Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Giáo án 4 (Tuần 25&26)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.48 KB, 57 trang )

Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
Tuần 25
Thứ hai ngày 02 tháng 3 năm 2009
Tập đọc
Khuất phục tên cớp biển
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện (giọng kể
khoan thai nhng dõng dạc ); phù hợp với từng nhân vật ( giọng tên cớp thì dữ dằn, hung
dữ; giọng bác sĩ Li thì bình tĩnh, cơng quyết ).
- Hiểu ý nghĩa của chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Li trong việc
đơng đầu với tên cớp biển hung hãn; ca ngợi sức mạnh chính nghĩa đã chiến thắng sự
hung ác, bạo ngợc.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
- Bảng phụ để ghi các từ ngữ, câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc thuộc bài thơ Đoàn thuyền đánh cá
và trả lời câu hỏi 1 trong SGK.
- Đọc thuộc một khổ thơ em thích nhất. Vì
sao?
GV đánh giá, cho điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
Giới thiệu chủ điểm mới: Những ngời quả
cảm.
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- Có thể chia bài thành 3 đoạn
* Từ khó đọc: trắng bệch, nín thít, điềm
tĩnh, gờm gờm


* Từ ngữ: bài ca man rợ, gờm gờm
- Gv đọc diễn cảm 1 lần.
b.Tìm hiểu bài.
Gv tổ chức cho Hs trao đổi, trả lời câu hỏi
cuối bài dới sự điều khiển của 1HS. Gv làm
trọng tài.
Đoạn 1:HS thảo luận và TLCH
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét,
- 1 Hs đọc bài văn, cả lớp đọc thầm.
- HS nêu từ khó đọc- Giáo viên ghi,
yêu cầu Hs đọc đúng.
- Hs đọc nối tiếp đoạn.
- Hs đọc thầm phần chú giải. Gv
hớng dẫn Hs tìm hiểu nghĩa từ khó.
- 1 HS đọc đoạn 1, HS trả lời câu hỏi.
- HS rút ý đoạn 1- GV chốt và ghi
bảng.
143
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
* ý 1: Hình ảnh tên cớp biển.
Đoạn 2:TLC2
( Lời nói và cử chỉ của bác sĩ cho thấy ông
là ngời rất nhân hậu nhng cũng rất cứng
rắn, đấu tranh không khoan nhợng với cái
xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm.)
* ý 2: Cuộc đối đầu giữa bác sĩ Li và tên c-
ớp biển.
Đoạn 3:TLC3:
( Bác sĩ Li khuất phục đợc tên cớp biển

hung hãn vì ông đứng về lẽ phải, dựa vào
pháp luật để đấu tranh với tên cớp biển côn
đồ.)
* ý 3: Tên cớp biển bị khuất phục.
* Đại ý: Ca ngợi hành động dũng cảm của
bác sĩ Li trong cuộc đối đầu với tên cớp
biển; ca ngợi sức mạnh chính nghĩa đã
chiến thắng sự hung ác, tàn bạo
a) Đọc diễn cảm.
Chú ý giọng cần phù hợp:
- Phần đầu: nhấn giọng vào các từ ngữ tả
diện mạo của tên cớp biển.
- Phần giữa: Chú ý phân biệt lời nói của tên
chúa tàu và lời nói của bác sĩ.
- Phần cuối: Câu kết bài đọc nhanh hơn .
Củng cố, dặn dò.
2 Hs nêu lại đại ý của bài.
- Biểu dơng những học sinh đọc hay, tiến bộ.
- Chuẩn bị bài Tiểu đội xe không kính.
- 1 HS đọc đoạn 2, HS trả lời câu hỏi.
- HS rút ý đoạn 2- GV chốt và ghi
bảng.
- 1 HS đọc đoạn 3, HS trả lời câu hỏi.
- HS rút ý đoạn 3- GV chốt và ghi
bảng.
- 3 HS nêu đại ý của bài.
- Nhiều Hs luyện đọc diễn cảm.
- 1Hs đọc, gọi các Hs khác đọc nối
tiếp, hoà giọng. Bình chọn học sinh
đọc hay nhất.

- GV tổ chức cho HS đọc phân vai.( 3
HS tự phân vai lên bảng đọc)
- Gv nhận xét tiết học.
- BVN: Luyện đọc, chuẩn bị bài sau.

toán
Phép nhân phân số
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết ý nghĩa của phép nhân phân số( qua tính diện tích hình chữ nhật)
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
144
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
1- HĐ1: Kiểm tra:
- GV chấm một số VBT.
- Cho HS tính bảng con: 4 7
8 56
2- HĐ2: Dạy bài mới:
a- HĐ2.1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp.
b- HĐ2.2: ý nghiã của phép nhân phân số qua tính diện tích hình chữ nhật
- GV nêu vấn đề:( Ví dụ SGK)
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm phép tính gì?
- Đọc cho cô phép tính?
- GV dán hình vuông nh SGK
- Hình vuông có diện tích bằng bao nhiêu?
- Hình vuông trên có bao nhiêu ô vuông?
- Mỗi ô vuông có diện tích bằng bao nhiêu phần của m?


- Diện tích phần tô mầu chiếm mấy ô?
- Diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu phần của hình
vuông?
- Vậy 4 2 ?
5 3
- GV hớng dẫn thực hiện nhân:
- GV ghi: 4 2 4 x2 8
5 3 5 x3 15
- Hãy nêu cách nhân hai phân số?
-> Kết luận SGK.
- HS đọc.
phép nhân.
4 2
5 3
1m
2
15ô
1
15

8
15
8
15
- HS nêu.
- HS đọc.
3- HĐ3: Luyện tập:
Bài 1/133: HS làm SGK.
- Củng cố cách nhân hai phân số
- > Chốt: Nêu cách nhân?

