Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

Giao an sinh học 10 chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1012.77 KB, 104 trang )

Phần 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG
Tiết 1:CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
Sau khi học xong bài này,học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Giải thích được nguyên tắc tổ chức thứ bậc của các cấp tổ chức sống và có cái nhìn bao
quát về thế giới sống
- Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vò cơ bản tổ chức nên thế giới sống
- Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống
2. Kỹ năng:
Rèn luyện được tư duy hệ thống và phương pháp tự học
3. Thái độ:
Thấy được mặc dù thế giới sống rất đa dạng nhưng lại thống nhất
II. TRỌNG TÂM
Các cấp độ tổ chức của thế giới sống và mối quan hệ cũng như đặc điểm chung của các cấp
tổ chức
III. PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình
- Đàm thoại tìm tòi
- Thảo luận nhóm
IV. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Tranh vẽ hình 1 SGK, Phiếu học tập.
2. Học sinh: Giấy A
0
hoặc giấy lòch cũ, bút dạ, keo dán
V. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. ổn đònh tổ chức:
2.Giới thiệu cho HS biết được 3 nội dung chính trong chương trình sinh học 10:
- Phần I: Giới thiệu chung về thế giới sống.
- Phần II: Sinh học tế bào.
- Phần III: Sinh học Vi sinh vật.


3. Bài mới:
I. CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIỂU KẾT
- Phát phiếu học tập.
- Giới thiệu các cấp tổ chức
vật chất sống và yêu cầu học
sinh làm bài tập 1 trong phiếu
học tập.
Quan sát hình 1
(sgk), lắng nghe và
liên hệ với bài học
để làm bài tập 1
- Cấp tổ chức dưới tế bào
Các phân tử nhỏ > các đại phân
tử hữu cơ > các bào quan của tế bào
- Cấp từ tế bào trở lên (Các cấp
tổ chức cơ bản của TG sống)
Tế bào > mô > cơ quan >
hệ cơ quan > cơ thể > quần thể
> quần xã > hệ sinh thái − sinh
quyển
* Cấp tổ chức sống cơ bản của mọi
sinh vật là tế bào.
II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC CẤP TỔ CHỨC SỐNG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIỂU KẾT
GV phân công công việc cụ thể cho
các nhóm làm bài tập 2 trong phiếu :
- Nhóm 1 & 4 làm phần 1 trong
phiếu
- Nhóm 2 & 5 làm phần 2 trong

phiếu
- Nhóm 3 & 6 làm phần 3 trong
phiếu
- Thảo luận chung:
+ Gọi đại diện các nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác bổ sung.
- Củng cố và rút ra tiểu kết.
(Đưa ra đáp án bài tập 2)
( Xem ở phần phụ lục đáp án
của bài tập 2)
4. Củng cố:
Nêu các cấp tổ chức sống cơ bản và cho biết các đặc tính nổi trội của các cấp tổ chức sống ?
-Trắc nghiệm câu 4 trang 9.
5. Dặn dò:
Làm các bài tập 1 >3
PHẦN PHỤ LỤC
 Đáp án hoàn chỉnh của bài tập 2 trong phiếu học tập
Thứ tự Đặc điểm chung các cấp tổ chức
của thế giới sống
Đặc điểm
1 Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc
Tổ chức sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ
bậc, cấp dưới làm nền tản để xây dựng nên cấp tổ
chức bên trên. Cấp tổ chức cao có những đặc tính
nổi trội mà cấp tổ chức dưới không có được.
* Những đặc điểm nỗi trội đặc trưng cho thế
giới sống là: trao đổi chất và năng lượng, sinh
trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, khả năng
tự điều chỉnh và tiến hoá.
2 Hệ thống mở và tự điều chỉnh

Mọi cấp tổ chức từ thấp đến cao của thế giới
sống đều có cơ chế tự điều chỉnh đảm bảo duy trì
và điều hòa sự cân bằng động trong hệ thống giúp
tổ chức có thể tồn tại và phát triển
3 Thế giới sống liên tục tiến hóa
Sinh vật sinh sôi nảy nở và không ngừng tiến
hóa từ một nguồn gốc chung tạo nên một thế giới
sống vô cùng đa dạng và phong phú .
PHIẾU HỌC TẬP - Tiết 1 PPCT
Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
Họ và tên: Lớp:
Bài tập 1: Học sinh nghiên cứu mục II SGK để hồn thành bảng sau:
Thứ
tự
Đặc điểm chung các cấp tổ
chức của thế giới sống
Đặc điểm
1 Tổ chức theo ngun tắc thứ
bậc








2 Hệ thống mở và tự điều chỉnh








3 Thế giới sống liên tục tiến
hố








Bài tập 2: Học sinh chọn ý đúng nhất trong mỗi câu sau:
Câu 1: Các cấp tổ chức sống cơ bản được sắp xếp từ thấp đến cao là:
a/ Tế bào → Cơ thể → Quần thể → Quần xã  Hệ sinh thái − Sinh quyển.
b/ Tế bào  Cơ thể → Quần xã → Quần thể  Hệ sinh thái − Sinh quyển.
c/ Tế bào  Cơ thể → Quần thể → Hệ sinh thái − Sinh quyển  Quần xã.
d/ Tế bào  Cơ thể  Hệ sinh thái − Sinh quyển→ Quần thể → Quần xã.
Câu 2: Cấp tổ chức cơ bản của mọi cơ thể sống là:
a/ Quần thể; b/ Quần xã; c/ Tế bào; d/ Cơ thể.
Câu 3: Cấp tổ chức cao nhất của hệ thống sống là:
a/ Quần thể; b/ Quần xã; c/ Hệ sinh thái − Sinh quyển; d/ Cơ thể.
Câu 4: Cơ thể người gồm những cấp tổ chức sống là:
a/ Tế bào, cơ quan, hệ cơ quan, quần thể.b/ Tế bào, cơ quan, quần thể, quần xã.
c/ Cơ quan, hệ cơ quan, quần thể, quần xã. d/ Tế bào, mơ, cơ quan, hệ cơ quan.
Câu 5: Nồng độ các chất trong cơ thể người được duy trì ở mức ổn định, nếu mất cân bằng
thì cơ thể sẽ có cơ chế gì để đưa về trạng thái bình thường?

