Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Giáo án 4 (Tuần 24)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.12 KB, 29 trang )

Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
Tuần 24
Thứ hai ngày 23 tháng 2 năm 2009
Chào cờ
HS nghe nói chuyện dới cờ

Tập đọc
Vẽ về cuộc sống an toàn
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của các tổ chức UNICEP. Biết đọc đúng
một bản tin (thông báo tin vui) giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
- Nắm đợc nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn đợc thiếu nhi
cả nớc hởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an
toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.
II-Đồ dùng
Tranh minh hoạ trong bài.
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Kiểm tra bài cũ
Gọi 3 HS lên đọc thuộc bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ, trả lời các
câu hỏi trong sách giáo khoa .
2.Giói thiệu bài
3.Luyện đọc
- GV mời HS đọc 6 dòng tóm tắt những
nội dung đáng chú ý của bản tin.
- GV kết hợp hớng dẫn HS phát âm đúng
những tiếng, từ khó, giúp HS hiểu các từ
khó trong bài: UNICEP, thẩm mỹ, nhận
thức khích lệ, ý tởng, ngôn ngữ, hội hoạ,
hớng dẫn ngắt nghỉ hơi.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.


4.Tìm hiểu bài
-Yêu cầu HS đọc lớt, đọc thành tiếng ,
đọc thầm và trả lời câu hỏi trong bài.
- GV hỏi ý nghĩa của từng đọan,nội dung
của cả bài.
5. Đọc diễn cảm
GV hớng dẫn HS tìm giọng đọc của từng
đoạn, cả bài.
Đọc với giọng thông báo tin vui, giọng rõ
ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh. Nhấn
giọng ở một số từ: nâng cao, đông đảo,
50 000, 4 tháng, phong phú, tơi tắn, rõ
ràng, hồn nhiên, trong sáng, sâu sắc, bất
ngờ
- GV và HS nhận xét bình chọn bạn đọc
hay nhất.
- 1 HS giỏi đọc toàn bài.
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của
bài hai ba lợt.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1(2) HS đọc cả bài.
- HS trả lời cá nhân.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của
bài.
- HS luyện đọc, tìm giọng đọc của
từng đoạn, của cả bài.
- HS luyện đọc theo nhóm đôi .
- Các nhóm thi đọc diễn cảm một
đoạn trong bài: " Đợc phát động từ

tháng 4 năm 2001 Cần Thơ, Kiên
Giang. "
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
4.Củng cố dặn dò
- Củng cố nội dung của bài học, cách đọc.
- Dặn tiếp tục luyện đọc bài ở nhà, chuẩn bị cho tiết học sau: Đoàn thuyền đánh cá.

Toán
119
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
Luyện tập
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn kĩ năng cộng phân số.
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số và bớc đầu vận dụng.
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
1- HĐ1: Kiểm tra:Tính
8
5
4
3
+
- Nêu quy tắc cộng 2 phân số khác mẫu số.
2- HĐ2: Dạy bài mới:
a- HĐ2.1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp.
3- HĐ3: Luyện tập:
Bài 1/ 128: HS làm nháp - 3 HS lên bảng
- HS biết cách cộng một số tự nhiên với một phân số.
- Chốt: Nêu cách cộng? ( viết số tự nhiên dới dạng phân số có mẫu số bằng phân số đã

cho rồi cộng nh hai phân số có cùng mẫu số)
Bài 2/ 128:HS làm vở
- HS nắm đợc tính chất kết hợp của phép cộng hai phân số.
- HS đọc kết luận/ 128
Bài 3/ 128: HS làm vở
- Củng cố cách giải toán.
4- HĐ4: Củng cố dặn dò:
- HS đọc nhận xét SGK.
- Về nhà học thuộc nhận xét.

Khoa học
ánh sáng cần cho sự sống
I.Mục tiêu: - HS biết nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sánh đối với sự sống của con
ngời, động vật.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Các hình vẽ SGK
- Một số dụng cụ làm thí nghiệm.
- Phiếu HT.
III.Các hoạt động dạy- học:
*Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ.
- Bóng tối xuất hiện ở đâu, khi nào? Có thể làm
cho bóng của một vật thay đổi bằng cách nào?
+ Khởi động: HS chơi trò bịt mắt bắt dê
+GV giới thiệu bài:
*Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp
+MT: Nêu ví dụ về vai trò của ánh sánh đối với
sự sống của con ngời.
+ Cách tiến hành:
+ Bớc 1: Động não.
+ Bớc 2: Thảo luận phân loại ý kiến.

- GV hớng dân HS xếp các ý kiến vào các nhóm.
Kết luận: Nh mục bạn cần biết.
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
-2 HS nêu.
-HS mở SGK trang 94.
- HS mỗi bạn suy nghĩ để tìm ra 1
VD về vai trò của ánh sáng đối với
đời sống con ngời. Viết ý kiến của
mình và dán lên bảng.
- HS đọc các ý kiến lên.
120
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
+MT: - Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời
sống động vật.
- Nêu VD chứng tỏ mỗi loài ĐV có nhu cầu ánh
sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó
trong chăn nuôi.
* Cách tiến hành:
+Bớc 1: Tổ chức hớng dẫn.
- GV chia nhóm làm việc.
+ Bớc 2:
- GV nêu câu hỏi nh SGV.
+ Bớc 3: Làm việc cả lớp.
+Kết luận: Nh mục bạn cần biết trang 95 SGK.
*Củng cố-Dặn dò:
-Nhắc lại một số kiến thức của bài học?
+ GV dặn HS đọc thuộc mục bạn cần biết.
- Về chuẩn bị bài sau.
- HS thảo luận các câu hỏi trong
phiếu.

Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
- HS nhắc lại mục bạn cần biết
SGK.

Buổi chiều Tiếng anh - Thể dục -Âm nhạc
GV chuyên soạn

Thứ ba ngày 24 tháng 2 năm 2009
Chính tả
Nghe- viết: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
Phân biệt : tr/ch
I. Mục tiêu
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài chính tả Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
- Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn: tr/ ch dấu hỏi/
dấu ngã.
II.Đồ dùng
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a.
III.Các hoạt động dạy chủ yếu
1.Kiểm tra bài cũ
Gọi HS chữa bài tập 2a của tiết học trớc. GV nhận xét chấm điểm.
2.Giới thiệu bài
3.Hớng dẫn HS nghe viết
- GV nêu yêu cầu của bài .
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày, những
từ ngữ mình dễ viết sai.
- GV đọc từng câu hoặc bộ phận ngắn cho
HS viết.
- GV chấm 5 đến 7 bài, nhận xét.
4. Hớng dẫn HS làm các bài tập chính tả.

