Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

Tư duy lại tương lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.79 KB, 53 trang )

Tiểu luận phương pháp học tập hiệu quả
LỜI NÓI ĐẦU:
NHÌN LẠI CÔNG CUỘC KINH DOANH
Rowan Gibson
_Không ai có thế lái xe đi đến tương lai theo 1 chương trình đã cài đặt sẵn.
_Hiện nay có nhiều người lên tiếng hỏi chủ nghĩa tư bản đang thực sự dẫn chúng ta đến
đâu.Hoặc tại sao chúng ta phải chạy đua để đi đến đó.
_Ngày nay khi chúng ta nhìn vào tương lai thì chẳng có gì chắc chắn nơi chúng ta đi tới
và bằng cách nào
*CHUẨN BỊ CHO TƯƠNG LAI
_Trong khi chúng ta chuẩn bị rời khỏi con người và tiến vào vùng đất lạ lẫm nằm ở phía
trước thì hiển nhiên chúng ta cần có 1 loại phương tiện vận chuyển mới, 1 số kĩ năng
điều khiển rất khác so với trước và 1 nhận thức mới về phương hướng.
_Chúng ta phải nhìn lại tương lai.Nhưng vì tương lai có nhiều mặt vậy chúng ta bắt đầu
nhìn lại như thế nào?
_Nhận thức tương lai khác quá khứ.Cuộc hành trình đi đến tương lai sẽ là diễn biến nằm
ngoài kinh nghiệm đã trải qua và chúng ta phải thay đổi tư duy 1 cách tương ứng
*CON ĐƯỜNG CHẤM DỨT TẠI ĐÂY
_Hầu hết chúng ta vẫn hành động cứ như tương lai sẽ là sự tiếp nối tuyến ngoại suy của
hiện tại-> giống như con đường thẳng kéo dài đến tận chân trời.
1
Tiểu luận phương pháp học tập hiệu quả
_Cuộc sống là 1 chuỗi của những va chạm trong đó sự kiện này làm thay đổi sự kiện tiếp
theo 1 cách hoàn toàn không thề đoán trước và thậm chí mang tính tàn phá nữa.
_Sự thật tương lai không phải là sự tiếp tục của quá khứ.Nó là 1 chuỗi các giai đoạn.
_Các con đường đều mang tính chất tuyến tính và lối tư duy tuyến tính là vô ích trong 1
thế giới phi tuyến tính
*THỜI ĐẠI MỚI ĐÒI HỎI TỔ CHỨC MỚI
_Thời đại mới của ngày mai sẽ đưa đến những cách thức cạnh tranh mới.Và những công
ti thành công là công ti nắm bắt được cách thức đó trước tiên và vượt qua hang rào tổ
chức quen thuộc để hành động 1 cách khác đi.


_Kẻ chiến thắng của thế kỉ XXI sẽ là những ai có khả năng thay đổi tổ chức của mình
thành cái gì đó giống như chiếc xe jeep tức chiếc xe nhiều cầu, chạy với mọi địa hình
chắc chắn, hiệu qua và dễ điều khiển.
_Qúa tirnh2 biến đổi kinh doanh bản thân trở thành 1 cuộc đua, những ai chậm chân
trong quá trình này có thể bị tụt hậu và không bao giờ trở lại cuộc đua này nữa.
_Chúng ta phải đạt được sự biến đổi triệt để các tổ chức của chúng ta trong khi cuộc
chạy đua đang diễn ra.
*SAU ĐÂY CHÚNG TA ĐI ĐẾN ĐÂU
_Nếu chỉ có 1 phương tiện tổ chức mới thì sẽ không đủ để chạy đua vào tương lai.
_Nếu chúng ta không có quan điểm rõ ràng về nơi mà chúng ta đi đến thì chúng ta sẽ đi
vào tương lai mà không có mục đích , bỏ qua cơ hội và rơi vào khủng hoảng.Trong khi
người khác đang vượt lên phía trước và làm chủ vận mệnh.
2
Tiểu luận phương pháp học tập hiệu quả
_Ở thế kỉ XXI, người chiến thắng là những ai đứng trước đường cong thay đỗi không
ngừng xem xét lại ngành nghề của mình, tạo ra thị trường mới, khai phá con đường mới,
sáng tạo lại qui tắc cạnh tranh, thách thức với hiện trạng.
_Những nhà lãnh đạo thành công của ngày mai là những người phi tập trung hóa quyền
lực và dân chủ hóa chiến lược bằng cách lôi kéo nhiều người từ tập hợp đông đảo cả
trong lẫn ngoài tổ chức tham gia vào quá trình sáng tạo tương lai.
_Những người lãnh đạo giỏi có tầm nhìn xa, 1 đam mê vá 1 khát vọng sôi nổi.
*SÁU BƯỚC ĐỂ TƯ DUY LẠI TƯƠNG LAI
_Nhìn lại các nguyên tắc
_Nhìn lại vấn đề cạnh tranh
_Nhìn lại sự kiểm soát và tính phức tạp
_Nhìn lại vai trò lãnh đạo
_Nhìn lại thị trường
_Nhìn lại thế giới
3
Tiểu luận phương pháp học tập hiệu quả

PHẦN 1: NHÌN LẠI CÁC NGUYÊN TẮC
• TÌM CÁI HỢP LÍ TRONG SỰ BẤT ĐỊNH
Charles Handy
• NGUYÊN TẮC LÀ TRÊN HẾT
Stephen Covey
I.TÌM CÁI HỢP LÍ TRONG SỰ BẤT ĐỊNH
_Chúng ta sống trong 1 thời kì rối ren bởi vì rất nhiều thú rừng là chỗ dựa cho cuộc sống
của chúng ta thì nay không còn nữa.
_Nhìn tổng thể có vẻ mọi việc đang biến động nhưng nếu dùng từ hỗn loan để mô tả thì
không đúng.
_Tương lai không hẳn hoàn toàn định trước ngay cả trong khoa học.
1.1 NHỮNG NGHỊCH LÍ
_Nếu chúng ta lí giải được tất cả điều rắc rối đang diễn ra xung quanh ta thì chúng ta
phải tím 1 cách sắp xếp nó trong đầu để chúng ta hiễu điều gì đang diễn ra trên thế giới
và từ đó tìm cách xử lí.
_Cuộc sống đầy rẫy những mâu thuẫn và bất ngờ tức là đầy rẫy những nghịch lí.
_Chìa khóa của sự tiến bộ và sự tồn vong trong cuộc sống và công việc chính là nhận
thức được sự tồn tại của mâu thuẫn và học cách chung sống với nó.
_Chúng ta phải làm cuộc sống trở nên đơn giản để hiểu được nó. Và cần đưa ra 1 số cấu
trúc cho sự vật để cho việc điều khiến nghịch lí trở nên dễ dàng.
4
Tiểu luận phương pháp học tập hiệu quả
1.2 NGUYÊN TẮC BÁNH CAM VÒNG
__Cuộc sống giống như chiếc bánh cam vòng lộn ngược trong đó lỗ khoét ở bên ngoài
còn nhân thì ở giữa.
_Ngày nay nhiều công ti vật lộn với yêu cầu vửa phi tập trung hóa vừa tập trung hóa
cùng 1 lúc.
1.3 NHÌN LẠI VỀ VIỆC LAM
_Chiếc bánh cam vòng không chỉ áp dụng cho tổ chức mà còn cho cá nhân.
_Không ai muốn trở thành người máy hay công cụ, ai cũng muốn 1 bánh cam vòng cho

