Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tiết 4 Giáo án sinh hoc 10 CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.51 KB, 4 trang )

Trờng THPT Tân Kỳ Giáo án sinh 10 CB
Ngày soạn: 05/09/2009
Tiết 4. Bài 4+5. Lipit - Prôtêin
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh phải:
- Liệt kê đợc tên các loại lipit có trong cơ thể sinh vật.
- Trình bày đợc chức năng của từng loại lipit.
-Viết đợc công thức của một axitamin.
- Phân biệt đợc các mức độ cấu trúc của prôtêin: 1,2,3,4
- Nêu đợc chức năng của các loại prôtêin và đa ra các ví dụ minh hoạ.
- Giải thích đợc tính đa dạng và đặc thù của prôtêin.
- Nêu đợc các yếu tố ảnh hởng đến chức năng của prôtêin và giải thích đợc những yếu tố này ảnh
hởng đến chức năng của prôtêin ra sao?
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng so sánh để phân biệt các chất.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh hình để phát kiến thức, so sánh, khái quát, so sánh.
3. T tởng - thái độ:
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống, có chế độ ăn uống hợp lí.
- Từ vai trò của prôtein giải thích đợc vì sao prôtein đựoc xem là cơ sở của sự sống.
II. Chuẩn bị phơng tiện
1. Giáo viên: Hình 4.2 và 5.1 SGK phóng to, sơ đồ cấu tạo hoá học của axit amin.
2. Học sinh: Bảng nhóm, bút lông, phiếu học tập.
III. Trọng tâm - Phơng pháp
1. Trọng tâm: Cấu tạo hoá học và chức năng của lipít và prôtêin
2. Phơng pháp: Vấn đáp tìm tòi SGK, điền vào phiếu học tập.
IV. Tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: 2 phút
- Trình bày cấu trúc và đặc tính lí hoá của nớc? Nớc có vai trò nh thế nào đối với tế bào?
- Nêu cấu trúc và chức năng của Cacbohidrat?
3. Nội dung bài mới


GV có thể đặt vấn đề: Ngoài cacbohidrat còn có những hợp chất hữu cơ quan trọng và phổ biến trong
cơ thể sống khác là lipit và protein. Chúng có cấu tạo và chức năng nh thế nào? Chúng ta sẽ cùng
nghiên cứu qua bài này.
Hoạt động thầy và trò Nội dung
GV đặt câu hỏi từ ví dụ sau:
(?) Khi hoà lẫn mỡ vào nớc ta thấy
có hiện tợng gì?
(?) Đặc tính chung của lipit là gì?
(?) Lipit gồm những nhóm nào?
(?) Mỡ và dầu khác nhau ở điểm
nào?
(?) Một phân tử mỡ gồm những
thành phần nào?
(?) Chức năng chính của mỡ?
(?) Em hãy mô tả cấu trúc của
phân tử photpholipit ?
(?) Chức năng của lớp
photpholipit?
I. Lipít
- Nhóm chất hữu cơ không tan trong nớc (kị nớc), tan trong
dung môi hữu cơ: benzen, ete
- Thành phần hoá học đa dạng.
- Không có cấu trúc đa phân.
1. Mỡ và dầu
a) Cấu tạo:
- Mỗi phân tử mỡ gồm 1 phân tử glixêron (rợu 3C) và 3 axit
béo (16C -> 18C) liên kết bằng liên kết este.
- Có hai loại axit béo:
+ No: Có nhiều trong mỡ động vật.
+ Không no: Có nhiều trong dầu thực vật, cá

