Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

giao ạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.87 KB, 110 trang )

tuần 8
Thứ Hai, ngày 5 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: chào cờ
Tiết 2: tập đọc
kỳ diệu rừng xanh
I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng: loanh quanh, lúp xúp, khổng lồ, ẩm lạnh, rào rào, len lách.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở những từ ngữ gợi tả.
- Đọc diễn cảm toàn bài
2. Đọc - hiểu.
- Các từ ngữ khó: lúp xúp, ấm tích, tân kì, vợn bạc má, khộp, con mang.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến, ngỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của
rừng, từ đó cảm nhận đợcvẻ đẹp kỳ thú của rừng.
II. đồ dùng: Tranh minh hoạ (75)
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hôm trớc học bài tập đọc nào?
? Những chi tiết nào trong bài thơ cho thấy
cảnh trên công trờng sông Đà vừa tĩnh
mịch vừa sinh động?
? Em thích hình ảnh nào trong bài thơ? Vì
sao?
? Nêu nội dung chính của bài thơ.
- Nhận xét, ghi điểm học sinh.
2. Dạy - học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
? Bài có thể chia làm mấy đoạn?


- Sửa lỗi phát âm cho học sinh.
Giáo viên đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài:
? Tác giả đã miêu tả những sự vật nào của
rừng?
- 3HS đọc thuộc lòng bài thơ và lần lợt
trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét bạn đọc bài.
- 1HS đọc
3 đoạn
- 3HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1.
-3HS đọc nối tiếp theo đoạn
lần 2.
- 1HS đọc chú giải
- 3HS đọc nối tiếp lần 3
- Cả lớp đọc thầm toàn bài
- 1số HS lần lợt trả lời các câu hỏi mà
GV đặt ra, HS khác NX bổ sung.
2
? Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có
những hiện tợng thú vị gì?
? Những liên tởng về những cây nấm của
tác giả làm cho rừng đẹp hơn lên nh thế
nào?
? Những muông thú trong rừng đợcmiêu tả
nh thế nào?
? Sự có mặt của những loài muông thú
mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng?
? Vì sao rừng khộp, đợc gọi làgiang sơn
vàng rọi.

Giảng: Vàng rọi là màu vàng ngời sáng,
rực rỡ, đều khắp và rất đẹp mắt.
c. Đọc diễn cảm
? Hãy tìm cách đọc hay cho từng đoạn?
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm một đoạn
- Treo bảng phụ ghi đoạn 1:
+ Đọc mẫu và YC HS theo dõi tìm cách
đọc.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, ghi điểm học sinh.
3. Củng cố, dặn dò:
? Nêu nội dung chính của bài văn?
Giáo viên ghi ý chính của bài văn lên bảng
? Tác giả đã dùng những giác quan nào để
miêu tả vẻ đẹp của rừng?
- Nhận xét câu trả lời của học sinh.
- NX tiết học và dặn chuẩn bị bài sau.
- 3HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
- 2HS trả lời
- Học sinh theo dõi tìm chỗ ngắt giọng,
nhấn giọng.
- Học sinh luyện đọc theo cặp
-3HS thi đọc, cả lớp theo dõi để bình
chọn bạn đọc hay.
- 3HS trả lời
- Học sinh ghi vở
- 2HS trả lời.
Tiết 3: toán
số thập phân bằng nhau
I. Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết đợc:

- Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì đợc
một số thập phân bằng số đó.
- Nếu một số thập phân có chữ số - ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ
số 0 đã đi, ta đợcmột số thập phân bằng nó.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: - 2HS lên bảng làm bài luyện tập thêm
của tiết trớc.
3
- Nhận xét, ghi điểm học sinh.
2. Dạy - học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Đặc điểm của số thập phân khi viết
thêm chữ số 0 vào bên trái phần thập phân
hay khi xoá chữ số 0 ở bên phải phần thập
phân.
a. Ví dụ:
- Nêu bài toán: Điền số thích hợp vào chỗ
trống: 9 dm = cm
9 dm = m 90cm =
- Nhận xét kết quả điền của học sinh:
? Hãy so sánh 0,9m và 0,90 m
Giải thích kquả so sánh.
- Nhận xét và rút ra kết luận:
9 dm = 90cm
0,9m = 0,90m
So sánh: 0,9 và 0,90
Kết luận: 0,9 = 090
b. Nhận xét:
Nhận xét 1:
? Hãy tìm cách để viết 0,9 thành 0,90.

? Vậy khi viết thêm một chữ số 0 vào bên
phải phần thập phân của số 0,9 ta đợc một
số nh thế nào so với số này?
? Qua bài toán trên, đoạn văn cho biết khi
ta viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần
thập phân của một số thập phân thì đợc
một số nh thế nào?
Dựa vào kết luận tìm các số thập phân
bằng với 0,9; 8,75; 12.
Nhận xét 2:
Em hãy tìm cách để viết 0,90 thành 0,9.
? Vậy khi xoá chữ số 0 ở bên phải phần
thập phân của số 0,90 ta đợc một số nh thế
nào so với số này?
Qua bài toán trên, bạn nào cho biết nếu
một số thập phân có chữ số 0 ở bên phải
phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi
thì đợc một số nh thế nào?
? Dựa vào kết luận hãy tìm các số thập
phân bằng với 0,9000; 8,750000; 12,000
Nhận xét SGK.
2.3. Luyện tập - thực hành:
Bài 1: Mục tiêu: HS biết viết số thập phân
dới dạng gọn hơn mà giá trị không thay
- 1HS đọc, điền và nêu kết quả.
- Một số học sinh trình bày trớc lớp
-2 HS trả lời
- HS quan sát các chữ số của hai số
thập phân và nêu.
- 3HS trả lời

- 2HS trả lời
- 3HS trả lời
- HS quan sát chữ số của hai số và nêu.
- 2HS trả lời
- 1sốHS trả lời
- Nối tiếp nhau trả lời
- 2HS đọc
4
đổi.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
Giáo viên chữa bài, nhận xét ghi điểm
? Khi bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải
phần thập phân thì giá trị của số thập phân
có thay đổi không?
Bài 2:Mục tiêu: HS biết viết phần thập
phân của các số có ba chữ số.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
? Khi viết thêm một số chữ số 0 ở tận cùng
bên phải phần thập phân thì giá trị của số
thập phân có thay đổi không?
Bài 4:Mục tiêu: HS biết chuyển từ phân số
phân số thập phân.
Yêu cầu học sinh tự làm.
- Chữa bài, ghi điểm học sinh.
? Nêu cách viết số TP thành phân số?
3. Củng cố, dặn dò:
? Khi ta thêm hoặc bớt chữ số 0 vào bên
phải phần thập phân của số đó thì giá trị có
thay đổi không?