a/ Cơ chế trao đổi chất. b/ Cơ chế sinh sản.
c/ Cơ chế tự điều chỉnh. d/ Cơ chế tự nhân đơi.
Tiết 2: CÁC GIỚI SINH VẬT
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
Sau khi học xong bài này,học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm giới
- Trình bày được hệ thống phân loại sinh giới ( 5 giới )
- Nêu được đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật (giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới
thực vật, giới động vật).
2.Kỹ năng:
Rèn luyện được kó năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
3.Thái độ
Thấy được sinh giới là thống nhất từ một nguồn gốc chung.
II.TRỌNG TÂM
Hệ thống phân loại 5 giới của Whittaker & Margulis và đặc điểm chính của mỗi giới.
III. PHƯƠNG PHÁP
Thuyết trình, đàm thoại tìm tòi , thảo luận nhóm
IV. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Tranh vẽ hình 2 SGK, Phiếu học tập.
2. Học sinh: Giấy A
0
hoặc giấy lòch cũ, bút dạ, keo dán
V. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Trình bày đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống ?
3. Bài mới
I. GIỚI VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI 5 GIỚI :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIỂU KẾT

1. Khái niệm giới:
- Đặt vấn đề: Thế giới sinh vật vô
cùng phong phú được phân thành
bao nhiêu giới ? Đặc điểm của mỗi
giới là gì ? Đó là vấn đề sẽ được
giải quyết trong bài học này.
- Giới là gì?
- Gọi HS trả lời.
- Giải thích và rút ra tiểu kết.
− Hãy nêu các đơn vò phân loại
theo trình tự nhỏ dần.
Lắng nghe
Đọc SGK quan sát
hình 2.
Trả lời
− Trả lời dựa vào
SGK.
1. Khái niệm giới.(SGK)
Các đơn vò phân loại theo trình tự
nhỏ dần:
Giới  ngành  lớp  họ 
chi(giống)  loài.
2. Hệ thống phân loại 5 giới:
− Quan sát hình 2 nêu hệ thống
phân loại của Whittaker &
Quan sát hình 2 và
trả lời.
Theo Whittaker & Margulis thì sinh
vật được chia thành 5 giới :
Margulis.

− iải thích và rút ra tiểu kết
Giới khởi sinh, giới nguyên sinh,
giới nấm, giới thực vật và giới động
vật.
II. ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỖI GIỚI
Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIỂU KẾT
- Phân công nhiệm vụ cụ thể cho
từng nhóm:
+ Nhóm 1,2,3 làm phần 1,2,3
trong phiếu
+ Nhóm 4,5,6 làm phần ,4,5
trong phiếu
- Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận và
làm bài tập 2 theo mẫu trong phiếu
trên giấy A
0
và cử đại diện chuẩn
bò trình bày
- Thảo luận chung:
+ Gọi đại diện trình bày.
+ Yêu cầu các nhóm khác bổ
sung.
- Củng cố và rút ra tiểu kết.
(Đưa ra đáp án bài tập 2 bằng
cách treo bảng phụ).
- Thảo luận làm bài
tập 2.
- Đại diện trình bày
- Góp ý chung trong
lớp

- Hoàn chỉnh bài tập
2 vào phiếu học tập.
- ( Xem ở phần phụ lục của bài).
4. Củng cố: Học sinh trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong phần phụ lục.
5. Dặn dò:
- Làm các bài tập 1,2,3 SGK.
- Tham khảo trước bài 3.
6. Phụ lục: Phiếu học tập và đáp án bài tập trong PHT.
PHIẾU HỌC TẬP
(Tiết 2 − Sinh học 10 CT chuẩn)
Họ và tên: Lớp:
Bài tập 1: Hoàn thành bảng sau:
Các giới sinh
vật
Đặc điểm về cấu tạo Nơi sống Đặc điểm về dinh dưỡng
Giới khởi
sinh












Giới nguyên

sinh
.+Tảo:

















Giới nấm













Giới thực vật












Giới động vật






















Bài tập 2: Học sinh chọn ý đúng nhất ở các câu sau:
1) Vi khuẩn là dạng sinh vật được xếp vào giới nào sau đây?
A/ Giới khởi sinh; B/ Giới thực vật.
B/ Giới nguyên sinh; D/ Giới động vật.
2) Những giới sinh vật nào sau đây có cấu tạo đa bào và có nhân chuẩn?
A/ Nguyên sinh, khởi sinh, động vật; B/ Thực vật, nấm, động vật.
C/ Thực vật, nguyên sinh, khởi sinh; D/ Nấm, khởi sinh, thực vật.
3) Sinh vật nào sau đây có lối sống tự dưỡng quang hợp?
A/ Thực vật, nấm; B/ Động vật, tảo.
C/ Thực vật, tảo; D/ Động vật, nấm.
4) Một đặc điểm chung của giới nấm là:
A/ Thành tế bào có xenlulazơ; B/ Thành tế bào có glica − prôtêin.
C/ Thành tế bào có cutin; D/ Thành tế bào có kitin.
5) Khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ là đặc điểm của tất cả các sinh vật thuộc giới
nào?
A/ Giới khởi sinh; B/ Giới nguyên sinh.
C/ Giới nấm; D/ Giới thực vật.
PHỤ LỤC DẠY Tiết 2 SINH HỌC 10
1. Đáp án hoàn chỉnh của bài tập 1 trong phiếu học tập
Các giới
sinh vật
Đặc điểm về cấu tạo Nơi sống
Đặc điểm về dinh

dưỡng
Giới khởi sinh
- Gồm các vi khuẩn là những sinh
vật nhân sơ, đơn bào, kích thước
khoảng 1 - 5 micromet