Bài tập 2a: GV nêu đầu bài : Điền vào ô
trống chuyện hay truyện.
- Cho HS làm vào vở bài tập .
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài tập 3: Giải đố.tổ chức cho HS chơi trò
- 1HS giỏi đọc bài. Lớp đọc thầm.
- HS viết những từ ngữ viết hoa, từ ngữ
dễ viết sai ra giấy nháp : Tô Ngọc Vân,
Trờng Cao đẳng mĩ thuật Đông Dơng,
Cách mạng tháng Tám, ánh mặt trời,
Thiếu nữ bên hoa huệ
-HS viết bài, viết xong tự soát lỗi.
- HS nêu yêu cầu của bài, cả lớp đọc
thầm, làm bài vào vở bài tập.
- Vài HS chữa bài, HS khác nhận xét.
- HS bầu chọn 2 đội chơi.
121
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
chơi, bầu 2 đội chơi mỗi đội tự giải các câu
đố vào giấy nháp, nộp cho GV , Gv công
bố trớc lớp, GV tuyên bố kết quả.
- Nhận xét kết quả của 2 đội, khen đội
thắng cuộc.
- Lớp nhận xét phần giải đố của 2 đội
chơi, bầu đội thắng cuộc
5.Củng cố dặn dò.
- Nhắc HS ghi nhớ để không viết sai chính tả những tiếng có âm ch/tr.
- Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn chuẩn bị cho tiết sau

Toán

Phép trừ phân số
I- Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận biết phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
- Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số.
II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
1- HĐ1:Kiểm tra:
- Cộng hai phân số: 1 và 1
2 3
- Nêu cách cộng hai phân số?
2- HĐ2: Dạy bài mới:
a- HĐ2.1: Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài
b- HĐ2.2: Thực hành trên băng giấy:
- GV nêu ví dụ: nh SGK
- GV cho HS lấy băng giấy đã chuẩn bị
thực hiện theo ví dụ.
- Còn lại bao nhiêu phần của băng giấy?
- Muốn biết còn lại bao nhiêu phần của
băng giấy em làm phép tính gì?
- Muốn có tử số 2 ở hiệu em làm thế
nào?
- Nhận xét mẫu số của ba phân số?
- Qua cách làm trên, em hãy nêu cách
trừ hai phân số có cùng mẫu số?
-> Kết luận SGK/ 129
- HS nêu lại.
- HS lấy băng giấy
2 của băng giấy.
6
lấy 5- 3

bằng nhau.
trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số
của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu
số.
- HS đọc SGK.
3- HĐ3: Luyện tập:
Bài 1/129: HS làm vở.
- Củng cố cách trừ hai phân số có cùng mẫu số.
- Chốt: Nêu cách làm?
Bài 2/129: HS làm nháp.
- Củng cố cách rút gọn phân số và trừ hai phân số có cùng mẫu số.
- Chốt: + Có thể đa hai phân số trên về hai phân số có cùng mẫu số không, bằng cách
nào?
+ Tại sao chỉ rút gọn 1 phân số?
Bài 3/129: HS làm nháp.
- Củng cố cách giải toán có liên quan đến phép trừ hai phân số có cùng mẫu số.
- Tổng số phần của cả ba loại huy chơng là bao nhiêu? 19
19
- Muốn tìm số huy chơng bạc và huy chơng đồng của đoàn bằng bao nhiêu phần tổng
số huy chơng mà đoàn giành đợc em làm nh thế nào ?
4- HĐ4: Củng cố dặn dò:
122
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
- Nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số?

Luyện từ và câu
Câu kể : Ai - là gì ?
I. Mục tiêu
1. Nhận diện đợc câu kể Ai- là gì; tác dụng của kiểu câu kể này.
2. Biết đặt câu kể kiểu Ai - là gì trong đoạn văn và biết sử dụng trong trờng hợp giới

thiệu hoặc nhận định về một ngời, một vật.
II. Đồ dùng dạy học
1. Bảng phụ viết sẵn: Nội dung phần ghi nhớ trong SGK.
2. HS chuẩn bị sẵn ảnh gia đình.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Nêu tác dụng của dấu gạch ngang.
- Chữa bài tập 3.
- GV gọi 1 HS trả lời 2 HS đọc
chữa BT23
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
Các em đã học một số kiểu câu kể nh: Ai
- làm gì, Ai -thế nào. Hôm nay các em sẽ
học tiếp kiểu câu kể Ai - là gì.
2. Nhận xét
* Yêu cầu 1, 2:
- Câu nào giới thiệu về bạn Lan?
( Bạn Lan là Hoàng Diệu Câu giới
thiệu .)
- Câu nào nêu nhận định về bạn Lan?
( Bạn Lan là đấy câu nhận định.)
*Yêu cầu 3: Đặt câu hỏi Ai; là gì:
Bạn Lan là học sinh cũ của tr ờng
Ai là gì
Hoàng Diệu.
Bạn Lan là một cây đơn ca đấy.
Ai là gì
*Yêu cầu 4: Phân biệt với kiểu câu đã học.
Khác nhau ở bộ phận vị ngữ:

Câu Ai- làm gì, vị ngữ trả lời câu hỏi
làm gì.
Câu Ai- thế nào, vị ngữ trả lời câu hỏi
thế nào.
Câu Ai- là gì, vị ngữ trả lời câu hỏi là
gì.
3. Hớng dẫn học phần ghi nhớ
4. Hớng dẫn học phần luyện tập
Bài 1:
- GV nêu yêu cầu yêu cầu của giờ
học.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1 và suy
nghĩ câu trả lời; gv chép sẵn 2 câu đó
lên bảng.
- 1học sinh đọc yêu cầu 3. Học sinh trả
lời, gv dùng phấn màu gạch chân từ và
thay thế = câu hỏi Ai; là gì
- Giáo viên yêu cầu 4. Học sinh trả lời
miệng.
- Từ những bài tập đã làm trong phần
nhận xét, GV dẫn dắt HS đi đến nội
dung kiến thức cần ghi nhớ trong tiết
học.
- 2, 3 HS nối tiếp nhau đọc phần ghi
nhớ.
- HS đọc ghi nhớ- Lấy VD minh hoạ
- 1 HS đọc toàn văn yêu cầu của bài tập.
Cả lớp đọc thầm lại.
- HS làm việc theo cặp. Các em gạch mờ
bằng bút chì đen dới các câu kể kiểu Ai

là gì và thảo luận tìm tác dụng.
123
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
a) Sầu riêng là miền Nam.
Câu nêu nhận định về giá trị của trái
sầu riêng, bao hàm ý giới thiệu loại cây
đặc biệt này.
b) Mẹ là ngọn suốt đời.
Câu nêu nhận định về công lao nuôi d-
ỡng của mẹ đối với con cái.
Bài 2:
Sầu riêng/ là loại trái quý, trái hiếm của
CN VN
miền Nam.
- Câu hỏi cho CN: Cái gì ( trái gì ) là trái
quý, trái hiếm của miềm Nam?
- Câu hỏi cho Vị Ngữ : Sầu riêng là gì?
Mẹ/ là ngọn gió của con suốt đời.
CN VN
- Câu hỏi cho C N : Ai là ngọn gió của
con suốt đời?
- Câu hỏi cho Vị Ngữ : Mẹ là gì?
* là đợc coi là từ nối, không thuộc VN.
Bài 3:
C. Củng cố, dặn dò: HS Đọc ghi nhớ ?
GV hệ thống nội dung bài
- Gv nhận xét tiết học. Tuyên dơng các cá
nhân, nhóm hoạt động tích cực.
- Đại diện nhóm trình bày.
- 1 HS đọc toàn văn yêu cầu của bài tập.

Cả lớp đọc thầm lại.
- Học sinh làm bài cá nhân, viết nháp.
Đọc chữa từng câu, gv ghi bảng.

- 1 HS đọc toàn văn yêu cầu của bài tập.
Cả lớp đọc thầm lại.
- HS cầm ảnh để giới thiệu về gia đình
mình.
- Nhiều HS đợc giới thiệu. Cả lớp và GV
nhận xét, tính điểm
2 HS đọc lại phần ghi nhớ.