mình.
_Ngày nay đôi khi được giao quyền thái hóa.
_Nếu chiếc bánh cam vòng không có ranh giới thì không có kết thúc cho công việc hay
nhiệm vụ của bạn.
1.4 CUỘC SỐNG ĐA NĂNG
_Ở thế kỉ XXI, chúng ta ngày càng thấy nhiều người áp dụng quan điểm “ đa năng” đối
với cuộc sống và công việc của mình.
_Cuộc sống như tập hơp nhiếu loại hoạt động khác giống như trong 1 danh mục cổ
phiếu
_Định nghĩa về công việc đang thay đổi
_Chúng ta sẽ xử lí nghịch lí cuộc sống khi chúng ta nhận thức rằng có 1 số sự vật đã
đươc định sẵn nhưng bao quanh cái cố định đó có vô số khoảng trống cho chúng ta xoay
sở.
_Khi chúng ta tác động vào không gian trống bao quanh hạt nhân đó cũng chính là lúc
chúng ta trở nên sáng tạo.
5
Tiểu luận phương pháp học tập hiệu quả
1.5 SÁNG TẠO RA TƯƠNG LAI
_Chúng ta không thể nhìn tương lai là sự kế tục của quá khứ.
_Chúng ta phải nhìn tương lai như 1 chuỗi gián đạon và chúng ta phải học cách vượt qua
_Cách để bạn hiểu tương lai trong tổ chức xã hội và cuộc sống riêng của bạn là kiểm
soát tương lai chứ không phải ứng phó nó.
_Cuộc sống ;à sự tiếp diễn không ngừng của các vấn đề mà sự kết thúc còn để ngỏ
không có câu trả lời đúng nhưng phải có câu trả lời.
_Thế giới thì đủ cho tất cả mọi người giành lấy phần của mình.Điều đó đáng sợ nhưng
rất lí thú.
_Chúng ta đang cho xã hội quyền tự quyết định
1.6 LỜI HỨA HẸN HÃO HUYỀN VỀ SỰ TIẾN BỘ
_Sự tiến bộ kinh tế hóa chỉ là lời hứa hẹn hão huyền.Nó không diễn ra như chúng ta vẫn
nghĩ.

_Kẻ thù chính là xã hội chúng ta.Bởi vì điều chúng ta nhận thức là sự chống lại của ta về
các nguyên tắc
_Có ai mà không muốn thành công trong trong xã hội hoang tàn mà chúng ta đang có
nguy cơ tạo ra ngay trong đất nước của mình.
_Chúng ta có nhiều điều suy nghĩ nếu chúng ta không muốn để lỡ cơ hội đi vào tương lai
mà ngỡ rằng CNTB đã đạt được.
1.7 NHÌN LẠI CHỦ NGHĨ TƯ BẢN
_TRrong 1 thời gian dài các chủ tịch công ti luôn nhận xét rằng nhân viên của họ là tài
sản quan trọng nhất của công ti.
_Đã đến lúc họ thức tỉnh rằng điều đó thực sự đúng là sự thật vì niềm hi vọng nhất của
họ về an toàn trong tương lai phụ thuộc vào khối óc của những người này.
6
Tiểu luận phương pháp học tập hiệu quả
_Trong nền kinh tế tương lai khi tri thức là tài sản của chúng ta sẽ đảm bào mọi người có
quyền làm chủ 1 phần tài sản và sự giàu có mà chúng mang lại
1.8 TÌM RA MỤC ĐÍCH MỚI
_Chúng ta có phần từ nhỏ trong sự vô tận thời gian và đại dương của thế giới a ta tồn tại
trong 1 thời gian ngắn ngủi.
_Chúng ta không thể thay đổi mọi thứ hay làm thế giới hoàn hảo.Tuy vậy ta phải cố
gắng hêt mình.
_Qúa khứ là quan trọng nhưng bạn không thể bước vào tương lai mà cứ ngoái nhìn phía
sau.
II.NGUYÊN TẮC LÀ TRÊN HẾT:
_Sự tin cậy xuất phát từ các nguyên tắc:
2.1 VĂN HÓA TIN CẬY CAO ĐỘ
_Ngày nay kinh tế toàn cầu có ảnh hưởng lớn đến toàn thế giới và đòi hỏi tổ chức
phải có được văn hóa tin cậy cao độ nếu không sẽ tồn tại được.
_Cái quí nhất của văn hóa tin cậy cao độ là nó đem đến đồng thời chủ nghĩa lí
tưởng và chủ nghĩa thực dụng.
_Sự đáng tin cậy là tiền dề cho sự tin cậy -> là tiền đề cho sự trao quyền -> là tiền

đề cho chất lượng.
2.2 TIN TƯỞNG VÀO TIỀM NĂNG CON NGƯỜI
_Bạn phải tin vào tiềm năng ẫn giấu của con người.Nếu không bạn chỉ đạt được kết quả
hoạt động như từ trước đến nay.
_Nghĩa là mức đô kinh doanh bình thường.
_Con người ta có khả năng đạt được hiệu quả cao hơn so với đòi hỏi của công việc hiện
tại và thậm chí cao hơn mức độ cho phép.
 Cần phải thay đổi mô hình cơ bản về quản lí và lãnh đạo
7
Tiểu luận phương pháp học tập hiệu quả
2.3 DỨT BỎ MÔ HÌNH CŨ
_Để trở thành con người coi trọng nguyên tắc tự bản thân mỗi người trong tổ chức phải
thay đổi từ trái tim đến khối óc.
_Việc thay đổi mô hình đặc biệt ở mức độ toàn bộ tổ chức là 1 công việc đầy khó khăn
nhưng có thể làm được
_Đó chính là con đường duy nhất dẫn đến thắng lợi trong nền kinh tế toàn cầu mới.
2.4 NHỮNG NGUYÊN TẮC TRONG THỰC TIỄN
_Khi bạn áp dụng các nguyên tắc 1 cách nhất quán nó sẽ trở thành tập quán và điều này
tạo điều kiện cho việc chuyển đổi 1 cách cơ bản các cá nhân các mối quan hệ và tổ chức.
2.5 KHI THỜI THẾ GẶP KHÓ KHĂN
_Nếu bạn có văn hóa tin cậy cao độ -> thì khi thời thế trở nên khó khăn, nó cũng tương
tự như sự tiêm chủng vắc xiv bệnh đậu mùa.Nó tạo ra sự miễn dịch, làm cho văn hóa trở
thành 1 hợp lực đối phó với thực tế ấy vì phân tán và chia rẽ.
2.6 NHỮNG NHÀ LÃNH ĐẠO DỰA TRÊN NGUYÊN TẮC
_Những nhà lãnh đạo thành công của tương lai sẽ coi trọng các nguyên tắc hơn công ti
họ.
_Họ làm việc trên cơ sở các nguyên tắc tự nhiên và xây dựng cuộc sống , tổ chức của
mình xung quanh nguyên tắc này.
_Thị trường buộc người lãnh đạo phải từ bỏ quá khứ và bắt đầu cuộc sống theo mô hình
mới.