Bài 2/ 133: HS làm bảng con
- Củng cố cách rút gọn và nhân hai phân số.
-> Rút gọn về phân số tối giản rồi tính.
Bài 3/ 133: HS làm vở.
- Củng cố về giải toán có liên quan đến nhân hai phân số.
4- HĐ4: Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, nêu cách nhân hai phân số.
- Về nhà làm VBT.

Khoa học
Bài 49: ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
I. Mục tiêu : HS có khả năng :
145
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
- Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cản sáng để bảo vệ đôi mắt.
- Nhận biết và phòng tránh những trờng hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
- Biết tránh không đọc sách, viết ở nơi ánh sáng yếu .
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh SGK .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A. Kiểm tra :
+ Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi bài trớc :
+ Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống
con ngời .
+ Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống
động vật .
+ GV nhận xét cho điểm HS.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu
cầu tiết học, ghi bảng tên bài.

2. các hoạt động :
Hoạt động 1: Tìm hiểu những trờng hợp
ánh sáng quá mạnh không đợc nhìn trực
tiếp vào nguồn sáng :
* GV cho hs quan sát tranh 98,99 SGK và
tìm hiểu về những trờng hợp ánh sáng quá
mạnh có hại cho mắt .
GV chốt và lu ý HS : Khi nhìn trực tiếp vào
mặt trời, ánh sáng có thể tập trung ở đáy
mắt, gây hại cho mắt .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số việc nên
/không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi
đọc, viết :
* GV cho HS quan sát tranh và trả lời các
câu hỏi SGK .
- Cho HS nêu lí do cho lựa chọn của mình
* Gv cho HS thảo luận chung :
- Tại sao không nên đặt đen chiếu sáng ở
phía tay phải ?
* GV cho hs làm việc cá nhân theo pheo
phiếu
* GV theo dõi và cho hs trình bày kết quả
trớc lớp
GV chốt ( KL SGK )
3. Củng cố, dặn dò :
- GV củng cố kt đã học .Tại sao không đọc
+ 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
+ HS cả lớp nghe nhận xét câu trả lời
của bạn.
- HS thảo luận và nêu trớc lớp

hs quan sát tranh 98,99 SGK và tìm hiểu
về những trờng hợp ánh sáng quá mạnh
có hại cho mắt .
HS cần l u ý : Khi nhìn trực tiếp vào mặt
trời, ánh sáng có thể tập trung ở đáy
mắt, gây hại cho mắt .
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi
SGK .
HS nêu lí do cho lựa chọn của mình
+ HS quan sát tranh theo cặp đôi.
+ HS làm việc theo phiếu học tập.
hs trình bày kết quả trớc lớp
HS thảo luận chung :
- Tại sao không nên đặt đen chiếu sáng
ở phía tay phải ?
+ Đại diện một số cặp trình bày kết quả
làm việc trớc lớp.
146
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
sách, viết ở nơi ánh sáng yếu .?
- YC học sinh vận dụng kt đã học vào thực
tế

Chiều : tiếng anh thể dục - âm nhạc
GV chuyên soạn

Thứ ba ngày 03 tháng 3 năm 2009
Sáng : Đ/c Ngọc soạn giảng

Chiều: Thể dục

Gv chuyên soạn giảng

Tiếng Việt
Luyện tập: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
I. Mục tiêu:
- Xác định đợc câu kể Ai là gì? trong đoạn thơ, đoạn văn và xác định chủ ngữ trong câu
đó.
- Xác định chủ ngữ đó do từ ngữ nào tạo thành.
- Vận dụng làm các bài tập.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
a) Giới thiệu bài: Nêu y/c của bài
b. Yêu cầu HS hoàn thành vở bài tập tiết LTVC
c.) ND bài luyện tập : Tổ chức cho HS luyện
tập
Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì? trong các câu sau.
Gạch dới chủ ngữ của các câu tìm đợc, chủ ngữ
đó do danh từ hay cụm danh từ tạo thành?
a. Bác Hồ là vị Cha chung
Là sao Bắc Đẩu, là vầng thái dơng.
b. Bác là non nớc trời mây
Việt Nam có Bác mỗi ngày đẹp hơn.
c. Từ ấy trong tim bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vờn hoa lá
Rất đậm hơng và rộn tiếng chim.
Bài 2 : Điền vào chỗ trống từ làm chủ ngữ để
hoàn chỉnh câu kể Ai là gì?
a/ là ngời Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ.
b/ là thành phố hoa phợng đỏ.
c/ là thành phố sơng mù thơ mộng trên cao

nguyên.
d/ là trờng đại học đầu tiên của nớc ta.
- HS đọc kĩ đoạn văn, thơ và tự làm
bài vào vở.
- 3 HS làm trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét, thống nhất đáp án.
Đ/a: a. Phạm Tuân
b. Hải Phòng
c. Đà Lạt
d. Văn Miếu- Quốc Tử Giám
- HS nghe nắm ND chính của bài và
nhiệm vụ ở nhà.
147
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học và dặn dò chuẩn bị tiết học
sau.

Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Hoạt động Văn nghệ chào mừng ngày 8/3
I. Mục tiêu
HS biết ý nghĩa của ngày Quốc tế phụ nữ 8/3
Giáo dục học sinh lòng biết ơn các bà, các mẹ, các chị nhân ngày mồng 8/3
II.Nội dung:
1.GV tổ chức cho HS thi tìm hiểu về ngày Quốc tế phụ nữ 8/3
Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung
Gv nhận xét và bình chọn nhóm đạt giải.
GV tuyên dơng, khen thởng
2. Tổ chức cho h/s kể những việc làm thể hiện lòng biết ơn các bà, các mẹ, các chịi
nhân ngày 8/3