Đạo đức
Giữ gìn các công trình công cộng( tiết 2)
I.Mục tiêu
Học xong bài này HS có khả năng:
- Hiểu: Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội, mọi ngời đều có trách
nhiệm bảo vệ, giữ gìn. Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
- Biết tôn trọng, giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng.
II.Đồ dùng:SGK, thẻ
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.Kiểm tra bài cũ.
- Tại sao phải giữ gìn các công trình công cộng?
- Vậy em đã làm gì để giữ gìn công trình công cộng ?
2.Giới thiệu bài
3.Tìm hiểu bài.
124
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
Hoạt động 1 : Báo cáo kết quả điều tra ( bài
tập 4 SGK )

- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn
những công trình công cộng ở địa phơng.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến ( bài tập 3 SGK)
- GV cho HS dùng thẻ nếu đúng giơ thẻ đỏ,
sai giơ thẻ xanh, lỡng lự giơ thẻ trắng.
Hỏi thêm: Em hãy nêu lợi ích của các công
trình công cộng mà em biết? Nêu cách bảo
vệ các công trình công cộng đó?
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
điều tra về những công trình công cộng
ở địa phơng.
- Cả lớp thảo luận về các bản báo cáo
nh làm rõ bổ sung ý kiến về thực trạng
ccác công trình và nguyên nhân. bàn
ccách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích
hhợp.
- Đáp án: ý kiến a là đúng, các ý kiến
b, c là sai.
- HS phát biểu cá nhân.
4.Hoạt động nối tiếp
- Củng cố tiết học: GV đề cao giá trị của các công trình công cộng đối với con ngời. HS
cần có những việc làm phù hợp để bảo vệ các công trình công cộng.
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị cho tiết học sau.

Buổi chiều
Thể dục
Gv chuyên soạn

Tiếng Việt

Luyện tập : Câu kể Ai là gì?
I. Mục tiêu
- Tiếp tục củng cố cho HS về câu kể và câu kể theo mẫu Ai là gì?
- Giúp HS biết sử dụng câu kể khi nói hoặc viết cho đúng.
II. Các hoạt động dạy chủ yếu.
1.Kiểm tra bài cũ.
- Em hãy nêu vài VD về câu kể Ai là gì? Phân tích hai thành phần CN và VN của VD
em vừa nêu.
3 Hớng dẫn luyện tập.
Bài 1:
Tìm câu kể Ai là gì? trong đoạn trích sau.
Nêu tác dụng của từng câu:
a) Lý Tự Trọng là con của một gia đình cách
mạng quê ở Hà Tĩnh, c trú ở Thí Lan. Năm
1925, lúc 11 tuổi, Lý Tử Trọng là một trong
bảy thiếu niên đợc Bác Hồ trực tiếp bồi dỡng
ở Quảng Châu ( Trung Quốc.
b) Quê hơng là đờng đi học
Con về rợp bớm vàng bay
Quê hơng là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng.
GV củng cố cho HS về câu kể Ai làm gì?,
cách đặt câu hỏi để tìm VN trong câu kể.
Bài 2:
Tìm CN và VN trong các câu sau.
- HS thảo luận cặp đôi.
- Vài HS trình bày: Câu1, 2, ở phần a và
dòng thơ 1, 3 ở phần b là câu kể Ai là
gì? Câu kể trong các trờng hợp này
dùng để giới thiệu.

- HS dùng gạch chéo để phân biệt giữa
chủ ngữ và vị ngữ.
VD : Quê hơng/ là đờng đi học
- 4 HS nối tiếp nêu phần bài làm của
125
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
a - Bạn Lan là HS giỏi nhất lớp.
b - Hoa hồng là chúa tể các loài hoa.
c - Em là chị cả trong nhà.
d - Bạn Nam là một tay trống giỏi trong
đội văn nghệ của trờng em
Củng cố cho HS về CN, VN trong câu kể Ai
là gì?
Bài 3 :
Em hãy viết một đoạn văn giới thiệu về bố
mẹ ông bà cho một ngời bạn mà em mới
quen trong đó có sử dụng câu kể Ai là gì?
mình.
a - Bạn Lan/ là HS giỏi nhất lớp.
b - Hoa hồng/ là chúa tể các loài
hoa.
c - Em /là chị cả trong nhà.
d - Bạn Nam/ là một tay trống giỏi
trong đội văn nghệ của trờng em
- HS làm việc cá nhân.
- HS nối tiếp đọc đoạn văn mà mình
viết đợc.
- Lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn
có lời giới thiệu hay nhất.
4.Củng cố dặn dò

- Củng cố các kiến thức đã học về câu kể Ai là gì?
- Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn chuẩn bị cho tiết học sau.

Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Hoạt động tìm hiểu , một số trò chơi dân tộc
I. Mục tiêu
HS biết đợc một số trò chơi dân tộc
Giáo dục h/s lòng yêu quê hơng, đất nớc.
II.Nội dung:
1.GV tổ chức cho HS thi tìm hiểu về các trò chơi dân tộc
-Thi tìm và kể tên các trò chơi dân tộc theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm nào tìm hiểu đợc nhiều và nhanh thì nhóm đó
thắng.
Gv nhận xét và bình chọn nhóm đạt giải.
GV tuyên dơng, khen thởng
2.Tổ chức cho h/s chơi một số trò chơi mà các em biết
-Chơi kéo co ,chơi cờ vua , ô ăn quan , nhảy ngựa .
-HS chơi theo nhóm
-Phân thắng bại
*Gv giáo dục cho h/s lòng yêu quê hơng và ý thức học tập tốt để xây dựng quê
hơng ngày càng giàu mạnh.
3 .Củng cố, dặn dò: HS khát quát lại các trò chơi của dân tộc, của địa phơng
Nhận xét giờ học.

Thứ t ngày 25 tháng 2 năm 2009
Kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I- Mục đích, yêu cầu:
1. Học sinh biết xây dựng một câu chuyện dựa trên những tình tiết có thê xảy ra trong
thực tế với yêu cầu: kể về những việc làm góp phần giữ làng xóm xanh, sạch, đẹp.

2. Biết kể lại câu chuyện rõ ràng, tự nhiên bằng lời của mình.
3- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện mình kể.
II- Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ viết sẵn đề bài và một số gợi ý quan trọng.
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ:
Kể lại chuyện thể hiện cuộc đấu tranh giữa - 2 học sinh kể lại chuyện mình đã chuẩn
126
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
cái đẹp và cái xấu.
B. Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài:
Để cuộc sống của chúng ta ngày một đẹp
hơn thì cần phải có những việc làm giữ gìn
và bảo vệ nơi chúng ta đang sống. Chắc
hẳn chúng ta đã lần nào đó thực hiện hoặc
chứng kiến những hành động đẹp ấy. Bài
ngày hôm nay sẽ giúp chúng ta biết kể lại
chuyện đó một cách hấp dẫn hơn.
2) Hớng dẫn HS kể chuyện
a) Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của
bài:
Em đã làm gì để góp phần giữ xóm làng
(đờng phố, trờng học ) xanh,sạch , đẹp.
Hãy kể lại chuyện đó.
b) HS tìm câu chuyện cho mình
Gợi ý 1:Nhớ lại những hoạt động có thể
em đã làm để góp phần giữ xóm làng
( đờng phố, trờng học ) xanh,sạch , đẹp.
c) HS kể chuyện theo nhóm:

+ Mở đầu câu chuyện: giới thiệu chung
về hoạt động mà em đã tham gia. ( lu ý
là thờng xuyên hay không thờng
xuyên ); nêu đợc mục đích của hoạt
động đó.
+ Diễn biến câu chuyện, em phải chú ý
đến cách tổ chức, vai trò của em trong
hoạt động và kể chi tiết những việc làm
chính
+ Kết thúc câu chuyện, em phải nêu đợc
kết quả cụ thể của hoạt động này và
khẳng định ý nghĩa của hđ đó.
d) HS thi kể chuyện:
- Đại diện các nhóm thi kể chuyện
trớc lớp. Mỗi HS kể xong, phải nói ý nghĩa
của câu chuyện (theo cách kết bài mở rộng
đã học) để cả lớp cùng trao đổi.
C. Củng cố, dặn dò
bị.
- GV( HS ) nhận xét chung. GV ghi
điểm.
- GV dẫn dắt vào bài.
Gv ghi tên bài.
- 3 HS đọc đề bài. Học sinh cả lớp đọc
thầm lại đề bài. Lu ý chuyện kể phải có
thực trong thực tế. Giáo viên gạch chân
dới các từ quan trọng mà học sinh đã
nêu.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1.
- Cả lớp đọc thầm gợi ý 1 suy nghĩ để

chọn câu chuyện mình định kể.
- Tìm thêm những chuyện tơng tự
trong sách báo
(SGK tr 59)
- Lớp chia nhóm ngẫu nhiên.
- 1 HS trong mỗi nhóm đọc gợi ý 2.
Cả nhóm đọc thầm lại.
- GV nhắc lại nội dung gợi ý 2 để HS
hiểu. Và GV ghi lại tóm tắt dàn bài
lên bảng.
* GV chú ý nhắc nhở, để HS kể
chuyện tự nhiên, hồn nhiên (tránh lối kể
đọc thuộc lòng hoặc quá cờng điệu).
- GV chia nhóm 5 cho HS kể chuyện
trong nhóm. Mỗi nhóm cử đại diện lên
thi kể trớc lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi
đua, bình chọn ngời kể chuyện hay nhất
trong tiết học.
127
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
Khen những HS kể chuyện hay, kể chuyện
tiến bộ; lu ý HS những lỗi các em thờng
mắc để sửa chữa.
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện
của em đã kể ở lớp cho ngời thân.
Chuẩn bị nội dung cho tiết học Kể chuyện
tuần tới .
- GV nhận xét tiết học,
- GV nhắc nhở học sinh .


toán
Phép trừ phân số (tiếp theo).
i. Mục tiêu
- Giúp HS nắm đợc cách thực hiện phép trừ 2 phân số khác mẫu số.
- Rèn kỹ năng giải các bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
Nêu quy tắc trừ 2 phân số có cùng mẫu
số?
Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
- HS trả lời - nhận xét.
2. Trừ 2 phân số khác mẫu số.
- GV YC HS đọc ví dụ.
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu
phần tấn đờng ta làm thế nào?
HS trả lời.
- Từ đó ta có:
5
4
-
3
2
.
GV hớng dẫn HS đa phép trừ trên thành

phép trừ 2 phân số có cùng mẫu số.
GV ghi bảng:
5
4
=
35
34
x
x
=
15
12


3
2
=
53
52
x
x
=
15
10
Trừ 2 phân số:
5
4
-
3
2

=
15
12
-
15
10
=
15
2
HS theo dõi
+ Hỏi: Muốn tìm hiệu 2 phân số khác
mẫu số ta làm nh thế nào?
+ Kết luận: SGK (trang 130)
+ HS phát biểu.
+ HS đọc lại
4. Luyện tập
Bài 1 (126) Cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu
của bài
- HS đọc và nêu HS
- GV giao việc:
+ Nhóm 1: làm phần a.
- 4 HS làm bảng lớp.
- HS lớp làm nháp
128
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
+ Nhóm 2: làm phần b.
+ Nhóm 3: làm phần c.
+ Nhóm 4: làm phần d.
- 1 số HS nêu kết quả (đã rút gọn)

- GV chữa
- Củng cố trừ 2 phân số khác mẫu số.
Bài 2: Cả lớp
- GV nêu bài tập. - HS nêu yêu cầu của bài
- HS tính nhẩm và nêu kết quả
- Yêu cầu HS tính nhẩm, nêu kết quả - HS tự rút ra kết luận
- Kết luận.
- Củng cố trừ 2 phân số khác mẫu số.
Bài 3: Cá nhân
- Yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu của bài -
tự làm bài.
- HS đọc - nêu yêu cầu của bài;
- 1 HS làm bảng - lớp làm vở.
- GV chữa bài.
- Củng cố trừ 2 phân số khác mẫu số.
5. Củng cố - dặn dò: Nêu cách trừ 2
phân số khác mẫu số ?
GV nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau.

Tập đọc
Đoàn thuyền đánh cá
I. Mục đích, yêu cầu:
1- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc ngắt nghỉ nhịp đúng, phù hợp.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thể hiện đợc nhịp điệu khẩn trơng, tâm trạng hào
hứng của những ngời đánh cá trên biển.
2- Hiểu đợc ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao
động.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ cảnh mặt trời lặn, mặt trời lên

- Bảng phụ viết sẵn các câu thơ cần hớng dẫn ngắt nghỉ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A- Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bài: Vẽ về cuộc sống an toàn nêu
đại ý của bài.
- Đọc một đoạn mà em cho là hay nhất. Vì
sao?
- GV, HS khác nhận xét, đánh giá bằng
điểm số.
B-Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- 1 Hs đọc toàn bài thơ.
- 2 HS đọc bài Vẽ về cuộc sống an toàn và
trả lời câu hỏi .
- GV treo tranh cho HS quan sát.
- Gv giới thiệu bài.
129
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
- Gọi HS nêu từ khó đọc, Gv ghi lại từ khó
để Hs luyện đọc.
- Gv cùng cả lớp giải nghĩa.
- GV đọc cả bài một lần.
b) Tìm hiểu bài.
- Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào
và trở về vào lúc nào?
- Những câu thơ nào cho biết đoàn thuyền
đánh cá ra khơi vào lúc hoàng hôn và trở
về vào lúc bình minh?

- Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy
hoàng của biển.
- Công việc lao động của ngời đánh cá
đợc miêu tả đẹp nh thế nào?
Đại ý: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của
biển, vẻ đẹp của lao động.
c) Đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ:
- Nhịp thơ 3/ 4, 4/ 3.
- Nhấn mạnh tính từ.
- Gv đọc mẫu (hoặc một HS đọc tốt đọc
mẫu). Cả lớp theo dõi. Chú ý cách đọc
nhấn giọng và ngắt giọng đoạn thơ.
C. Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS về luyện đọc, chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp theo dõi.
- Nhiều Hs luyện đọc từng khổ.
1-2 HS đọc toàn bài thơ.
- 1Hs đọc chú giải. Hs nêu thêm từ khó
hiểu.
- Hs kết hợp đọc và trả lời câu hỏi 1,2,3,
dới sự điều khiển của 1Hs giỏi.
- Hs phát biểu.
- HS nhận xét.
- GV chốt ý.

- Gv cho HS nêu đại ý của bài thơ. => Gv
chốt lại: (giống phần hiểu).
- HS tự phát hiện nhịp thơ và cách đọc diễn
cảm bài thơ.

- Nhiều Hs luyện đọc diễn cảm.
- Hs thi đọc thuộc lòng cả bài.

- 2-3 HS nêu lại đại ý của bài.