- Nhận xét tiết học
- Hớng dẫn bài về nhà.
- 1HS đọc bài
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Học sinh dới lớp nhận xét.
- 2HS trả lời
- 2HS đọc đề bài
- 2HS giải thích yêu cầu đề bài
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
bài tập.
- 1HS nhận xét.
- 2HS trả lời.
- 2HS đọc bài
- 1HS chuyển số thập phân 0,100 thành
các phân số thập phân rồi kiểm tra.
Nh vậy, các bạn Lan và Mĩ viết đúng,
bạn Hùng viết sai.
- 2HS trả lời
- 3HS trả lời
Tiết 4: chính tả (Nghe viết)
kỳ diệu rừng xanh
I. Mục tiêu:
- Nghe chính xác, đẹp đoạn văn:Nắng tra đã rọi xuống lá úa vàng nh cảnh mùa
thutrong bài Kỳ diệu rừng xanh.
- Làm đúng các bài tập luyện đánh dấu thanh ở các tiếng có chứa nguyên âm đôi yê.
ii. đồ dùng: Bài tập 3 viết sẵn trên bảng lớp
iii. các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Sớm thăm tối viếng
- ở hiền gặp lành

- Liệu cơm gắp mắm
- Một điều nhịn, chín điều lành
- T.Anh, Linh lên bảng, học sinh dới
lớp viết vào vở câu thành ngữ, tục ngữ.
5
? Em có nhận xét gì về cách đánh dấu
thanh ở các tiếng chứa iê?
- Nhận xét, ghi điểm học sinh.
2. Dạy - học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hớng dẫn nghe viết chính tả
a. Trao đổi về nội dung đoạn văn:
? Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ
đẹp gì cho cánh rừng?
b. Hớng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu học sinh tìm các từ khó khi viết
c. Viết chính tả:
d. Thu, chấm bài:
2.3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 1:HS biết cách đánh dấu thanh
? Em có nhận xét gì về cách đánh dấu
thanh ở các tiếng trên?
Bài 2:Tìm những tiếng trong đoạn văn có
chứa yê/ ya.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3:Tìm tiếng có vần uyên trong tranh.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
? Nêu các hiểu biết về các loài chim trong
tranh?
3. Củng cố, dặn dò:

- Nêu cách ghi dấu thanh trong tiếng có
chứa yê/ ya?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà ghi nhớ cách đánh
dấu thanh.
-2HS trả lời
- HS khác nhận xét bài
- 2HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn.
-2HS trả lời
- Học sinh tìm và nêu từ theo yêu cầu.
- Đọc và viết các từ khó.
- 2HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Học sinh tự làm
- HS viết trên bảng lớp, học sinh dới
lớp làm vở bài tập.
- Học sinh đọc các tiếng.
- 2HS trả lời
- 1HS đọc yêu cầu và ND của bài tập
- HS tự làm: quan sát hình minh hoạ,
điền tiếng còn thiếu, 1HS lên bảng làm.
- HS khác NX bài bạn làm trên bảng
- 2HS tiếp nối nhau đọc từng câu thơ
-2HS đọc yêu cầu của bài tập
- Học sinh quan sát để gọi tên từng loài
chim trong tranh, ghi câu trả lời vào vở.
- 1số HS trả lời.
- 3HS trả lời.
Thứ Ba, ngày 6 tháng 10 năm 2009
Tiết1: luyện từ và câu
mở rộng vốn từ: thiên nhiên

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ các sự vật, hiện tợng của thiên nhiên.
- Hiểu nghĩa của một số thành ngữ, tục ngữ mợn các sự vật, hiện tợng của thiên nhiên để
nói về những vấn đề của đời sống xã hội.
6
- Tìm đợc những từ ngữ miêu tả không gian, sóng nớc và sử dụng những từ ngữ đó để
đặt câu.
II. đồ dùng: Từ điển học sinh, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Lấy ví dụ về một từ nhiều nghĩa và đặt
câu để phân biệt các nghĩa của từ đó.
? Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ.
- Nhận xét câu trả lời của học sinh.
- Nhận xét, ghi điểm học sinh.
2. Dạy - học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 1:HS hiểu đợc nghĩa của từ thiên
nhiên.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
- Em hiểu thiên nhiên nghĩa là gì?
Bài 2:Tìm trong các thành ngữ, tục ngữ có
các từ chỉ sự vật thiên nhiên.
- Yêu cầu HS làm việc trong nhóm theo h-
ớng dẫn
+ Đọc kỹ từng câu thành ngữ, tục ngữ
+ Tìm hiểu nghĩa của từng câu
+ Gạch chân dới các từ chỉ các sự vật, hiện
tợng trong thiên nhiên.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
- Giảng: Thác, ghềnh, gió, bão, giông, đất
đều là các sự vật, hiện tợng trong thiên
nhiên.
Bài 3:Tìm từ ngữ miêu tả không gian.
Giáo viên sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS.
Bài 4: HS tìm các thành ngữ miêu tả sóng
-N.Linh, Khải lên bảng đặt câu
-Hùng, T Linh đứng tại chỗ trả lời
- 2HS đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh tự làm, 1HS làm vào bảng
phụ, cả lớp làm vở.
- HS khác nhận xét bài làm của bạn.
- 2HS nhắc lại.
- 1HS đọc bài
- 2HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận
- 1HS làm trên bảng lớp.
- HS khác nhận xét bài làm của bạn.
- 1số HS khác nêu nghĩa của từng câu
thành ngữ, tục ngữ.
- Đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục
ngữ đó.
- 2HS đọc yêu cầu và mẫu của bài.
- Hoạt động theo nhóm 4 cùng thảo
luận tìm từ và ghi vào phiếu.
- Một nhóm báo cáo kết quả, nhóm
khác theo dõi, bổ sung ý kiến
- 2HS đọc lại các từ tìm đợc
7

