
Cho HS nêu các âm thanh trong cuộc sống .
+ Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi:
- Những âm thanh nào do con ngời gây ra?
- Những âm thanh nào thờng nghe vào sáng
sớm và buổi tối ?
GV cho các nhóm nêu
+ GV nhận xét chốt nội dung.
*GV cho HS quan sát tranh và nêu cách tạo ra

âm thanh .
* GV chốt cho HS rút ra KL ( SGK )
Hoạt động 2: : Thực hành cách phát ra âm
thanh .
* GV nêu vấn đề .
- Cho hs thí nghiệm ( Gõ xuống bàn )
GV chốt ( KL SGK )
* Gv cho hs chơi dựa vào đồ dùng có khi dạy
Hoạt động 3: : Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm
thanh :
3.Củng cố dặn dò :
GV củng cố nội dung bài.
Đọc ghi nhớ.
- HS nêu
* Các nhóm thảo luận :
+ Đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
- HS tự tìm cách tạo ra âm thanh .
- Hs thực hành .
- HS thực hành và nêu kết quả .
- HS theo dõi nắm nhiệm vụ .
HS chơiTrò chơi Phát hiện âm thanh

Chiều : Tiếng anh - Thể dục - Âm nhạc
GV chuyên soạn giảng

Thứ ba ngày 3 tháng 02 năm 2009
chính tả
(Nhớ - viết): Chuyện cổ tích về loài ngời
Phân biệt r/d/gi
I- Mục tiêu:

- HS nhớ - viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ trong bài Chuyện cổ tích
về loài ngời.
- Luyện viết đúng các tiếng có âm, dấu thanh dễ lẫn(r/d/gi).
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:
46
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
- Viết bảng con: truyền tin, dây chuyền, cuộc chơi, tuốt lúa.
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài: Hôm nay cô hớng dẫn các em viết bài Chuyện cổ tích về loài
ngời
b- Hớng dẫn chính tả.
- GV đọc mẫu. - HS đọc thuộc 4 khổ thơ
- GV hớng dẫn các từ khó:
sáng= s+ ang+ thanh sắc
rõ: chú ý viết dấu ngã
lời ru: chữ lời chú ý âm đầu l, không viết n.
dạy= d+ ay+ thanh nặng
- Gọi HS đọc từ khó
- GV đọc từ khó cho HS viết bảng con.
c- Viết vở:
GV đọc lại 1 lần
- Hớng dẫn t thế ngồi viết.
- GV đọc cho HS sóat lỗi.
d- Hớng dẫn chấm chữa.
- Hớng dẫn chữa lỗi.
- GV thu chấm.
đ- Hớng dẫn HS luyện tập

Bài 2/22.
- Cho HS làm vở
- GV chữa trên bảng phụ.
Bài 3/22.
- Cho HS làm VBT.
- GV nhận xét, chữa.
- HS đọc.
- HS viết bảng.
- HS đọc.
- HS nhẩm lại bài.
- HS nhớ và viết vào vở.
- HS soát lỗi hai lần.
- HS tự chữa lỗi.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở: Các chữ viết đúng là: a)
Ma giăng- theo gió- Rải tím.
b) Mỗi cánh hoa- mỏng manh- rực
rỡ- rải kín- làn gió thoảng- tản mát.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT.
- HS đọc cả bài.
e- Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học . - Về chữa lỗi còn lại.

toán
Tiết 101: Rút gọn phân số
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Bớc đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
- Biết cách rút gọn phân số( trong một số trờng hợp đơn giản)
II- Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
1- HĐ1: Kiểm tra;
- Nêu tính chất cơ bản của phân số?
47
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
- Viết bảng con: Điền số thích hợp vào ô trống? 2 =
3 6
- HS nêu cách làm?
2- HĐ2: Dạy bài mới
a- HĐ2.1: Giới thiệu bài:
b- HĐ2.2:Nhận biết thế nào là rút gọn phân số.
- GV nêu yêu cầu a/SGK

- Em hãy nêu cách làm?
- Dựa vào kiến thức nào mà em tìm đợc?
- Em hãy nhận xét tử số và mẫu số của hai
phân số trên?
- Hai phân số đó nh thế nào với nhau?
-> Ta có thể nói rằng: Phân số 10 đã
15
đợc rút gọn thành phân số 2.
3
-> Rút ra kết luận SGK
c- HĐ2.3: Hớng dẫn cách rút gọn phân số.
- GV nêu ví dụ: Rút gọn phân số 6
8
- GV hớng dẫn nh SGK để giúp HS cách rút
gọn phân số 6
8

-> Ta đã sử dụng tính chất cơ bản của phân số
để rút gọn.
- 3 và 4 có cùng chia hết cho số tự nhiên nào
không?
- Ta nói rằng phân số 3 là phân số tối giản.
4
- GV nêu ví dụ 2: Rút gọn phân số 18
54
- Cho HS làm bảng con.
- HS nêu cách làm.
- GV chốt, rút ra kết luận SGK/113
- HS đọc.
- HS làm bảng con. Tìm phân số bằng
phân số 10 nhng có tử số và
15
mẫu số bé hơn: 2
3
- HS nêu cách làm.
- Tính chất cơ bản của phân số.
- Tử số của phân số 2 nhỏ hơn tử số
3
và mẫu số của phân số 10
15
- Hai phân số bằng nhau.
- HS nhắc lại.
- HS đọc kết luận.
- HS theo dõi, làm miệng.
- HS nhắc lại.
HS làm bảng con.
- HS nêu cách làm.