Học sinh trình bày trớc lớp
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV nhận xét và nhấn mạnh về công lao to lớn của ngời phụ nữ trong công việc gia
đình, và ngoài xã hội
Cho h/s liên hệ về những việc em đã làm ở gia đình trong ngày 8/3
3.Thi văn nghệ về các bài hát nói về phụ nữ
Các nhóm trình bày.
*Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại ND bài học
Nhận xét giờ học.
__________________________________________________________________
Thứ t ngày 04 tháng 3 năm 2009
Kể chuyện
Những chú bé không chết
I- Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nói :
+ Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại đợc câu chuyện đã nghe, có
thể kết hợp lời kể với điệu bộ nét mặt.
+ Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghiã câu
chuyện( Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc
chiến đấu kẻ thù xâm lợc, bảo về Tổ quốc); Biết đặt tên khác cho câu chuyện
- Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ truyện.
II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ truyện.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:
148
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
- Hãy kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng( đờng phố, trờng học) xanh
sạch đẹp.
2- Dạy bài mới:

a- Giới thiệu bài:
b- GV kể chuyện
- GV kể lần 1: diễn cảm.
- GV kể lần 2: theo tranh SGK.
c- HS kể chuyện:
Bài 1/70.
- Hớng dẫn HS kể mẫu.
- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét về cách kể chuyện
của bạn, nội dung kể theo tranh
- Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm.
Gv theo dõi, giúp đỡ các nhóm kể đợc câu
chuyện.
- Thi kể chuyện theo nhóm trớc lớp.
- GV hớng dẫn HS khác nhận xét bạn kể:
+ Nội dung?
+ Lời kể, cử chỉ, điệu bộ?
- GV chấm điểm.
Bài 2/71.
- Cho HS đọc yêu cầu.
Bài 3/71
- Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé?
- Tại sao truyện có tên là Những chú bé không
chết?

- HS quan sát tranh.
- HS đọc yêu cầu.
- 4 HS kể mẫu theo tranh.
- HS kể trong nhóm đôi.
- HS kể từng đoạn.
- HS nhận xét.

- HS đọc.
- HS kể theo nhóm.
- HS kể trớc lớp.
ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi
sinh cao cả của những chiến sĩ nhỏ
tuổi
vì 3 chú bé du kích trong truyện là
ba anh em ruột, ăn mặc giống nhau
149
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
- Em thử đặt tên khác cho truyện?
d- Tìm hiểu ý nghĩa truyện
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
đ- Củng cố dặn dò:- Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- Nhận xét tiết học.
- GV tuyên dơng HS kể hay, kể tốt.
- Chuẩn bị bài sau.
khiến tên phát xít nhầm tởng
những chú bé đã bị bắn giết luôn
sống lại
- HS tự đặt tên truyện và nêu lí do:
- Những chú bé không bao giờ
chết.
- Những thiếu niên bất tử.
- HS nêu.
___________________________________
toán
Luyện tập
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Bớc đầu nhận biết một số tính chất của phép nhân phân số: tính chất giao hoán, tính

chất kết hợp, tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số.
- Bớc đầu biết vận dụng các tính chất trên trong trờng hợp đơn giản.
II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
1- HĐ1: Kiểm tra:
- HS thực hiện nháp: 7 8 , 5 x 5
9 6 7
- Nêu cách nhân hai phân số, cách nhân một số tự nhiên với một phân số?
2- HĐ2: Dạy bài mới:
a- HĐ2.1: Giới thiệu bài: ghi tên bài.
3- HĐ3: Luyện tập:
Bài 1/134: Tổ chức cho HS làm bài cá nhân
- Chốt: Các tính chất giao hoán, kết hợp, nhân
một tổng hai phân số với phân số thứ ba.
Bài 2/134: Tổ chức làm bài theo nhóm đôi.
- Củng cố cách giải toán về nhân phân số.
- Chốt: Nêu cách làm?
Bài 3/134:
- HS nêu cách làm?
3- HĐ3: Củng cố dặn dò:
- Nêu các tính chất về phép nhân hai phân số?
- Nhận xét tiết học.
HS làm SGK+ vở nháp.
- HS khá giỏi giúp đỡ HS yếu
làm bài -> chữa bài.
- HS tự làm bài cá nhân.
__________________________________________
Tập đọc
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
I- Mục tiêu:

150
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
- Đọc lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, hóm hỉnh, thể hiện tinh
thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe.
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ:Qua hình ảnh độc đáo của những chiếc xe không kính vì
bom giật, bom rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe
trong những năm tháng chống Mĩ cứu nớc.
- HTL bài thơ.
II- Đồ dùng dạy học:
Tranh SGK.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:
- HS đọc bài: Khuất phục tên cớp biển
- Nêu nội dung bài?
2- Dạy bài mới.
a- Giới thiệu bài: ghi tên bài
b- Luyện đọc đúng:
- Gọi một HS chia đoạn.
- Cho HS đọc nối đoạn.
- GV hớng dẫn đọc cả bài thơ: Đọc đúng cả bài
trôi chảy, ngắt nhịp đúng nh đã hớng dẫn, chú
đọc giọng thay đổi ở từng khổ thơ.
- GV đọc mẫu.
c- Hớng dẫn tìm hiểu bài
+ Cho HS đọc thầm 3 khổ thơ đầu của bài.
- Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh
thần dũng cảmvà lòng hăng hái của các chiến sĩ
lái xe?
+ Khổ thơ 4:
- Tình đồng chí đồng đội của những ngời chiến

sĩ đợc thể hiện trong những câu thơ nào?
+ Cho HS đọc thầm cả bài:
- Hình ảnh chiếc xe không có kính vẫn băng
băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em
cảm nghĩ gì?
-> Đó cũng là khí thế quyết chiến quyết thắng Xẻ
dọc Trờng Sơn đi cứu nớc của hậu phơng lớn
miền Bắc trong thời kì chiến tranh chống đế quốc
Mĩ.
- 1 HS khá đọc cả lớp đọc thầm
theo và xác định đoạn.
- Bài chia 4 đoạn mỗi khổ thơ là
một đoạn.
- HS đọc nối đoạn theo nhóm đôi.
- HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm.
hình ảnh: bom giật, bom rung,
kính vỡ, ung dung buồng lái
- HS đọc.
những câu thơ: Gặp bạn bè suốt
dọc đờng đi tới, Bắt tay nhau qua
cửa kính vỡ rồi
- HS đọc thầm.
các chú bộ đội lái xe rất vất vả,
coi thờng khó khăn, dũng cảm v-
ợt qua trở ngại
151
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
- Bài thơ ca ngợi gì?