Khoa học
ánh sáng cần cho sự sống (Tiếp theo )
I-Mục tiêu.
HS biết: Nêu Ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sángđối với sự sống của con ngời, động
vật.
II-Đồ dùng dạy học
- Các hình trong SGK.
- Chuẩn bị một khăn tay sạch để bịt mắt.
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1-Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên trả lời câu hỏi của bài trớc.
2-Giới thiệu bài.
3-Tìm hiểu bài.
Khởi động: Cho HS chơi trò chơi "Bịt mắt, bắt
dê"
Kết thúc trò chơi, GV cho HS vào lớp rồi hỏi:
- Những bạn đóng vai ngời bị bịt mắt cảm
thấy thế nào?
- Các bạn bị bịt mắt có dễ dàng bắt đợc dê
không? Tại sao?
* Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ánh sáng
- Mắt bị bịt rất tối, đi lại khó khăn, và
rất khó để bắt đợc dê.
130
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học2008-2009 Nguyễn Thị Dịu

đối với đời sống của động vật.
- GV yêu cầu HS cả lớp mỗi ngời tìm ra một
VD về vai trò của ánh sáng đối với sự sống
con ngời.
- Thảo luận và phân loại ý kiến.
- GV ghi lại ý kiến HS thành 2 nhóm: Nhóm 1
nói về vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn,
nhận biết thế giới hình ảnh màu sắc. Nhóm 2
nói về vai trò của ánh sáng đối với vai trò sức
khoẻ con ngời.
- HS rút ra kết luận (Mục bạn cần
biết/ 96-SGK)
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò của ánh
sáng đối với đời sống động vật.
- Mục tiêu: Kể ra vai trò của ánh sáng đối với
đời sống động vật. Nêu VD.
- Cách tiến hành:
+ GV y/c HS làm việc theo nhóm.
+ GV quan sát các nhóm làm việc.
- HS thảo luận các câu hỏi theo nhóm.
Câu 1: Kể tên một số động vật mà
bạn biết, những con vật đó cần ánh
sáng để làm gì?
Câu 2: Kể tên một số động vật kiếm
ăn vào ban đêm, một số động vật
kiếm ăn vào ban ngày.
Câu 3: Bạn có nhận xét gì về nhu cầu
ánh sáng của các động vật đó.
Câu 4: Trong chăn nuôi, ngời ta đã
làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều,

chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả vừa
thảo luận. Tổ chức nhận xét, bổ sung.
- HS rút ra kết luận (nh mục bạn cần
biết/tr97).
4-Củng cố dặn dò.
- Nêu vai trò của ánh sáng cần cho sự sống.
- Về nhà ôn lại bài.
Tiếng việt
Tập đọc : Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ
Kể chuyện : Kể chuyện đợc chứng kiến tham gia
I) Mục tiêu :
- Rèn kĩ năng đọc lu loát, trôi chảy, đọc diễn cảm bài tập đọc : Khúc hát ru những em
bé lớn trên lng mẹ
- Rèn kĩ năng kể chuyện . ( Những câu chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia . ) Trao
đổi với nhau về những chuyện đợc chứng kiến .
II) Đồ dùng dạy học :
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1) GTB:
- Gv nêu yc tiết học .
2) Ôn tập đọc :
a) HS trung bình yếu : ( đọc chậm, ngọng )
- Gv yêu cầu luyện đọc cá nhân bài tập đọc .
- Gv kèm từng HS .
131
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
- Gv kiểm tra kĩ năng đọc của một số hs, nx đánh giá sự tiến bộ của hs .
b) Nhóm HS khá giỏi .
- Gv yêu cầu luyện đọc diễn cảm kết hợp tìm hiểu chi tiết, hình ảnh đẹp và nêu cảm
nghĩ

- Gv tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm .
- Cho hs nêu nội dung chính của 2 bài TĐ .
3) Ôn kể chuyện :
- Cho hs làm việc theo cặp .
- Cho các nhóm lên kể chuyện, trao đổi về tính cách nv và chủ đề câu chuyện.
- Gv lu ý gọi hs còn rụt rè . Động viên hs mạnh dạn kể chuyện .
* Cho hs trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
4) Củng cố dặn dò :
- Củng cố kĩ năng đọc, kể chuyện cho hs .
- Nhận xét tiết học .

Toán
Luyện tập : Trừ phân số
A .Mục tiêu:
- Củng cố về phép trừ phân số.
- Rèn kĩ năng trừ 2 phân số khác mẫu số.
B . Hoạt động dạy học:
I . Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của giờ học.
II. Hớng dẫn HS làm bài tập
1) Hớng dẫn HS làm vở bài tập:
- Bài 1: - HS tự làm - 4 HS TB lên bảng.
- Củng cố cách trừ 2 phân số khác mẫu số
- Lu ý cho HS cách tìm MSC nhỏ nhất khi QĐMS các phân số.
- Bài 2:
+ HS tự làm- GV gợi ý cho HS TB, Yếu.
+ 2 HS lên bảng chữa bài.
- Bài 3: HS tự làm- 1 HS khá lên bảng.
2) Hớng dẫn HS K,G làm thêm một số bài tập:
* Bài 1: Tìm x:
x + 3/7 = 5/2 13/8 + x = 5/ 8 + 2

- HS tự làm- 2 HS lên bảng
* Bài 2: Một hình chữ nhật có nửa chu vi là 25/4 m, chiều dài là 13/3 m . Hỏi chiều dài
hơn chiều rộng bao nhiêu mét?
- HS làm vở- 1 HS lên bảng giải
III. Củng cố ,dạn dò: Tổng kết bài

Sinh hoạt câu lạc bộ
GV chuyên soạn

Thứ năm ngày 26 tháng 2 năm 2009
Sáng : Đ/c Ngọc soạn giảng

Toán ( BD)
Luyện tập phép cộng, phép trừ phân số
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ phân số.
- Vận dụng làm các bài tập có liên quan từ đơn giản đến phức tạp.
132
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học
2. ND bài : Tổ chức cho HS làm các bài
Bài1: Tìm X
a. x + 2/ 5 = 1 / 2 b*. x + 3 / 7 = 2 / 5 + 3 /10
c. 2 / 3 - x = 8 /21 d*. 19 / 20 - x = 8 / 5 - 3/ 4
Bài 2: Một ngày Bạn Mai dành 1 / 5 thời gian để
học, 1 / 3thời gian để ngủ, còn lại là thời gian
cho các hoạt động khác. Hỏi trong một ngày bạn
Mai dành bao nhiêu thời gian cho các hoạt động
khác?

Bài 3 : Tính bằng cách nhanh nhất :
4/6 + 7/13 + 17/9 +19/13 + 1/9 +14/6
3. Củng cố dặn dò :
- GV hệ thống lại ND bài học.
- Nhận xét tiết học và dặn dò.
- HS nghe nắm ND, y/c của bài
Bài * :Dành cho HS giỏi
- HS vận dụng quy đồng mẫu số,
cộng , trừ phân số để làm bài vào
vở.
- 2 HS làm trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét, đánh giá
- HS đọc đề, phân tích đề và tự làm
bài vào vở.
- 1 HS làm trên bảng.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
HD : Cộng các PS có cùng mẫu số
vào 1 nhóm
- HS nghe nắm ND chính của bài và
nhiệm vụ ở nhà.

Luyện viết
Luyện viết bài 31,32
I. Mục tiêu
- HS viết đúng mẫu chữ. đúng chính tả bài 31, 32 "Ăng -co vát, Dòng sông mặc áo "
- Rèn cho HS ý thức "giữ vở sạch ,viết chữ đẹp"
II. Các hoạt động dạy học
1 Giới thiệu bà
2. Hớng d
a. Yêu cầu HS đọc bài viết " "Ăng -co vát"

-Quan sát mẫu chữ : Chữ thẳng
GV lu ý HS một số từ dễ , lẫn, dễviết sai: Ăng -co Vát , hành lang, chạm khắc
HS viết ra nháp. Đọc từ khó
-HS viết bài theo đúng mẫu chữ.
-Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu
b. Bài " Dòng sông mặc áo "
- HD tơng tự
Lu ý khi viết từ khó :Nắng lên , Chiều trôi thơ thẩn ,hây hây ráng vàng
3. Nhân xét tuyên dơng 1 số bài viết đẹp
-Lu ý, chỉnh sữa những lỗi HS mắc trong bài

Mĩ Thuật
GV chuyên soạn giảng

Thứ sáu ngày 27 tháng 2 năm 2009
133
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
- HS biết tìm thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ phân số .
- Rèn kĩ năng cộng , trừ phân số
ii. Hoạt động dạy - học chủ yếu.
A. kiểm tra bài cũ : KT vở bài tập của HS
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2 .Thực hành
Bài 1 - HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV gọi HS phát biểu cách cộng , trừ hai
phân số khác mẫu số .