nớc.
Hớng dẫn nh bài 3.
3. Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là thiên nhiên? Nêu các từ chỉ sự
vật, hiện tợng của thiên nhiên?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ghi nhớ các từ ngữ miêu tả không
gian, sông nớc, học thuộc lòng các câu
thành ngữ, tục ngữ và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh tiếp nối đọc câu của mình
-Thi tìm từ tiếp nối. Nhóm nào tìm đợc
nhiều từ, nhanh là nhóm thắng cuộc.
- 3HS trả lời.
Tiết2: toán
so sánh hai số thập phân
i. mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết so sánh hai số thập phân với nhau.
- áp dụng so sánh hai số thập phân để sắp xếp các số thập phân theo thứ tự bé đến lớn
hoặc từ lớn đến bé.
ii. đồ dùng: Bảng phụ.
iii. các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm học sinh.
2. Dạy - học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hớng dẫn tìm cách so sánh hai số
thập phân có phần nguyên khác nhau:
Giáo viên nêu bài toán.
? Em hãy so sánh chiều dài của 2 sợi dây?
- Nhận xét cách so sánh mà HS đa ra, sau

đó hớng dẫn HS làm lại theo cách SGK.
So sánh 8,1m và 7,9m.
? Hãy so sánh phần nguyên của 8,1 và 7,9.
Dựa vào kết quả so sánh trên, em hãy tìm
mối liên hệ giữa việc so sánh phần nguyên
của hai số TP với so sánh bản thân chúng
- Nêu lại kết luận trên.
2.3. Hớng dẫn so sánh hai số thập phân
có phần nguyên bằng nhau.
- Nêu bài toán:
? Hãy so sánh độ dài của hai cuộn dây?
? Nếu sử dụng kết luận vừa tìm đợc về so
sánh hai số thập phân thì có so sánh đợc
35,7m và 25,698m không? Vì sao?
- T. Nhung, N. Linh lên bảng làm bài
tập luyện tập thêm.
- Trả lời: trình bày cách so sánh.
- Học sinh nghe giảng
- 1số HS trả lời các câu hỏi mà GV đặt
ra.
8
? Vậy theo em, để so sánh đợc 35,7m và
35,698m ta nên làm theo cách nào?
- Nhận xét ý kiến của HS , yêu cầu HS so
sánh phần thập phân của hai số với nhau.
- Nhận xét, giới thiệu cách so sánh nh
SGK.
So sánh 35,7m và 35,698m.
? Hãy so sánh phần mời của 35,7 và
35,698.

? Hãy tìm mối liên hệ giữa kết quả so sánh
hai số thập phân có phần nguyên bằng
nhau với kết quả so sánh hàng phần mời
của hai số đó.
- Nhắc lại kết luận.
? Nếu cả phần nguyên và hàng phần mời
của hai số đều bằng nhau thì ta làm tiếp
nh thế nào?
- Nhắc lại kết kuận của học sinh
2.4. Ghi nhớ:
2.5. Luyện tập thực hành:
Bài 1:Mục tiêu: luyện cho học sinh biết so
sánh hai phân số thập phân.
? Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu học sinh giải thích cách so sánh
từng cặp số thập phân.
Nhận xét câu trả lời của HS và ghi điểm.
? Bài vừa hớng dẫn cho ta những gì?
Bài 2:Mục tiêu: sắp xếp các số thập phân
từ lớn đến bé.
? Để sắp xếp đợc các số theo thứ tự từ bé
đến lớn chúng ta phải làm gì?
- Nhận xét, ghi điểm.
? Nêu cách sắp xếp các số thập phân theo
thứ tự từ bé đến lớn?
Bài 3:Mục tiêu: Sắp xếp các số thập phân
theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Chữa bài, ghi điểm cho học sinh.
? Nêu cách sắp xếp các số thập phân theo
thứ tự từ lớn đến bé.

3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại cách so sánh hai số thập phân?
- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
- 2HS trình bày cách so sánh
- 2HS nêu
- Học sinh trao đổi ý kiến và nêu.
-2HS trả lời
- 2HS đọc ghi nhớ
- 1HS đọc đề bài
- Học sinh tự làm, 1HS lên bảng làm,
cả lớp làm vở bài tập
- 3HS lần lợt nêu trớc lớp
- 2HS trả lời- 1HS nhắc lại.
-2HS đọc bài và nêu yêu cầu bài tập
- 2HS trả lời
- Học sinh tự làm bài, 1HS lên bảng
làm, cả lớp làm vở bài tập
- 1HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- 2HS trả lời
- 1HS đọc yêu cầu của bài và học sinh
tự làm bài, 1HS lên bảng làm bài, cả
lớp làm vở.
- Nhận xét, chữa bài
- 2HS trả lời.
- 2HS trả lời.
Tiết3: kể chuyện
9
kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
- Học sinh kể lại tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội

dung nói về quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên.
- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện các bạn kể.
- Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể, ý nghĩa câu truyện bạn vừa kể
- Rèn luyện thói quen ham đọc sách và luôn có ý thức bảo vệ môi trờng thiên nhiên,
vận động mọi ngời cùng tham gia thực hiện.
II. đồ dùng: + Bảng lớp viết sẵn.
+ Truyện về mối quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm học sinh
2. Dạy học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hớng dẫn kể chuyện
a. Tìm hiểu bài
? Em hãy giới thiệu những câu chuyện
mà em sẽ kể cho các bạn nghe.
b. Kể trong nhóm:
- Yêu cầu từng em kể cho các bạn trong
nhóm nghe câu chuyện của mình.
- Giáo viên đi giúp đỡ từng nhóm
Hỏi học sinh kể:
? Chi tiết nào trong truyện làm bạn nhớ
nhất?
? Câu chuyện muốn nói chúng ta điều gì?
? Hành động nào của các nhân vật làm
bạn nhớ nhất?
Học sinh nghe kể hỏi:
- Tại sao bạn lại chọn câu chuyện này
? Câu chuyện của bạn có ý nghĩa gì?
? Bạn thích nhất chi tiết nào trong truyện.

c. Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của
truyện
- Tâm, Trang, Khải nối tiếp nhau kể lại
chuyện Cây cỏ nớc Nam và nêu ý nghĩa
của chuyện
- Nhận xét
- 2HS đọc đề bài
- 2HS đọc phần gợi ý
- Nối tiếp nhau giới thiệu
Thảo luận nhóm 4 - cùng kể chuyện trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện. Nhận xét
từng bạn kể chuyện trong nhóm
2HS kể.
- HS lần lợt trả lời các câu hỏi GV đặt ra.
-
- 1số HS thi kể trớc lớp, cả lớp theo dõi
để hỏi lại bạn.
10
Giáo viên ghi tên HS , tên câu chuyện,
xuất xứ của chuyện, ý nghĩa của chuyện.
- Nhận xét, ghi điểm học sinh kể chuyện.
- Tuyên dơng.
3. Củng cố, dặn dò:
? Con ngời cần làm gì để thiên nhiên mãi
tơi đẹp?
Liên hệ: ý thức bảo vệ môi trờng.
- Về nhà: Kể lại câu chuyện cho ngời
thân nghe.
- HS khác nhận xét từng bạn kể
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất,

kể chuyện hấp dẫn nhất.
- 3HS trả lời.
Tiết4: khoa học
phòng bệnh viêm gan A
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nêu đợc tác nhân gây bệnh, con đờng lây truyền bệnh viêm gan A.
- Hiểu đợc sự nguy hiểm của bệnh viêm gan A.
- Biết đợc các cách phòng bệnh viêm gan A.
- Luôn có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A, luôn vận động tuyên truyền
mọi ngời tích cực thực hiện.
II. đồ dùng: Tranh minh hoạ (32, 33) SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Tác nhân gây bệnh viêm não là gì?
? Bệnh viêm não nguy hiểm nh thế nào?
? Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là
gì?
- Nhận xét, ghi điểm học sinh.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Tìm hiểu bài
* HĐ1: Chia sẻ kiến thức
? Trao đổi, thảo luận về bệnh viêm gan A.
- Khen ngợi những học sinh có tinh thần
học hỏi, chăm đọc sách để có thêm thông
tin về bệnh.
* HĐ2: Tác nhân gây bệnh và con đờng
lây truyền bệnh viêm gan A.
- Trang,T. Linh, Hờng a lên bảng trả lời
câu hỏi.

- Thảo luận nhóm 4 trong 2phút.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
thảo luận
- Nhóm đóng vai: đọc thông tin, phân
vai, tập đoàn.
11
- Gọi các nhóm lên diễn kịch.
- Nhận xét, khen ngợi những nhóm HS
diễn tốt, có kiến thức về bệnh viêm gan A.
Qua nội dung vở kịch, hãy cho biết: Tác
nhân gây bệnh viêm gan A là gì?
? Bệnh viêm gan A lây truyền qua đờng
nào?
- Nhận xét câu trả lời của học sinh.
Kết luận về nguyên nhân và con đờng lây
truyền của bệnh viêm gan A.
* HĐ3: Cách đề phòng bệnh viêm gan A
? Bệnh viêm gan A nguy hiểm nh thế nào?
? Ngời trong hình minh hoạ đang làm gì?
? Làm nh vậy để làm gì?
? Theo em ngời bệnh viêm gan A cần làm
gì?
Kết luận HĐ3.
3. Củng cố, dặn dò:
? Bệnh viêm gan A nguy hiểm nh thế nào?
? Muốn để phòng bệnh viêm gan A em
phải làm gì?
Dặn về nhà: Học thuộc mục Bạn cần biết.
- 2-3 nhóm lên diễn kịch theo hình 1.
-1 số HS trả lời

- 2HS trả lời
- Thảo luận nhóm 2 cùng quan sát tranh
minh hoạ (33) và trình bày về từng
tranh theo các câu hỏi.
- Nối tiếp nhau trả lời.
- 2HS trả lời
- Học sinh đọc mục Bạn cần biết (33)
- 3HS trả lời
- 1số HS trả lời

Thứ T, ngày 7 tháng 10 năm 2009
Tiết1: Tập đọc
trớc cổng trời
I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng: Khoảng trời, sáng chiêu, vạt nơng, lòng thung, gặt lúa.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng giữa các cụm từ, khổ thơ, nhấn giọng ở
những các từ ngữ gợi tả.
- Đọc diễn cảm toàn bài thơ.
2. Đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó: Nguyên sơ, vạt nơng, tuồn, sơng giá, áo chàm, nhạc ngựa,
thung,.
12
- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao, nơi có thiên nhiên
thơ mộng, khoáng đạt, trong lành, cùng những con ngời chịu thơng chịu khó, hăng hái
lao động, làm đẹp cho quê hơng.
- Học thuộc lòng một số câu thơ.
II. Đồ dùng: Tranh minh hoa ( 80) SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ:

? Em thích nhất cảnh vật nào trong rừng
khộp? Vì sao?
? Vì sao rừng khộp đợc gọi là "giang sơn
vàng rọi?
? Bài văn cho em cảm nhận kiểu gì?
- Nhận xét, ghi điểm học sinh
2. Dạy học bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
? Bài chia làm mấy đoạn?
- Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
Giáo viên đọc mẫu:
b. Tìm hiểu bài:
- Nhận xét giải thích lại
? Vì sao địa điểm tả trong thơ đợc gọi là
cổng trời?
Giải thích thêm:
? Hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên
nhiên trong bài thơ?
Trong những cảnh vật đợc miêu tả, em
thích nhất cảnh vật nào? Vì sao?
Điều gì đã khiến cho cánh rừng sơng giá
nh ấm lên?
Giảng thêm:
c. Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng:
- Huyền, Hùng, Đức đọc tiếp nối nhau
từng đoạn của bài Kì diệu rừng xanh
và trả lời câu hỏi:
- Nhận xét bạn đọc và trả lời.