-> Nội dung bài
d- Hớng dẫn đọc diễn cảm + học thuộc lòn
- GV đọc mẫu.
ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc
quan của các chiến sĩ lái xe trong
những năm tháng chống Mĩ cứu
nớc.
- HS nhắc lại.
- HS đọc khổ thơ mình thích.
- HS đọc cả bài.
- HS nhẩm thuộc khổ thơ HS
thích.
- HS đọc thuộc.
e- Củng cố dặn dò.
- Gọi 1 HS đọc cả bài thơ, nêu nội dung?
- Về học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
_____________________________________
khoa học
Nóng, lạnh và nhiệt độ
I.Mục tiêu:
- Nêu đợc ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. Nêu đợc nhiệt độ trong một số tr-
ờng hợp: Nhiệt độ bình thờng của cơ thể ngời; nhiệt độ của hơi nớc đang sôi;
nhiệt độ của nớc đá đang tan.
- Biết sử dụng nhiệt độ trong diễn tả sự nóng lạnh.
- Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng đơn giản nhiệt kế.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Các hình vẽ SGK
- Một số đồ dùng làm thí nghiệm.
III.Các hoạt động dạy- học:
*Hoạt động1: Kiểm trabài cũ

- Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp
vào mặt trời hoặc ánh lửa hàn?
+GV giới thiệu bài:
*Hoạt động2: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
+MT: -Nêu đợc VD về các vật có nhiệt độ
cao, thấp. Biết sử dụng từ nhiệt độ trong
diễn tả sự nóng lạnh.
+Bớc1:.Làm việc cá nhân.
-GV đặt câu hỏi:SGV
+Bớc 2: Làm việc cả lớp.
+ Bớc 3: thảo luận chung.
GV kết luận: GV ghi lại kết quả trên bảng.
*Hoạt động 3: Thí nghiệm.
+MT: HS biết cảm giác có thể giúp ta nhận
- HS trả lời.
-HS mở SGK trang 100.
- HS kể tên một số vật nóng và vật lạnh
thờng gặp hàng ngày.
-HS Quan sát hình 3 cốc nớc và trả lời
câu hỏi SGK trang 100.
- HS tìm các ví dụ để thấy đợc: các vật có
nhiệt độ bằng nhau, vật này có nhiệt độ
cao hơn vật kia, vật có nhiệt độ cao nhất
trong các vật.
152
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
biết đúng về sự nóng hơn, lạnh hơn. Tuy
vậy cũng có trờng hợp cảm giác làm cho ta
bị nhầm lẫn. Để xác định đợc chính xác
nhiệt độ của vật ngời ta sử dụng nhiệt kế.

*Hoạt động4: Thực hành sử dụng nhiệt kế.
+MT: HS biết sử dụng nhiệt kể để đo nhiệt
độ trong những trờng hợp đơn giản.
- GV có thể giới thiệu thêm một số loại
nhiệt kế khác.
*Củng cố-Dặn dò:
-Nhắc lại một số kiến thức của bài học?
+ GV dặn HS đọc thuộc mục Bạn cần biết.
- Về chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện thí nghiệm theo hớng dẫn
SGK trang 100.
- HS thực hành đo nhiệt độ bằng nhiệt
kế.
HS nhắc lại mục Bạn cần biết.

Tiếng Việt
Chính tả (nghe- viết): Bài thơ về tiểu đội xe không kính
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nghe viết đúng, chính xác , trình bày đúng thể thức bài viết.
- Giáo dục HS tính kiên trì, cẩn thận.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ
- Tìm và viết 3 tiếng bắt đầu bằng tr, ch.
- Tổ chức nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Nêu y/c của bài
b) ND bài : Tổ chức cho HS luyện tập
- GV đọc bài viết.
- T/c HS nêu lại nội dung bài viết.
- T/c HS nhận xét các hiện tợng chính tả.

- T/c luyện viết các từ dễ lẫn: bom giật,
buồng lái
- GV đọc cho HS viết bài.
- T/c soát lỗi, báo lỗi.
- Thu, chấm, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Một HS nêu lại ND chính của bài .
- Nhận xét giờ học và dặn dò chuẩn bị tiết
sau.
- 2 HS làm bảng lớp. Lớp viết vào
giấy nháp.
- Nghe, nắm yêu cầu.
- HS theo dõi trong SGK
- Một vài HS nhắc lại nội dung
bài.
- HS nhận xét các dấu câu, cách
trình
bày.
- 2 HS viết bảng lớp. Lớp viết giấy
nháp.
- Nghe, viết bài vào vở.
- Đổi vở, kiểm tra chéo.
- Nghe, rút kinh nghiệm.

toán
Ôn: Phép nhân phân số
153
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
I. Mục tiêu: Học sinh cần
- Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân phân số.