2.7 NHÀ LÃNH ĐẠO NHƯ NGƯỜI NÔNG
_Chúng ta từ bỏ ý nghĩa cho rằng có thể xây dựng văn hóa tin cậy cao độ 1 cách nhanh
chóng và dễ dàng.
_Chúng ta tạo ra điều kiện đúng đắn, bầu không khí tốt cho sự phát triển và cơ hôi.
_Cuối cùng các nguyên tắc chi phối tất cả.Do vậy tốt hơn chúng ta nên hướng theo
nguyện tắc.
8
Tiểu luận phương pháp học tập hiệu quả
PHẦN 2:NHÌN LẠI VẤN ĐỀ CẠNH TRANH
TẠO RA NHỮNG LỢI THẾ CỦA NGÀY MAI
Để hòa nhịp bước vào thế kỉ 20 không thể không có chiến lược rõ ràng, viễn cảnh rõ
ràng để trở nên đổi mới và độc đáo,thu hút được khách hàng và tạo ra sự khác biệt một
cách hơn hẳn các đối thủ cạnh tranh, nếu không bạn sẽ tự hủy diệt mình hoặc bị người
khác nuốt sống bởi sự quyết liệt trong cạnh tranh.
Có một thời kì khi thị trường còn nhân từ, êm dịu chưa có nhiều đối thủ cạnh tranh đồng
thời đi theo lối bầu víu vào chiến lược “ăn theo” , nhưng khi xã hội phát triển, thị trường càng
9
Tiểu luận phương pháp học tập hiệu quả
trở nên tàn nhẫn, khốc liệt nên chiến lược ăn theo bị trừng phạt và cái giá để có 1 chiến lược là
cao hơn trước.
Sự không định hình trước được yêu cầu của tương lai, thúc bách của thời đại nên hầu hết các
công ty xoay vào vòng luẩn quẩn là hết tái lập cái này lại thu gọn cái nọ, không lối thoát.Vì vậy
mọi người phải không ngừng tạo ra “lợi thế cạnh tranh”.Cụ thể là tách bản thân mình ra khỏi
cuộc cạnh tranh.Điều đó không chỉ là vấn đề làm tốt hơn mọi việc bạn đang làm mà còn là vấn
đề làm khác hơn.
Tóm lại mọi người phải tập thói quen suy nghĩ và hành động 1 cách chiến lược không những để
chúng ta không bị loại khỏi cuộc đua cạnh tranh này.
Điều quan trọng bây giờ là tìm cách định hình bản chất của cạnh tranh, làm chủ vận mệnh của
chính mình, đồng thời phải tìm ra phương pháp để tạo ra những lợi thế của ngày mai.
Một cách nhìn mới đối với chiến lược cạnh tranh

Theo một nghĩa nào đó, lĩnh vực cạnh tranh và sự hiểu biết về cạnh tranh vẫn là một ngành quản
trị học đang hình thành còn tương đối mới mẻ.Và yêu cầu quan trọng và khẩn trương lúc này là
chúng ta học hỏi, tích lũy kiến thức về chính trị, như một nhu cầu đối với chiến lược.Bởi vì
không có lợi thế nào tồn tại mãi và chúng ta vẫn chưa biết hết những kiến thức đã có mà phải
học thêm.
Những cạm bẫy trong suy nghĩ chiến lược
Một trong những sai lầm lớn nhất mà các công ty lặp đi lặp lại là áp dụng một chiến lược vạn
năng.Điều này đã đưa công ty vào bẫy.
Cái bẫy thứ nhất: suy nghĩ là phải chiếm cho được thị phần lớn nhất là cách duy nhất để chiến
thắng trong khi lại có rất nhiều công ty chiếm thị phần nhỏ nhưng lợi nhuận lại rất lớn.Tệ hại
hơn là một cuộc chiến tàn phá không có kẻ thắng của các công ty nếu muốn chiếm thị phần lớn.
10
Tiểu luận phương pháp học tập hiệu quả
Cái bẫy khác là chiến lược rút ngắn thời gian chu kì của mình và tăng tốc độ đưa ra thị trường và
kết quả là tất cả đều thua còn lợi nhuận thì tan biến.
Nguyên tắc cơ bản để xác định một chiến lược tốt:
là gắn liền với sự tiến hóa về cơ cấu của toàn ngành cũng như với vị trí đặc thù của bản thân
công ty trong ngành.
Biến động trong ngành có thể làm mất hiệu lực của một chiến lược tốt.Do vậy các nhà quản lí
phải nhìn vào động lực của ngành mình, chiều hướng trong tương lai của nó.Đồng thời biết tối
ưu hóa trong ngành, biết tái định hìh và xác lập lại ngành đẻ có thể trở thành người thực sự dẫn
đầu.Từ một chiến lược tốt tạo ra lợi thế , vị trí độc đáo cho công ty.Nhưng điều quan trọng
không thể thiếu trong chiến lược này là phải tạo dựng “ chiến lược đòi hỏi sự lựa chọn” vì không
thể làm mọi thứ cho mọi người rất tốt được.Tốt hơn nên tập trung vào các nhu cầu chung, đa
dạng.
Nguyên tắc cuối cùng để xác định một chiến lược tốt là:
chiến lược mà chỉ làm khác đi thôi là chưa đủ.Cáh làm khác biệt của bạn buộc phải hàm chứa cả
các tính chất lợi và bất lợi trong so sánh với các cách làm khác.Yêu cầu của chiến lược như vậy
là vì đẻ giữ vững vị trí của bạn, không để người khác dễ dàng bắt chước,hoặc sao chép một cách
dễ dàng.Còn nếu họ vẫn làm như vậy thì họ phải trả giá cho việc bắt chước đó.Và tất nhiên điều