- HS đọc kết luận.
3- HĐ3: Luyện tập:
Bài 1/114: HS làm bảng con.
- Củng cố cách rút gọn phân số
48
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
- Chốt: + Nêu cách rút gọn các phân số?
+ Khi rút gọn các phân số các em nên rút gọn về phân số tói giản.
Bài 2/107: HS làm miệng + làm vở.
- Củng cố về phân số tối giản và cách rút gọn các phân số.
- Chốt: Vì sao phân số 1 ; 4 ; 72 là phân số tối giản?
3 7 73
Bài 3/103: HS làm SGK.
- Củng cố cách rút gọn phân số.
- Nêu cách làm?
4- HĐ4: Củng cố dặn dò:
- Rút gọn các phân số 2 ; 20 ?
4 40

Luyện từ và câu
Câu kể Ai thế nào?
I-Mục tiêu
- Nhận diện đợc câu kể Ai thế nào?. Xác định đợc bộ phận CN và VN trong câu.
- Biết đợc đoạn văn có dùng các câu kể Ai thế nào?
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ,
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra: - GV chấm một số VBT.
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài: Các em đã đợc học kiểu câu kể Ai làm gì, hôm nay chúng ta sẽ học

một kiểu câu mới đó là kiểu câu kể Ai thế nào?
b- Hình thành kiến thức:
* Nhận xét:
- HS đọc phần nhận xét.
- Có mấy yêu cầu trong phần nhận xét?
- GV cho HS thc hiện từng yêu cầu.
- GV treo bảng phụ trình bày theo từng phần
HS đã trả lời:
-> Câu 1, 2, 4, 6 là câu kể Ai thế nào?. Câu
kể Ai thế nào thờng nêu đặc điểm, tính
- HS đọc thầm đoạn văn.
- HS đọc yêu cầu.
2) HS làm bảng con: các từ ngữ chỉ đặc
điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự
vật trong các câu: xanh um, tha thớt
dần, hiền lành, trẻ và thật khoẻ mạnh.
3) HS làm VBT, trao đổi nhóm đôi, HS
trình bày miệng: Bên đờng cây cối nh
thế nào?
4) HS làm VBT, traođổi nhóm đôi, HS
trình bày.
5) HS đặt câu hỏi cho các từ vừa tìm đ-
ợc, ví dụ: Bên đờng, cái gì xanh um?
- HS trả lời.
49
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
chất của sự vật.
->Câu kể Ai thế nào gồm mấy bộ phận? Mỗi
bộ phận trả lời cho các câu hỏi gì?
-> Rút ra ghi nhớ.

c- Hớng dẫn HS luyện tập.
Bài 1/24:
- GV nhận xét.
-> Chốt: Câu kể Ai thế nào? gồm các bộ phận
nào?
Bài 2/24
- Cho HS đọc yêu cầu.
- GV lu ý HS sử dụng câu kể Ai thế nào? để
nói đúng tính nết
- GV cho HS trình bày, nhận xét cho điểm.

- HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu.
a) HS gạch chân các câu kể Ai thế nào
vào SGK.
b) HS trao đổi nhóm đôi tìm chủ ngữ
của từng câu.
- HS trình bày
c) HS làm vở tìm vị ngữ.
- HS nêu.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT.
- HS trao đổi nhóm đôi
- HS trình bày.
e- Củng cố dặn dò:
- HS đọc lại ghi nhớ.
- Đặt một câu kể Ai thế nào?Chỉ ra chủ ngữ, vị ngữ trong câu đó?

đạo đức
Lịch sự với mọi ngời ( tiết 1)

I.Mục tiêu:
Học xong bài này HS có khả năng:
1. Hiểu:
- Thế nào là lịch sự với mọi ngời.
- Vì sao cần phải lịch sự với mọi ngời
2. Biết c xử lịch sự với những ngời xung quanh.
3. Có thái độ:
- Tự trọng, tôn trọng ngời khác, tôn trọng nếp sống văn minh.
- Đồng tình với những ngời biết c xử lịch sự và không đồng tình với những ngời
c xử bất lịch sự.
*Giảm tải: Bài tập 1 bỏ ý a, thay tình huống d.
Bài tập 3: Bỏ từ phép, thay từ để nêu bằng từ tìm.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Một số đồ dùng phục vụ trò chơi đóng vai.
III.Các hoạt động dạy- học :
1) Kiểm tra:
-Kể lại truyện: Buổi học đầu tiên và nói ý
nghĩa câu chuyện?
-Vài HS trả lời.
50
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
2) Bài mới:
*Hoạt động 1: Đọc truyện ở tiệm may.
+GV đọc lần 1.
*GV kết luận: Trang là ngời lịch sự vì đã biết
choà hỏi mọi ngời, ăn nói nhẹ nhàng, biết
thông cảm với cô thợ may
- Hà nên biết tôn trọng ngời khác và c xử cho
lịch sự.
- Biết c xử lịch sự sẽ đợc mọi ngời tôn trọng,

quý mến.
*Hoạt động2: Thảo luận theo nhóm .
+Bài tập 1SGK:
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ:
+GV kết luận: Các hành vi, việc làm (b, d) là
đúng Các hành vi, việc làm (a,c,đ ) là sai.
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
+Bài tập 3:
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi
nhóm .
*GV kết luận: Nh SGV trang 43.
*Ghi nhớ SGK:
*Hoạt động nối tiếp:
+su tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gơng về
c xử lịch sự với bạn bè và mọi ngời.
-1 HS đọc lại
-Lớp thảo luận nhóm theo 2 câu hỏi SGK
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nêu YC bài tập.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày. các nhóm khác chất
vấn, bổ sung ý kiến.
-Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung
- 23 HS đọc phần ghi nhớ SGK.

