Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

KE HOACH BO MON ĐỊA LÍ 6,7 LICH SU 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.21 KB, 15 trang )

Chương Mục tiêu và kiến thức cơ bản Phương pháp, biện
pháp
Phần II: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHUNG
MÔN: ĐỊA LÍ 7
Chương I Mơi trường
đới nóng
Chương II Mơi trường
đới ơn hồ
Chương III Mơi trường
hoang mạc
Chương IV- V
Mơi trường đới lạnh và
mơi trường vùng núi
Chương VI
Châu Phi
Chương VII Khái qt
Châu Mĩ.
ChươngVIII Châu Nam
Cực
HS nắm được dân số và sự phân bố dân cư,
các chủng tộc trên thế giới.
Nắm được đặc điểm quần cư đơ thị hố trên
thế giới
Giúp HS nắm được đới nóng có 4 kiểu khí
hậu và các hoạt động kinh tế ở mơi trường
đới nóng .Sức ép dân số dẫn đến sự di dân
và đơ thị hố tăng nhanh, ảnh hưởng đến tài
ngun và mơi trường bị ơ nhiễm , cạn kiệt.
HS nắm được vị trí địa lí đới ơn hồ trên
bản đồ. Nắm được hoạt động kinh tế ở đới
nóng khác đới ơn hồ.Biết được cơng


nghiệp phát triển -> ơnhiễm mơi trường ở
đới ơn hồ.
Nắm được vị trí mơi trường hoang mạc trên
bản đồ thế giới.Hoạt động kinh tế của con
người trên mơi trường hoang mạc.
Nắm được vị trí đới lạnh trên bản đồ thế
giới. Hoạt động kinh tế ỏ đới lạnh và vùng
núi . Hướng dẫn HS ơn tập từ chương II-> V.
HS nắm được thế giới rộng lớn và đa dạng:
các lục địa và các châu lục trên Trái Đất.
Nắm được các nhóm nước trên thế giới.
Nắm được vị trí địa lí của châu Phi trên bản
đồ thế giới.Tự nhiên châu Phi đơn giản, dân
cư xã hội phức tạp. Kinh tế nghèo nhất thế
giới. Hướng dẫn HS .
Học sinh nắm được vị trí địa lí cảu Châu
Mĩ trên bản đồ thế giới. Chia làm hai khu
vực Bắc Mĩ và Nam Mĩ.
Đặc điểm dân cư xã hội Châu Mĩ: Kinh tế
Bắc Mĩ phát triển hơn kinh tế Nam Mĩ.
Hướngdẫn ơn tập kiểm tra 1 tiết.
Châu Nam Cực là lục địa lạnh nhất thế
giới.Nắm được đặc điểm và những khám
phá lục địa Nam cực, Là châu lục duy nhất
chưa có ngưòi ở.
Nêu vấn đề, tường thuật
Thảo luận , so sánh
phân tích, giải thích,
Trực quan
Nêu vấn đề, giải quyết

vấn đề ,Thảo luận , so
sánh
phân tích, giải thích,
Trực quan
Nêu vấn đề, tường thuật
Thảo luận , so sánh
phân tích, giải thích,
Trực quan
Nêu vấn đề,
Thảo luận , so sánh
phân tích, giải thích,
Trực quan
Nêu vấn đề, giải quyết
vấn đề
Thảo luận , so sánh
phân tích, giải thích,
Trực quan
Nêu vấn đề, tường thuật
Thảo luận , so sánh
phân tích, giải thích,
Trực quan
Phần II: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHUNG
MÔN: ĐỊA LÍ 7
Chương Mục tiêu và kiến thức cơ bản Phương pháp, biện pháp
Chương IX
Châu Đại Dương
Chương X
Châu Âu
Nắm được vị trí địa hình Châu Đại Dương.
Biết được khí hậu châu lục, sự phát triển của