- Sống khắp nơi trong
đất, nước, không khí
và trên cơ thể sinh
vật khác
- Sống tự dưỡng và
kí sinh một số hoại
sinh
Giới nguyên
sinh
- Tảo : sinh vật nhân thực đơn bào
hay đa bào, có sắc tố quang hợp
- Sống trong nước - Quang tự dưỡng
- Nấm nhầy:nhân thực - Sống ở nhiều nơi - Dò dưỡng: hoại
sinh
- Động vật nguyên sinh: nhân
thực
- Sống khắp nơi - Dò dưỡng
Giới nấm
- Sinh vật nhân thực, cơ thể đơn
bào hoặc đa bào, phần lớn thành
tế bào có chứa kitin, không có lục
lạp, không có lông và roi
- Sống ở nhiều nơi - Dò dưỡng; hoại
sinh, kí sinh và

cộng sinh
Giới thực vật
- Rêu, quyết, hạt trần, hạt kín là
những sinh vật đa bào nhân thực,
thành tế bào được cấu tạo bằng
xenlulô.
- Sống ở nước và trên
cạn, phần lớn sống
cố đònh, có khả năng
phản ứng chậm
- Có khả năng
quang hợp, là sinh
vật tự dưỡng
Giới động vật
- Những sinh vật đa bào nhân
thực. Gồm các ngành: Thân lỗ,
ruột khoang, giun dẹp, giun tròn,
giun đốt, thân mềm, chân khớp,
da gai và động vật có dây sống .
- Được cấu trúc phức tạp với các
cơ quan và hệ cơ quan chuyên
hóa cao
- Phân bố rộng khắp,
có khả năng di
chuyển nhờ các cơ
quan vận động, Có
khả năng phản ứng
nhanh
- Dò dưỡng
PHẦN II: SINH HỌC TẾ BÀO

Chương I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Tiết 3: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau bài học này học sinh cần:
1. Về kiến thức:
- Nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào và vai trò của các nguyên tố vi lượng cấu
tạo nên tế bào.
- Phân biệt được nguyên tố vi lượng và nguyên tố đa lượng.
- Giải thích được cấu trúc hóa học của phân tử nước quyết đònh các đặc tính lí, hóa của nước.
- Trình bày được vai trò của nước đối với tế bào.
2. Về mặt kỹ năng:
- Quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp và rút ra kiến thức.
3. Thái độ:
Thấy rõ tính thống nhất của vật chất.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:
- Các nguyên tử có trong tế bào tương tác với nhau theo các qui luật lí hóa làm cho tế bào có
đặc điểm riêng biệt của sự sống.
- Vai trò của nước đối với cơ thể sống.
III. PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phiếu học tập để:
Đàm thoại, thuyết trình
IV. CHUẨN BỊ:
- Tranh hình 3.1 và hình 3.2 ở sách giáo khoa.
V. NỘI DUNG:
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Giới thiệu mục tiêu của chương I:
Qua chương này, học sinh sẽ:
- Biết được những nội dung chính về cấu trúc và chức năng của tế bào.
-Giải thích được các cơ chế vận chuyển các chất qua màng sinh chất của tế bào và vận dụng.
- Phát triển tư duy quan sát, phân tích, so sánh và tổng hợp.
- Ý thức được vai trò quan trọng của tế bào đối với cơ thể sống.

* 3. Bài mới:
I. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIỂU KẾT
− Các nguyên tố hoá học
chính cấu tạo nên cơ thể
sống là gì?
− Tại sao các tế bào khác
nhau lại được cấu tạo chung
từ một số nguyên tố nhất
đònh?
− Vì sao nói C là nguyên
tố tạo nên sự đa dạng của sự
sống?
− GV giảng giải và tiểu
kết.
− C, H, O, N (chiếm
96% khối lượng cơ
thể)
− Vì các sinh vật
khác nhau đều có
chung nguồn gốc.
− HS trả lời.
− Các nguyên tố chính cấu tạo nên cơ
thể sống là: C, H, O, N (chiếm 96% khối
lượng cơ thể) trong đó C là nguyên tố tạo
nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu
cơ.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIỂU KẾT
− Căn cứ vào tỉ lệ có thể
chia thành mấy nhóm

nguyên tố? Cho ví dụ.
+ Điều gì xảy ra đối với cơ
thể sống khi thừa hoặc thiếu
bất kỳ một nguyên tố hóa
học nào?
− Trả lời theo SGK.
− Trả lời theo hiểu
biết.
− Các nguyên tố cấu tạo nên tế bào
được chia thành hai nhóm
+ Nhóm nguyên tố đa lượng(chiếm tỉ
lệ ≥ 0,01%) có vai trò tham gia cấu tạo tế
bào như: C, H, O, N, S, P, Ca, Mg.
+ Nhóm nguyên tố vi lượng là thành
phần của enzim, vitamin và một số hợp
chất quan trọng khác như Fe, Mn, Mo,
Cu,
II. NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC ĐỐI VỚI TẾ BÀO:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIỂU KẾT
1. Cấu trúc và đặc tính hóa lí của nước
− Quan sát hình 3.2 và cho
biết vì sao phân tử nước có
tính phân cực?
- Củng cố và rút ra tiểu
kết.
- Từ đặc điểm cấu
trúc rút ra tính chất.
- Cấu tạo 1 phân tử của nước gồm 1
nguyên tử O kết hợp với 2 nguyên tử H
bằng liên kết cộng hóa trò. Đôi electron

trong mối liên kết bò kéo lệch về phía
Oxi nên phân tử nước có tính phân cực
2. Vai trò của nước đối với tế bào:
− Tính phân cực của phân
tử nước có ý nghóa gì?
- Củng cố kiến thức và cho
thêm một số ví dụ để rút ra
tiểu kết:
+ Nước chiếm 3/4 khối
lượng cơ thể (Thực vật thủy
sinh nước chiếm 90%).
+ Một người nặng 60 Kg
trong điều kiện hoạt động
bình thường cần 2 > 3 lít
nước/ngày.
− Phân tử nước có
tính phân cực nên có
thể liên kết với nhau
và liên kết với phân tử
phân cực khác.
− Rút ra vai trò của
nước.
Trong tế bào, nước là:
- Thành phần cấu tạo tế bào.
- Dung môi hòa tan nhiều chất cần
thiết cho sự sống.
- Môi trường của các phản ứng sinh
hóa.
4. Củng cố: Học sinh trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm sau:
Câu 1: Tại sao cần phải thay đổi món ăn sao cho đa dạng hơn là chỉ ăn một số ít món ăn rất