- Rèn kĩ năng giải các bài toán có sử dụng phép nhân phân số.
II.đồ dùng
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 3
- HS phát biểu qui tắc nhân phân số - cho ví
dụ và thực hiện phép tính đó.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b. Luyện tập
Bài 1: Tính:
a)
7
4
x
7
3
; b)
6
5
x
6
1
; c)
7
3
x3
GV nhận xét.
Củng cố cách thực hiện phép nhân phân số.
Bài 2: Tính bằng 2 cách:

a) (
7
3
-
7
2
) x 2 b) (
5
3
+
5
2
) x
5
1
.
Củng cố về nhân một số với một tổng, nhân
một số với một hiệu.
Bài 3:
Hình chữ nhật ABCD có chiều dài
9
8
m,
chiều rộng
5
3
m. Tính diện tích hình
chữ nhật đó?
GV chấm, chữa bài.
3.Củng cố dặn dò

Hệ thống nội dung kiến thức.
Nhận xét chung tiết học.
2 HS lên bảng.
Lớp nhận xét.
Lớp làm nháp.
2 HS TB lên bảng.
Lớp nhận xét.
1 HS TB nhắc lại quy tắc.
Cách tiến hành tơng tự nh bài 1.
HS KG nhận xét( cách thực hiện
nhân một số với một tổng, nhân
một số với một hiệu trờng hợp
các phép tính với phân số cách
thực hiện tơng tự nh các phép
tính với số tự nhiên) .
HS đọc đề.
Lớp làm vở.

Sinh hoạt câu lạc bộ
Gv chuyên soạn
_____________________________________________________________________
Thứ năm ngày 5 tháng 3 năm 2009
Tập làm văn
Luyện tập tóm tắt tin tức
I- Mục tiêu:
154
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
- Tiếp tục rèn cho HS kĩ năng tóm tắt tin tức.
- Bớc đầu làm quen với việc tự viết tin, tóm tắt các hoạt động học tập, sinh hoạt diễn ra
xung quanh.

II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, VBT của HS.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:
- Đọc phần ghi nhớ của tiết trớc?
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài: ghi tên bài.
b-Hớng dẫn HS luyện tập
Bài 1/72
Bài 2/72
- GV: Nêu các bớc để tóm tắt tin tức?
- GV nhận xét HS làm, chấm điểm.
Bài 3/73
- GV hớng dẫn: để làm đợc bài này các em
cần làm theo mấy bớc?
- Cho HS làm mẫu.
- Cho HS làm vở.
- HS đọc to yêu cầu.
- HS đọc thầm các đoạn văn a,b.
- HS đọc .
- HS nêu
- HS làm VBT.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- HS trình bày trớc lớp.
a) Liên đội Lê Văn Tám(An Sơn, Tam
Kì, Quảng Nam) trao học bổng và quà
cho các em HS nghèo học giỏi và các
bạn có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
b) Một số hoặt động lí thú, bổ ích của
những HS tiểu học thuộc nhiều màu da ở

Trờng Quốc tế Liên hợp quốc( Vạn
Phúc, Hà Nội).
- HS khác nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
2 bớc: B1: Tự viết tin.
B2: Tóm tắt lại tin đó.
- HS làm mẫu.
- HS làm vở.
d- Củng cố, dặn dò
- Muốn tóm tắt đợc tin tức các em cần làm gì?
- Về chuẩn bị bài sau.
______________________________
toán
Tìm phân số của một số
I- Mục tiêu: Giúp HS
- HS biết cách giải bài toán dạng: Tìm phân số của một số.
II- Đồ dùng : Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học
155
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
1. HĐ1: Kiểm tra :
- Tính vào bảng con: 3 5
9 5
2. HĐ2: Dạy bài mới
a- HĐ2.1
- GV đa bài toán nh SGK
+ Muốn biết 2 số cam trong rổ em
3
cần biết gì?
+ Nêu cách tìm 1 số cam trong rổ?

3
- Vậy làm thế nào để tìm 2 số cam
3
trong rổ?
- GV ghi bảng nh SGK/a
- GV: Từ cách làm trên ta có thể tìm 2 số cam
trong rổ nh sau:
3
12 2 8( quả)
3
- GV ghi bài giải nh SGK.
- Muốn tìm 2 của 12 quả cam ta làm
3
thế nào?
+ Muốn tìm 2 của số 12 ta làm thế
3
nào ?
-> Chốt: KL/ SGK
- HS đọc
tìm 1 số cam trong rổ
3
lấy 12: 3
lấy 4 x 3
- HS đọc bài giải.
lấy 12 nhân với 2
3
lấy 12 2
3
- HS đọc KL/ SGK
3- HĐ3: Luyện tập

Bài 1/135: Làm bảng con
- Củng cố cách tìm phân số của một số.
- Nêu cách giải?
Bài 2/135: Làm nháp
- Chốt: Nêu cách tìm 5 của 120?
6
Bài 3: Làm vở
- Củng cố giải toán
4. HĐ4: Củng cố- dặn dò
+ Nêu cách tìm phân số của một số?
__________________________________
156
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
I-Mục tiêu
- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ đề Dũng cảm.
- Biết sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn
hoặc đoạn văn.
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:
- Đặt một câu kể Ai là gì?
- Xác định chủ ngữ trong câu kể đó?
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài: ghi tên bài
b- Hớng dẫn HS luyện tập
Bài1/73
- GV nhận xét.

-> Những tục ngữ đó thuộc chủ đề nào?
Bài 2/73
- Bài 2 yêu cầu gì?
- GV: Các em ghép từ dũng cảm vào trớc
hoặc sau mỗi từ ngữ cho trớc sao cho tạo thành
những từ ngữ thích hợp.
- Gọi HS đọc các từ ngữ đã ghép đợc.
Bài 3/ 74
- Những từ ngữ ở cột A thuộc chủ đề nào?
Bài 4/74
- GV chấm vở, chữa.
-> Khi điền từ các em cần chú ý điền cho đúng
văn cảnh.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm SGK.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- HS trình bày: Các từ cùng nghĩa với
dũng cảm là: gan dạ, anh hùng, anh
dũng, can đảm, can trờng, gan góc, gan
lì, bạo gan, quả cảm.
dũng cảm.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu.
- 1 HS làm mẫu: tinh thần dũng cảm
- HS làm VBT.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- HS trình bày.
- HS đọc.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm SGK.