động thực vật.
Nắm được dân cư kinh tế Châu Đại Dương
Nắm được vị trí của Châu Âu trên bản đồ thế
giới.
Thiên nhiên dân cư và xã hội Châu Âu.
Hoạt động kinh tế của Châu Âu và các khu
vực kinh tế của Châu Âu.
Hướng dẫn ơn tập cuối năm và kiểm tra học
kì II
Nêu vấn đề
Thảo luận , so sánh
phân tích, giải thích,
Trực quan
Nêu vấn đề, giải quyết
vấn đề
Thảo luận , so sánh
phân tích, giải thích,
Trực quan
Phần II: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHUNG
MÔN: LỊCH SỬ 6
Chương Mục tiêu và kiến thức cơ bản
Phương pháp, biện pháp
Phần một
lịch sử
thế giới
Phần hai
lịch sử Việt
Nam
Chương I
Bước đầu

lịch sử
nướcta
Chương II
Thời đại
dựng nước:
Văn Lang
-Âu Lạc
Chương III
Thời kì Bắc
thuộc và
đấu tranh
giành độc
lập
Giúp HS hiểu được lịch sử là một khoa học có ý nghĩa
quan trọng đối với mỗi con người; Học lịch sử là cần
thiết.Thế nào là âm lịch, dương lịch, biết cách đọc, ghi
và tính năn tháng theo cơng lịch. HS hiểu được nguồn
gốc lồi người và các mốc lớn của q trình chuyển
biến tư Người tối cổ thành Người hiện đại. Đời sống
vật chất và tổ chức xã hội của người ngun thuỷ, vì
sao xã hội ngun thuỷ tan rã
Xã hội ngun thuỷ tan rã, xã hội có giai cấp và nhà
nước ra đời. Nắm được nền tảng kinh tế và thể chế nha
nước của các quốc gia này. Các quốc gia cổ đại đã để
lạicho lồi người một di sản văn hố qúy giá.Hướng
dẫn HS ơn tập, làm bài tập lịch sử.
Cần cho HS biết Trên đất nước ta tư xa xưa đã có
người sinh sống.Trải qua hàng chục năm Người tối cổ
đã chuyển thành Người tinh khơn. Qua các cơng cụ
giúp HS phân biệt và hiểu được giai đoạn phát triển của

người ngun thuỷ trên đất nước ta. Ghi nhận tổ chức
xã hội đầu tiên của người ngun thuỷ và ý thức nâng
cao đời sống tinh thần của họ.
HS hiểu được những chuyển biến lớn có ý nghĩa hết
sức quan trọng trong đời sống kinh tế của người
ngun thuỷ: Nâng cao kĩ thuật mài đá, phát minh kĩ
thuật luyện kim, phát minh nghề trồng lúa nước.
Do tác động của phát triển kinh tế, xã hội đã có những
chuyển biến trong qua hệ giữa người với người ở nhiều
lĩnh vực .Sự nảy sinh những vùng văn hố trên khắp 3
miền đất nước. HS sơ bộ nắm được những nét cơ bản
về điều kiện hình thành nhà nước Văn Lang- là một tổ
chức quản lí đất nước bền vững đánh dấu thời kì dựng
nước. Đời sống vật chất và tinh thần của người dân vừa
đầy đủ vừa phong phú. Thấy được tinh thần đấu tranh
bảo vệ đất nước của nhân dân ta ngay từ buổi đầu dựng
nước và giữ nước. Hướng dẫn HS ơn tập và kiểm tra
học kì I.
HS nắm được ngun nhân diễn biến cuộc khởi nghĩa
Hai Bà Trưng. Sau khi khỡi nghĩa thắng lợi Hai Bà
Trưng đã tiến hành cơng cuộc xây dựng đất nước và
giữ gìn nền độc lập mới giành được. Phong kiến
phương Bắc thi hành những biện pháp thâm độc nhằm
biến nước ta thành một bộ phận củaTrung Quốc .
Nêu vấn đề, tường thuật
Thảo luận , so sánh
phân tích, giải thích,
Trực quan
Nêu vấn đề, tường thuật
Thảo luận , so sánh

phân tích, giải thích,
Trực quan
Nêu vấn đề, tường thuật
Thảo luận , so sánh
phân tích, giải thích,
Trực quan
Nêu vấn đề, tường thuật
Thảo luận , so sánh
phân tích, giải thích,
Trực quan
Phần II: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHUNG
MÔN: LỊCH SỬ 6
Chương Mục tiêu và kiến thức cơ bản
Phương pháp, biện
pháp
Mặc dù vậy nhân dân ta vẫn kiên trìsản xuất, đã tạo ra
sự phát triển về mọi mặt Những chuyển biến trong xã
hội nước ta từ thế kỉ I- III. Ngun nhân diễn biến cuộc
khởi nghĩa Bà Triệu năm 428.
Ngun nhân dẫn đến khởi nghĩa Lí Bí, kết quả của
cuộc khởi nghĩa
Từ thế kỉ VII nước ta bị bọn phong kiến nhà Đường
thống trị, chúng dùng những chính sách cai trị tàn bạo
đó là ngun nhân của cuọc đấu trang: Mai Thúc Loan,
Phùng Hưng.
HS biết q trình thành lập nước Chăm Pa. Những thành
tựu nổi bật về kinh tế văn hố của Chăm
Nhà đường suy yếu Khúc Thừa Dụ đã nổi dậy lật đổ
chính quyền đơ hộ dựng nền tự chủ mở đầu cho thời kì
độc lập hồn tồn. Cuộc cải cách của Khúc Hạo củng cố