này dẫn đến cuộc đua tàn pha lẫn nhau mà ta đã nói nhiều lần.Đây thường là trò chơi của kẻ thua
cuộc.
Đồng thời chúng ta cũng phải luôn sẵn sàng lựa chọn và đối mặt với một trong những trỡ ngại
lớn nhất để sáng tạo một chiến lược tốt, hiệu quả.
Thích nghi với sự thay đổi
11
Tiểu luận phương pháp học tập hiệu quả
Sự thay đổi của công ty phải gắn liền với nhu cầu khách hàng đến công nghệ để đáp ứng nhu
cầu và đến phương pháp quản lí.Từ đó hình thành tiềm năng cho chiến lược luôn thay đổi không
ngừng.
Quan trọng trong tư duy về sự thay đổi là phân biệt rõ ràng giữa việc cải thiện hiệu quả hoạt
động hoặc chỉ là cải thiện chất lượng công việc quản lí của bạn.Nhưng sự thay đổi nhanh chóng
phải được đặt trong khuôn khổ của việc cải thiện hiệu quả hoạt động, phải sử dụng phương pháp
kĩ thuật và những ý tưởng mới nhất.
Tính liên tục của chiến lược và sự vận động nhanh chóng không mâu thuẫn nhau.Trong thực tế
chúng còn đi đôi với nhau. Và yêu càu lúc này là trongv sự liên tục đó cần phải có một qui trình
thay đổi cao độ và không ngừng.Đồng thời khi đã có một chiến lược thì không nên thay đổi
chiến lược này chúng ta phải ổn định chiến lược.Thay vào đó là sự hoàn thiện chiến lược như
thay đổi nrong chi tiết của sản phẩm,của dịch vu....từ đó vừa tạo đươc sự nhất quán trong chiến
lược vừa hoàn thiện liên tục trong cách vận dụng chiến lược,tạo ra lợi thế.
Giai đoạn cần phải thay đổi chiến lược cạnh tranh là khi nhu cầu khách hàng thay đổi hay sản
phẩm cụ thề không cần tính riêng biệt nữa hay khi sự trả giá bị xóa bỉ bởi công nghệ mới.Đó là
điều kiện để tạo lợi thế, tạo cơ hội và thành công. Nhưng cũng cần phải xây dựng chiến lược này
trên một nền tảng vững chắc như độ bềnh chắc của sản phẩm khi bị sửu dụng thái quá chứ
không phải những thứ có tính chất tạm thời.
Tầm quan trọng của sự đổi mới
Duy trì lợi thế ngày nay không chỉ đơn thuần là nhờ lao động rẽ hay tính kinh tế của qui mô sản
xuất mà còn phải thông qua sự đổi mới và nâng cấp trên phương hướng của một chiến lược nhất
quán. Từ đó công ty có thể đạt được cái gì đó trước sau quá trình củng cố.
Theo Micheal Porter: đổi mới có nghĩa là cung cấp sản phẩm theo nhiều cách khác nhau tạo sự

liên kết mới.
Vai trò của công nghệ
12
Tiểu luận phương pháp học tập hiệu quả
Trong cuốn sách của Micheal Porter, ông thiên về định nghĩa công nghệ theo nghĩa rất rộng vì nó
gắn liền với lợi thế cạnh tranh,hệ thống phân phối lớn giống như đến từ khoa học theo ý nghĩa
cổ điển.
Ông tin rằng mỗi công ty phải làm chủ hoặc chí ít có khả năng tiếp thu công nghệ. Nhưng có thể
nói rằng sự đột phá khoa học mạnh mẽ hay khả năng nắm được khoa học không phải là điều
quan trọng lắm mà hơn hết là khả năng áp dụng công nghệ đó mới chính là nguồn gốc của lợi
thế.
Để tạo ra giá trị và được sự hoàn thiện trong chiến lược phải thông qua nhiều hoạt đọng như khả
năng liên kết và hòa nhập các hoạt động khác nhau trong toàn bộ dây chuyền.
Cốt tủy của một chiến lược cạnh tranh là sự liên kết phối hợp các chức năng và hành động.
Chiến lược cần phải được phát triển trong một đội ngũ đa chức năng, không nên chỉ đặt chiến
lược ở lãnh địa riêng của lãnh đạo và cuối cùng thì chiến lược này phải là sản phẩm của tập thể
nhiều người này.
Chiến lược cho các công ty nhỏ
Đấu thủ cỡ nhỏ phải tìm cho được một vị trí khó bắt chước hoặc các đấu thủ không muốn bắt
chước. Phải tập trung vào vị trí của mình, thể hiện tốt tính độc đáo và là nơi mà các đối thủ lớn
hơn sẽ không hiệu quả bằng họ.
Nhìn lại sự toàn cầu hóa
Tác động đầu tiên của sự toàn cầu hóa kinh tế là việc giảm bớt ảnh hưởng của vị trí địa lí, tạo ra
lợi thế cũng như huy động được tài sản vượt qua các biên giới.
Căn cứ địa là sự tập trung đặc biệt tay nghề kĩ năng, nguồn cung cấp ở một địa điểm cụ thể làm
cho nơi đó trở thành trung tâm của sự đổi mới một ngành kinh doanh cụ thể.
Qui mô của công ty rất quan trọng nhưng nay còn quan trọng hơn lại là qui mô của sự tập hợp,
mạng lưới,cơ sở hạ tầng. Còn mô hình toàn cầu hóa ưu tiên hàng đầu trong sự chuyên môn hóa
để tạo ra sản phẩm cụ thể tốt nhất tại các điểm cụ thể.
Và trong tương lai các nước sẽ cạnh tranh về “căn cứu địa” nhiều hơn vì nólà nguồn tạo ra sự

giàu co và chất lượng cao.
Công nghệ và đổi mới
13
Tiểu luận phương pháp học tập hiệu quả
Công nghệ mới sẽ xóa sạh các lơi thế tiềm năng và vì thế mà các lợi thế còn lại sẽ ngày càng
quan trọng hơn.
Theo quan niệm của Micheal Porter ông cho rằng nhà quản lí bị lôi vào những lối tư duy mà về
cơ bản lại phá bỏ lợi thế cạnh tranh của họ.
Sự hiệu chỉnh lại nền kinh tế
Trước hết cần phải hiểu mô hình mới về cạnh tranh, là mô hình dựa trên cơ sở đổi mới và nâng
cấp trên cơ sở chuyên môn hóa. Đồng thời chính phủ cũng phải thay đôỉ luật lệ từ chỗ làm chậm
lại sang làm nhanh lên, có sự quy định nghiêm ngặt để thay đổi công nghệ hơn là kìm hãm họ ở
trình độ công nghệ thế hệ trước.
hơn nữa Chính phủ cần hiểu rằng con đường duy nhất để đổi mới là tạo nhiều sự
cạnh tah trong nước, có sự tiến bộ nhanh chóng được thúc đẩy bởi sức ép cạnh tranh
mới đem lại, nắm bắt thực tế mô hình mới để cải thiện tính cạnh tranh
Để vạch ra conđường chiến lược thành công khi đi vào thế kỉ 21 là đặt ra mục tiêu
cho học tập, hấp thu và học tập những hiểu biết sâu sắc mới và nên coi các công ty
như trường đại học.Hơn nữa cần phải tạo ra một môi trường mà trong đó người ta
không chống lại sự thay đổi mà còn thực sự mong đợi nó.Điều cuối cùng và quan
trọng nhất là công ty phải gắn bó lại với toàn bộ ý tưởng chiến lược để dễ dàng bước
đến thành công.
CÁC CHIẾN LƯỢC ĐỂ TĂNG TRƯỞNG(CK PRAHALAD)
1.Khái quát chiến lược tăng trưởng
Sự tồn tại lâu dài của một công ty như một định chế,tạo nên giá trị cho bản thân nó.Để tồn tại
như vậy là nhờ khả năng thay đổi, duy trì sự tồn tại lâu dài liên tục.
Bên cạnh đó cạnh tranh vì tương lai là duy trì tính liên tục bằng cách không ngừng tạo ra nguồn
lợi nhuận mới cùng với quyết tâm tạo ra sản phẩm mới.Bạn cũng cần tập trung vào các nguồn
14
Tiểu luận phương pháp học tập hiệu quả