Thể dục
GV chuyên soạn


Tiếng việt
Tập làm văn : Luyện tập giới thiệu địa phơng
I. Mục tiêu:
- HS nắm đợc cách giới thiệu địa phơng qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn .
-Bớc đầu biết quan sát và trình bày đợc những đổi mới nơi các em sinh sống .
- Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hơng .
II. Đồ dùng học tập:
- Bảng phụ viết sẵn dàn ý của bài giới thiệu .
III. Các hoạt động dạy học :
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét bài làm của HS .
B - Dạy bài mới
51
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1
- GV giúp HS nắm đợc dàn ý bài giới
thiệu .
Bài tập 2
- GV giúp học sinh xác định yêu cầu cảu
bài
+ Gv giúp HS phân tích đề , giúp HS
nắm vững yêu cầu của bài , tìm đợc nội
dung cho bài giới thiệu .
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những
HS giới thiệu hay , hấp dẫn .
- HS đọc nội dung bài tập 1
- HS làm bài cá nhân , đọc thầm bài Nét

mới ở Vĩnh Sơn , suy ngĩhĩ , trả lời các
câu hỏi.
+ HS đọc yêu cầu của bài .
+ HS nối tiếp nhau nói nội dung các em
chọn giới thiệu .
- HS thực hành giới thiệu về những đổi
mới của địa phơng .
+ Thực hành giới thiệu trong nhóm .
+ Thi giới thiệu trớc lớp .
+Bình chọn bàn giới thiệu hay nhất .
- Yêu cầu HS viết lại bài giới thiệu vào
vở .

Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Lịch sử :Chiến thắng Chi Lăng
I.Mục tiêu:
HS biết:
- Diễn biến của trận Chi Lăng và có thể thuật lại bằng ngôn ngữ của mình.
- Trận Chi Lăng có ý nghĩa quyết định đối với thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn.
- Trận Chi Lăng thể hiện sự thông minh, sáng tạo trong cách đánh giặc của ông
cha ta.
*Giảm tải: Giảm câu hỏi 1, câu hỏi 3.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Hình trong SGK.
III.Các hoạt động dạy- học:
*Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ.
-Em hãy trìng bày tình hình nớc ta vào cuối
thời Trần?
-GV giới thiệu bài:

*Hoạt động2: làm việc cả lớp
- GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi
Lăng
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
-2HS trả lời.
-HS mở SGK trang 44.
- HS theo dõi.
-HS quan sát hình trong SGK và các
thông tin để thấy đợc khung cảnh của ải
Chi Lăng.
52
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
*Hoạt động4: Làm việc cả lớp.
+GV nêu câu hỏi |
- TRận Chi Lăng chứng tỏ sự thông minh
cuả nghĩa quân Lam Sơn ở những điểm
nào?
-Sau trận Chi Lăng thái độ của quân Minh
và nghĩa quân ra sao?
*GV Chốt KT:
+Chốt: Ghi nhớ SGK
*Củng cố-Dặn dò:
-GV cho đọc phần ghi nhớ.
-Về nhà chuẩn bị tiết sau.
-HS đọc thầm SGK suy nghĩ và trả lời
các câu hỏi.
-HS đọc ghi nhớ.

Thứ t ngày 4 tháng 2 năm 2009
Kể chuyện

Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I- Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nói :
- HS chọn một câu chuyện về một ngời có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt.
Biết kể chuyện theo cách sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối
hoặc chỉ kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật( không cần kể thành
chuyện)
- Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghiã câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ , điệu bộ một cách
tự nhiên.
- Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy học.
- Truyện HS su tầm đợc. Bảng phụ nghi dàn ý kể chuyện.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:
- Hãy kể một câu chuyện mà em đã đợc nghe hoặc đợc đọc về một ngời có
tài? 2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài
b- Hớng dẫn HS tìm hiểu đề bài:
- GV chép đề.
- Đề bài yêu cầu gì?
- Nội dung câu chuyện nói về điều gì?
- GV gạch chân từ trọng tâm.
- Cho HS đọc gợi ý.
- HS đọc đề.
- HS nêu.
nói về một ngời có khả năng hoặc
sức khoẻ đặc biệt
- HS đọc các từ trọng tâm: kể chuyện ,
một ngời có khả năng, sức khoẻ đặc

biệt, em biết
- HS đọc gợi ý.
53
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
- Em chọn câu chuyện gì?
- Cho HS nộp truyện định kể.
- GV treo bảng phụ có dàn ý kể chuyện.
c- HS kể chuyện.
- GV hớng dẫn HS khác nhận xét bạn kể: +
Nội dung?
+ Lời kể, cử chỉ, điệu bộ?
+ Em thích nhân vật nào trong câu
chuyện bạn kể?
+ Câu chuyện bạn kể có đúng nội dung
trọng tâm mà đề bài yêu cầu không?
- GV chấm điểm.
d- Tìm hiểu ý nghĩa chuyện:
- Các câu chuyện bạn kể có ý nghĩa gì?
đ- Củng cố dặn dò:
Câu chuyện bạn kể có ý nghĩa gì?
- Nhận xét tiết học.
- GV tuyên dơng HS kể hay, kể tốt.
- Về tìm thêm chuyện khác kể cho ngời nhà
nghe.
- HS nêu.
- HS đọc dàn ý.
- HS kể theo nhóm đôi.
- HS kể trớc lớp.
- HS khác nhận xét bạn kể.
- HS nêu.