b) Chức năng chính của mỡ: Dự trữ năng lợng cho tế bào (1g
mỡ có năng lợng gấp đôi 1g tinh bột).
2. Phôtpholipit
a) Cấu tạo: Gồm 1 phân tử glixêron + 2 phân tử axit béo + 1
Th.S Lê Khắc Thục
Trờng THPT Tân Kỳ Giáo án sinh 10 CB
(?) Chức năng của stêroit?
(?) Hãy kể tên một số loại
hoocmon mà em biết ?
GV: Nếu hàm lợng Chlesteron
nhiều sẽ tích đọng trong máu ->
xơ cứng động mạch -> đột quỵ.
GV bổ sung 1 số câu hỏi cho học
sinh tự trả lời:
(?) Tại sao ngời già không nên
nhiều lipit?
(?) Tại sao trẻ em ngày nay hay
mắc bệnh béo phì ?
GV đặt câu hỏi :
(?) Prôtêin cấu tạo theo nguyên
tắc nào? Đơn phân của nó là gì?
GV treo tranh công thức cấu tạo
của 1 phân tử axit amin.
(?) Axit amin gồm những thành
phần nhóm chức nào?
(?) Có bao nhiêu loại axit amin
tham gia cấu tạo prôtêin
(?) Loài khác nhau thì prôtêin
khác nhau do đâu?
GV đặt câu hỏi:

(?) Thịt bò, thịt gà, thịt lợn, tóc,
sừng trâu, tơ tằm, tơ nhện đều đợc
cấu tạo từ prôtêin nhng chúng rất
khác nhau về nhiều đặc tính. Sự
khác nhau này là do đâu?
GV treo hình 5.1 và yêu cầu HS
cho biết cấu trúc không gian của
prôtêin?
(?) Cấu trúc bậc 1 của prôtêin là
gì?
(?) Yêu cầu HS quan sát
hình 5.1 b và cho biết cấu trúc bậc
2 đợc hình thành nhờ liên kết nào?
(?) Cấu trúc bậc 3 đợc hình thành
nh thế nào?
(?) Từ bậc 3 có thể trở thành cấu
trúc bậc 4 hay không? Cấu trúc
bậc 4 là gì?
(?) Điều kiện để có cấu trúc bậc
4?
(?) Cấu trúc không gian qui định
cấu trúc nào củaprôtêin?
(?) Thế nào là hiện tợng biến tính?
GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS:
(?) Trong cơ thể prôtêin giữ những
chức năng gì?
nhóm photphat.
b) Chức năng: Cấu tạo màng tế bào.
3. Stêroit
- Chứa các nguyên tử kết vòng.

- Cấu tạo nên các thành phần của tế bào, hoocmon.
- VD: + Cholesteron tham gia cấu tạo màng sinh chất của tế
bào ngời và động vật.
+ Hoocmon giới tính: Nam: Testôstêrôn, Nữ: Ơstrôgen.
4. Sắc tố và vitamin
Carotenoit và một số vitamin nh: A,D,E,K cũng là một
dạng lipit. Chúng tham gia và nhiều hoạt động sống của tế
bào và cơ thể.
II. Cấu trúc của prôtêin
1. Cấu trúc chung
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các đơn phân là axit amin.
- Mỗi axit amin gồm 3 thành phần:
+ Nhóm amin (-NH
2
).
+ Nhóm cacboxyl (-COOH).
+ Gốc hidrocacbon.
- Có 20 loại axit amin trong các cơ thể sống, chủ yếu khác
nhau ở gốc hidrocacbon.
- Prôtêin có tính đặc trng và đa dạng: Do khi thay đổi số lợng,
thành phần và trật tự sắp xếp của các aa tạo ra vô số loại
prôtêin khác nhau, mỗi loại có những đặc điểm riêng.
- Prôtêin có 4 cấu trúc bậc khác nhau.
2. Các bậc cấu trúc của prôtêin
a) Cấu trúc bậc 1
- Các aa liên kết với nhau bằng liên kết peptit tạo thành chuỗi
polipeptit.
- Dạng mạch thẳng.
- Số lợng aa thay đổi tuỳ loại prôtêin (đơn giản hay phức tạp).
b) Cấu trúc bậc 2