lực, nhất quán xây dựng kĩ năng, định hình khuôn mẫu phát triển thị trường cũng là điều rất
quan trọng.
Cạnh tranh vì tương lai không chỉ đơn thuần là có tầm nhìn xa mà cần phải có khát vọng mạnh
mẽ muốn sinh lợi ngay, không ngừng sáng tạo ra nguồn lợi mới, không ngừng tăng cường lợi thế
và khả năng sinh lợi.Điều đó không thể là sự tự phát.
Hơn nữa , liên tục cải tiến là đang khao khát nhưng phải tính đến hậu quả của nó.Nhưng hầu hết
các công ty không tính đến lợi ích đầy đủ của việc tiến hành tái hợp.Bên cạnh đó sự cải thiện liên
tục phải căn cứ vào tăng trưởng liên tục.Nỗ lực cải thiện liên tục sẽ tắt ngấm nếu như bạn không
đồng thời tăng trưởng.
2.Cách nhìn cổ điển
CK Prahalad khẳng định rằng còn 3 giả thuyết về quan điểm cạnh tranh không còn đúng nữa
Thứ nhất:ranh giới giữa các ngành là rõ ràng, ai là đối thủ, ai là khách hàng..Nhưng trong thị
trường đang tiến hóa hiện nay, quả thực không còn cách nào bạn có thể biết được chính xác ai là
người cung cấp, khách hàng, cạnh tranh hay cộng tác.
Thứ hai là kinh doanh có những đặc tính riêng biệt.Nhưng nay các ngành đang sáp nhập và hòa
nhập với nhau, không còn rõ ràng, chính xác
Thứ ba là việc lập kế hoạch trong tương lai.Tuy nhiên có quá nhiều sự thay đổi trong trận địa
cạnh tranh không thể vạch ra kế hoạch nữa
từ đó dẫn đến việc đòi hỏi 1 khối lượng rất lớn vào công việc trí óc nặng nề, cần có 1 phương
pháp luân mới như ông Prahalad đã mô tả.
3.Kiến trúc chiến lược
Chỉ tưởng tượng tương lai là chưa đủ, bạn còn phải xây dựng nó nữa
15
Tiểu luận phương pháp học tập hiệu quả
Xây dựng một kiến trúc chiến lược là sự nối kết giữa hiện tại và tương lai.Nó sẽ cho bạn biết
điều bạn cần làm, năng lực nào bạn cần xây dựng để tạo ra vị trí chiến thắng cho bản thân trong
vũ đài cơ hội mới.
Cạnh tranh vì tương lai là cạnh tranh giành phần cơ hội hơn giành thị phần.Để đạt được điều đó
chúng ta cần tiến triển những cái có lợi nhất cho mình, sắp xếp on đường di trú, giảm thiểu rủi
ro cho cơ hội và có thể tối đa hóa phần cơ hội trong tương lai.

4.Giảm thiểu rủi ro cho các cơ hội
Trước hết phải có một quan điểm; thứ hai là thí điểm với chi phí thấp, học tập từ thương
trường; thứ ba, sử dụng các lien minh, nhà cung ứng; thứ tư là chi phối các tiêu chuẩn của đấu
trường
Thành công trong việc cạnh tranh vì tương lai của các công ty có hai điểm
nổi bật:
Muốn bắt kịp tương lai các công ty phải có khát vọng, những khát vọng được chia se nằm
ngoài nguồn lực của công ty.
Hơn nữa cac công ty cần có một dự đinh chiến lược, có một khát vọng được chia sẻ rộng rãi,
mục tiêu rõ ràng và có một nỗi ám ảnh về chiến thắng.
Dự định chiến lược không phải là bản lề cho phương tiện mà là cho mục đích.Phương tiện là
cái phải tìm ra khi chúng ta tiến hành công việc.
Để xác định một viễn cảnh về “các năng lực cơ bản”, tập trung vào các loại sản phẩm và dịch
vụ cụ thể thì điểm xuất phát là các đơn vị kinh doanh chỉ tập rung vào sản phẩm và thị trường,
trong khi đó những năng lực cơ bản lại tập trung vào lợi ích của khách hang.Sau đó chúng ta
cần thay đỏi quan điểm về chiến lược, các nhà quản lí cần thay đổi suy nghĩ về tổ chức.Nó là
một quá trình đòi hỏi sự suy nghĩ sâu sắc.Và qua trình tiến hóa của cách quản lí trong tổ chức
cũng rất cần thiết.
5.Gạt bỏ quá khứ
16
Tiểu luận phương pháp học tập hiệu quả
Tương lai sẽ không phải nối dài của quá khứ.Công ty cần phải có một nhận thức vê tính chất
khẩn cấp, một nhận thưc rằng thành công của công ty không phải điều đương nhiên.Trong thời
kì kinh tế khó khăn và khủng hoảng, công ty phải biết đối mặt với khủng hoảng, thất bại về
chiến lược, dự án nên bỏ qua và quên đi quá khứ dù đó không phải điều đễ dàng.
Nền kinh tế toàn cầu làm được ba điều:
Thứ nhất, nó chắc chắn sẽ làm tăng quy mô thị trường cho mọi người
Thứ hai nó tạo ra những đối thủ cạnh tranh mới trên thương trường
Thứ ba là sự đổi mới sẽ diễn ra trên khắp thế giới
Ông Prahalad nói đây là một vấn đề rất quan trọng vì nếu sự đổi mới diễn ra trên toàn thế

giới thì ta phải có cơ chế theo dõi, ghi nhận cẩn thận chuyển động đó.
Ông cũng đua ra quan điểm cách tốt nhất đẻ thuyết phục các nhà quản lí lâu năm về sự cần
thiết để phát triển quan điêm cạnh tranh tiếp tục tăng trưởng bằng việc xây dựng cơ hội kinh
doanh mới thì cáh tốt nhất là bảo họ nhìn vào các công ty lớn không còn tồn tại, ta sẽ thấy các
công ty tồn tại được là luôn luôn nhìn về phía trước, không nhìn về phía sau, tìm cách xác
định cách làm ăn mới..Và họ phải nắm quyền kiểm soát công ty của họ.