toán
Tiết 102 : Luyện tập
I- Mục tiêu:Giúp HS nhận ra rằng:
- Củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số.
- Củng cố về nhận biết hai phân số bằng nhau.
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
1- HĐ1: Kiểm tra:
- Viết một phân số tối giản ra bảng con. Vì sao phân số đó là phân số tối giản?
- GV chấm một số VBT.
2- HĐ2: Dạy bài mới:
a- HĐ2.1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp.
3- HĐ3: Luyện tập:
Bài 1/ 114: Tổ chức làm bài cá nhân
- Củng cố cách rút gọn phân số.
- Nêu cách làm?
Bài 2/ 114: Tổ chức làm bài cá nhân
- Củng cố cách tìm hai phân số bằng nhau.
- Chốt: Vì sao em chọn hai phân số 20 ; 8 bằng phân
số 2
30 12
HS làm bảng con+ làm vở.
- HS tự tìm phân số bằng nhau,
giải thích lý do.
54
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
3
Bài 3/ 104: yêu cầu HS tự làm bài

- Củng cố cách tìm các phân số bằng nhau.
Bài 4/114: Tổ chức làm bài theo nhóm đôi.
- Củng cố cách rút gọn phân số.
- GV giải thích mẫu.
4- HĐ4: Củng cố dặn dò:
Nêu 1 PS và nêu cách rút gọn ?
- GV nhận xét tiết học, nêu những kiến thức vừa ôn.

HS làm vở.
- HS tự làm bài theo cặp.
- HS đọc chú ý SGK.

Tập đọc
Bè xuôi sông La
I- Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng , trìu
mến phù hợp với nội dung miêu tả cảnh đẹp thanh bình êm ả của dòng sông La, với
tâm trạng của ngời đi bè say mê ngắm cảnh và mơ ớc về tơng lai
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La; nói lên tài
năng, sức mạnh của con ngời Vịêt Nam trong công cuộc xây dựng quê hơng đất nớc,
bất chấp bom đạn của kẻ thù.
- HTL bài thơ.
II- Đồ dùng dạy học:
Tranh SGK.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:
- HS đọc bài: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
- Nêu nội dung bài?
2- Dạy bài mới.
a- Giới thiệu bài: Bè xuôi sông La là một bài thơ hay, hôm nay cô cùng các em tìm

hiểu bài thơ này nhé.
b- Luyện đọc đúng:
- Gọi một HS chia đoạn.
- Cho HS đọc nối đoạn.
- Rèn đọc đoạn
+ Đoạn 1:
Đọc đúng muồng đen, trai đất.
Đọc đúng lát chun, lát hoa
Đọc chú giải các từ sông La, muồng đen,
trai đất, lát chun, lát hoa, dẻ cau, táu
mật.
- 1 HS khá đọc cả lớp đọc thầm theo và
xác định đoạn.
- Bài chia 3 đoạn mỗi khổ thơ là một
đoạn.
- HS đọc nối đoạn.
- HS đọc dòng thơ 3.
- HS đọc dòng thơ 4.
- HS đọc chú giải
- HS đọc đoạn theo dãy.
55
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
Đọc đúng đoạn thơ, ngắt nhịp đúng.
+ Đoạn 2
GV hớng dẫn HS ngắt nhịp thơ 2/3 ở các
câu thơ : Trong veo/ nh ánh mắt
Dằm mình/ trong êm ả
Hớng dẫn đọc cả khổ thơ.
+ Đoạn còn lại:
Đọc đúng : lán ca, nở xoà,

Hớng dẫn đọc cả đoạn đọc trôi chảy, lu
loát, ngắt nhịp đúng.
- GV hớng dẫn đọc cả bài thơ: Đọc đúng
cả bài trôi chảy ,ngắt nhịp đúng nh đã h-
ớng dẫn
- GV đọc mẫu.
c- Hớng dẫn tìm hiểu bài:
+ Khổ thơ1, 2:
- Sông La đẹp nh thế nào?
- Chiếc bè gỗ đợc ví với cái gì? Cách nói
ấy có gì hay?
-> Giảng tranh: Các em quan sát bức tranh
sẽ thấy đợc sự so sánh của tác giả
+ Đoạn còn lại:
- Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến
mùi vôi xây, mùi lán ca và những mái ngói
hồng?
- Hình ảnh Trong đạn bom đổ nát, Bừng
tơi nụ ngói hồng nói lên điều gì?
- Bài thơ ca ngợi gì?
- Qua vẻ đẹp của sông La tác giả muốn
nói lên điều gì?
-> Nội dung bài
d- Hớng dẫn đọc diễn cảm + học thuộc
lòng:
- Đọc diễn cảm toàn bài giọng nhẹ nhàng,
trìu mến, nhấn giọng ở một số từ ngữ:
trong veo, mơn mớt, lim dim
- HS đọc câu
- HS đọc đoạn theo dãy.

