Tiết 13: Sự tích hồ gơm
I/ Mục tiêu cần đạt:
- Hiểu đợc ý nghĩa của truyện, vẻ đẹp của một số hình ảnh trong truyện
- Kể lại đợc chuyện
II/ Chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu soạn bài
Trò: Đọc văn bản.
III/ Nội dung:
A. ổn định tổ chức lớp:
B. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu ý nghĩa truyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh
C/ Bài mới:
Giáo viên giới thiệu bài cho học sinh mở SGK
Giáo viên hớng dẫn học sinh cách đọc,
giáo viên đọc mẫu
? Văn bản chia làm mấy phần, nêu nội
dung của từng phần
? Tóm tắt nội dung câu chuyện
? Vì sao đức long quân cho nghĩa quân
mợn gơm thần
? Chi tiết nghĩa quân đợc nhận gơm có
ý nghĩa gì
? Lê Thận đã bắt đợc lới gơm nh thế
nào
? Khi đem gơm về nhà Lê Thận phát
hiện thấy điều gì lạ
Giáo viên cho học sinh giải thích nghiã
I/ Đọc và tìm hiểu chung
Bố cục 3 phần
+) Đ
1
: Từ đầu đến lỡi gơm
Lê thần đánh cá đợc gơm
+) Đ
2
: Tiếp đến đất nớc
Giữa thần
giúp dân đánh giặc
+) Đ
3
: Còn lại
Rùa vàng đòi lại gơm
II/ Phân tích:
1. Lê Lợi nhận đợc gơm:
- Nớc ta bị giặc Minh đo hộ
- Nhân dân ta căm thù chúng đến tận
tuỷ
- Nghĩa quân nổi dậy chống nhiều lần
bị thua
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đợc thần
ủng hộ giúp đỡ
- Đánh cá 3 lần kéo lới đều bắt đợc
Gơm sáng, khắc 2 chữ Thuận Thiên
hợp với ý trời
- Ngọn cây đa.
? Lê Lợi nhận đợc chuôi gơm trong
hoàn cảnh nào.
? Khi tra lỡi gơm vào chuôi gơm có
hiện tợng gì.
? Tìm những chi tiết thể hiện sức mạnh
của gơm thần.
? Long quân đòi lại gơm trong hoàn
cảnh nào
? Tìm những tiết nói lên sự khác thờng
khi trao lại gơm
? Việc Long quân đòi gơm có ý nghĩa
gì.
? Truyện có ý nghĩa gì
Giáo viên hớng dẫn học sinh rút ra kết
luận
- Tra lỡi vào chuôi vừa nh in.
2. Sức mạnh của gơm thần:
- Tăng nhuệ khí của nghĩa quân.
- Quân Minh bạt vía.
- Mở đờng cho quân ta thắng giặc.
3. Long quân đòi lại gơm thần:
- Đất nớc đã thanh bình.
- Lê Lợi dạo chơi ở hồ tả vọng
- Rùa vàng nổi lên, nuốt gơm chìm sâu
xuống nớc mà vẫn còn nhìn thấy ánh
sáng le loi.
Lòng yêu chuộng hoà bình của dân
tộc Việt Nam
Nhiệm vụ lúc này của dân tộc ta là xây
dựng hoà bình
4. ý nghĩa của truyện:
- Ca ngợi tính chất toàn dân và chính
nghĩa của cuộc khởi nghĩa
- Giải thích nguồn gốc tên gọi Hồ
Hoàn Kiếm
- Phản ánh lòng yêu chuộng hoà bình
của dân tộc ta
III/ Tổng kết:
* Ghi nhớ SGK
D. củng cố: Tóm tắt lại truyện
E. Hớng dẫn : Học kĩ bài soạn Sọ Dừa
IV/ Rút kinh nghiệm:
Tiết 14: chủ đề và dàn bài của bài văn tự
sự
I/ Mục tiêu cần đạt:
- Biết tìm hiểu đề văn tự sự và cách làm bài văn tự sự
II/ Chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu soạn bài
Trò: Đọc và tìm hiểu câu hỏi.
III/ Nội dung:
A. ổn định tổ chức lớp:
B. Kiểm tra bài cũ:
? Sự việc và nhân vật có tầm quan trọng nh thế nào trong văn tự sự
C/ Bài mới:
? Sự việc trong phần thân bài thể hiện
chủ đề nh thế nào
? Chủ đề đó đợc thể hiện qua những
chi tiết nào
? Việc làm đó thể hiện bản lĩnh gì của
Tuệ Tĩnh
? Chủ đề của bài văn thể hiện chủ yếu
ở những lời nào
? Em hãy đặt tên cho truyện này
Học sinh có thể đặt các nhân đề khác
nhau
Giáo viên tóm tắt cho học sinh rút ra
ghi nhớ 1 SGK
? Yêu cầu học sinh chỉ ra các phần của
bài văn
? Phần mở bài thực hiện nhiệm vụ gì
của bài văn tự sự
? Thân bài và kết bài thực hiện nhiệm
vụ gì
Giáo viên tóm tắt rút ra kết luận
I/ Chủ đề của bài văn tự sự
- Thể hiện chủ đề hết lòng thơng yêu
cứu giúp ngời bệnh
+) Từ chối việc chữa bệnh cho nhà giàu
vì bệnh ông nhẹ hơn
+) Chữa ngay cho ngời con trai ông
nông dân vì bệnh anh ta nguy hiểm
- Là ngời có bản lĩnh. Không sợ mất
lòng, ai nguy hiểm hơn chữa trớc, lại
không màng trả ơn
Đó là tấm lòng cứu giúp ngời bệnh
của ông
+) Hết lòng thơng yêu cứu giúp ngời
bệnh
+) Ngời ta cứu giúp nhau lúc hoạn nạ
sao lại nói chuyện ân huệ
- Tấm lòng
- Y đức
- Một lòng vì ngời bệnh
II/ Dàn bài của bài văn tự sự
- Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật
và sự việc
- Thân bài: Kể diễn biến của sự việc
- Kết bài: Kể diễn biến của sự việc
* Ghi nhớ SGK
Học sinh đọc yêu cầu
? Chủ đề tập trung ở sự việc nào
? Theo em nhan đề phần thởng có mấy
nghĩa.