- Cho HS lên bảng làm - Lớp giải vở nháp .HS khác nhận xét .
- GVchữa bài và kết luận chung
Bài 2:
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập
- GV hỏi : Muốn thực hiện phép tính ta phải
làm nh thế nào ?
- HS lên bảng làm , lớp giải vở nháp .HS
khác nhận xét .
- HS nhận xét , chữa bài .
Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài .
- GV: đây là dạng toán tìm thành phần cha
biết của phép tính .
- Gọi HS nêu cách tìm :
+Số hạng cha biết của một tổng .
+ Số bị trừ trong phép trừ .
+ Số trừ trong phép trừ .
- HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào
vở .
- HS nhận xét
- GV nhận xét đánh giá .
Bài 4: - HS nêu yêu cầu của bài tập .
- HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào
vở .
- HS giải thích bài làm .
HS nhận xét
- GV nhận xét đánh giá .
Bài 5:
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
- GV thu bài và chấm .
2. Củng cố , dặn dò : +Nêu cách tìm số bị trừ trong phép trừ ?

- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau .

Lịch sử
Ôn tập
I. Mục tiêu
Học xong bài này HS biết:
- Nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày bốn giai đoạn: buổi đầu độc lập nớc Đại Việt
thời Lý, nớc Đại Việt thời Trần và nớc Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê.
- Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện
đó bằng ngôn ngữ của mình.
II.Đồ dùng
Băng thời gian
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
134
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
1.Kiểm tra bài cũ
- Hãy kể tên các tác phẩm văn họcvà tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê?
- Vì sao nói Nguyễn Trãi và Lê thánh Tông là hai nhà văn hoá tiêu biểu cho giai đoạn
này?
2.Giới thiệu bài.
3.Ôn tập
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV treo băng thời gian lên bảng yêu cầu
HS gắn nội dung của từng giai đoạn tơng
ứng với thời gian.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
GV yêu cầu HS thảo luận trả lời các câu
hỏi sau.
- Buổi đầu độc lập , thời Lý, Trần , Hậu Lê

đóng đô ở đâu?
- Từ buổi đầu độc lập tới thời Hậu Lê
trong quá trình dựng nớcvà giữ nớc có
những sự kiện lịch sử nào tiêu biểu ?
- Em hãy kể lại một trong những sự kiện
lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nớc
và giữ nớc từ buổi đầu độc lập tới thời Hậu
Lê.( gọi vài HS khá giỏi kể )
- Vài HS lên bảng gắn.
- Buổi đầu độc lập ( nhà Đinh, tiền
Lê ) đóng đô ở Hoa L - Ninh Bình, thời
Lý, Trần , Hậu Lê đóng đô ở Thăng
Long.
- Những sự kiện lịch sử tiêu biểu: Đinh
Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, cuộc
kháng chiến chống quân Tống xâm lợc
lần thứ nhất vào năm 981 do Lê Hoàn
lãnh đạo, nhà Lý rời đô ra Thăng long,
đạo phật rất phát triển vào thời nhà Lý,
cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lợc lần thứ hai từ năm 1075-
1077, nhà lý suy yếu, nhà Trần thành
lập vào năm 1226, nhà Trần đầu t vào
việc đắp đê, cuộc kháng chiến chống
quân xâm lợc Mông Nguyên, nhà Hồ
lên thay nhà Trần, nhà Hậu Lê thay
nhà Hồ, nhà Hậu Lê với việc quản lý
đất nớc, với sự phát triển rực rỡ của
văn học và khoa học.
4)Củng cố dặn dò

- GV chốt lại kiến thức về giai đoạn lịch sử của nớc nhà từ Buổi đầu độc lập, nớc ta
dới thời nhà Lý, nớc Đại Việt thời nhà Trần. tới thời Hậu Lê.
Dặn chuẩn bị cho tiết học sau.

Anh văn
Đ/C Hồng soạn giảng

Tập làm văn
Tóm tắt tin tức
I. Mục tiêu
- HS hiểu thế nào là tóm tắt tin tức.
- Bớc đầu biết cách tóm tắt tin tức.
II. Đồ dùng
- Bảng phụ viết lời giải của bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS đọc lại đoạn văn đã giúp bạn Hồng Nhung chữa lại hoàn chỉnh.
2.Giới thiệu bài
3.Phần nhận xét
135
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
Bài tập 1:
- Bản tin này gồm mấy đoạn?
- Xác định sự việc chính nêu ở mỗi đoạn.
Tóm tắt đoạn bằng một hoặc 2 câu.
Bài tập2:
- Từ BT1 vậy thế nào là tóm tắt tin tức ?
- Nêu cách tóm tắt tin tức?
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ.
4. Phần luyện tập

Bài tập 1:
- GV phát giấy khổ rộng cho vài HS giỏi.
- GV và HS bình chọn bản tóm tắt ngắn
gọn và đủ ý nhất.
Bài tập 2: GV lu ý HS tóm tắt theo cách
thứ hai- trình bày bằng số liệu, những từ
ngữ nổi bật gây ấn tợng
- GV và HS bình chọn bản tóm tắt ngắn
gọn và hay nhất.
- Một HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm yêu
cầu của bài.
- Bản tin này gồm 4 đoạn .
- Sự việc chính: Đoạn 1: Cuộc thi vẽ Em
muốn sống an toàn vừa đợc tổng kết.
Đoạn 2: Nội dung, kết quả cuộc thi.
Đoạn 3: Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua
cuộc thi.
Đoạn 4:Năng lực hội hoạ của thiếu nhi bộc
lộ qua cuộc thi.
- Dựa vào sự việc chính HS tự tóm tắt mỗi
đoạn.
- Tóm tắt tin tức là tạo ra tin tức ngắn hơn
nhng vẫn thể hiện đợc nội dung chính.
- Muốn tóm tắt bản tin cần đọc kĩ để nắm
vững nội dung bản tin, chia bản tin thành
các đoạn, xác định sự việc chính ở mỗi
đoạn, có thể trình bày mỗi sự việc bằng 1
hoặc 2 câu.
- 1 HS đọc yêu cầu của đầu bài.
- HS phát biểu ý kiến.

- Những HS làm bài trên giấy trình bày kết
quả.
- 1 HS đọc yêu cầu của đầu bài.
- HS thảo luận cặp đôi.
- Một số HS trình bày cách tóm tắt của
mình.
5. Củng cố dặn dò
- Một HS nhắc lại tác dụng của việc tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức.
- Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị cho tiết học sau.