- HS đọc kết quả.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở.
e- Củng cố dặn dò:
157
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
- Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề Dũng cảm?
- Về tìm thêm một số từ ngữ khác.
_______________________________________
toán(BD)
Luyện tập: Tìm phân số của một số
I - Mục tiêu:
- HS luyện tập cách tìm phân số của một số.
- Luyện giải bài toán có lời văn áp dụng cách tìm phân số của một số.
II - Các hoạt động dạy - học:
1 - Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách thực hiện phép nhân phân số? Tìm phân số của một số?
2 - Bài mới:
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a/ 3 m = dm b/ 2dm = cm
5 10
c/ 7km = m d/ 5 m = cm
4 4
Bài 2: Trên sân có 24 con gà, trong đó có 3/8 số gà là
gà trống. Hỏi:
a/ Có bao nhiêu con gà trống?
b/ Số gà trống ít hơn số gà mái bao nhiêu con?
Bài 3: Một hình chữ nhật có chiều dài là 12cm, chiều
rộng bằng 3/4 chiều dài. Tính diện tích của hình chữ
nhật đó.

Bài 4: Một hình bình hành có độ dài đáy bằng 24cm,
chiều cao bằng 5/8 độ dài đáy. Tính diện tích hình bình
hành đó.
Bài 5: Một hình chữ nhật có diện tích bằng 5/8m
2
,
chiều dài bằng 4/5 m. Tính chiều rộng hình chữ nhật đó.
3 - Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách tìm phân số của một số?
- Nhận xét tiết học.
- BT dành cho HS cả lớp.
HS tự làm bài -> nêu cách
làm của mình.
- HS làm bài theo nhóm đôi.
- BT dành cho HS cả lớp
- BT dành cho HS trung bình,
yếu.
- BT dành cho HS khá giỏi.

Luyện viết
Luyện viết bài 1, 2 ,3
I. Mục tiêu
- HS viết đúng mẫu chữ. đúng chính tả bài 1,2,3 (Quyển 2 )" Âm thanh thàh phố,
Cánh diều tuổi thơ , Việt Nam "
- Rèn cho HS ý thức "giữ vở sạch ,viết chữ đẹp"
II. Các hoạt động dạy học
1 Giới thiệu bài
158
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
2. Hớng dẫn

a. Yêu cầu HS đọc bài viết " Âm thanh thàh phố"
-Quan sát mẫu chữ : Chữ nghiêng
GV lu ý HS một số từ dễ , lẫn, dễviết sai: Hải , náo nhiệt , chuông xe đạp , lanh canh
,loảng xoảng
HS viết ra nháp. Đọc từ khó
-HS viết bài theo đúng mẫu chữ.
-Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu
b. Bài " Cánh diều tuổi thơ "
- HD tơng tự
Lu ý khi viết từ khó : nâng lên , mục đồng, vui sớng , trầm bổng
c. Bài "Việt Nam "
- HD tơng tự
Lu ý khi viết từ khó : Việt Nam , trăm miền, nắng chang, sum suê xoài biếc
3. Nhân xét tuyên dơng 1 số bài viết đẹp:
- GV chấm và nhận xét
-Lu ý, chỉnh sữa những lỗi HS mắc trong bài

Mĩ Thuật
GV chuyên soạn giảng

Thứ sáu ngày 06 tháng 3 năm 2009
toán
Phép chia phân số
I- Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng:
- Cộng phân số.
- Trình bày lời giải bài toán.
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
1- HĐ1: Kiểm tra;

- Cộng các phân số: 1 2
3 6
- Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số?
2- HĐ2: Dạy bài mới:
a- HĐ2.1: Giới thiệu bài: ghi tên bài.
3- HĐ3: Luyện tập:
Bài 1/128: Tổ chức HS làm bài cá nhân.
- Củng cố cách cộng các phân số có cùng mẫu
số.
- Chốt: Nêu cách cộng?
Bài 2/128: Tổ chức HS làm bài cá nhân
- Củng cố về cách cộng các phân số khác mẫu
HS làm vở nháp + vở
- HS làm bài xong tự kiểm tra chéo bài
của nhau.
159
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
số.
- Chốt: Nêu cách cộng?
Bài 3/128: Tổ chức HS thi làm bài nhanh theo
nhóm.
- Củng cố cách rút gọn các phân số và cộng các
phân số.
- Tại sao chỉ rút gọn một phân số?
Bài 4/128: Yêu cầu HS đọc và phân tích yêu cầu
của đề bài trớc lớp sau đó tự làm bài giải vào vở.
- Củng cố cách giải toán về phép cộng các phân
số.
4- HĐ4: Củng cố dặn dò:
- Nêu kiến thức vừa ôn?

- Nhận xét tiết học.
HS làm vở nháp + vở.
- HS tự làm bài -> chữa bài trên bảng
lớp.


lịch sử
Trịnh- Nguyễn phân tranh
I.Mục tiêu:
HS biết:
- Từ TK XVI triều đình nhà Lê suy sụp. Đát nớc từ đây bị chi cắt thành Nam Triều
và Bắc Triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài.
- Nhân dân bị đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc sống ngày càng khổ
cực không bình yên.
* Giảm tải: Nội dung in chữ nhỏ về cục diện Nam - Bắc triều Năm 1527 chấm dứt
chuyển thành đọc thêm.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu học tập của HS.
- Bản đồ VN TK XVI- XVII
III.Các hoạt động dạy- học:
*Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ.
-GV giới thiệu bài:
*Hoạt động2: Làm việc cả lớp.
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- GV giới thiệu nhân vật lịch sử Mạc Đăng
Dung.
*Hoạt động 4: Làm việc cá nhân.
- GV phát phiếu học tập có hệ thống câu
-HS mở SGK trang 51
- HS dựa vào SGK và tài liệu tham khảo

để mô tả sự suy sụp của triều đình nhà
Lê từ đầu TK XVI
HS trình bày quá trình hình thành Nam
triều và Bắc triều trên bản đồ
- HS trả lời các câu hởi qua phiếu học tập
- HS đọc ghi nhớ SGK.
160
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
hỏi( SGV)
*Hoạt động 5: Làm việc cả lớp.
GV nêu vấn đề trong các câu hỏi trang 49
SGV.
+Chốt: Ghi nhớ SGK
*Củng cố-Dặn dò:
-GV cho đọc phần ghi nhớ.
-Về nhà chuẩn bị tiết sau.
- Cả lớp thảo luận .
- trình bày theo dãy.
- HS đọc phần ghi nhớ.
___________________________________
anh văn
Giáo viên chuyên soạn giảng
__________________________________
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối
I- Mục tiêu:
- HS nắm đợc hai cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối.
- Vận dụng viết đợc hai kiểu mở bài trên khi làm bài văn tả cây cối.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh cây gạo, cây trám đen.