-1HS khá đọc.
- 3 đoạn - 3HS đọc nối tiếp từng đoạn
lần 1.
- 3HS đọc nối tiếp lần 2.
- 1HS đọc chú giải
- 3HS đọc nối tiếp lần3.
Thảo luận nhóm bàn 3 phút để giải
nghĩa các từ: áo chàm, nhạc ngựa,
thung.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- 2HS trả lời.
- Thảo luận nhóm bàn trong 5phút để
trả lời các câu hỏi SGK.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả ý
kiến, nhóm khác NX, bổ sung.
13
- Tìm cách đọc hay cho từng khổ?
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2.
Treo bảng phụ có đoạn thơ và đọc mẫu.
Nhận xét, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò:
? Nêu nội dung chính của bài?
? Tác giả miêu tả cảnh vật trớc cổng trời
theo trình tự nào?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị bài
sau.
- 3HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ.
- Cả lớp theo dỗi
- Thi đọc diễn cảm: 3HS

- Học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ:
5HS.
- 2HS trả lời và ghi vở.
- 3HS trả lời
Tiết2: tập Làm Văn
luyện tập tả cảnh.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh đẹp địa phơng mà em chọn.
- Viết một đoạn văn trong phần bài của bài văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phơng em. Yêu
cầu: nêu đợc rõ cảnh vật định tả, nêu đợc nét đặc sắc của cảnh vật, câu văn sinh động,
hồn nhiên, thể hiện đợc cảm xúc của mình trớc cảnh vật.
II. Đồ dùng: Su tầm tranh, ảnh về cảnh đẹp của địa phơng.
III. Các hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm học sinh.
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài tả cảnh đẹp ở
địa phơng em.
2. Dạy học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Phơng hớng luyện tập:
Bài 1:Biết lập dàn ý miêu tả cảnh đẹp ở địa
phơng em.
? Phần mở bài, em cần nêu những gì?
? Em hãy nêu nội dung của phần thân bài?
? Các chi tiết miêu tả cần đợc sắp xếp theo
thình tự nào?
? Phần kết bài cần nêu những gì?
- Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu kém
- Trang, N. Linh, Hờng b đọc văn miêu
tả cảnh sông nớc.

- 1HS đọc yêu cầu đề bài.
- 1số HS trả lời các câu hỏi mà GV đa
ra.
- Học sinh tự lập dàn ý cụ thể cho
cảnh mình tả, 2HS viết vào giấy khổ
to. Làm xong lên dán bài.
- HS khác nhận xét
14
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
- Nhận xét, sửa chữa cho từng em.
Bài 2:HS biết viết đoạn văn miêu tả cảnh
đẹp ở địa phơng.
- Giáo viên gợi một số ý.
- Nhận xét, ghi điểm từng HS viết đạt yêu
cầu
3. Củng cố, dặn dò:
- Địa phơng em có những cảnh đẹp nào?
Em tả cảnh đó theo trình tự nào?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết đoạn thân bài trong bài văn
miêu tả cảnh đẹp địa phơng.
- 3HS đọc dàn ý của mình.
- 2HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài.
- Tự viết đoạn văn, 2HS viết vào giấy
khổ to.
- Dán bài lên bảng.
- 5 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của
mình
- 3HS trả lời.
Tiết 3: Toán

Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố kỹ năng so sánh hai số thập phân, sắp xếp các số thập phân theo thứ tự xác định.
- Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của các số thập phân.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách so sánh hai số thập phân?
- Nhận xét, ghi điểm học sinh.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hớng dẫn luyện tập.
Bài 1:Mục tiêu: Rèn cho học sinh cách so
sánh hai phân số.
- Bài yêu cầu gì?
- Nhận xét và gọi học sinh giải thích cách
làm từng phép so sánh trên.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Hùng, Vợng lên bảng làm bài luyện
tập thêm.
- 2HS trả lời
- HS khác nhận xét
- 1HS đọc bài.
-2HS trả lời và nêu cách làm.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
84,2 > 84,19 6,843 < 6,85
47,5 = 47,500 90,6 > 89,6
- 1HS nhận xét bài làm của bạn
- 1số HS giải thích trớc lớp
15
Bài 2:Mục tiêu: Rèn cho học sinh cách so

sánh để xếp theo thứ tự từ bé lớn.
? Em hãy nêu rõ cách sắp xếp của mình.
- Nhận xét, ghi điểm học sinh.
Bài 3:Mục tiêu: Rèn cho học sinh cách so
sánh hai số thập phân.
- Hớng dẫn học sinh còn lại cách làm khác
cho bài toán trên.
- Mở rộng cho học sinh:
Tìm chữ số x biết: 9,7x8 < 9,758
- Nhận xét, ghi điểm học sinh.
Bài 4:Mục tiêu: Tìm số ở giữa của hai số
thập phân.
Hớng dẫn học sinh yếu làm bài.
Thu vở chấm, nhận xét và ghi điểm HS .
3. Củng cố, dặn dò:
- Muốn so sánh 2 số thập phân ta làm thế
nào?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập và luyện tập thêm
- 1HS đọc bài và tự làm bài vào vở, 1HS
lên làm bài, cả lớp làm vở bài tập.
- 2HS khác nhận xét bài làm của bạn.
- 2HS trả lời
- HS đọc thầm bài và tự làm bài vào
vở
- 1HS lên bảng làm.
- 2HS nêu.
- 1HS đọc bài .
- 1HS lên bảng làm ,lớp làm vở.
- 2HS trả lời.

Tiết 4: khoa học
phòng tránh HIV/AIDS
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Giải thích đợc một cách đơn giản các khái niệm HIV là gì? AIDS là gì?
- Hiểu đợc sự nguy hiểm của đại dịch HIV/AIDS.
- Nêu đợc các con đờng lây nhiễm và cách phòng tránh nhiễm HIV.
- Luôn có ý thức tuyên truyền vận động mọi ngời cùng phòng tránh nhiễm HIV.
II. đồ dùng: Hình minh hoạ (35); tranh ảnh phòng tránh HIV/AIDS
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Bệnh viêm gan A lây truyền qua đờng
nào?
? Chúng ta cần làm thế nào để phòng bệnh
viêm gan A?
? Bệnh nhân mắc viêm gan A cần làm gì?
- Nhận xét, ghi điểm
2. Dạy - học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
Hằng,N. Linh,Hoàng lên bảng lần lợt trả
lời câu hỏi
16
2.2. Giảng bài
* HĐ1: Chia sẻ kiến thức
- Kiểm tra việc su tầm tài liệu, tranh ảnh
về HIV/AIDS
? Các em đã biết gì về căn bệnh nguy hiểm
này?
Hãy chia sẽ điều đó với các bạn
- NX, khen ngợi học sinh và KL HĐ 1.
* HĐ2: HIV/AIDS là gì? các con đờng lây