Tiếng Việt
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
A .Mục tiêu:
- HS luyện tập viết một số đoạn văn miêu tả cây cối.
- Biết viết đoạn văn miêu tả cây cối với câu văn giàu hình ảnh, cảm xúc chân thực.
B . Hoạt động dạy học chủ yếu:
I . GTB: GV nêu mục đích của giờ học
II. Bài mới:
1. GV nêu đề bài:
Hãy viết hai đoạn văn:
- Đoạn 1: Tả bao quát cây hoa hồng.
- Đoạn 2: Tả các bộ phận của cây hoa hồng.
2.HS luyện tập viết đoạn văn
*GV gợi ý cho HS TB
- Tả bao quát cây hoa hồng
- Tả các bộ phận của cây ( cành, lá, hoa )
Lu ý: Viết câu đúng ngữ pháp, câu văn có hình ảnh
Tổ chức cho HS trình bày bài viết.
- HS đọc đề bài.
- HS tự viết

2 HS lên bảng viết
( 1 HS TB, 1 HS K )
HS Khá Giỏi viết thành một
đoạn văn có hình ảnh
136
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
- Nhận xét 2 bài trên bảng.
- Đọc một số bài - nhận xét.
- GV tổng kết chung.
- Cho HS nêu ý kiến
- 4-5 HS trình bày
III. Củng cố, dặn dò: - Tổng kết bài.
- VN: Hoàn chỉnh bài văn tả cây hoa hồng.

Địa lý
Thành phố Cần Thơ
I- Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết vị trí địa lí của thành phố Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho
việc phát triển kinh tế .
Chỉ vị trí của thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam
Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần thơ là một trung tâm kinh tế , văn hoá , khoa học
của đồng bằng Nam Bộ .
Tự hào về đất nớc Việt Nam
II- Đồ dùng dạy - học
Bản đồ : hành chính , giao thông Việt Nam
III- Các hoạt động dạy- học
A. KTBC:
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : trực tiếp
2. Thành phố là trung tâm của đồng bằng sông Cửu Long

* Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
Bớc 1:
HS dựa vào dựa vào bản đồ , trả lời câu hỏi :
? Thành phố cần thơ giáp với những tỉnh nào ?
- Từ thành phố này có thể đi các tỉnh khác bằng các loại đờng giao thông nào ?
Bớc 2:
- HS lên chỉ bản đồ Việt nam nói về vị trí của Cần Thơ ( bên sông Hậu , Trung tâm của
đồng bằng sông Cửu Long )
3. Trung tâm kinh tế , văn hoá và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- Bớc 1: Các nhóm dựa vào tranh ảnh , bản đồ Việt Nam , SGK , thảo luận theo gợi ý :
Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là :
+. Trung tâm kinh tế
+ Trung tâm văn hoá , khoa học .
+ Trung tâm du lịch .
- Tại sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhng lại nhanh chóng trở thành trung
tâm kinh tế , văn hoá , khoa học của đồng bằng sông Cửu Long ?
- Bớc 2:
- HS các nhóm trình bày kết quả ,
HS khác bổ sung , giáo viên sửa chữa bổ sung hoàn thiện .
4. Củng cố dặn dò
- HS đọc mục ghi nhớ .
Chuẩn bị bài sau

Sinh hoạt tập thể
I- Mục tiêu :
- Rèn ý thức học tập, hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Giáo dục HS tự giác, tự quản.
- Bồi dỡng t tởng tình cảm về mẹ, về cô qua những bài hát, múa, qua kể chuyện,
137

Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
II- Nội dung
1- ổn định tổ chức lớp:
2. Đánh giá hoạt động trong tuần.
a, Hoạt động ngoài giờ lên lớp: Các tổ trởng báo cáo .Lớp trởng nêu nhận xét
- Xếp hàng ra vào lớp nh thế nào?
- Giờ truy bài đã tốt cha?
- Giờ múa hát tập thể ?
- Tuyên dơng những hoạt động tốt.
b, Hoạt động học tập:
- ý thức ngồi học trong lớp
- ý thức tự giác học tập.
- ý thức rèn chữ.
- Kết quả học tập.
c, Giữ vệ sinh thân thể:
GV nhận xét - Chân tay, mặt mũi ntn? Làm gì cho cơ thể sạch sẽ. Nhắc nhở HS kịp thời.
d, Xếp thi đua trong tổ. Các tổ bình thi đua
4. Phơng hớng tuần 25: HS đa ra phơng hớng tuần tới .Gv chốt lại
- Duy trì nề nếp học tập và hoạt động Đội.
- Khắc phục tồn tại yếu kém
Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 8-3
3. Sinh hoạt đội: Tổ chức văn nghệ với chủ điểm "Mẹ và Cô".
- GV nêu ý nghĩa ngày Quốc tế phụ nữ 8/3.
- Tổ chức văn nghệ dới nhiều hình thức cá nhân, song ca, tốp ca hát, đọc thơ, kể chuyện
về chủ điểm "Mẹ và Cô".
VD những bài hát: Mồng 8 tháng 3, Mẹ và cô, Mẹ của em ở trờng,

138
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
Toán

Luyện tập
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn kĩ năng cộng phân số.
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số và bớc đầu vận dụng.
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
1- HĐ1: Kiểm tra:Tính
8
5
4
3
+
- Nêu quy tắc cộng 2 phân số khác mẫu số.
2- HĐ2: Dạy bài mới:
a- HĐ2.1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp.
3- HĐ3: Luyện tập:
Bài 1/ 128: HS làm nháp - 3 HS lên bảng
- HS biết cách cộng một số tự nhiên với một phân số.
- Chốt: Nêu cách cộng? ( viết số tự nhiên dới dạng phân số có mẫu số bằng phân số đã
cho rồi cộng nh hai phân số có cùng mẫu số)
Bài 2/ 128:HS làm vở
- HS nắm đợc tính chất kết hợp của phép cộng hai phân số.
- HS đọc kết luận/ 128
Bài 3/ 128: HS làm vở
- Củng cố cách giải toán.
4- HĐ4: Củng cố dặn dò:
- HS đọc nhận xét SGK.
- Về nhà học thuộc nhận xét.
Toán

Ôn : Phép cộng phân số
( 2 tiết )
I. Mục tiêu:
- Củng cố về phép cộng hai phân số cùng và khác mẫu số .
- Rèn kĩ năng cộng hai phân số.
II.Đồ dùng dạy học
- VBT Toán
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1- KTBC :Nêu quy tắc cộng 2 phân số khác mẫu số?
2- Hớng dẫn HS luyện tập
a) Hớng dẫn HS làm vở BT Toán
Bài 1: VBT / 35
- Yêu cầu HS làm VBT.
- HS làm VBT.
- 2 HS chữa bài
- Lớp nhận xét.
Bài 2: VBT / 36
- Hai HS nêu cách cộng hai phân số khác mãu số.
- HS tự làm bài rồi 2 HS chữa bài.
Bài 3: VBT / 36
139
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
- Yêu cầu HS đọc bài.
- HD HS mẫu, các phần còn lại HS tự làm.
- 3 HS chữa bài.
Bài 4: VBT / 36
- GV gọi HS đọc bài toán, tóm tắt bài toán
- Cho HS nêu cách làm
- HS làm bài vào vở, 1 HS chữa bài.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.

b) Hớng dẫn HS luyện tập một số bài tập
* Bài 1 : Tính:
a) 7/6 + 1/6 + 3/ 4 1/2 + 2/9 + 5/12 18/ 24 + 7/4 + 1/3
- HS tự làm- 3 HS lên bảng.
- Lu ý cho HS QĐMS với MSC nhỏ nhất.
* Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
15/17+ 2/7 + 5/7 3 + 13/ 11 + 9/11 3/5 + 1/2 +2/5
- HS tự làm 3 HS lên bảng
- Yêu cầu HS giải thích đã vận dụng tính chất gì của phép cộng để tính nhanh?
* Bài 3: Một tấm tôn hình chữ nhật có chiều dài 2/3 m, chiều rộng 1/2 m. Tính chu vi
của tấm tôn đó?
- HS làm vào vở- 1 HS lên bảng
- Củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật.
* Bài 4: Can thứ nhất có 3/2 l nớc mắm, can thứ hai có 5 l nớc mắm, can thứ ba có nhiều
hơn can thứ hai 1/2 l nớc mắm. Hỏi cả ba can có bao nhiêu l nớc mắm?
- HS tự giải vào vở - 1 HS lên bảng.
- Lu ý cho HS cách trình bày bài giải.
* Bài 5: Viết phân số 7/8 thành tổng của ba phân số tối giản
- Hớng dẫn HS phân tích bài toán và tìm cách giải.
- HS tự giải - 1 HS lên bảng giải.
3- Củng cố ,dặn dò: Tổng kết bài
Lu ý cho HS một số dạng toán trong bài học.