? em hãy chỉ ra 3 phần : Mở bài, thân
bài, kết bài.
? Câu chuyện thú vị ở điểm nào.
Cho S làm
GV chữa cho HS
III/ Luyện tập:
BT 1:
- Chủ đề: tố cáo tên cận thần tham lam
bằng cách chơi khăm nó 1 vố
+) Ngời nông dân xin đợc thởng 50 roi
và đề nghị chia đều phần thởng đó
- Nhan đề phần thởng có 2 nghĩa
+) Một nghĩa thực và 1 nghĩa chế giễu,
mỉa mai
+) Đối với ngời nông dân thởng là
khen. Thởng đối vớn cận thần tởng là
phạt
- Mở bài: Câu 1
- Kết bài: Cấu cuối
- Thân bài: Phần còn lại
Lời cầu xin phần thởng lạ lùng và
kết thúc bất ngờ ngoài dự kiến của tên
quan và ngời đọc, nhng nói lên sự
thông minh
BT 2:
- Mở bài : STTT nêu tình huống
- Kết bài: STTT nêu sự việc tiếp diễn
D. Củng cố: GV klhắc sâu kiến thức bài giảng
E. Hớng dẫn : Học kĩ bài
Tiết 15,16: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự
sự
I/ Mục tiêu cần đạt:
- Biết tìm hiểu đề văn tự sự và cách làm bài văn tự sự
II/ Chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu soạn bài
Trò: Đọc trớc văn bản
III/ Nội dung:
A. ổn định tổ chức lớp:
B. Kiểm tra bài cũ:
? Chủ đề là gì? Dàn ý bài văn tự sự gồm mấy phần?
C/ Bài mới:
Giới thiệu bài
GV chép 6 đề lên bảng
Gọi HS đọc và cho HS trả lời câu hỏi
? Lời văn đề 1 nêu ra những YC gì.
Những chữ nào trong đề cho biết điều
đó.
? Các đề 3,4,5,6 không có từ kể có phải
là đề văn tự sự không.
? Từ trọng tâm của mỗi đề trên là từ
nào. Hãy gạch dới và cho biết đề YC
làm nổi bật điều gì.
? Trong các đề trên đề nào nghiêng về
kể, đề nào nghiêng về tờng thuật.
? Hãy tìm hiểu đề lập ý và làm dàn ý.
Đọc đề 1
Hãy tìm hiểu đề , lập ý và lập dàn bài.
? Em dự định mở đầu NTN.
Kể chuyện NTN và kết luận ra sao.
? Từ đây em rút KL gì.
Cho HS đọc ghi nhớ SGK
Ghi vào giấy dàn ý em sẽ viết theo yêu
cầu của đề tập làm văn trên.
I/ Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn
tự sự.
1. Đề văn tự sự
Đề 1: Nêu 2 yêu cầu : - Kể chuyện em
Thi
- Bằng lời văn của em
- Chữ kể
- Có thuộc đề tự sự
=> đề văn tự sự có thể đợc diễn đạt
thành nhiều dạng, các đề trên cho phép
các em có thể tự do hơn, kết hợp kể
chuyện với trữ tình, miêu tả nghị luận.
Đề 1: Không giới hạn.
Đề 2: Bạn tốt
Đề 3: Kỷ niệm thơ ấu
Đề 4: Ngày sinh của em
Đề 5: Quê em đổi mới
Đề 6: Lớn rồi => sự trởng thành vợt
bậc của em về thể chất, trí tuệ, tâm hồn
Đề 3 - 4 : kể việc
Đề 2 - 6 : kể ngời
đề 5 : Tờng thuật
2/ Cách làm bài văn tự sự
a. Tìm hiểu đề
2 yêu cầu
+ Chuyện em thích
+ Bằng lời văn của em
b. Lập ý
- Chọn truyện em thích
- Bằng lời văn của em
c. Lập dàn ý
- Xác định truyện bắt đầu kể từ đâu, kết
thúc ra sao.
- Không đợc sao chép.
- Kể bằng lời văn của mình
* Ghi nhớ : SGK
II. Luyện tập
D. Củng cố: GV khắc sâu kiến thức
E. Hớng dẫn : Học kĩ bài làm bài SGK
IV/ Rút kinh nghiệm:
Bài viết ở nhà : kể lại truyện bánh chng bánh giầy bằng lời kể của mình.