III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:
- Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật?
- Nêu những chú ý khi miêu tả các bộ phận của cây cối?
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài: Hôm nay cô cùng các em học bài: Luyện tập xây dựng mở bài trong
bài văn miêu tả cây cối.
b- Hớng dẫn thực hành:
Bài 1/75.
- Bài văn trên có mấy đoạn văn?
- Hai cách mở bài ấy có gì khác nhau?
-> Chốt: Có mấy cách mở bài trong bài
văn miêu tả cây cối?
Bài 2/32.
- Đề bài yêu cầu gì?
- Xác định các từ trọng tâm của đề bài?
- HS đọc yêu cầu.
có hai đoạn văn.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- HS trình bày
+ Cách 1: giới thiệu ngay cây hoa cần tả
-> Mở bài trực tiếp.
+ Cách 2: nói về mùa xuân, các loài hoa
trong vờn rồi mới giới thiệu cây hoa cần
tả-> Mở bài gián tiếp.
- HS nêu.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu.
161
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu

- Các em phải viết mấy mở bài?
-> Chỉ chọn một phần để làm.
- GV nhận xét cho điểm.
- GV lu ý HS: Mở bài gián tiếp có thể
chỉ 2-3 câu không nhất thiết phải dài.
Bài 3/75.
- Xác định yêu cầu của bài 3?
Bài 4/75
- GV hớng dẫn HS có thể mở bài theo
hai cách.
- GV thu chấm nhận xét.
- Một mở bài.
- HS làm VBT.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- HS trình bày trớc lớp.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu.
- HS làm VBT.
- HS trình bày
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở.

d- Củng cố- dặn dò.
- Có mấy cách mở bài trong bài văn miêu tả cây cối?
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau

.Buổi chiều Tiếng Việt ( BD)
TLV: Luyện tập tóm tắt tin tức
I. Mục tiêu:

- Rèn cho HS kĩ năng viết một bản tin và tóm tắt tin tức ấy một cách ngắn gọn nhng đầy
đủ ý.
- Bồi dỡng HS giỏi, kèm cặp HS yếu.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
a) Giới thiệu bài: Nêu y/c của bài
b) ND bài : Tổ chức cho HS luyện tập
Đề bài: Hãy viết một bản tin về thành tích hoạt
động chào mừng ngày 20 -11 của liên đội trờng
em và tóm tắt tin tức ấy bằng 2- 3 câu.
*HD: - Thành tích về học tập
- Thành tích về lao động
- GV chấm một số bài- nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học và dặn dò HS về hoàn thiện
bài văn.
- HS đọc đề và làm bài vào vở theo
gợi ý.
- HS đọc bản tin của mình sau đó
tóm tắt bản tin ấy.
- HS trung bình , yếu chỉ cần viết đ-
ợc bản tin.
- Lớp nghe, nhận xét, đánh giá.
_______________________________________
162
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu

Địa lí
Bài 23: Ôn tập
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Chỉ hoặc điền đúngđợc vị trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông

Thái Bình, sông Tiền , sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ, lợc đồ Việt Nam.
- So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ.
- Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu đợc vài đặc
điểm tiêu biểu của các thành phố này.
II. Đồ dùng:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bảng phụ ghi kết quả bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. KTBC:
- Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là trung
tâm kinh tế , văn hóa , khoa học của đồng bằng sông
Cửu Long?
- Tổ chức nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a/ GTB - GB:
b/ Nội dung:
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của các địa danh có
trong câu hỏi 1 SGK trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt
Nam.
- Tổ chức nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm
- HS thảo luận theo nhóm bàn về những đặc điểm
giống và khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và đồng
bằng Nam Bộ.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, đánh giá và đa kết quả trên bảng
phụ.
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3 và trả lời miệng câu

hỏi.
- GV nhân xét, giúp HS hoàn thiện câu hỏi.
3. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dăn dò HS về ôn bài và chuẩn bị Bài 24: Dải đồng
bằng duyên hải miền Trung.
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
- 1 vài HS lên chỉ trên bản
đồ, lớp nhận xét.
- HS thảo laụân theo
nhóm bàn.
- Đại diện báo cáo , các
nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- Đọc đáp án trên bảng
phụ.
- Đọc câu hỏi trong SGK
và trả lời câu hỏi.
- Nghe, nắm nhiệm vụ ở
nhà.

163
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
Sinh hoạttập thể
I/ Mục tiêu: Giúp HS
- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
- Nắm đợc phơng hớng hoạt động tuần 26.
- Có ý thức tự giác trong mọi hoạt động.
II/ Nội dung

1/ Kiểm điểm hoạt động tuần 25.
- Lớp trởng điều khiển lớp sinh hoạt.
- Các tổ trởng, lớp phó báo cáo các hoạt động của tổ, của lớp.
- Lớp trởng báo cáo chung.
GVCN nhận xét:
a/ Ưu điểm
*Đạo đức: - Ngoan ngoãn, lễ phép, không có hiện tợng nói tục chửi bậy.
* Học tập : - Đi học chuyên cần, có đầy đủ sách vở đồ dùng học tập.
- Trong lớp hăng hái xây dựng bài.
*Lao động- vệ sinh: -Tự giác có ý thức.
- Vệ sinh cá nhân, lớp học sạch sẽ.
b/ Hạn chế : - Vẫn còn hiện tợng nói chuyện trong lớp: Đăng, Q.Trờng , Tùng
- Một số bạn viết chữ cẩu thả: Thắng ,Sơn, Quyết
2/ Phơng hớng tuần 26
- Phát huy những u điểm, khắc phục hạn chế.
- Tiếp tục thi đua học tốt, lao động chăm lập thành tích chào mừng ngày 8- 3.
3/ Sinh hoạt văn nghệ: Cả lớp hát một bài.