Cấu trúc bậc 1 co xoắn lại () hoặc gấp nếp () tạo nên cấu
trúc bậc 2, nhờ liên kết hidrô.
c) Cấu trúc bậc 3
Cấu trúc bậc 2 tiếp tục co xoắn tạo nên cấu trúc không gian 3
chiều gọi là cấu trúc bậc 3.
d) Cấu trúc bậc 4
Một prôtêin đợc cấu tạo từ 1 vài chuỗi polipeptit, các chuỗi
liên kết với nhau tạo thành 1 phức hệ prôtêin gọi là cấu trúc
bậc 4.
III. Chức năng của protêin
- Cấu tạo nên tế bào và cơ thể. VD: Côlagen tham gia cấu tạo
mô liên kết. Kêratin cấu tạo nên lông.
- Dự trữ các aa. VD: Prôtêin trong sữa, prôtêin trong hạt cây.
- Vận chuyển các chất. VD : Hemoglobin, prôtêin màng TB.
- Bảo vệ cơ thể. VD: Kháng thể, interferon chống lại vi khuẩn
và vi rút xâm nhập cơ thể.
- Thu nhận thông tin và trả lời thông tin. VD: Prôtêin thụ thể
trên màng.
- Xúc tác cho các phản ứng sinh hoá. VD: Các loại enzim.
Th.S Lê Khắc Thục
Trờng THPT Tân Kỳ Giáo án sinh 10 CB
GV đặt 1 số câu hỏi liên quan đến
thực tế để giáo dục HS:
(?) Trong bữa ăn hàng ngày tại sao
chúng ta cần ăn prôtêin từ các
nguồn thực phẩm khác nhau?
GV nhận xét câu trả lời của HS và
bổ sung cho đầy đủ.
- Điều hoà trao đổi chất. VD: Tham gia cấu tạo một số
hoocmon.

- Vận động: Prôtêin cấu tạo đuôi tinh trùng.
IV. Các yếu tố ảnh hởng đến chức năng của prôtêin
- Nhiệt độ cao, độ pH không bình thờngphá huỷ cấu trúc
không gian 3 chiều của prôtêin làm cho chúng mất chức năng
(biến tính).
4. Củng cố: Hoàn thành phiếu học tập sau:
+ Phiếu học tập 1:
Cấu tạo Chức năng
Mỡ
Gồm 1 phân tử glixêrôl liên kết với 3 axit béo
(16 -18 ng tử C).
- Axit béo no: có trong mỡ Đ.
- Axit béo không no: có trong TV, 1 số loài cá.
Dự trữ năng lợng cho tế bào.
Phôtpholipi
t
Gồm 1 phân tử glixêrôl liên kết với 2 axit béo
và 1 nhóm phôtphat.
Tạo nên các loại màng tế bào.
Stêrôit
Chứa các nguyên tử kết vòng. Cấu tạo màng sinh chất và 1 số
hoocmôn.
Sắc tố -
Vitamin
Vitamin và sắc tố Carôtenoit có cấu tạo nguyên
tử kết vòng.
Tham gia vào mọi hoạt động sống của
cơ thể
+ Phiếu học tập 2:
Loại cấu trúc Đặc điểm

Bậc 1
Axit min liên kết với nhau nhờ liên kết peptit tạo chuỗi pôlipeptit có dạng mạch
thẳng.
Bậc 2
Chuỗi pôlipeptit xoắn hoặc gấp nếp nhờ liên kết hiđrô giữa các nhóm peptit gần
nhau.
Bậc 3
Cấu trúc bậc 2 tiếp tục co xoắn tạo nên cấu trúc không gian 3 chiều.
Cấu trúc bậc 3 phụ thuộc vào tính chất của nhóm R trong mạch pôlipeptit.
Bậc 4
Prôtêin có 2 hay nhiều chuỗi pôlipeptit khác nhau phối hợp với nhau tạo phức hợp
lớn hơn. Nói cách khác bậc 4 là tổ hợp của nhiều cấu trúc bậc 3 độc lập.
Câu 1: Đơn phân của prôtein là gì ?
A. Đờng đơn. B. Nuclêiôtit. C. Axit amin. D. Glucôzơ.
Câu 2: Công thức tổng quát của axit amin gồm những nhóm nào sau đây?
A. Nhóm axit phôtphoric (H
3
PO
4
), Nhóm amin (-NH
2
), gốc R (gốc cacbuahiđrô).
B. Gốc R (gốc cacbuahiđrô), nhóm axit phôtphoric (H
3
PO
4
), nhóm cacboxyl (- COOH).
C. Nhóm amin (-NH
2
), gốc R (gốc cacbuahiđrô), nhóm cacboxyl (- COOH).