- HS đọc dòng thơ 4, 8 của khổ 3.
- HS đọc đoạn theo dãy.
- HS đọc nối đoạn theo nhóm đôi.
- HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm.
nớc trong veo nh ánh mắt, bờ tre xanh
mát
ví với đàn trâu đằm mình trong êm
ả Cách so sánh ấy làm cho cảnh bề gỗ
trôi trên sông hiện lên rất cụ thể, sống
động.
tác giả mơ tởng đến ngày mai: những
chiếc bè gỗ đợc trở về xuôi góp phần vào
công cuộc xây dựng lại quê hơng đang bị
chiến tranh tàn phá.
nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta
trong công cuộc dựng xây đất nớc, bất
chấp bom đạn của kẻ thù.
vẻ đẹp của dòng sông La.
nói lên tài năng sức mạnh của con ngời
Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê
hơng đất nớc
- HS nhắc lại.
- HS đọc đoạn thơ mình thích.
- HS đọc cả bài.
- HS nhẩm thuộc bài thơ.
- HS đọc thuộc bài thơ.
56
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
- GV đọc mẫu.

e- Củng cố dặn dò.
- Gọi 1 HS đọc cả bài thơ, nêu nội dung?
- Về học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.

khoa học
Sự lan truyền của âm thanh
I.Mục tiêu:
- Nhận biết đợc vai trò của không khí trong việc lan truyền âm thanh.
- Nêu các ví dụ làm thí nghiệm chứng tỏ âm thành yếu đi khi lan truyền ra xa
nguồn.
- Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyềng qua chất rấ, chất lỏng.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Các hình vẽ SGK
- Một số đồ dùng : Mỗi nhóm 2 ống bơ đã bỏ đáy,2 miếng ni-lông. dây chun,
một sợi dây mềm, trống.
III.Các hoạt động dạy- học:
*Hoạt động1: Khởi động trò chơi truyền tin
-GV phổ biến cách chơi.
+GV giới thiệu bài:
*Hoạt động2: Tìm hiểu vai trò của không khí trong
sự lan truyền âm thanh
+MT: -Nhận biết đợc vai trò của không khí trong
việc lan truyền âm thanh
- Tại sao khi gõ trống tai ta nghe đợc tiếng trống?.
+Bớc1:.Làm việc theo cặp.
-GV đặt câu hỏi:SGV
+Bớc 2: Làm việc cả lớp.
*GV kết luận: Mục bạn cần biểt trang 84 SGK.
*Hoạt động 3: Tìm hiểu sự mạnh yếu của âm
thanh khi khoảng cách tà tai đến nguồn âm xa hơn

+MT: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm
thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn
Chốt: Càng xa nguồn âm thanh càng yếu đi.
*Hoạt động4: Tìm hiểu về sự lan truyền của âm
thanh qua chất lỏng và chất rắn.
+MT: Nêu ví dụ âm thanh có thể lan truyền qua
chất lỏng, chất rắn.
*Hoạt động 5: Trò chơi: nói chuyện qua điện
thoại.
- HS tham gia chơi.
-HS mở SGK trang 84.
-HS làm thí nghiệm nh trang 84
SGK
- Đại diện các nhóm giải thích cơ
chế lan truyền âm thanh ( Mục
bạn cần biết )
- HS làm thí nghiệm nh SGK
trang85.
HS tìm dẫn chứng cho sự truyền
của âm thanh qua chất rắn và chất
lỏng.
- HS thực hành làm điện thoại ống
bơ nối dây theo từng nhóm.
57
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
+MT: Củng cố vận dụng tính chất âm thanh có
thể truyền qua vật rắn
*Củng cố-Dặn dò:
-Nhắc lại một số kiến thức của bài học?
+ GV dặn HS đọc thuộc mục bạn cần biết.


-HS nhắc lại mục`` bạn cần biết.

tiếng việt
Luyện tập: Câu kể Ai thế nào?
I - Mục tiêu:
- HS thực hành nhận diện câu kể Ai thế nào và xác định bộ phận chủ ngũ, vị ngữ
trong câu.
II- Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung.
Bài 1: Tìm các câu kể Ai thế nào trong
đoạn văn sau.
Thân cọ vút thẳng trời hai ba chục mét cap
Búp cọ vuốt dài nh thanh kiếm sắc, trông nh một
rừng tay vẫy, một rừng mặt trời mới mọc. Căn
nhà tôi ở núp dới rừng cọ. Ngôi trờng tôi học
cũng khuất trong rừng cọ. Cuộc sống quê tôi
gắn bó với cây cọ.
Bài 2:Dùng dấu gạch chéo tách chủ ngữ, vị
ngữ của câu tìm đợc.
Bài 3 : Kể về các bạn trong tổ em, trong lời
kể có sử dụng một số câu kể kiểu Ai thế nào?
- GV giúp HS nhận xét, sửa chữa, bổ sung
- BT dành cho HS cả lớp
HS tự làm bài và kiểm tra lẫn
nhau
BT dành cho HS cả lớp.
HS tự làm - đọc bài
BT dành cho HS Giỏi