164
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
Tiết 3
hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tìm hiểu ý nghĩa ngày 8- 3
I. mục tiêu
- Giúp học sinh hiểu ý nghĩa của ngày 8-3.
- HS nêu đợc ý nghĩa ngày 8-3 và những biết những việc làm thiết thực chào mừng ngày
lễ này.
- Giáo dục học sinh lòng kính yêu bà, mẹ và cô giáo cũng nh biết quan tâm yêu mến các
chị em gái và các bạn nữ .
II. đồ dùng

Câu hỏi, cây hoa dân chủ.
165
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
iii. hoạt động dạy học
1.Hái hoa dân chủ 15'
Nội dung câu hỏi:
Câu 1: Ngày 8-3 là ngày lễ dành cho phái nào? Ngày lễ này để kỷ niệm sự kiện gì?
Câu 2:ở địa phơng em thờng tổ chức các hoạt động gì nhân ngày 8-3 ?
Câu 3:Bạn thờng làm gì để bày tỏ tình cảm đối với ngời thân và bạn bè là nữ giới nhân
ngày 8-3?
Câu 4:ở Việt Nam ngày kỷ niệm 8-3 lần đầu tiên đợc tổ chức vào năm nào?
Câu 5: Bạn hãy kể tên chủ tịch hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam hiện nay?
2. Sinh hoạt văn nghệ
Quản ca điều hành chơng trình văn nghệ chủ đề: Hát về cô và mẹ.
Toán (bồi dỡng)
Luyện tập : Phép nhân phân số
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Rèn kĩ năng nhân phân số.
- Vận dụng làm các bài tập có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học
2. ND bài : Tổ chức cho HS làm các bài
Bài1: Tính
a. 4 / 7 x 2 / 5 b. 3 / 4 x 8 / 9
c. 5 / 8 x 3 c. 5 x 6 / 25
Bài 2: Tính chu vi và diện tích hình vuông có
cạnh 2 / 5 m.
Bài 3 *: Tính bằng hai cách
a. (3 / 5 + 1 / 2 ) x 4 / 5
b. 2 / 5 x 3 / 7 + 2 / 5 x 4 / 7

3. Củng cố dặn dò :
- GV hệ thống lại ND bài học.
- Nhận xét tiết học và dặn dò.
- HS nghe nắm ND, y/c của bài
- HS vận dụng quy tác nhân hai
phân số, phân số nhân với số tự
nhiên để làm bài vào vở.
- 4 HS làm trên bảng.
- Lớp nhận xét.
- HS vận dụng công thức tính
chu vi và diện tích hình vông để
làm bài vào vở.
- 1 HS làm trên bảng.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
- HS vận dụng tính chất kết hợp
của phép nhân phân số để làm
bài.
- 2 HS làm trên bảng, lớp nhận
xét.
- HS nghe nắm ND chính của
bài và nhiệm vụ ở nhà.
Toán ( bồi dỡng)
Luyện tập phép cộng, phép trừ, phép nhân phân số
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Ôn tập lại cách cộng, trừ , nhân phân số.
166
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu
- Vận dụng làm các bài tập từ dễ đến khó.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiét học

2. ND bài : Tổ chức cho HS làm các bài
Bài1: Tự viết 3- 5 phép tính rồi tính
a. Phép cộng phân số.
b. Phép trừ phân số.
c. Phép nhân phân số.
Bài 2: Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật
có chiều dài 8 / 15 m, chiều rộng 18 / 5 dm.
3. Củng cố dặn dò :
- GV hệ thống lại ND bài học.
- Nhận xét tiết học và dặn dò.
- HS nghe nắm ND, y/c của bài
- HS vận dụng các cách cộng . trừ,
nhân phân số để tự làm bài.
- HS trung bình yếu chỉ cần viết
và làm đợc 3 phép tính.
- HS đọc đề và vận dụng các công
thức tính chu vi và diện tích để
làm bài.
- 1 HS làm trên bảng lớp .
- HS nghe nắm ND chính của bài
và nhiệm vụ ở nhà.

Toán ( thực hành)
Luyện tập cộng , trừ, nhân phân số
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Rèn kĩ năng cộng , trừ, nhân phân số.
- Vận dụng làm các bài tập có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học
2. ND bài : Tổ chức cho HS làm các bài

Bài1: Tính
a. 3 / 4 x 2 / 7 3 x 3 / 5
b. 8/ 11 - 3 / 11 6 / 7 - 2 / 5
c. 7 / 5 + 5 / 3 16 / 5 + 17 / 5
Bài 2: Tính diện tích hình chữ nhật có
chiều rộng dài 3/ 4 cm, chiều dài hơn
chiều rộng 1 / 3 cm.
3. Củng cố dặn dò :
- GV hệ thống lại ND bài học.
- Nhận xét tiết học và dặn dò.
- HS nghe nắm ND, y/c của bài
- HS vận dụng cách cộng , trừ, nhân
phân số để làm bài vào vở.
- 3 HS làm trên bảng( 2 lợt)
- HS đọc đề ,phân tích đề và làm bài
vào vở.
- 1 HS làm trên bảng lớp
- Lớp nhận xét, đánh giá.
- HS nghe nắm ND chính của bài và
nhiệm vụ ở nhà.

167

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×