truyền HIV/AIDS.
- Chia học sinh thành nhóm.
- Giáo viên đa đáp án đúng: 1.c; 3d; 4e,
2b, 5a.
- Nhận xét khen ngợi HS nhóm thắng cuộc
? HIV/AIDS là gì?
? Vì sao ngời ta thờng gọi HIV/AIDS là
căn bệnh thế kỉ?
? HIV có thể lây truyền qua những con đ-
ờng nào
? Làm thế nào để phát hiện ra ngời bị
nhiễm HIV/AIDS?
? ở lứa tuổi chúng mình phải làm gì để có
thể tự bảo vệ mình khỏi bị lây nhiễm về
HIV/AIDS?
Kết luận HĐ2:
* HĐ3: Cách phòng tránh HIV/AIDS.
? Em có biện pháp nào để phòng tránh
HIV/AIDS?
- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
- HIV/AIDS là gì? Nêu cách phòng tránh
bệnh này?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- 5HS trình bày
Thảo luận nhóm 4 tìm ra câu trả lời t-
ơng ứng với các câu hỏi
- đại diện các nhóm nêu kết quả, HS
khác NX bổ sung.

- 1số HS lần lợt trả lời
Quan sát tranh minh hoạ và đọc các
thông tin.
- 1số HS trả lời.
- 3HS trả lời.
Thứ Năm, ngày 8 tháng 10 năm 2009
Tiết1: Toán:
luyện tập chung
17
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Đọc, viết so sánh các số thập phân.
- Tính nhanh bằng cách thuận tiện.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm học sinh
2. Dạy học bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
2.2. Hớng dẫn luyện tập.
Bài 1:Mục tiêu: Rèn cho HS cách xác
định hàng, lớp để biết giá trị của số thập
phân và đọc số thập phân đó.
- Viết các số thập phân lên bảng và chỉ cho
học sinh đọc. Tổ chức chơi trò chơi xì
điện
? Hãy nêu giá trị của chữ số 1 trong các số
28, 416 và 0,187?
- Nhận xét câu trả lời của học sinh.
? Muốn đọc số TP ta đọc nh thế nào?
Bài 2:Mục tiêu: Rèn cho HS viết số thập
phân.

- Chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
- Nêu cách viết số thập phân?
Bài 3: Mục tiêu: Rèn cho HS kỹ năng xếp
số thập phân từ bé lớn.
- Bài yêu cầu gì?
? Muốn sắp xếp các số thập phân theo thứ
tự đã yêu cầu thì ta sắp xếp nh thế nào?
Bài 4:Mục tiêu: Rèn cho HS cách tính giá
trị biểu thức một cách thuận tiện nhất.
- Nhận xét, ghi điểm cho học sinh.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách đọc, viết số thập phân?
- Nhận xét tiết học.
- Hằng, Hùng lên bảng làm bài luyện
tập thêm, học sinh dới lớp tự theo dõi
và nhận xét.
-1HS đọc bài, cả lớp đọc thầm.
-HS chơi trò chơi.
- 2HS trả lời
-2HS trả lời.
- 2HS đọc bài.
- 1HS lên bảng viết số, cả lớp làm vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- 2HS trả lời.
- HS đọc thầm đề bài.
- 2HS trả lời
Học sinh tự làm vào vở bài tập, 1HS lên
bảng làm.
- 2HS trả lời
- 2HS đọc bài và thảo luận nhóm 2 trong

1 phút để nêu cách làm .
=
ì
ì
56
4536

=
ì
ììì
8
596
b
b
54
- Nhận xét
-2HS trả lời.
18
- Làm thêm bài tập và chuẩn bị bài sau.
Tiết2: Lịch sử:
Xôviết nghệ tĩnh
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh nêu đợc:
- Xô viết nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng VN trong những năm 1930
1931.
- Nhân dân một số địa phơng ở Nghệ Tĩnh đã đấu tranh dành quyền làm chủ thôn xã,
xây dựnh cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ.
II. Đồ dùng: Bản đồ hành chính VN.
Các hình minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:

? Hãy nêu những nét chính về hội nghị
thành lập Đảng cộng sản Việt Nam?
? Nêu ý nghĩ của việc Đảng cộng sản Việt
Nam ra đời?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Tìm hiểu bài:
* HĐ1: Cuộc biểu tình ngày 12/9/30 và tinh
thần cách mạng của nhân dân Nghệ Tĩnh
trong những năm 1930 - 1931
- Treo bản đồ hành chính Việt Nam
- Dựa vào tranh minh hoạ và nội dung SGK
em hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày
12/9/1930 ở Nghệ An?
? Cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 đã cho ta
thấy tinh thần đấu tranh của nhân dân
Nghệ An Hà Tĩnh nh thế nào?
Kết luận HĐ1.
* HĐ2: Những chuyển biến mới ở những
nơi nhân dân Nghệ Tĩnh giành đợc chính
quyền cách mạng :
Quan sát hình minh hoạ 2<18> SGK và
hỏi: Hãy nêu ND của hình minh hoạ 2.
? Khi sống dới ách đô hộ của thực dân
Pháp ngời nông dân có ruộng đất không?
Họ phải cày ruộng cho ai?
? Chính quyền Xôviết Nghệ Tĩnh tạo cho
làng quê một số nơi ở Nghệ Tĩnh những
- N.Linh, Hằng, Trang lần lợt trả lời

câu hỏi.
- Nhận xét.
- Tìm và chỉ vị trí hai tỉnh Nghệ An, Hà
Tĩnh .
- Thảo luận nhóm 2 và đại diện nhóm
trình bày.
- 1số HS nêu.
- HS nối tiếp nhau trả lời các câu hỏi
mà GV đặt ra, HS khác NX bổ sung.
19
điểm mới gì?
? Khi đợc sống dới chính quyền Xôviết,
ngời dân có cảm nhận gì?
Giáo viên kết luận.
* HĐ3: ý nghĩa của phong trào Xôviết
Nghệ Tĩnh
? Nêu ý nghĩa của phong trào Xôviết Nghệ
Tĩnh?
Giáo viên kết luận ý nghĩa của phong trào
Xôviết Nghệ Tĩnh.
3. Củng cố, dặn dò:
- Ngoài phong trào Xôviết Nghệ Tĩnh ở
quê em còn có những phong trào nào?
- Nhận xét tiết học.
- Học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.
- 1số HS trả lời.
- 2HS trả lời.
Thứ Sáu, ngày 9 tháng 10 năm 2009
Tiết1: Luyện từ và câu
luyện tập về từ nhiều nghĩa.