HS tự làm - đọc bài
3. Củng cố, dặn dò:Đặt 1 câu kể Ai thế nào ?
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh tự xem lại các BT đã làm.

toán
Tiết 103: Quy đồng mẫu số các phân số
I- Mục tiêu: Giúp HS
- Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số( trờng hợp đơn giản)
- Bớc đầu biết thực hành quy đồng mẫu số hai phân số.
II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
58
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
1- HĐ1:Kiểm tra: - GV chấm một số vở bài tập.
- Nêu cách rút gọn phân số?
2- HĐ2: Dạy bài mới:
a- HĐ2.1: Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài
b- HĐ2.2: Quy đồng mẫu số hai phân số 1 và 2
3 5
* GV nêu vấn đề (a)/ SGK.
- Dựa vào tính chất cơ bản của phân số các
em hãy làm vào bảng con?
- Em đã làm nh thế nào?
- Hai phân số trên có đặc điểm gì giống
nhau?
-> Mẫu số chung của hai phân số là 15,
mẫu số 15 có thể chia hết cho mẫu số 3 và
5
- > Ta nói rằng hai phân số 1 và 2 đã

3 5
đợc quy đồng mẫu số thành hai phân
số 5 và 6 .
15 15
c- Cách quy đồng mẫu số:
- Cho HS đọc nhận xét SGK/ 115.
-> Chốt cách quy đồng nh SGK.
- HS làm bảng con.
- HS nêu: lấy cả tử số và mẫu số của
phân số 1 nhân với 5. Lấy cả tử
3
số và mẫu số của phân số 2 nhân
5
với 3.
- Có mẫu số giống nhau.
- HS đọc nhận xét.
3- HĐ3: Luyện tập:
Bài 1/116: HS làm bảng con.
- Củng cố cách quy đồng các phân số.
- Chốt: Nêu cách quy đồng? Chú ý ở phần a: HS có thể chọn mẫu số chung là 12.
Bài 2/116: HS làm vở
- Củng cố cách quy đồng các phân số
3- HĐ3: Củng cố dặn dò:
- Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số?

Sinh hoạt câu lạc bộ
GV chuyên soạn giảng

Thứ năm ngày 5 tháng 02 năm 2009
Sáng : Đ/c Ngọc soạn giảng

59
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu

Chiều toán (BD)
Luyện tập: Rút gọn phân số, Qui động mẫu số các phân số
I - Mục tiêu:
- Củng cố cách tìm phân số bằng nhau, cách rút gọn phân số.
II - Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Rút gọn các phân số sau:
18 ; 12 ; 75 ; 25
27 8 100 100
Bài 2: Viết tất cả các phân số bằng phân số 75

100
mẫu số là các số tròn chục có hai chữ số
Bài 3: Viết chữ số thích hợp vào ?
2
=
8
3
5
=
35
7
Bài 4
:
Qui động mẫu số các phân số các phân số
sau :
a. 2 và 4 b. 3 và 7
5 3 4 6

.
3 - Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách rút gọn ,cách qui đồngphân số.?
- Nhận xét tiết học.
- HS tự làm, nêu cách rút gọn.
- HS làm bài theo nhóm đôi.
- HS khá giỏi làm bài -> giải
thích cách điền.
- HS tự làm bài -> nhắc lại cách
qui đồng.

Luyện viết
Luyện viết bài 22, 23, 24
I. Mục tiêu
- HS viết đúng mẫu chữ. đúng chính tả bài 22 ,23 ,24 " Ngời tìm đờng lên các vì
sao . Kéo co , Trống đồng Đông Sơn "
- Rèn cho HS ý thức "giữ vở sạch ,viết chữ đẹp"
II. Các hoạt động dạy học
1 Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn
a. Yêu cầu HS đọc bài viết " Ngời tìm đờng lên các vì sao "
-Quan sát mẫu chữ : Chữ thẳng
GV lu ý HS một số từ dễ viết sai, tiếng nớc ngoài : Xi-ôn -cốp- xki ,dại dột,
rủi ro,non nớt -
HS viết ra nháp. Đọc từ khó
60
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
-HS viết bài theo đúng mẫu chữ.
-Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu
b. Bài " Kéo co "

- HD tơng tự
-Lu ý khi viết từ khó :thợng võ, đấu sức ,đối phơng
c. Bài " Trống đồng Đông Sơn "
-Lu ý khi viết từ khó : đông Sơn ,trang trí sắp xếp ,chèo thuyền
3. Nhân xét tuyên dơng 1 số bài viết đẹp
-Lu ý, chỉnh sữa những lỗi HS mắc trong bài

Mĩ Thuật
GV chuyên soạn giảng

Thứ sáu ngày 6 tháng 02 năm 2009
toán
Tiết 105Luyện tập
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố và rèn kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số.
- Bớc đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số.
II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
1- HĐ1: Kiểm tra:
- Chấm một số VBT.
2- HĐ3: Luyện tập:
Bài 1/117: HS làm nháp
- Củng cố cách quy đồng mẫu số các phân
số.
- GV hỏi HS cách làm ở một vài phân số?
Bài 2/117: HS làm nháp.
- GV hớng dẫn HS làm phần a:
+ Làm thế nào để viết 2 thành phân số có mẫu
số là 5?( Viết thành phân số 2
rồi quy đồng) 1