quyền tự chủ của nhân dân ta,
Hồn cảnh qn Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ
hai.Ngơ Quyền và nhân dân chống giặc như thế nào
ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng đối với lịch sử dựng
nước và giữ nước của nhân dân
Phần II: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHUNG
MÔN: LỊCH SỬ 9
Chương Mục tiêu và kiến thức cơ bản
Phương pháp, biện
pháp
A/ Lịch sử thế
giới hiện đại
Chương I:
Liên xô & các
nước Đông Âu
sau CTTGII

II
Các nước á,
Phi, Mĩ La
Tinh từ 1945
đến nay.
- Biết được tình hình Liên Xô và các nước Đông Âu
từ năm 1945 đến 1991 qua 2 giai đoạn:
+ Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh thế
giới thứ 2 (1945 - 1950)
+ Những thành tựu xây dựng XHCN về kinh tế, khoa
học kĩ thuật, văn hoá giáo dục
+ Một số sai lầm ở Liên Xô
+ Các nước Đông Âu thành lập nhà nước dân chủ

nhân dân.
+ Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và những
thành tựu chính.
- Biết đánh giá những thành tựu đã đạt được và một
số những sai lầm, hạn chế của Liên Xô và các nước
xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu.
+ Tình hình Liên Xô, quá trình hình thành và phát
triển của các nước XHCN Đông Âu từ 1945 đến giữa
những năm 70 của thế kỉ XX.
- Những khủng hoảng dẫn đến sự tan rã của Liên Xô
và sự xụp đổ của chế độ XHCN ở Đông Âu
- Sự xụp đổ của các nước XHCN ở Liên Xô và các
Nước Đông Âu.
- Biết được tình hình chung của các nước á, Phi, Mĩ
La Tinh về các vấn đề chủ yếu:
+ Quá trình giành độc lập với các hình thức mức độ
khác nhau.
+ Sự phát triển sau khi giành được độc lập.
+ Sự hợp tác giữa các nước dang phát triển
- Nêu được các giai đoạn phát triển của phong trào
giải phóng dân tộc từ sau 1945 và một số sự kiện
tiêu biểu trong một số giai đoạn
- Vấn đề nổi bật của Châu á là trong mấy thập niên
gần đây đã đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về
kinh tế
* Trung Quốc: Sự ra đời của nước Cộng hoà nhân
dân Trung Hoa – ý nghĩa lịch sử:
+ Những thành tựu trong mười năm xây dựng chế
độ mới (1949 - 1959) kế hoạch năm năm lần thứ
nhất (1953 - 1957)

+ Trung Quốc trong thời kì biến động (1959 – 1978)
đường lối “Ba ngọn cờ hồng” và “Đại nhảy vọt” đại
cách mạng văn hoá vô sản; hậu quả
Nêu vấn đề, tường
thuật
Thảo luận , so sánh
phân tích, giải thích,
Trực quan
Nêu vấn đề, tường
thuật
Thảo luận , so sánh
phân tích, giải thích,
Trực quan
Phần II: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHUNG
MOÂN :LÒCH SÖÛ 9
Chương Mục tiêu, kiến thức cơ bản Phương pháp, biện
pháp
III. Mĩ,
Nhật Bản,
Tây Âu từ
năm 1945
đến nay.
IV. Quan
hệ quốc tế
từ 1945 đến
nay
V. Cách
mạng khoa
học kĩ thuật
từ 1945 đến