bổ mà mình yêu thích?
a. Cung cấp đủ lượng đạm cần thiết.
b. Cung cấp đủ các nguyên tố đa lượng C, H, O, N.
c. Cung cấp các nguyên tố vi lượng khác nhau.
d. Giúp Cacbon tạo ra sự đa dạng của chất hữu cơ.
Câu 2: Muốn nước biến thành hơi, phải cần năng lượng để làm gì?
a. Bẻ gãy các liên kết Hydrô giữa các phân tử nước.
b. Bẻ gãy các liên kết cộng hóa trò của các nguyên tử nước.
d. Tăng mật độ của các phân tử nước.
e. Tăng tính phân cực của phân tử nước.
Câu 3:Tại sao khi được sấy khô thì thực phẩm được bảo quản lâu hơn?
a. Các chất hữu cơ gắn thành một khối bền chắc.
b. Một số chất độc bò bốc hơi gần hết.
c. Hạn chế sự sinh sản của vi khuẩn và nấm.
d. Tính phân cực của phân tử nước bò mất.
Câu 4: Khi nhiệt độ môi trường cao, có hiện tượng bốc hơi nước ra khỏi cơ thể. Điều này có ý
nghóa như thế nào?
a. Làm tăng các phản ứng sinh hóa trong tế bào.
b. Tạo ra sự cân bằng nhiệt cho tế bào và cơ thể.
c. Giảm bớt sự tỏa nhiệt từ cơ thể ra môi trường.
d. Tăng sự sinh nhiệt cho cơ thể.
Câu 5: Các nguyên tố nào sau đây là các nguyên tố đa lượng:
a. C, H, O, N; b. C, H, O, Fe; c. C, H, Fe, Mn; d. C, H, Cu, Zn.
5. Dặn dò:
- Làm các câu hỏi trang 18 SGK và giải các lệnh ở SGK.
- Tham khảo nội dung bài 4.
+ Đáp án trắc nghiệm: 1c, 2a, 3c, 4b, 5a.
Tiết 4: CACBOHIDRAT VÀ LIPIT.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau bài học này học sinh cần:

1. Về kiến thức:
- Liệt kê và trình bày được chức năng của các loại đường đơn, đường đôi, đường đa có trong
cơ thể sinh vật.
- Liệt kê và trình bày được chức năng của các loại Lipit có trong cơ thể sinh vật.
2. Về mặt kỹ năng:
- Quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp và rút ra kiến thức.
3. Thái độ:
Ý thức được vai trò của Cacbohidrat và lipit đối với cơ thể sinh vật.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:
Phân biệt được các loại Cacbohidrat và Lipit về mặt cấu trúc mang tính đại cương và chức
năng của chúng.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Đàm thoại, thuyết trình.
- Thảo luận nhóm.
IV. CHUẨN BỊ:
- Tranh hình 4.1 và hình 4.2 ở sách giáo khoa.
- Thiết kế phiếu học tập.
V. NỘI DUNG:
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Trình bày tính chất lí hóa của nước và vai trò của nó trong tế bào?
3. Bài mới:
I. CACBOHIDRAT (ĐƯỜNG):
Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIỂU KẾT
- Yêu cầu học sinh quan sát
hình 4.1/20, nghiên cứu nội
dung SGK nhận xét về thành
phần hóa học của các loại
Cacbohidrat nêu trên?
+ Có các loại đường nào?

- Phát phiếu học tập.
- Yêu cầu mỗi nhóm tiến
hành thảo luận và hoàn thành
bài tập 1 vào giấy A
0
hoặc
giấy lòch cũ, cử một đại diện
trình bày.
+ Gọi đại diện các nhóm trả
lời.
+ Yêu cầu các nhóm khác
bổ sung.
+ Hoàn thiện kiến thức, rút
ra tiểu kết.
- Trả lời câu hỏi.
- Bổ sung.
− Có ba loại đường:
đường đơn, đường
đôi và đường đa
− Nhóm 1, 2: hoàn
thành phần đường
đơn.
− Nhóm 3,4: Hoàn
thành phần đường
đôi.
− Nhóm 5,6: Hoàn
thành phần đường
đa.
- Trả lời.
- Bổ sung (nếu có).

− Được cấu tạo từ 3 nguyên tố hóa học
là C, H, O và có cấu trúc đa phân mà đơn
phân đường đơn.
- Bao gồm: (Xem phần phụ lục: Đáp
án bài tập 1).
Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIỂU KẾT
II. LIPIT:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIỂU KẾT
− Nêu đặc điểm cấu tạo và
chức năng của mỡ?
− Nêu chức năng của
phôtpholipit và stêrôit?
− Trả lời theo
SGK.
− Trả lời.
1. Mỡ:
+ Cấu tạo: Gồm 1 phân tử glixêrol kết
hợp với 3 axit béo. axit béo no(mỡ đv)
axit béo k.no (dầu)
+ Chức năng: Dự trữ năng lượng cho tế
bào và cơ thể.
2. Phôtpho lipit:
+ Tham gia cấu tạo nên các loại màng
tế bào.
3. Stêrôit: Một số chất tham gia cấu
tạo màng sinh chất của tế bào động vật
và các hooc môn.
4. Sắc tố và các vitamin (A, D, E, K)
4. Củng cố: Học sinh trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong phiếu học tập.
5. Dặn dò:

- Làm các bài tập SGK.
- Tham khảo trước bài 5.
PHIẾU HỌC TẬP
Bài 4: CACBOHIDRAT VÀ LIPIT(Tiết 4 PPCT)
Họ và tên: Lớp:
(Học sinh lần lượt hoàn thành các bài tập trong phiếu này theo các yêu cầu của từng bài tập và
sự phân công nhiệm vụ của Thầy (Cô)).
Bài tập 1: Mỗi nhóm tiến hành thảo luận cùng hoàn thành bài tập sau lên giấy lớn đã chuẩn bò,
mỗi cá nhân hoàn thiện lại bài tập sau khi đã thảo luận chung.
Loại
Cacbohidrat
(Đường)
Đặc điểm
Cấu tạo
Các đại diện
phổ biến
Có nhiều
trong:
Chức năng chính.
Ribôzơ ARN
Đêôxiribôzơ ADN
Mía
Maltôzơ Mạch nha
Thực vật
Thực vật
Kitin
Bài tập 2: Chọn ý đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Nhóm chất nào sau đây là những chất có chứa 6 nguyên tử Cacbon?
a. Saccarôzơ, maltôzơ, Lactôzơ. b. Glucôzơ, Fructôzơ, Galactôzơ.
c. Xenlulôzơ, Ribôzơ, Đêôxiribôzơ. d. Pentôzơ, Hecxôzơ, Glicôzơ.