SÁNG TẠO LẠI CƠ SỞ CHO SỰ CẠNH TRANH
( GARY HAMEL)
Chỉ đơn tuần bắt kịp cái mà người khác dã làm là cần thiết để tiếp tục sự có mặt trong cuộc
chơi, nhưng tôi tin rằng cuối cùng thì kẻ chiến thắng sẽ là những ai có khả năng sang tạo ra
cac cuộc chơi hoàn toàn mới.
Vấn đề chính là sự biến đổi toàn ngành.Với những người chậm chân, họ không nhìn thấy
tương lai dang đến và giờ đây họ đang chiến đấu mà không chắc là thành công để đuổi kịp.
17
Tiểu luận phương pháp học tập hiệu quả
Và chiến lược cụ thể để thoát khỏi tình trạng này bạn phải học cáh làm hai điều sau: thứ nhất,
tái tạo không gian cạh tranh hiện tại có bạn trong đó; thứ hai, tạo ra một không gian hoàn toàn
mới
Đến lúc nào đó cần phải sang tạo cơ sở cho cạnh tranh và để làm được điều đó với tư cáh là
một công ty bạn sẽ phải đổi khác không chỉ đơn tuần là việc thu nhỏ quy mô và tái lập lại
công ty.
Nhìn lại vấn đề cạnh tranh
Gary hamel khẳng định ông hoàn toàn bổ sung cho quan điểm của Micheal Porter. Quan
điểm của ông không hề đối nghịch với Micheal Porter
Ông khảng định vấn đề nan giải hiện nay lão rang trong cấu trúc ngành, chuỗi giá trị, vai trò
tương quan giữa các đối thủ cạnh tranh không hề còn tồn tại.Vì thế mà chúng ta đang sống
trong thế giới hoàn toàn không có ranh giới.Do vậy ngày nay là cuộc cạnh tranh để chi phối sự
định hình của cơ hội mới xuất hiện trên đấu trường.
Hơn nữa ông còn khẳng định điều khác rằng nhóm quản lí công ty nào có thể là những chiến

thuật tài ba nhất thế giới, nhưng không nghĩ rằng họ là những nnhaf chiến lược.
2.Hiểu biết tương lai
Mục tiêu là cố gắng tưởng tượng ra một tương lai hợp lí,tương lai mà bạn có thê tạo ra.Và
Gary Hamel tin rằng “ bất cứ điều gì mà bạn cần biết để tạo dựng tương lai thì bạn đều có thể
biết được.
Tiên đề tiếp theo là không có dữ liệu độc quyền về tương lai, nhưng có nhiều mức độ hiểu
biết khác nhau, nên cũng nắm bắt với mức đọ khác nhau và sự kahcs biệt t lớn trong khả năng
xây dựng cơ hội giàu tính tưởng tượng và thuyết phục.Nếu công ty quan tâm đến việc hiểu
biết tương lai thì hầu hết những điều công ty cần học hỏi vf tương lai sẽ được học bên ngoài
lĩnh vực của công ty.Và đó là điều rát hệ trọng cần nói, khi mà hầu hết các nhà quản lí về
chiến lược bằng cách xuất phát từ ngành cụ thể của mình tạo ra những đường ranh giới.
18
Tiểu luận phương pháp học tập hiệu quả
Hãy nhìn vào các lĩnh vực đó, đừng nhìn vào ngành của mình
3.Sự đổi mới trong các tổ chức
Chúng ta tự hại mình nếu quan trọng hóa người lãnh đạo.Nhưng để có một tổ chức thành
công thì nó xuất phát từ một tập hợp rất phong phú nhũng người đầu óc sang tạo xung quanh
người lãnh đạo.
Và Gary Hamel đã đưa ra hai giả định đáng nghi ngờ là: thứ nhất, người tiên phong sẽ loạng
choạng hoặc vấp ngã, họ đã xây dựng một mạng lưới không linh hoạt, giả định sai về dịch vụ
của họ; giả định thứ hai là muốn đén trước thì phải chịu rủi ro lớn hơn.
Điều tôi mong muốn là người ta nên tham vọng lướn hơn nhưng cũng phải biết cách thế nào
để “ giảm bớt rủi ro” cho các tham vọng đó.Khi cạnh tranh vì tương lai giống như đi trên con
đường hẹp mà không thể té về bên nào.Một bên là sự thiếu quyết tâm , các bạn không xác
định được năng lực mới, nhãn hiệu riêng của mình, không thể đạt dduwwocj mục đích..Bên
kia là sự quyết tâm quá mức đó là khi bạn sử dụng quá sớm các nguồn lực trước khi có đầy đủ
thong tin.
Hãy thay đổi lối suy nghĩ đó bằng tư tưởng “ hãy đem trí óc vào công việc của mình” bất kể
ở vị trí nào, cấp bậc nào.
Bên cạnh đó, ông còn nhấn mạnh sự mỉa mai là ở chỗ những cá nhân trong tổ chức đặt cược

lớn vào tương lai sẽ là nhuwnbgx người trẻ tuoir vì toàn bộ sự nghiệp của họ đang bị đe
dọa.Thay cho việc coi trọng, đánh giá cao các nhà cựu lãnh đạo. Xét cho cùng, chính những
người trẻ tuổi này là những người sống gần gũi với tương lai.
4.Tạo ra sự khuyến khích
Chúng ta cần tạo ra một ý thức lo lắng sâu sắc đối với hiện trạng, và phải hiểu thành công
hiện có là nhất thời.Và trong quá trình tạo ra sự khuyến khích trong nội bộ 1 cáh thực sự để
sang tạo lai bản than và ngành của mình cho đến khi họ lâm vào khủng hoảng.
19
Tiểu luận phương pháp học tập hiệu quả
Tiếp đến là có cách suy nghĩ mới về chiến lược.Các vú ddaif cơ hội thay vì về ngành kinh
doanh, coi cạnh tranh là một quy trình định hình sự tiến hoascuar một không gian mới.Tất cả
những công cụ mới này phải được củng cố vì các bên không thể xác định lai tương lai bằng
cách sử dụng những công cụ chiến lược cũ.
Gary hamel xác địh ba điều nên làm đầu tiên khi làm việc trong công ty là:
Thứ nhât , tạo nên sự trăn trở
Thứ hai,trang bị cho mọi người những công cụ mới
Thứ ba, xác định những bộ phạn tong tổ chúc ủng hộ sự thay đổi 1 cách tự nhiên.
Một trong những giả định sai lầm nhát là cho rằng con người không thích sự thay đổi, điều
đó đã làm mất cơ hội to lớn.
5.Sự cạnh tranh tòan cầu
Tôi không coi cạnh tranh là sự cạnh tranh giữa các quốc gia.Mà tôi coi là sự cạnh tranh giữa
các công ty.Và hai cuộc đua lớn đang diễn ra hiện nay là cuộc chạy đua đến tương lai về cơ
bản là cuộc chạy đua đón đầuvà kiếm lời từ nền kinh tế thông tin.Và còn lại là cuộc chạy đua
giành sự thịnh vượng.
Nếu bạn muốn tạo được một cách nhìn về tương lai, nếu bạn muốn vạch ra được một chiến
lược có ý nghĩa, các bạn phải tạo dựng trong công ty một hệ thống thứ bậc của trí tưởng
tượng.
Đó là những thuộc tính làm ta có thể sẵn sàng xây dựng hệ thống chiến lược cạnh tranh hiệu
quả, tạo được sự mới mẻ vào quá trình vạch đồ thị tương lai.
_Thông qua những quan điểm, nhận định 1 cách chính xác cụ thể của Micheal Porter về