Tiếng Việt
Ôn : Dấu gạch ngang
luyện viết đoạn văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu:
- HS hiểu và biết cách diễn đạt nội dung một số câu tục ngữ nói về chủ đề cái đẹp.
- Củng cố về cách sử dụng dấu gạch ngang.
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn văn miêu tả cây cối.

II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc tục ngữ, thành ngữ nói về cái đẹp.
- Khi nào dùng dấu gạch ngang.
- Nêu cấu tạo một bài văn miêu tả cây cối.
2. Ôn luyện.
Bài 1:
a, Em hiểu ntn về nội dung câu tục ngữ "Cái nết đánh chết cái đẹp"?
b, Viết 2-3 câu nói về lời khuyên của ông bà hoặc bố mẹ đối với con cháu, trong đó có
dùng câu tục ngữ "Cái nết đánh chết cái đẹp".
Bài 2: Tìm dấu gạch ngang trong đoạn văn dới đây. Nói rõ tác dụng (dùng để làm gì)
cảu dấu gạch ngang tìm đợc.
Chó sói - loài vật nổi tiếng là kẻ lừa lọc, phản trắc - hóc xơng và không sao lấy
ra đợc. Nó gọi Sếu đến và bảo:
140
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
- Này Sếu, cổ anh dài, anh hãy thò đầu vào họng tôi kéo cái xơng ra, tôi sẽ thởng
cho anh.
Bài 3. Sân trờng em (hoặc nơi em ở) thờng có nhiều cây cho bóng mát. Hãy viết một
đoạn văn miêu tả thân, cành , lá một cây mà em yêu thích.
- HS tự viết - 2 HS viết bảng nhóm
- HS trình bày bài viết.
3. Củng cố, dặn dò: Tổng kết bài

Buổi chiều
Kĩ thuật
Chăm sóc rau, hoa( tiết 1 )
I. Mục tiêu
-Biết đợc mục đích , tác dụng , cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây
rau , hoa.

-Làm đợc một số công việc chăm sóc rau , hoa : tới nớc , làm cỏ , vun xới đất .
-Có ý thức chăm sóc và bảo vệ rau , hoa.
II. Đồ dùng dạy học: SGK
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra :
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ của HS.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2. Các hoạt động
Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS tìm hiểu
mục đích , cách tiến hành và thao tác kĩ
thuật chăm sóc cây .
a. Tới nớc cho cây.
Mục đích : Cung cấp nớc giúp cho hạt
nảy mầm , hoà tan các chất dinh dỡng
trong đất cho cây hút giúp cho cây sinh
trởng và phát triển thuận lợi .
Cách tiến hành :
GV đặt câu hỏi để HS nêu cách tới nớc
cho cây :
? ở gia đình em thờng tới nớc cho rau
hoa vào lúc nào ?
?Tới bằng dụng cụ gì ?
+ HS liên hệ trả lời.
141
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
? Trong hình 1 ngời ta tới nớc cho cây
bằng cách nào ?
- GV nhận xét và giải thích tại sao phải
tới vào lúc trời râm mát . các cách tới

cây và tác dụng của từng cách tới b.
Tỉa cây .
Mục đích : Giúp cho cây đủ ánh sáng ,
chất dinh dỡng .
Cách tiến hành : GV hớng dẫn HS cách
tỉa cây và lu ý HS chỉ nhổ tỉa cây cong
queo , gầy yếu ,sâu bệnh .
c . Làm cỏ
Mục đích : Cỏ dại hút tranh nớc , chất
dinh dỡng của cây và che lấp ánh sáng
làm cây phát triển kém . vì vậy , phải th-
ờng xuyên làm cỏ cho rau , hoa .
Cách tiến hành : GV đặt câu hỏi liên hệ
thực tế để Hs nêu cách làm cỏ :
? ở gia đình em , em thờng làm cỏ rau ,
hoa nh thế nào ?
? Vì sao phải diệt cỏ dại vào ngày nắng ?
? Làm cỏ bằng dụng cụ gì ?
d. Vun xới đất cho rau , hoa .
Mục đích : Giữ cho cây không đổ , làm
cho cây phát triển mạnh .
Cách tiến hành : GV hớng dẫn HS quan
sát hình 3 SGK và đặt câu hỏi để HS nêu
dụng cụ vun xới đất và cách xới đất .
4. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
+ Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng tiết sau.
+ HS quan sát, lắng nghe.
+ HS quan sát.
+ HS liên hệ trả lời.

+ HS quan sát, lắng nghe.
Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Chim sáo
142
Thiết kế bài dạy lớp 4 C Năm học2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
Ôn TĐN số 5, số 6
Đ/C Hạnh soạn giảng
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu
- Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối, HS luyện tập viết
một số đoạn văn hoàn chỉnh.
II. Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ viết sẵn bài tập 1, 2
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- Trong bài văn miêu tả cây cối ngời ta thờng miêu tả theo trình tự nh thế nào?
2. Giới thiệu bài
3. Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:
- GVhỏi: Từng ý trong dàn ý trên thuộc
phần nào trong cấu tạo của bài văn miêu
tả cây cối?
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi tìm ra
câu trả lời.
- GV kết luận chốt lại lời giải đúng:
Đoạn 1: Thuộc phần mở bài.
- Đoạn 2, 3: Thuộc phần thân bài.
- Đoạn 4: Thuộc phần kết bài.
Bài tập 2:

- GV nêu yêu cầu của bài tập: Bốn đoạn
văn của bạh cha hoàn chỉnh vậy em hãy
giúp bạn hoàn chỉnh đoạn văn bằng cách
viết thêm vào chỗ trống.
- GV hỏi để cho HS nhận xét về đoạn
văn của bạn, về cách dùng từ để miêu
tả
- GV nhận xét tuyên dơng các bạn viết
hay.
- Một HS đọc dàn ý bài văn miêu tả
cây cối, cả lớp theo dõi SGK.
- Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu
thuộc phần mở bài.
- Đoạn 2, 3: Tả bao quát, tả từng bộ
phận của cây thuộc phần thân bài.
- Đoạn 4: Lợi ích của cây chuối tiêu
thuộc phần kết bài.
- HS làm bài cá nhân, đối với HS khá
giỏi yêu cầu hoàn thành cả 4 đoạn
trong bài đối với HS TB và yếu chỉ
cần hoàn thành 2 đến 3 đoạn là đợc.
- HS nối tiếp nhau đọc bài đã hoàn
chỉnh.
- Nhận xét bài làm của bạn.
4. Củng cố dặn dò
- GV củng cố về văn miêu tả. Tuyên dơng những HS viết tốt .Yêu cầu HS tiếp tục hoàn
chỉnh đoạn văn vào tiết buổi chiều.
- Dặn chuẩn bị cho tiết học sau.
Toán
Luyện tập

I-Mục tiêu:Giúp HS
- Củng cố , luyện tập phép trừ hai phân số.
- Biết cách trừ hai phân số.
II-Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1-Kiểm tra bài cũ.
- Nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số? Cho VD minh hoạ.( gọi hai
học sinh )
143

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×