I. Mục tiêu:
- Phân biệt đợc nhiều nghĩa với từ đồng âm.
- Hiểu nghĩa của các từ nhiều nghĩa ( nghĩa gốc, nghĩa chuyển ) và mối quan hệ giữa
chúng.
- Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ nhiều nghĩa là tính từ.
II. Đồ dùng: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, sửa chữa, ghi điểm học sinh
2. Dạy học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2.Hớng dẫn luyện tập.
Bài 1:HS biết phân biệt từ đồng âm, từ
nhiều nghĩa.
- Giáo viên đánh dấu số thứ tự của từng từ
in đậm trong mỗi câu, yêu cầu học sinh
nêu nghĩa của từng từ:
a. Chín
b. Đờng
Hằng, Trang lên bảng: Hằng lấy ví dụ
về hai từ đồng âm và đặt câu để phân
biệt hai từ đồng âm, Trang lấy ví dụ về
một từ nhiều nghĩa và đặt câu để xác
định các nghĩa của từ nhiều nghĩa.
- Nhận xét
- 1HS đọc yêu cầu và nội dung bài và
TLN 4 để hoàn thành bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- 1số HS phát biểu.
- 1số HS trả lời

20
c. Vạt
Bài 2:HS hiểu nghĩa của từ xuân.
? Tìm nghĩa của từng từ xuân?
- Đánh dấu thứ tự vào từng từ xuân trong
bài.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 3:Biết đặt câu với mỗi từ cho trớc.
- Sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho từng HS .
3. Củng cố, dặn dò:
? Em có nhận xét gì về từ đồng âm và từ
nhiều nghĩa?
- Nhận xét
- Về nhà: Ghi nhớ các kiến thức đã ôn và
chuẩn bị bài sau.
- 2HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc
thầm.
- TLN 2 trong 2phút
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- 1HS đọc yêu cầu, cả lớp tự làm.
1HS lên bảng làm.
- HS khác nhận xét.
- Học sinh dới lớp đặt câu mình đặt
-3HS trả lời.
Tiết2: Toán
viết các số đo độ dài dới dạng số thập phân.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn về bảng đơn vị đo chiều dài; mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề và
quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng.
- Luyện cách viết số đo độ dài dới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.

II. Đồ dùng: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài lên bảng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các đơn vị trong bảng đơn vị đo độ
dài từ lớn bé?
2. Dạy học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2.Ôn tập về các đơn vị đo độ dài.
a. Bảng đơn vi đo độ dài.
Treo bảng đơn vị đo độ dài
? Nêu các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ
bé lớn?
b. Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.
? Em hãy nêu mối quan hệ giữa m và dam,
giữa m và dm?
? Em hãy nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị
đo độ dài liền kề nhau?
c. Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng
- Hùng, Trang trả lời
- 2HS trả lời
- 1HS lên bảng viết các đơn vị đo độ
dài vào bảng.
- 1số HS lần lợt trả lời
21
? Nêu mối quan hệ giữa m với km, cm,
mm?
2.3 Hớng dẫn viết số đo độ dài dới dạng
số thập phân:
a. VD1:
Nêu: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ

chấm: 6m 4 dm = m
? Tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ
chấm?
Hỗn số 6
10
4
Phần nguyên Phần phân số
Phần nguyên Phần thập phân
Số thập phân 6,4
b. VD2:
Tơng tự VD1:
2.4. Luyện tập thực hành:
Bài 1:Biết cách đổi từ 2 đơn vị đo về 1 đơn
vị đo.
? Bài yêu cầu gì?
- Nhận xét, ghi điểm học sinh.
- Trong bảng đơn vị đo độ dài, đơn vị lớn
gấp đơn vị bé bao nhiêu lần?
Bài 2:Tiếp tục đổi đơn vị đo dới dạng số
thập phân.
- Bài yêu cầu gì?
? Em hãy nêu cách viết 3 m 4 dm dới dạng
số thập phân có đơn vị là mét?
- Chữa bài của học sinh trên bảng lớp,
nhận xét, ghi điểm học sinh.
Bài 4:Đổi từ 2 đơn vị đo ra đơn vị là ki- lô
mét vuông?
- Chữa bài, ghi điểm học sinh.
3. Củng cố, dặn dò:
- 2HS trả lời

- 2HS trả lời
- Học sinh thực hiện
- 1HS đọc bài.
- 2HS trả lời.
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vở bài
tập.
- HS khác nhận xét bài bạn làm .
- 2HS trả lời.
- 1HS đọc bài
- 2HS trả lời
- 2HS trả lời
-2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
bài tập.
- HS đọc bài và tự làm bài
- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
bài tập.
22
- Trong bảng đơn vị đo độ dài, đơn vị bé
bằng bao nhiêu lần đơn vị lớn?
- Tổng kết tiết học
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2HS trả lời.
Tiết3: Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
dựng đoạn mở bài, kết bài.
I. Mục tiêu:
- Củng cố về cách viết đoạn mở bài, kết bài trong bài văn tả cảnh.
- Thực hành viết mở bài theo lối gián tiếp, kết bài theo lối mở sống cho bài văn tả
cảnh thiên nhiên ở địa phơng em.
II. Đồ dùng: Giấy khổ to, bút dạ.