D. Nhóm amin (-NH
2
), nhóm cacboxyl (- COOH), nhóm axit phôtphoric (H
3
PO
4
).
Câu 3: Tính đa dạng của prôtein đợc quy bởi yếu tố nào ?
A. Sự sắp xếp của 20 loại axit amin khác nhau.
B. Số lợng các a.a khác nhau trong phân tử prôtein.
C. Sự đa dạng của gốc R.
D. Số lợng, thành phần, trật tự sắp xếp các axit amin khác nhau và các bậc cấu trúc không gian
khác nhau trong phân tử prôtein.
5. Dặn dò
- Trả lời các câu hỏi SGK
- Nêu 1 số loại prôtêin trong tế bào ngời và cho biết chức năng của chúng.
- Đọc và chuẩn bị bài 6.
- Đọc phần: Em có biết.
- Axit amin thiết yếu ở ngời: Lys, Leu, Ile, Met, Phe, Thr, Trp, Val, His, Arg.
Tờn axit amin Vit tt Tớnh cht
Th.S Lê Khắc Thục
Trêng THPT T©n Kú Gi¸o ¸n sinh 10 CB
Glycine Gly Không phân cực, kỵ nước
Alanine Ala
Valine Val
Leucine Leu
Isoleucine Ile
Methionine Met
Phenylalanine Phe
Tryptophan Trp

Proline Pro
Serine Ser
Phân cực, ưa nước
Threonine Thr
Cysteine Cys
Tyrosine Tyr
Asparagine Asn
Glutamine Gln
Aspartic acid Asp
Tích điện (axit)
Glutamic acid Glu
Lysine Lys
Tích điện (bazơ)
Arginine Arg
Histidine His
Chức năng của protein
Loại protein Chức năng Ví dụ
Protein cấu
trúc
Cấu trúc, nâng đỡ
Collagen và Elastin tạo nên cấu trúc sợi rất bền của mô liên kết, dây
chẳng, gân. Keratin tạo nên cấu trúc chắc của da, lông, móng. Protein tơ
nhện, tơ tằm tạo nên độ bền vững của tơ nhện, vỏ kén
Protein
Enzyme
Xúc tác sinh học: tăng
nhanh, chọn lọc các
phản ứng sinh hóa
Các Enzyme thủy phân trong dạ dày phân giải thức ăn, Enzyme
Amylase trong nước bọt phân giải tinh bột chín, Enzyme Pepsin phân

giải Protein, Enzyme Lipase phân giải Lipid
Protein
Hormone
Điều hòa các hoạt động
sinh lý
Hormone Insulin và Glucagon do tế bào đảo tụy thuộc tuyến tụy tiết ra
có tác dụng điều hòa hàm lượng đường Glucose trong máu động vật có
xương sống
Protein vận
chuyển
Vận chuyển các chất
Huyết sắc tố Hemoglobin có chứa trong hồng cầu động vật có xương
sống có vai trò vận chuyển Oxy từ phổi theo máu đi nuôi các tế bào
Protein vận
động
Tham gia vào chức năng
vận động của tế bào và
cơ thể
Actinin, Myosin có vai trò vận động cơ. Tubulin có vai trò vận động
lông, roi của các sinh vật đơn bào
Protein thụ
quan
Cảm nhận, đáp ứng các
kích thích của môi
trường
Thụ quan màng của tế bào thần kinh khác tiết ra (chất trung gian thần
kinh) và truyền tín hiệu
Protein dự
trữ
Dự trữ chất dinh dưỡng

Albumin lòng trắng trứng là nguồn cung cấp axit amin cho phôi phát
triển. Casein trong sữa mẹ là nguồn cung cấp Acid Amin cho con. Trong
hạt cây có chứa nguồn protein dự trữ cần cho hạt nảy mầm
Th.S Lª Kh¾c Thôc

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×