Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Thực trạng và những giải pháp cơ bản phát triển kinh tế thị trường part4 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.79 KB, 6 trang )


19

tinh thần của nhân dân, mục tiêu phấn đấu bây giờ không
chỉ còn là đủ ăn nữa mà phải có của ăn của để. Hơn thế
nữa các mặt về y tế, giáo dục, giải trí đã có sự quan tâm
rõ rệt nhằm nâng cao chất lợng cuộc sống.

2. Thực trạng kém phát triển của nền KTTT nớc
ta.
Tuy đã đạt đợc những thành tựu quan trọng, nhng
nhìn chung chúng ta vẫn cha thoát khỏi khủng hoảng kinh
tế- xã hội, vẫn là một nớc nghèo, kém phát triển.
Sức cạnh tranh của hàng hoá còn yếu, năng suất lao
động và tích luỹ còn thấp, kỹ thuật công nghệ lạc hậu.
Việc chuyển dịch cơ cấu còn chậm, lao động nông
nghiệp vẫn chiếm 75%, dân số và việc làm luôn luôn là
những vấn đề gay gắt.
Phân công lao động xã hội cha phát triển, cơ sở vật
chất kỹ thuật còn lạc hậu, cơ sở hạ tầng còn yếu kém.

20

Sự phát triển sản xuất hàng hoá vẫn còn khá chênh
lệch giữa các vùng và các ngành.
Bộ máy tổ chức cán bộ còn công kềnh và nhiều bất
cập gây chồng chéo và lãng phí.
Thực lực kinh tế còn yếu kém nên cha tạo ra sức hút
mạnh mẽ tới các nhà đầu t nớc ngoài
Vẫn còn có nơi có lúc t duy còn chịu ảnh hởng của
cơ chế cũ, gây khó khăn cản trở sự phát triển của các chủ


thể kinh tế, cha thực sự bình đẳng và yên tâm đầu t kinh
doanh.
Những yếu kém kể trên một phần là do nhiều nguyên
nhân, trớc hết là do điều kiện khách quan: nớc ta chịu
hậu quả nặng nề của nhiều năm có chiến tranh trớc đó làm
cho nền kinh tế bị tàn phá nặng nề mà không chỉ trong một
thời gian ngắn có thể khôi phục đợc. Tuy nhiên nguyên
nhan chinh là do những hậu quả của cơ chế cũ để lại, mà
khuyết điểm lớn thuộc về công tác lãnh đạo, chỉ đạo điều
hành.

21

VI. Mục tiêu phấn đấu và những giải pháp
cơ bản để phát triển KTTT định hớng
XHCN.
1. Mục tiêu phấn đấu lâu dài và trớc mắt của
Đảng và Nhà nớc ta.
Mục tiêu chung của cả thời kỳ quá độ ở nớc ta đó
làđộc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dân giàu
nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Đó là mục tiêu lâu dài, còn trớc mắt, mục tiêu phấn
đấu của nớc ta đến năm 2005 là hình thành một bớc
KTTT định hớng XHCN.
Còn trong chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội 10 năm
2001-2010 thì mục tiêu phấn đấu là đa nớc ta thoát khỏi
tình trạng kém phát triển, nâng cao đời sống vật chất tinh
thần của nhân dân tạo nền tảng để đến năm 2020
KTTThình thành về cơ bản
2. Những giải pháp cơ bản để phát triển KTTT

định hớng XHCN.

22

a. Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều
thành phần.
Sử dụng cơ cấu kinh tế nhiều thành phần để khai thác
mọi tiềm năng về vốn, khoa học kĩ thuật, lao động một
mặt khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển, một
mặt tạo ra sức mạnh tổng hợp cùng hớng tới thực hiện
mục tiêu chung của đất nớc.
Tuy nhiên, do tính chất định hớng XHCN của nền
kinh tế thị trờng nên bên cạnh việc thừa nhận và khuyến
khích mọi thành phần kinh tế thì thành phần kinh tế nhà
nớc phải đợc củng cố,không ngừng nâng cao vai trò chủ
đạo trong nền kinh tế để cùng với kinh tế tập thể, hớng các
thành phần kinh tế khác cùng phát triển theo quỹ đạo tiến
lên chủ nghĩa xã hội.
Để thực hiện tốt chính sách này cần có hệ thống pháp
luật và chính sách cụ thể để tạo môi trờng pháp lý cho các
doanh nghiệp, cacs thành phần kinh tế yên tâm làm ăn lâu
dài. Và kiên quyết sử lý ngăn chặn các hành vi lừa đảo,
buôn lậu, hàng giảđể tạo môi trờng đầu t lành mạnh.

23

b. Đẩy mạnh phân công lao động xã hội trong phạm
vi cả nớc, từng địa phơng, từng vùng theo hớng công
nghiệp hoá hiện đại hoá.
Để đẩy mạnh phát triển kinh tế hàng hoá, cần phải mở

rộng phân công lao động xã hội, phân bố lại dân c trong
phạm vi cả nớc cũng nh từng địa phơng, từng vùng theo
hớng chuyên môn hoá, hợp tác hoá nhằm khai thác mọi
nguồn lực, phát triển nhiều ngành nghề một mặt sử dụng
hiệu quả cơ sở vật chất kỹ thuật một mặt giải quyết vấn đề
việc làm cho ngời lao động.
Bên cạnh đó, còn phải tiến tới hợp tác tham gia vào
phân công lao động quốc tế để không ngừng mở rộng thị
trờng về quy mô và kích thích sự hình thành các loại thị
trờng mới.
c. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu , ứng dụng khoa
họcvà công nghệ, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
hoá.
Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh là không thể
tránh khỏi, do đó các doanh nghiệp muốn đứng vững trên

24

thị trờng thì phải thờng xuyên đổi mới công nghệ để hạ
thấp chi phí, nâng cao chất lợng sản phẩm để tăng tính
cạnh tranh.
Để thực hiện đợc điều đó phải đẩy mạnh công tác
nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ. Chính vì vậy,
chúng ta phải đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá
d. Thực hiện đa dạng hoá các loại hình sở hữu.
Đa dạng hoá các loại hình sở hữu, tạo ra sự cách biệt
nhất định về kinh tế, đây điều kiện cơ sở cho kinh tế thị
trờng phát triển.
e. Xây dựng xây dựng và phát triển các yếu tố thị
trờng.

Bên cạnh tiếp tục phát triển mạnh thị trờng hàng hoá
và dịch vụ cần thúc đẩy sự ra đời của các loại thị trờng
mới nh: thị trờng vốn, thị trờng lao động, thị trờng bất
động sản, thị trờng chứng khoán,để khai thác hiệu quả
mọi tiềm năng. Để thực hiện đợc điều đó, trớc hết phải
cần tôn trọng quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh của doanh

×