Câu 2: Người bò bệnh táo bón, trong khẩu phần thức ăn nên tăng cường loại thức ăn nào sau
đây?
a. Mỡ thực vật. b. Rau xanh. c. Giá đậu. d. Nấm.
Câu 3: Ăn quá nhiều mỡ động vật sẽ dẫn đến điều gì?
a. Tăng lượng axit béo trong máu. b. Tăng Glixêrôn trong máu.
c. Tăng phôtpholipit trong máu. d. Tăng Colestêrôn trong máu.
Câu 4: Cacbon hiđrat là hợp chất hữu cơ được cấu tạo từ các ngun tố sau:
a. H, O, N; b. C, H, O; c. C, O, N; d. C, H, N.
Câu 5: Các loại vitamin A, D khơng tan trong nước vì:
a. Bản chất của chúng là lipit nên kỵ nước;
b. Bản chất của chúng là cacbon hiđrat nên ghét nước.
c. Bản chất của chúng là vitamin nên khơng thể tan trong nước.
d. Chúng tham gia vào cấu tạo enzim nên khơng thể tan trong nước.
PHẦN PHỤ LỤC PHỤC VỤ CHO BÀI 4:
Đáp án bài tập 1:
Loại
Cacbohidrat
(Đường)
Đặc điểm
Cấu tạo
Các đại
diện phổ
biến
Có nhiều
trong:
Chức năng chính.
Đường đơn Gồm 1 đơn
phân
Glucôzơ Qủa nho chín Nguồn cung cấp năng lượng
cho tế bào

Fructôzơ
Quả chín
khác
Galactôzơ Sữa
Ribôzơ ARN
Tham gia cấu tạo ARN
Đêôxiribôz
ơ
ADN
Tham gia cấu tạo ADN
Đường đôi Hai phân tử
đường đơn liên
kết với nhau
Saccarôzơ
Mía
Nguồn cung cấp năng lượng
cho tế bào
Lactôzơ Sữa
Maltôzơ Mạch nha
Đường đa Rất nhiều
phân tử đường
đơn liên kết với
nhau
Tinh bột
Thực vật
Nguồn năng lượng dự trữ
ngắn hạn
Glicôgen Động vật
Xelulôzơ
Thực vật

Cấu tạo thành tế bào thực vật
Kitin
Nấm Cấu tạo nên thành tế bào
nấm và bộ xương ngoài của
nhiều loài côn trùng và một
số động vật khác
Đáp án bài tập 2: 1c, 2a, 3c, 4b, 5a.
Tiết 5: PROTEIN
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, học sinh cần:
1. Về kiến thức:
- Phân biệt được cấu trúc bậc 1,2,3,4 của các phân tử protein.
- Nêu được chức năng của các loại protein và đưa ra ví dụ minh họa.
- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của protein và giải thích được những yếu
tố này ảnh hưởng đến chức năng của protein.
2. Kỹ năng:
- Tư duy, khái quát, trừu tượng.
3. Thái độ, hành vi:
Có nhận thức đúng để có hành động đúng.
II. Trọng tâm kiến thức:
Cấu trúc các bậc của phân tử protein.
III. Phương pháp:
- Thuyết trình
- Đàm thoại
- Thảo luận nhóm
IV. Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
- Tranh hình 5.1 SGK trang 24.
- Thiết kế phiếu học tập.
2. Học sinh:

- Lòch cũ, bút dạ, keo dán
V. Nội dung:
I. CẤU TRÚC CỦA PRÔTÊIN:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIỂU KẾT
+ Tại sao cũng là prôtêin
nhưng thòt bò khác thòt gà? Có
bao nhiêu loại axit amin?
+ Vì sao có 20 loại axit amin
nhưng lại có vô số phân tử
prôtêin?
+ Ngoài số lượng, thành phần
và trình tự sắp xếp của các
axit amin thì cấu trúc không
gian của prôtêin cũng quy
đònh sự đa dạng của prôtêin.
+ Quan sát hình 5.1 và nêu
đặc điểm của các bậc cấu trúc
của prôtêin.
+ GV bổ sung, giảng giải và
tiểu kết.
+ Trả lời câu hỏi.
− Có 20 loại axit
amin.
+ Số lượng, thành
phần và trình tự của
các axit amin.
+ Trả lời dựa vào
SGK và hình vẽ.
I. Cấu trức của Prôtêin:
+ Prôtêin có cấu trúc đa phân mà đơn

phân là các axit amin.
+ Số lượng, thành phần và trình tự sắp
xếp của các axit amin tạo nên sự đa
dạng của prôtêin.
1/ Cấu trúc bậc 1:
Các axit amin liên kết với nhau tạo chuổi
polipeptit (Prôtêin bậc 1).
2/ Cấu trúc bậc hai:
Prôtêin bậc 1 co xoắn hoặc gấp nếp tạo
prôtêin bậc 2.
3/ Cấu trúc bậc 3 và bậc 4:
+ Prôtêin bậc 2 tiếp tục co xoắn tạo nên
cấu trúc prôtêin bậc 3.
+ Vài chuổi polipeptit liên kết lại với
nhau (xoắn và bó lại) tạo ra prôtêin b4.
Các yếu tố môi trường như nhiệt độ, pH
có thể phá huỷ cấu trúc không gian
prôtêin làm cho prôtêin mất hoạt tính.
II. CHỨC NĂNG CỦA PRÔTÊIN:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIỂU KẾT
+ Hãy nêu các chức năng của
prôtêin? Ví dụ?
+ Trả lời theo SGK.
II. Chức năng của prôtêin: (SGK).
VI: CỦNG CỐ:
BT 1: Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thòt gà và thòt lợn đều được cấu tạo từ prôtêin nhưng chúng
khác nhau về rất nhiều đặc tính. Dựa vào kiến thức trong bài, em hãy cho biết sự khác nhau đó là
do đâu?
BT 2: Trả lời câu hỏi TNKQ sau:
Câu 1: Đơn phân cấu tạo của prôtêin là:

A/ Polipeptit; B/ axit hữu cơ; C/ axit amin; D/ Prôtêin bậc 1.
Câu 2: Khi nhiệt độ cao, prôtêin bò biến tính vì:
A/ Cấu trúc không gian ba chiều của prôtêin bò phá huỷ.
B/ Cấu trúc bậc hai của prôtêin bò phá vỡ. C/ Cấu trúc bậc ba của prôtêin bò phá vỡ.
D/ Cấu trúc bậc 4 của prôtêin bò phá vỡ.
Câu 3: Chúng ta cần ăn prôtêin từ các nguồn thực phẩm khác nhau vì:
A/ Prôtêin có chức năng rất quan trọng; B/ Prôtêin rất cần thiết cho cơ thể.
C/ Lấy nguyên liệu để tổng hợp chất hữu cơ;
D/ Cung cấp các axit amin không thay thế khác nhau.
Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây thuộc cấu trúc bậc 2 của protein:
a/ Hai chuỗi polypeptit xoắn lại.
b/ Một chuỗi polypeptit xoắn hoặc gấp khúc.
c/ Một chuỗi xoắn nhiều lần tạo thành hình cầu.
d/ Một chuỗi polypeptit gồm nhiều axit amin liên kết với nhau.
Câu 5: Một chuỗi polypeptit có 200 axit amin thì số liên kết giữa các axit amin là:
a/ 197 b/ 199 c/ 201 d/ 200.
* Đáp án bài tập:
+ BT 1: Các prôtêin khác nhau về đặc tính là do chúng khác nhau về số lượng, thành phần và trật
tự sắp xếp của các chất axit amin.
+ BT 2: 1c, 2a, 3d, 4b, 5b.
VII. Dặc dò:
+ Đọc phần "Em có biết".
+ Nghiên cứu hình 6.1 trang 27.
Bài 6: AXIT NUCLÊIC (Tiết 6)
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, học sinh cần phải:
1. Kiến thức:
- Nêu được thành phần hóa học của một Nuclêôtit
- Mô tả được cấu trúc của phân tử ADN và ARN.
- Trình bày được các chức năng của ADN và ARN.

- Phân biệt được ADN và ARN.
2 Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng tư duy, phân tích và tính toán để giải bài tập.
3. Thái độ, hành vi:
Học sinh hiểu được cơ sở phân tử của sự sống và Axit Nuclêic
II. Trọng tâm kiến thức:
Cấu trúc và chức năng của Axit Nuclêic.
III. Phương pháp:
- Thuyết minh
- Đàm thoại
- Hoạt động nhóm
IV. Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
- Tranh ( hoặc mô hình ) 6.1 và 6.2 SGK.
- Phiếu học tập. ( bảng phụ )
2. Học sinh:
Lòch cũ, bút dạ, keo dán.
NỘI DUNG:
* Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiểu kết
+ Nêu câu hỏi:
- Trình bày cấu trúc các bậc
của protein và cho biết protein
có những chức năng gì?
- Tại sao thòt bò lại khác thòt
trâu?
+GV gọi 2 HS trả lời các câu
hỏi trên
+ 2 HS trả lời đúng các câu hỏi
của GV.

+ GV nêu câu hỏi:
- Trong nhân tế bào có chứa
những loại Axit Nuclêic nào?
+ GV gọi 1 HS trả lời.
+ GV tiểu kết.
- Nêu đặc điểm cơ bản về cấu
trúc của Axit Nuclêic.
+ GV gọi 1 HS trả lời.
+ GV tiểu kết.
+HS nghiên cứu SGK trang 26
và trả lời câu hỏi của GV.
+ 1 HS trả lời đúng câu hỏi của
GV.
* Nhân các tế bào đều chứa
Axit Nuclêic (Axit nhân), bao
gồm 2 loại:
+ ADN (Axit Đêôxiribô
Nuclêic)
+ ARN (Axit Ribô Nuclêic).
* Các Axit Nuclêic có cấu trúc
đa phân mà mỗi đơn phân là
một Nuclêôtit
I. Axit đêôxiribônuclêic:
II. Axít ribônuclêic:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV phát phiếu học tập và
hướng dẫn học sinh hoàn thành
các bài tập
Hoàn thành các bài tập theo
yêu cầu của giáo viên

Đáp án của phiếu học tập
III. Củng cố: Bài tập 3 − Phiếu học tập.
IV. Dặn dò: Học bài, trả lời các câu hỏi ở SGK và chuẩn bò bài 7.
PHIẾU HỌC TẬP.
(Tiết 6: Axit nuclêic)
Bài tập 1: Hãy nghiên cứu SGK và so sánh cấu tạo đơn phân của axit nuclêic theo bảng sau:
TP Cấu tạo
của 1 đơn
phân
Nuclêotít (đơn phân của ADN) Ribônuclêôtít (Đơn phân của ARN)
+ Đường
+ Axit
phốtphoric
+ Bazơnitric
+

+


+

+

+


+

Bài tập 2: Học sinh thảo luận nhóm và hoàn thành bảng sau:
Cấu trúc ADN ARN (mARN, tARN, rARN)

+ Đặc điểm
cấu trúc
+ Liên kết
giữa các
nuclêôtit trên
1 mạch
+ Liên kết
giữa các
nuclêôtit trên
2 mạch
+


+



+



+


+



+




Chức năng





Bái tập 3: Học sinh chọn ý đúng nhất trong mỗi câu sau:
Câu 1: Tên các nuclêôtít được gọi theo tên của bazơ nitric vì:
a/ Các nuclêôtít khác biệt nhau về bazơ nitric; b/ Các nuclêôtít giống nhau về bazơ nitric.
c/ Các nuclêôtít khác nhau về đường pentôzơ;
d/ Các nuclêôtít đều giống nhau về đường và axit.
Câu 2: Các nuclêôtit trên một mạch đơn liên kết với nhau bằng loại liên kết nào?
a/ Liên kết hiđrô; b/ Liên kết cộng hoá trị; c/ liên kết bổ sung; d/ Liên kết peptít.
Câu 3: Liên kết hiđrô không có trong cấu trúc của loại phân tử nào?
a/ ADN; b/ tARN; c/ rARN; d/ mARN.
Câu 4: ADN có tính đa dạng và đặc thù do:
a/ Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của nuclêôtít.
b/ Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các axit amin.
c/ Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của nó.
d Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của ribônuclêôtit.
Câu 5: Chức năng của ARN là:
a/ Tham gia vào quá trình tổng hợp prôtêin;
b/ Làm khuôn để tổng hợp prôtêin.
c/ Mang thông tin qui định tổng hợp prôtêin;
d/ Vận chuyển axit amin đến nơi tổng hợp prôtêin.
P N PHIU HC TP.
(Tit 6: Axit nuclờic)
Bi tp 1: Hóy nghiờn cu SGK v so sỏnh cu to n phõn ca axit nuclờic theo bng sau:

TP Cu to
ca 1 n
phõn
Nuclờotớt (n phõn ca ADN) Ribụnuclờụtớt (n phõn ca ARN)
+ ng
+ Axit
phtphoric
+ Baznitric
+ ờụxiribụz (C
5
H
10
O
4
)
+ H
3
PO
4
+ Mt trong 4 loi baz nitric (A, T,
G, X) Tờn gi ca nuclờụtic
+ ribụz (C
5
H
10
O
5
)
+ H
3

PO
4
+ Mt trong 4 loi baz nitric (A, U,
G, X) Tờn gi ca ribụnuclờụtic
Bi tp 2: Hc sinh tho lun nhúm v hon thnh bng sau:
Cu trỳc ADN ARN (mARN, tARN, rARN)
+ c im
cu trỳc
+ Liờn kt
gia cỏc
nuclờụtit trờn
1 mch
+ Liờn kt
gia cỏc
nuclờụtit trờn
2 mch
+ Hai chui polinuclờụtic xon song
song quanh mt trc tng tng.
+ Liờn kt cng hoỏ tr.
+ Liờn kt hirụ theo nguyờn tc b
sung.
+ mARN cu trỳc 1 mch thng.
tARN cu trỳc 1 mch cú 3 thu trũn
rARN cu trỳc 1 mch cú vũng xon
kộp cc b.
+ Liờn kt cng hoỏ tr; tARN v
rARN cú nhng on LK Hirụ theo
nguyờn tc b sung.
+ Gp li song song
Chc nng Mang, bo qun, truyn t thụng tin

di truyn
mARN: Mang thụng tin tng hp
prụtờin
tARN: vn chuyn axit amin ti ni
tng hp prụtờin
rARN: Tham gia cu to ribụxụm
+ Baứi taọp 3: 1a, 2b, 3d, 4a, 5a.
CHƯƠNG II: CẤU TRÚC TẾ BÀO

Bài 7: TẾ BÀO NHÂN SƠ (Tiết 7)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau bài học này học sinh cần:
1. Về kiến thức:
- Nội dung cơ bản của học thuyết tế bào hiện đại.
- Nêu lên được các đặc điểm của tế bào nhân sơ.
- Giải thích được kích thước nhỏ bé của tế bào nhân sơ có ưu điểm gì?
- Trình bày được cấu trúc và chức năng của các bộ phận cấu tạo nên tế bào nhân sơ.
2. Về mặt kỹ năng:
- Quan sát, phân tích tranh ở hình 71 & 72 trang 32 (SGK chuẩn).
- So sánh, tổng hợp và rút ra kiến thức.
3. Thái độ:
Thấy rõ tính thống nhất của tế bào được thể hiện qua cấu trúc và chức năng.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:
Cấu trúc và chức năng của các thành phần cấu tạo nên tế bào nhân sơ
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Đàm thoại, thuyết trình
- Thảo luận nhóm.
IV. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh hình 7.1 và hình 7.2 ở sách giáo khoa trang 32.

- Thiết kế phiếu học tập.
2. Học sinh:
Giấy A
0
hoặc giấy lòch cũ, bút dạ, keo dán
V. NỘI DUNG:
* Giới thiệu chương II
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiểu kết
+ Nội dung cơ bản của
thuyết tế bào hiện đại?
+ Trả lời theo SGK + Theo thuyết tế bào hiện đại:
− Mọi sinh vật được cấu tạo từ đơn vò
cơ bản là tế bào.
- Dựa vào cấu trúc nhân, tế bào được
chia làm hai loại đó là: tế bào nhân
sơ và tế bào nhân thực.
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN SƠ:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiểu kết
+ Quan sát hình 7.1, 7.2 kết
hợp với nội dung SGK hãy
nêu đặc điểm về kích thước
và cấu tạo chung của tế
bào nhân sơ.
+ Nghiên cứu SGK và cho
biết kích thước nhỏ đem lại
+ Trả lời theo SGK
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ
BÀO NHÂN SƠ:
- Chưa có nhân hoàn chỉnh.
- Không có: hệ thống nội màng, các

bào quan có màng bao bọc.
- Tế bào có kích thước nhỏ do vậy
nó có ưu thế về mặt sinh trưởng và
ưu thế gì cho các tế bào
nhân sơ? Giải thích.
sinh sản.
II. CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO NHÂN SƠ:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiểu kết
+ Phát phiếu học tập cho
HS và hướng dẫn HS hoàn
thành phiếu học tập
+ Nghiên cứu, thảo luận để
hoàn thành phiếu học tập.
II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN
SƠ:
(Mỗi học sinh hoàn thành kiến thức
vào phiếu học tập như phần phụ lục
phục vụ cho nội dung này).
PHIẾU HỌC TẬP
Bài 7: TẾ BÀO NHÂN SƠ (Tiết 7 PPCT)
Họ và tên: Lớp:
(Học sinh lần lượt hoàn thành các bài tập trong phiếu này theo các yêu cầu của từng bài tập và sự phân
công nhiệm vụ của Thầy (Cô)).
Bài tập 1: Nghiên cứu phần II SGK: "Cấu tạo tế bào nhân sơ" để hoàn thành bảng sau:
Nội dung Cấu trúc Chức năng
1. Màng tế bào
- Thành tế bào:
- Màng sinh chất:
Lông và roi










. .
.











2. Tế bào chất







3. Vùng nhân







Bài tập 2: Hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm sau:
Câu 1: Dựa vào cấu trúc của một thành phần chính trong tế bào mà chính nó lại đóng vai trò vô cùng
quan trọng trong sự di truyền, người ta chia tế bào thành những loại nào?
a. Tế bào thực vật, tế bào động vật. b. Tế bào ưa kiềm, ưa axit.
c. Tế bào chưa có nhân điển hình và có nhân điển hình. d. Tế bào trung tính, tế bào át tính.
Câu 2: Trong tế bào chất của tế bào nhân sơ có bào quan nào?
a. Hệ thống nội màng. b. Khung tế bào.
b. Các bào quan có màng bao bọc. d. Ribôxôm.
Câu 3: Tính thống nhất trong tế bào nhân sơ được thể hiện đầy đủ như thế nào?
a. Các thành phần có sự phân bố , sự phân hóa về mặt cấu tạo và chuyên hóa về mặt chức năng.
b. Cấu tạo gồm 3 thành phần cơ bản rất rõ đó là: Màng tế bào, tế bào chất, nhân.
c. Vùng nhân của tế bào nhân sơ là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống và tham gia vào sự di truyền.
d. Tế bào chất là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào.
Câu 4: Những tế bào nhân sơ nào có kích thước dưới dây sẽ có tốc độ sinh trưởng và sinh sản nhanh
nhất?
a. 5 µm b. 4 µmc. 3 µm d. 2 µm.
Câu 5: Cấu trúc tế bào vi khuẩn E.Coli từ ngoài vào trong theo thứ tự là:
a. Lông, màng sinh chất, thành peptictôglican, vỏ nhầy.
b. Lông, võ nhầy, thành peptictôglican, màng sinh chất.
c. Lông, thành peptictôglican, màng sinh chất, vỏ nhầy.
d. Lông, thành peptictôglican, vỏ nhầy, màng sinh chất.
PHỤ LỤC PHỤC VỤ BÀI HỌC
1. Đáp án hoàn chỉnh bài tập 1:
Nội dung Cấu trúc Chức năng