cơ sở để tạo những lợi thế của ngày mai mà chi tiết là ông đã đứa ra hàng loạt những cái
nhìn, ý tưởng mới sâu sắc và toàn diện về cạnh tranh, bản chất của nó để chúng ta có thể
nhìn nhận 1 cách thấu đáo nhất, thấy được những cạm bẫy dễ mắc phải trong suy nghĩ,
20
Tiểu luận phương pháp học tập hiệu quả
những sai lầm, bất lợi trong cuộc chiến cạnh tranh và từ đó xác định 1 phát triển tốt và
đúng đắn bằng những phương pháp cách thức hiệu quả như tối ưu hóa toàn bộ lợi thế
trong ngành.Và chiến lược này phải là chiến lược đòi hỏi sự lựa chọn cũng như là hàm
chứa cả tính chất lợi và bất lợitrong so sánh với cách làm khác.Chính chiến lược tốt này
tạo ra điều kiện là sự trả giá các đối thủ cạnh tranh khác khi họ bắt chước hoặc sao chép.
_Tiếp theo thì Micheal Porter đã mở ra cho ta từ những gợi mở để tiến với thành công và
ta có thể đứng vững trong sự thành công.Đầu tiên là chúng ta tập cách thích nghi với sự
thay đổi để có thể nắm bắt và hòa nhịp cùng những sự thay đổi đó kể cả thuận lợi cũng
như bất lợi.Và chúng ta cũng nên tập thói quen là thích sự thay đổi.Và rất mong muốn sự
thay đổi đổi mới để chúng ta vừa cải thiện hiệu quả cũng như tạo được sự mới lạ cho
khách hang.Đặc biệt ở đây chúng ta phải đánh giá chính xác tầm quan trọng của sự đổi
mới , vai trò công nghệ chính là cở sở để chúng ta tích lũy nhiều kinh nghiệm và kiến
thức tối ưu hóa mọi điều có thể làm trong lĩnh vực của mình.Điều này thể hiện khi chúng
ta tạo được lien kết mới trong sự đổi mới và nâng cấp khả năng nắm bắt cũng như công
nghệ để nó trở nên phổ biến là điều rất quan trọng.Nếu chúng ta có thể làm được điều
này thì tôi tin chúng ta có thể thành công thong qua 1 chiến lược tốt, hiệu quả và tiến bộ
cùng với lối tư duy sáng tạo, toàn diện.Đây là chỉ dẫn hướng dẫn rất tích cực, thiết thực
mà ông Micheal Porter đã vạch ra kế hoạch – 1 kế hoạch hết sức sâu sắc thấu đáo và
hoàn mỹ.
_Bên cạnh việc tạo ra những cơ sở điều kiện dẫn đến thành công thì ông Micheal Porter
cũng đưa ra những đánh giá, nhận định tiến bộ khác như những chiến lược hiệu quả cho
các công ti nhỏ hay nhìn lại sự toàn cầu hóa cũng như sự hiệu chỉnh lại nền kinh tế.Và
tôi biết là dựa trên những điều này thì ông khẳng định 1 điều rằng bất cứ lúc nào hoàn
cảnh nào chúng ta cũng cần có 1 định hướng chiến lược sẵn sàng bước vào gia đoạn đổi
mới, cuộc chiến cạnh tranh cũng như toàn cầu đang diễn ra rộng khắp để làm sao chúng

ta xác định vị trí, vai trò của mình 1 cách chính xác, không ngừng tạo ra những ý tưởng,
lợi nhuận mới cũng như tin và tạo cho mình nhiều cơ hội phát triển.Yếu tố quan trọng
không thể thiếu là sự hiệu chỉnh nền kinh tế, cụ thể là hiệu chỉnh lại mô hình đổi mới,
21
Tiểu luận phương pháp học tập hiệu quả
phương diện cạnh tranh và chính sách phát triển cải thiện và phát triển tính cạnh tranh
sao cho những cơ sở này là động lực vững chắc nhất tạo ra điều kiện hữu hiệu thuận lợi
để chúng ta đứng vững trên con đường phát triển, cuộc chạy đua giành sự thịnh vượng,
thành công và vị thế trên thương trường.
TÓM LẠI:
_Toàn bộ những quan điểm luận điểm trên được Micheal Porter xây dựng cũng như đúc
kết 1 cách cụ thể rõ rang.Yêu cầu đòi hỏi lúc này dành cho chúng ta là liệu chúng ta có
thể nắm bắt thấu hiểu và thực hiện được điều đó hay không? Nhưng tôi nghĩ là từ đó
chúng ta có được bài học 1 kinh nghiệm đáng quí mà ta chưa trải nghiệm thực tế nhưng
nhờ ông Micheal Porter truyền đạt lại và tôi tin nếu tôi làm theo phương pháp trên và áp
dụng theo cách của mình sao cho hiệu qảu và phù hợp thì tôi có cơ hội thành công rất
lớn.Đó là ý nghĩa và quan điểm của riêng bản than tôi còn về mọi người thì tự nhìn nhận
và trả lời đi để sao cho mình có thể làm được điều mình muốn.
_Tiếp đến chúng ta thử đến và nhìn nhận đánh giá năng lực để tăng trưởng của ông CK
Prahalad. Đến với những quan điểm của ông tôi cảm thấy rất thích thú và cố lẽ nó rất
thiết thực cụ thể và gần gũi theo cách suy nghĩ của bản than tôi.Cụ thể ông đã đưa ra
những nhận định tôi cảm thấy rất dễ hiểu như cạnh tranh vì tương lai không chỉ có tầm
nhìn xa mà còn phải có khát vọng không ngừng sang tạo, đổi mớ.Hay giảm bớt qui mô
cũng giống chứng bệnh biếng ăn, nó có thể làm bạn thon thả hơn nhưng không nhất định
làm bạn khỏe hơn không đơn thuần chci3 là cắt bỏ mỡ của công ti mà phải xây dựng cơ
bắp trong tương lai.Kế đến ông đi sâu vào giải thích chứng minh những sai lầm không
đang có trong cách nhìn cổ điển mà những điều này tôi đã nói đến trong phần tóm tắt ở
trên 1 cách rất rõ rang, cụ thể.Đáng nói ở chỗ ông đã tạo sự nỗi bật, sự chú ý qua việc
ông hình dung khẳng định là để xây dựng tương lai như bạn đã tưởng tượng ra bạn cần
phát triển khã năng thực hiện cũng giống như 1 nhà kiến trúc sư vậy.Và quan điểm ông