- Cho HS làm nháp
Bài 3/112: HS làm vở.
- Củng cách quy đồng mẫu số ba phân số.
- GV hớng dẫn mẫu.
- HS nêu cách làm?
Bài 4/118: HS làm vở.
- Củng cố cách quy đồng mẫu số các phân
số.
2 HS làm bảng
chữa bài và nhận xét
Hs làm bài và chữa bài
Hs làm vở
Chữa và nhận xét
Hs làm vở
Chữa và nhận xét
61
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
Bài 5/ 118: HS làm vở.
- Củng cố cách tính kết quả các phân số.
- GV giải thích mẫu. Cho HS tự làm.
4- HĐ4: Củng cố dặn dò:
- Nêu tính chất cơ bản của phân số?
- Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số?
Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số.
Hs làm vở
Chữa và nhận xét

lịch sử
Nhà hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nớc
I.Mục tiêu:

HS biết:
- Nhà Lê ra đời trong hoàn cảnh nào.
- Nhà Lê đã tổ chức đợc một bộ máy nhà nớc có quy củ, quản lí đất nớc tơng đối
chặt chẽ
* Giảm tải: giảm câu hỏi 2: Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào?
II.Đồ dùng dạy- học:
- Hình trong SGK.
- Một số điểm của bộ luật Hồng Đức.
III.Các hoạt động dạy- học:
*Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ.
- Tại sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận
địa đánh địch?
-GV giới thiệu bài:
*Hoạt động2: Làm việc cả lớp.
+GV trình giới thiệu một số nét khái quát về
nhà Lê.
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- GV đa ra các câu hỏi SGV.
+GV chốt: Tính tập quyền rất cao, Vua là
con trời là ngời có quyền tối cao, trực tiếp
chỉ huy quân đội.
*Hoạt động 4: Làm việc cá nhân.
- GV giới thiệu bản đồ Hồng Đức và bộ luật
Hồng Đức rồi nhấn mạnh: Đây là các phơng
tiện để quản lí lãnh thổ và trật tự XH.
- Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai?
- Luật Hồng Đức chống lại ai?
*GV Chốt KT: GV khẳng định mặt tích cực
của bộ luật Hồng Đức: Đề cao đạo đức của
con cái đối với bố mẹ, bảo vệ quyền lợi của

phụ nữ.
-2HS trả lời.
-HS mở SGK trang 47
- HS theo dõi.
- HS đọc các thông tin trong bài để
thảo luận nhóm.
- Vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ.
62
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
+Chốt: Ghi nhớ SGK
*Củng cố-Dặn dò:
-GV cho đọc phần ghi nhớ.
-Về nhà chuẩn bị tiết sau.
- Những kẻ đối xử không tốt với bố
mẹ, những ngời chống lại các nhà
giàu và kẻ chiếm đoạt ruộng đất
công.
-HS đọc ghi nhớ.

anh văn
Giáo viên chuyên soạn giảng

Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
I- Mục tiêu:
- Nắm đợc cấu tạo 3 phần( mở bài, thân bài, kết luận) của một bài văn tả cây cối.
- Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong 2 cách đã học( tả
lần lợt từng bộ phận của cây, tả lần lợt từng thời kì phát triển của cây).
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.

III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:
- Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật?
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài:
b- Hình thành kiến thức:
* Nhận xét:
Bài 1/ 30
- Các em hãy đọc thầm bài văn.
- Bài 1 có mấyđoạn văn?
- Gọi 1 HS đọc to đoạn 1.
- Đoạn 1 giới thiệu nội dung gì?

- Cho HS đọc thầm đoạn 2.
- Nêu nội dung đoạn 2?
- Đoạn 3 có nội dung gì?
- GV nhận xét
Bài 2/ 31
- Cho HS làm VBT.
- HS đọc thầm phần nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc thầm bài văn.
- Có 3 đoạn văn, HS xác định rõ từng
đoạn.
- HS đọc đoạn 1.
giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây
ngô từ khi còn lấm tấm nh mạ non đến
lúc trở thành cây ngô với lá rộng dài,
nõn nà.
- HS đọc thầm.

Tả hoc và búp ngô non giai đoạn đơm
hoa kết trái.
tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã
mập và chắc, có thể thu hoạch.
- HS đọc yêu cầu.
63
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
- GV treo bảng phụ viết trình tự miêu tả
của hai bài, trên cơ sở đó HS có thể dễ
dàng so sánh.
- Nhận xét.
-> Kết luận: Bài Cây mai tứ quý tả từng
bộ phận của cây. Bài Bãi ngô tả từng thời
kì phát triển của cây.
Bài 3/31
- Qua hai bài tập trên, em hãy cho biết
một bài văn miêu tả gồm mấy phần?
- Phần mở bài nêu nội dung gì?
- Nêu nội dung của phần thân bài và kết
bài?
-> Rút ra ghi nhớ SGK.
c- Hớng dẫn thực hành:
Bài 1/32.
-> Chốt: Bài văn trên là phần nào trong
bài văn miêu tả cây cối?
-> Phần thân bài của bài văn miêu tả cây
cối các em có thể tả từng bộ phận của
cây hoặc tả lần lợt từng thời kì phát triển
của cây.
Bài 2/32.