III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm
2. Dạy học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hớng dẫn luyện tập:
Bài 1: HS XĐ các kiểu mở bài từ đó nêu
cách viết cho mỗi kiểu.
Bài yêu cầu gì?
? Đoạn nào mở bài trực tiếp, đoạn nào mở
bài theo kiểu gián tiếp? Vì sao em biết
điều đó?
? Em thấy mở bài nào tự nhiên, hấp dẫn
hơn?
Bài 2:HS thấy đợc sự khác nhau giữa 2
kiểu kết bài.
Bài yêu cầu gì?
Giáo viên kết luận lời giải đúng:
? Em thấy kiểu kết bài nào hấp dẫn ngời
đọc hơn?
Bài 3:Viết đợc bài văn tả cảnh thiên nhiên
ở địa phơng theo 2 kiểu mở bài, kết bài
hấp dẫn.
? Bài yêu cầu gì?
Nhắc nhở học sinh cách viết.
- Cùng học sinh nhận xét, sửa chữa.
- Nhận xét, ghi điểm những học sinh viết
- T. Linh, Yến,Hằng đọc phần thân bài
của bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa
phơng em

- 1HS đọc bài.
- 2HS trả lời và thảo luận nhóm 2 để trả
lời câu hỏi:
- Đại diện nhóm trả lời.
- 1số HS trả lời
- 1HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- 2HS trả lời.
TLN 4 cùng viết ra giấy khổ to.
- Một nhóm báo cáo kết quả thảo luận,
cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 3HS trả lời.
- 2HS đọc bài.
23
đạt yêu cầu
3. Củng cố, dặn dò:
Trong bài văn tả cảnh, theo em kiểu mở
bài, kết bài nào hấp dẫn ? Vì sao?
- Nhận xét tiết học:
- Về nhà hoàn thành bài văn tả cảnh và
chuẩn bị bài sau.
- 2HS trả lời.
- Tự làm vào vở bài tập
- 1số HS đọc bài, HS khác nhận xét,
chữa bài.
- 1số HS trả lời.
Tiết 4: Sinh hoạt tập thể
Chiều:
Tiết1: rèn toán
viết các số đo độ dài dới dạng số thập phân
i. mục tiêu: Giúp học sinh: Biết viết các số đo độ dài ra số thập phân

ii. các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ
lớn đến bé
? Trong bảng đơn vị đo độ dài, đơn vị lớn
gấp mấy lần đơn vị bé liền nó?
- Nhận xét, ghi điểm
2. Luyện tập thực hành:
Bài 1: Rèn kỹ năng chuyển đổi từ 2đơn vị
đo về 1 đơn vị đo.
- Yêu cầu đọc yêu cầu và nội dung bài
? Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn.
- Nhận xét, ghi điểm học sinh làm tốt
? Trong bảng đơn vị đo độ dài, đơn vị lớn
gấp mấy lần đơn vị bé liền nó?
Bài 2: Rèn kỹ năng chuyển đổi từ 2 đơn vị
đo về 1 đơn vị đo.( Khoanh vào đáp án
đúng)
- Yêu cầu học sinh đọc bài
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn
- Nhận xét, kết luận phép tính đúng, ghi
điểm học sinh làm bài tốt.
? Vì sao ở ý a em chọn đáp án D? ở ý b em
- 2HS trả lời
- 2HS trả lời
- HS khác nhận xét
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.

- 2HS trả lời
- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét, sửa chữa (nếu sai)
-2HS trả lời
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- 1HS làm miệng
- Học sinh làm vở, 2HS lên bảng làm
-HS khác nhận xét
24
chọn đáp án C?
Bài 3: Rèn kỹ năng nối các đơn vị đo với
phép tính đúng.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Thu vở chấm, nhận xét, sửa chữa
? Bài vừa củng cố cho ta kiến thức gì?
3. Củng cố, dặn dò:
- Trong bảng đơn vị đo độ dài, đơn vị bé
kém đơn vị lớn mấy lần?
- Nhận xét tiết học:
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2HS trả lời
- Cả lớp làm vở, 2HS lên bảng làm
- Sửa chữa (nếu sai)
- 2HS trả lời
- 3HS trả lời.
Tiết3: rèn tập làm văn
luyện tập tả cảnh
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
i. mục tiêu: Thực hành viết mở bài theo lối gián tiếp, kết bài theo kiểu trực tiếp, kết bài
theo lối mở rộng cho bài văn tả cảnh đẹp địa phơng.

ii. các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi hai học sinh đọc phần thân bài tả cảnh
thiên nhiên ở địa phơng.
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hớng dẫn luyện tập:
Bài 1: HS biết dựng đoạn mở bài theo 2
kiểu gián tiếp, trực tiếp cho bài văn tả cảnh
đẹp ở địa phơng.
- Yêu cầu đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm, mỗi
nhóm bốn học sinh để làm bài.
- Gọi nhóm viết vào giấy khổ to dán phiếu
lên bảng. Yêu cầu cả lớp cùng nhận xét,
sửa chữa, bổ sung cho nhóm bạn.
? Thế nào là mở bài gián tiếp?
? Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên, hấp
dẫn hơn?
Bài 2: Cách tiến hành tơng tự bài 1.
3. Củng cố, dặn dò:
- Theo em, dựng đoạn mở bài, kết bài theo
kiểu nào thì bài văn sẽ hấp dẫn hơn.
- Nhận xét tiết học:
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hằng, Trang đọc
- 2HS đọc bài.
- Thảo luận nhóm 4 trong 5 phút.
- Nhận xét, sửa chữa.

- 2HS trả lời.
- 1số HS trả lời.
25
Tiết2: luyện từ và câu
luyện tập về từ nhiều nghĩa
i. mục tiêu: Giúp học sinh:
- Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa
- Đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là tính từ.
ii. các hoạt động dạy học:
1. Giới thiêu bài:
2. Luyện tập thực hành:
Bài 1: Rèn kỹ năng phân biệt từ đồng âm
và từ nhiều nghĩa.
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu và nội dung
bài
? Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm bàn
để thực hiện yêu cầu bài
- Nhận xét, kết luận đáp án đúng
? Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa có gì khác
nhau?
Bài 2: (Cách tiến hành tơng tự bài 1)
Bài 3: Rèn kỹ năng đặt câu để học sinh
phân biệt nghĩa của từ nặng
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở.
- Thu vở chấm, nhận xét.
Tuyên dơng những học sinh đặt câu hay.
? Từ nặng có mấy nghĩa?

3. Củng cố, dặn dò:
- Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa có gì
giống và khác nhau?
- Nhận xét tiết học:
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- 2HS trả lời
- Thảo luận nhóm bàn trong 5 phút. Đại
diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
- 2HS trả lời
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 2HS trả lời
- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở
thực hành.
-2HS trả lời.
- 3HS trả lời.
26

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×