gọi là kiến trúc chiến lược và nó thiết lập trên vũ đài cơ hội, cuộc chạy đua trong cạnh
tranh cũng như quá trình hình thành chiến lược.
22
Tiểu luận phương pháp học tập hiệu quả
_Đặc biệt hơn nữa ông đã nhấn mạnh phương pháp giảm thiểu rủi ro trong các cơ hội
những điều kiện đặc điềm của công ti đến với thành công trong cạnh tranh mà tôi đã ghi
nhận rất rõ rang ở phần tóm tắt trên.Và ông nói chúng ta nên coi việc vạch kế hoạch
chiến lược cho tương lai như 1 bài tập tìm chỗ đứng cho công ti bạn, bản than bạn ở 1
chỗ trống nào đó của ngành kinh doanh.Cuối cùng ông ta nói đến 1 vấn đề khác rất quan
trọng là hãy gạt bỏ quá khứ.Và nếu bạn muốn thoát khỏi sức hút trọng trường quá khứ
bạn phải sẵn sáng thách thức những niềm tin của chính mình, phải tạo chiến lược cốt lõi
và xem xét lại giả thuyết cơ bản nhất về cách để cạnh tranh được.Nhưng ta không cần
phải vứt bỏ hoàn toàn mà phải có sự lựa chọn để rồi làm sao chúng ta có thể đi trước
toàn cầu.Qua những điều mà ông Prahalad đã nói đã khẳng định thì tôi cảm thấy 1 điều
rằng ông rất thành công trong việc truyền đạt thong tin, quan điểm của mình.Nó rất cụ
thể dễ hiều đặc biệt rất ngắn gọn, súc tích nhưng mang lại ý nghĩa truyền đạt rất cao, và
khi đọc và cảm nhận phần ông viết tôi không cần tường tượng suy nghĩ lien tưởng sâu xa
vì nó quá rõ rang, gần gũi và thiết thực.Tôi không biết các bạn cảm nhận như thế nào có
giống với tôi không và tôi tin mình có thể học được rất nhiều điều từ việc áp dụng
phương pháp của ông Prahalad trong học tập cũng như lao động.Và suy nghĩ trong tôi là
cảm nhận được điều tôi học được đầu tiên nơi ông là phải thực tiễn hóa mọi việc là cách
tốt nhất để tạo ấn tượng với người khác trong quá trình trao đổi hay truyền đạt.Đó là
cách bạn có thể đi vào tâm hồn người khác 1 cách hiệu quả nhất để thuyết phục họ đặc
biệt trong quá trình cạnh tranh.
_Sau khi đến với Micheal Porter va CK Prahalad sau đây chúng ta dến với Gary Hamel
(trong sự sang tạo cơ sở cho sự cạnh tranh).Cũng giống như Micheal Porter và Prahalad
thì Gary Hamel cũng có những quan điểm, nhìn nhận riêng của mình về cạnh tranh
nhưng giữa họ cũng có nhiều điểm tương đồng.Quan điểm trọng yếu, nổi bất đáng chú ý
là ông đánh giá rất cao sự đổi mới nâng cấp và sự thay đổi lien tục.Ông khẳng định rằng
kẻ chiến thắng là những ai có khả năng sang tạo cuộc chơi hoàn toàn mới.Hơn nữa còn

nhận thấy sự tương đồng giữa Gary Hamel và Micheal Porter trong sự nhìn lại vấn đề
23
Tiểu luận phương pháp học tập hiệu quả
cạnh tranh là họ đều nhấn mạnh chỉ ra rằng thế giới ngày càng không rõ ranh giới rõ
rang về mọi thứ trong cuộc sống cũng như trong công việc.Và điểm khác biệt ở đây là
ông suy nghĩ rằng chúng ta cần có cuộc cạnh tranh để chi phối sự định hình của cơ hội
mới xuất hiện trên đấu trường để có thể giành được nhiều lợi nhuận tối đa.
Và ông cũng vạch ra cho chúng ta 1 con đường tiến bộ. hiệu quả để đến với thành công
là phải hiểu biết cặn kẽ về tương lai, nắm bắt sự đổi mới trong các tổ chức biết cách tạo
ra sự khuyến khích trong tổ chức để đẩy mạnh hiệu quả hoạt động.Đồng thời cần có
nhận thức đúng đắn về sự cạnh tranh toàn cầu.Điều tôi rất thích trong khuynh hướng,
phương pháp của ông Gary Hamel là ông đã đặt điều này trong 1 cách nhìn đổi mới lạ,
ấn tượng và nó cũng rất thuyết phục.Đầu tiên là vì xã hội luôn yêu cầu đổi mới không
ngừng nên ông đặt trọng tâm vấn đề cạnh tranh trong sự thay đổi đổi mới là hoàn toàn
hợp lí, thiết thực.Đó là lợi thế trong phương pháp quan điểm của ông.Không những thế
quan điểm này rât tiến bộ mà tôi chưa từng biết từ ông Porter hay Prahalad.Đầu tiên
nhấn mạnh vai trò của thế hệ trẻ trong cuộc cạnh tranh tương lai nhưng dường như toàn
bộ sự nghiệp của họ đang bị đe dọa.Hay 1 phát hiện khác cũng hết sức tinh tế và có ý
nghĩa là chúng ta cần tạo ra sự khuyến khích để phát triển thành công đồng thời cố gắng
xây dựng “ dân chủ hóa chiến lược” trong quá trình cạnh tranh không phải theo nghĩa
“mỗi người có 1 lá phiếu” mà chính là mọi người đều có thể đóng góp ý kiến trí tuệ
trong việc tạo lập chiến lược mà không lien quan đến thứ bậc và cuối cùng phải đi đến
quan điểm duy nhất bao quát toàn bô ý tưởng.Tôi cũng nhận thức và học hỏi rất nhiều từ
ông Gary Hamel nói về phương pháp của mình.Tôi cảm thấy điều ấn tượng nhất là sự
đổi mới trong suy nghĩ, tư duy, nhìn nhận tiến bộ đi trước thời đại.Nếu tôi có thể học hỏi
1 phần nơi ấy tôi tin chắc có rất nhiều cơ hội trong tương lai không chỉ qua cái nhìn toàn
diện mà còn rất mới lạ, tiến bộ.
24
Tiểu luận phương pháp học tập hiệu quả
PHẦN 3:NHÌN LẠI SỰ KIỂM SOÁT &TÍNH

PHỨC TẠP
• SỰ CÁO CHUNG CỦA QUẢN TRỊ
Michael Hammer
• TẬP TRUNG VÀO CÁC MẶT HẠN CHẾ CHỨ KHÔNG PHẢI
CHI PHÍ
Eli Goldratt
• QUA LỖ KIM
Peter Senge
I.SỰ CÁO CHUNG CỦA QUẢN TRỊ:
“Ý niệm truyền thống về quản trị đang tới chỗ cáo chung”.
Mô hình truyền thống mà các tổ chức vẫn áp dụng là mô hình “chỉ huy và kiểm
soát.Điểm giống biệt là mô hình trên giống như cơ thể con người:bộ óc ở trên đỉnh và
mọi công việc được chi phối bởi tay,chân và các dây thần kinh thì truyền dẫn thông tin
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×