- Nêu dàn ý bài văn miêu tả cây cối?
- Nêu nội dung từng phần trong bài văn
miêu tả cây cối?
- Dựa vào đó các em lập dàn ý miêu tả
theo một trong hai cách đã học.
- GV nhận xét cho điểm.
- HS làm VBT so sánh trình tự miêu tả
của hai bài .
- HS trao đổi nhóm đôi.
- HS trình bày.
- HS đọc yêu cầu.
- Gồm ba phần: mở bài thân bài, kết
bài.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- HS trình bày: tả cây gạo theo từng
thời kì phát triển của cây gạo, từ lúc hoa
còn đỏ đến lúc mùa hoa hết, những
bông hoa đỏ trở thành những quả gạo
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS làm VBT.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- HS trình bày trớc lớp.
d- Củng cố- dặn dò.
- Cho HS đọc lại ghi nhớ.

- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.

Buổi chiều: Tiếng Việt
Ôn : Luyện tập giới thiệu địa phơng
I. Mục tiêu:
64
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
+ Luyện tập củng cố giúp HS biết cách quan sát và nắm đợc những đổi thay của quê
hơng.
+ Biết cách giới thiệu những đổi thay của quê hơng
+ Thêm yêu quê hơng, làng xóm.
II. Các hoạt động dạy học:
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích, yêu cầu tiết học ghi bảng
2. Các hoạt động :
Hoạt động 1: Tổ chức cho HS viết bài giới thiệu về
sự đổi mới của quê hơng.
+ GV gợi ý HS viết bài :
- Giới thiệu một vài nét về vị trí địa lí của quê em.
- Nêu qua một vài nết về cuộc sống của nhân dân tr-
ớc đây.
- Nêu những nét đổi mới của quê hơng : kiến thiết
xây dựng, đờng xá giao thông, cách làm ăn của bà
con xã viên, đời sống của nhân dân,
Hoạt động 2: Trình bày bài
+ Yêu cầu một số HS lên trình bày trớc lớp.
+ Khuyến khích HS giới thiệu không cần nhìn vào
bài viết.
+ GV đánh giá nhận xét bài viết của HS: Bài viết có

nêu đợc sự đổi mới không ? Bài viết có chân thực
không ?
+ Nhận xét, tuyên dơng những em trình bày tốt.
3. Củng cố dặn dò :
+ Nhắc HS chuẩn bị bài sau :
+ HS nghe gợi ý sau đó viết
bài.
+ Một số HS trình bày trớc
lớp.
+ HS cả lớp nghe, nhận xét

địa lí
Ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ
I.Mục tiêu:
HS biết:
- ĐBNB là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái, đánh bắt và nuôi nhiều thuỷ hải
sản nhất cả nớc.
- Nêu một số dẫn chừng chứng minh cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó.
- Biết dựa vào tranh ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu gạo, nói
về chợ nổi trên sông ở ĐBNB.
- Biết khai thác kiến thức từ tranh ảnh, bảng thống kê, bản đồ.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Hình ảnh trong bài.
- BĐ nông nghiệp, ng nghiệp VN.
- Tranh ảnh về SX ở ĐBNB.
65
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
III.Các hoạt động dạy- học:
*Hoạt động1: Kiểm tra.
- Nhà ở của ngời dân NB có gì đặc biệt?

+GV giới thiệu bài:
1) Vựa lúa, vựa trái cây lớn của cả nớc.
*Hoạt động2: Làm việc theo nhóm đôi.
- *Hoạt động 3 Làm việc theo nhóm
+Bớc 1: Các nhóm Quan sát BĐ lúa, trái
cây.
- Vì sao nơi đây trồng nhiều lúa gạo?
- Kể tên các trái cây của NB.
- Lúa gạo, trái câu của NB đợc tiêu thụ ở
các nơi nào?
+Bớc 2: Trình bày kết quả.
+GV chốt kiến thức đúng: ĐBNB là nơi
XK gạo lớn nhất cả nớc. Nhờ ĐB này nớc
ta trở thành một trong những nớc XK
nhiều gạo bậc nhất TG.
2) Nơi SX nhiều thuỷ, hải sản nhất cả nớc.
*Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
+Bớc 1:
- GV da câu hỏi (SGV)

+Bớc 2:
- GV hoàn thiện câu trả lời và nói thêm về
việc nuôi cá tom ở ĐB này.
3) Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất
nớc ta.
*Hoạt động 4: Làm việc cả lớp.
- Nguyên nhân nào đã làm ĐBNB có CN
phát triển mạnh.
- Hằng năm ĐBNB đã tạo ra bao nhiêu
phần trăm giá trị SX CN của cả nớc? Điều

đó nói lên đặc điểm gì của CN ở vùng
này?
- Kể tên các ngành CN nổi tiếng ở ĐBNB?
+Chốt:Nh ghi nhớ SGK.
*Củng cố-Dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học.
-2HS trả lời.
-HS mở SGK trang 121.

-HS quan sát biểu đồ lúa, trái cây trả lời
câu hỏi mục I SGK.
- HS dựa vài SGK và vốn hiểu biết của
mình thảo luận nhóm trả lờ các câu hỏi.
- Các nhóm trình bày kết quả bài làm của
nhóm mình.
-HS đọc thầm SGK, tranh nảnh, BĐ ng
nghiệp, vốn hiểu biết trả lời câu hỏi mục
này và câu hỏi của cô (SGV)
-HS trao đổi kết quả trớc lớp.
- HS dựa và SGK để trả lời câu hỏi.
66

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×