Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Dia li 12 ban co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.48 KB, 4 trang )

Ngày dạy: 12C1………………….;
12C2………………….;
12C3………………….;
12C4………………… ;
12C5………………… ;
12C10…………………;
TiÕt 3 Bµi 3: Thùc hµnh
VÏ lỵc ®å ViƯt nam
1. Mục tiêu.
a. Về kiến thức.
- Biết được cách vẽ lược đồ Việt Nam bằng việc sử dụng hệ thống ô vuông
và các điểm, các đường tạo khung. Xác đònh được vò trí đòa lí nước ta và một
số đòa danh quan trọng.
b. Về kỹ năng.
Vẽ được lược đồ Việt Nam có hình dạng tương đối chính xác v đường biên
giới, đường bờ biển, một số sông lớn và một đảo, quần đảo.
2. Chuẩn bò của GV và HS.
a. Chuẩn bò của GV.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ trống Việt Nam.
- Atlat đòa lí Việt Nam.
b. Chuẩn bò của HS.
- Atlat đòa lí Việt Nam.
- Giấy A4, thước kẻ, bút chì.
3. Tiến trình bài dạy.
a. KiĨm tra bµi cò. (5p)
- Nêu ý nghóa vò trí đòa lí Việt Nam.
b. Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
GV yªu cÇu HS nªu mơc ®Ých néi dung


cđa bµi thùc hµnh.
* HĐ l: Vẽ khung lược đồ Việt Nam.
Hình thức: Cả lớp.
Thời gian: ( 20p)
Bước 1: Vẽ khung ô vuông.
GV hướng dẫn HS vẽ khung ôâ
vuông gồm 40 ô, đánh số thứ tự theo
trật tự: theo hàng từ trái qua phải (từ
A đến E), theo hàng dọc từ trên
xuống dưới (từ 1 đến 8). Để vẽ nhanh
có thể dùng thước dẹt 30 cm để vẽ,
các cạnh của mỗi ô vuông bằng chiều
1. Vẽ khung lược đồ Việt Nam.
- Vẽ một lưới ô vuông gồm 40 ô
(5 x 8).
+ Mỗi chiều của ô vuông ứng với 2
0

kinh tuyến và 2
0
vó tuyến.
+ Lưới ô vuông thể hiện lưới kinh –
vó tuyến từ 102
0
Đ đến 112
0
Đ và từ
8
0
B đến 24

0
B mà phần lớn lãnh thổ
nước ta nằm trong đó.
- Vẽ từng đoạn biên giới và bờ biển
để hợp thành khung lãnh thổ Việt
Nam.
+ Đoạn 1: Từ điểm cực Tây đến
ngang của thước (3,4 cm).
- Bước 2: Xác đònh các điểm
khống chế và các đường khống chế.
Nối lại thành khung khống chế hình
dáng lãnh thổ Việt Nam (phần đất
liền).
- Bước 3: Vẽ từng đường biên
giới (vẽ nét đứt - - -), vẽ đường bờ
biển (có thể dùng màu xanh nước
biển để vẽ).
- Bước 4: Dùng các kí hiệu
tượng trưng đảo san hô để vẽ các
quần đảo Hoàng Sa (ô E4) và Trường
Sa (ô E8).
Bước 5: Vẽ các sông chính.
(Các dòng sông và bờ biển có thể tô
màu xanh nước biển).
*HĐ2: Điền tên các dòng sông, thành
phố, thò xã lên lược đồ.
Hình thức: Cá nhân. ( 15p)
Bước 1: GV quy ước cách viết
đòa danh.
+ Tên nước: chữ in đứng.

+ Tên thành phố, quần đảo:
viết in hoa chữ cái đầu, viết song
song với cạnh ngang của khung lược
đồ. Tên sông viết dọc theo dòng
thành phố Lào Cai.
+ Đoạn 2: Từ thành phố Lào Cai đến
Lũng Cú.
+ Đoạn 3: Từ Lũng Cú đến Móng Cái
( biên giới bờ biển Đông Bắc nước ta
giáp với Trung Quốc).
+ Đoạn 4: Từ Móng Cái đến phía
nam ĐBSH.
+ Đoạn 5: Từ phía nam ĐBSH đến
phía nam Hoành Sơn.
+ Đoạn 6: Từ nam Hoành Sơn đến
NTB.
+ Đoạn 7: Từ Nam Trung Bộ đến mũi
Cà Mau.
+ Đoạn 8: Từ bờ biển mũi Cà Mau
đến Rạch Giá và từ Rạch Giá đến Hà
Tiên.
+ Đoạn 9: Biên gới đồng bằng Nam
Bộ với Cam-pu-chia.
+ Đoạn 10: Biên giới giữa Tây
Nguyên, Quảng Nam với Campuchia
và Lào.
+ Đoạn 11: Từ biên giới Thừa Thiên
Huế tới cực tây Nghệ An với Lào.
+ Đoạn 12: Biên giới phía tây của
Thanh Hoá với Lào.

+ Đoạn 13: Phần còn lại của biên giới
phía nam Sơn La, tây Điện Biên với
Lào.
- Vẽ các quần đảo Hoàng Sa và
Trường Sa.
- Vẽ các sông chính.
2. Điền tên các dòng sông, thành
phố, thò xã lên lược đồ.
- Các sông chính: Hệ thống sông
Hồng- Thái Bình, sông Mã, sông Cả,
sông Đà Rằng, Sông Cửu Long ( sông
Tiền, sông Hậu)…
- Thành phố, thò xã: Hà Nội, TP Hồ
Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng…
sông.
Bước 2: Dựa vào Atlat Đòa lí
Việt Nam xác đònh vò trí các thành
phố, thò xã. Xác đònh vò trí các thành
phố ven biển: Hải Phòng: gần 21
0
B,
Thanh Hoá: 19
0
45'B, Vinh: 18
0
45'B,
Đà Nẵng: 16
0
B, Thành phố Hồ Chí
Minh l0

0
49'b
Xác đònh vò trí các thành phố
trong đất liền:
+ Kon Tum, Plâycu, Buôn Ma
Thuộc đều nằm trên kinh tuyến l08
o
đ.
+ Lào Cai, Sơn La nằm trên
kinh tuyến l04
0
đ.
+ Lạng Sơn, Tuyên Quang, Lai
Châu đều nằm trên vó tuyến 22
0
B.
+ Đà Lạt nằm trên vó tuyến
12
0
B.
Bước 3: HS điền tên các thành
phố, thò xã vào lược đồ.
c. Củng cố, đánh giá. (3p)
- Giáo viên thu 2- 4 bài của học sinh để chấm, đánh giá, nhận xét ý thức làm
việc của học sinh.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2p)
Hoµn thµnh vÏ lỵc ®å ViƯt nam

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×