1. Màng tế bào
- Thành tế bào:
- Màng sinh chất:
- Lông và roi
- Cấu tạo bởi chất Peptiđôglical và
có khả năng bắt màu phân biệt với
thuốc nhuộm Gram (G
+
):
+Bắt màu tím: Vi khuẩn G
+
+Bắt màu đỏ: Vi khuẩn G
-
- 2 lớp Phốtpho Lipit và Protein
. .
.
Bao bọc bên ngoài và giữ cho
vi khuẩn có hình thái ổn đònh.
- Thực hiện trao đổi chất qua
màng tế bào.
- Giúp vi khuẩn di chuyển
hoặc bám vào tế bào vật chủ.
2. Tế bào chất
Bào tương, Ribôxôm và một số cấu
trúc khác
Diễn ra các quá tình trao đổi
chất: Tổng hợp Protein, các
chất dinh đưỡng khác.
3. Vùng nhân
- Chỉ chứa 1 phân tử ADN vòng.

- Một số vi khuẩn có nhiều Plasmit
Tham gia vào sự di truyền
2. Câu hỏi MCQ cho hoạt động 5:
Câu 1: Dựa vào cấu trúc của một thành phần chính trong tế bào mà chính nó lại đóng vai trò vô
cùng quan trọng trong sự di truyền, người ta chia tế bào thành những loại nào?
a. Tế bào thực vật, tế bào động vật. b. Tế bào ưa kiềm, ưa axit.
c. Tế bào chưa có nhân điển hình và có nhân điển hình. d. Tế bào trung tính, tế bào át tính.
Câu 2: Trong tế bào chất của tế bào nhân sơ có bào quan nào?
a. Hệ thống nội màng. b. Khung tế bào.
b. Các bào quan có màng bao bọc. d. Ribôxôm.
Câu 3: Tính thống nhất trong tế bào nhân sơ được thể hiện đầy đủ như thế nào?
a. Các thành phần có sự phân bố , sự phân hóa về mặt cấu tạo và chuyên hóa về mặt chức năng.
b. Cấu tạo gồm 3 thành phần cơ bản rất rõ đó là: Màng tế bào, tế bào chất, nhân.
c. Vùng nhân của tế bào nhân sơ là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống và tham gia vào sự
di truyền. d. Tế bào chất là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào.
Câu 4: Những tế bào nhân sơ nào có kích thước dưới dây sẽ có tốc độ sinh trưởng và sinh sản
nhanh nhất?
a. 5 µm b. 4 µm c. 3 µm d. 2 µm.
TIẾT 8: TẾ BÀO NHÂN THỰC.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau bài học này học sinh cần:
1. Về kiến thức:
- Trình bày được các đặc điểm chung của tế bào nhân thực.
- Mô tả được cấu trúc và chức năng của nhân, hệ thống lưới nội chất, Ribôxôm và bộ máy
Gôngi, ti thể, lục lạp.
- Giải thích được tính thống nhất về mặt cấu trúc và chức năng của nhân, hệ thống lưới nội chất,
Ribôxôm và bộ máy Gôngi, ti thể, lục lạp
2. Về mặt kỹ năng: Quan sát, phân tích, So sánh, tổng hợp và rút ra kiến thức.
3. Thái độ: Thấy rõ tính thống nhất về cấu trúc và chức năng của nhân, hệ thống lưới nội chất,
Ribôxôm và bộ máy Gôngi, ti thể, lục lạp.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: Cấu trúc và chức năng của nhân, hệ thống lưới nội chất,
Ribôxôm và bộ máy Gôngi, ti thể, lục lạp
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thảo luận nhóm
IV. CHUẨN BỊ: Tranh hình 7.1 và hình 7.2 SGK, Phiếu học tập
V. NỘI DUNG BÀI MỚI
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Chọn 1 trong hai câu hỏi sau để kiểm tra.
- Trình bày đặc điểm cơ bản của tế bào nhân sơ và ưu điểm của nó?
- Nêu cấu trúc và chức năng của màng tế bào nhân sơ?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG
CỦA HS
TIỂU KẾT
- Phát phiếu học tập:
- Phân công nhiệm vụ cho mỗi nhóm:
+ Nhóm1, 2, 3 làm nội dung của bài tập 1.
+ Nhóm4, 5, 6 làm nội dung 1, 2, 3 của bài tập 2.
- Thảo luận chung:
+ Yêu cầu nhóm 1 trình bày bài tập 1.
+ Nhóm 2,3 và các nhóm khác bổ sung.
+ Yêu cầu nhóm 4 trình bày mục 1 của bài tập 2.
+ Nhóm 5,6 và các nhóm khác bổ sung.
+ Yêu cầu nhóm 5 trình bày mục 2 của bài tập 2.
+ Nhóm 4,6 và các nhóm khác bổ sung.
+ Yêu cầu nhóm 6 trình bày mục 3 của bài tập 2.
+ Nhóm 4,5 và các nhóm khác bổ sung.
Nhận phiếu học
tập và thực hiện
theo sự phân
công nhiệm vụ
và yêu cầu trả

lời của giáo
viên:
( Tham khảo phụ
lục của bài )
4. Củng cố: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi TNKQ ở bài tập 3 trong phiếu học tập.
Giáo viên công bố đáp án bài tập 3.
5. Dặn dò: Học bài vừa học và xem trước bài "Tế bào nhân thực" (TT).

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×