nay.
+ Công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc từ cuối
1978 đến nay và ý nghĩa của nó.
- Một số hình ảnh về các thành tựu của Trung Quốc
trong những năm gần đây.
* Các nước Đông nam á
- Các nước Đông Nam á từ sau năm 1945 lần lượt
giành được độc lập
- Sự ra đời và phát triển của ASEAN- từ các nước
ASEAN 6 đến ASEAN 10.
* Các nước Châu Phi: Tình hình chung từ sau 1945,
nước cộng hoà Nam Phi và chế độ phân biệt chủng tộc
* Các nước Mĩ La tinh: Những nét chung về xây dựng
và phát triển đất nước; Cu Ba sự thắng lợi của cách
mạng dân chủ nhân dân, tiến lên chủ nghĩa xã hội.
- Nêu tên 10 nước đã gia nhập ASEAN
- Thời gian Việt Nam gia nhập A SEAN và ý nghĩa của
sự việc này
- Tìm hiểu thêm về Phi-đen-catơ-rô
- Nắm được những nét lớn về tình hình kinh tế khoa
học kĩ thuật, vắn hoá chính trị xã hội của Mĩ, Nhật
Bản , Tây Âu. Chú ý:
+ Sự phát triển của khoa học kĩ thuật của Mĩ, chính
sách đối nội đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh
+ Sự khôi phục và phát triển nhanh chóng về kinh tế
của Nhật BảnSự liên kết khu vực ở Châu Âu.
- Vì sao nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu nhất
sau chiến tranh thế giới thứ 2
- Sự phát triển thần kì của nhật Bản và nguyên nhân
của nó.

- Lập niên biểu về sự thành lập các tổ chức liên kết
kinh tế ở Châu Âu.
- Biết những nội dung cơ bản của quan hệ quốc tế từ
1945 đến 1991; thời kì căng thẳng giữa 2 phe 2 khối
đứng đầu là Mĩ và Liên Xô
- Thế nào là chiến tranh lạnh biểu hiện cụ thể
- Nắm được những thành tựu chủ yếu của khoa học kĩ
thuật- Đánh giá ý nghĩa tác động tích cực và hiệu quả
tiêu cực của cách mạng khoa học kĩ thuật và hạn chế
của khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
- Thuyết trình gợi mở
phân tích
- Thuyết minh, so sánh
phân tích.
Thuyết minh, nêu vấn
đề , phân tích.
- Thuyết minh, phân
tích, so sánh
- Thuyết trình
Phần II: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHUNG
MOÂN :LÒCH SÖÛ 9
Chương Mục tiêu, kiến thức cơ bản Phương pháp, biện
pháp
LỊCH SỬ
VIỆT NAM
(1919-
NAY).
Chương
I:Việt nam
trong những

năm (1919-
1930)
Chương II:
Việt nam
trong những
năm (1930-
1939)
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 của TDP và những
thay đổi về kt – xh Việt nam. Phong trào cách mạng
Việt nam 1919 – 1930 . Những hoạt động cách mạng
của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài và tác động của
đường lối cứu nước của Nguyễn Ái Quốc tới cách
mạng Việt nam. Phân tích, so sánh, đánh giá, sử dụng
bản đồ.
Hoàn cảnh lịch sử . Ý nghĩa của hội nghị thành lập
Đảng CSVN. Phong trào đấu tranh gpdt Việt nam dưới
sự lãnh của Đảng CSVN diễn biến tác dụng của cuộc
vận động dân chủ 1936 – 1939 . Phân tích, so sánh,
đánh giá, sử dụng bản đồ. Căm ghét sự tàn bạo của bọn
thực dân đế quốc. Tự hào về truyền thống anh dũng của
Nêu vấn đề, tường thuật
Thảo luận , so sánh
phân tích, giải thích,
Trực quan
Nêu vấn đề, tường thuật
Thảo luận , so sánh
phân tích, giải thích,
Trực quan
Chương III:
Cuộc vận

động tiến
tới cách
mạng
8/1945
Chương IV:
Việt nam
sau cách
mạng tháng
tám đến
toàn quốc
kháng
chiến.
Chương V:
Việt nam từ
cuối (1946-
1954)
Chương VI:
Việt nam từ
cuối (1954-
1975)
ChươngVII:
Việt nam từ
cuối (1975-
2000)
Lịch sử địa
phương
nhân dân ta.
Ách cai trị của Pháp – Nhật ở VN.Đời sống nhân dân
dưới 2 tầng áp bức, bóc lột. Diễn biến, ý nghĩa của các
cuộc khởi nghĩa Nam kì, Bắc sơn,Đô lương. Phân tích,

so sánh, đánh giá, sử dụng lược đồ. Tự hào về truyền
thống anh dũng của nhân dân ta. Tự hào về vị lãnh tụ
Hồ Chí Minh.
Việt nam từ sau cách mạng tháng tám đến trước toàn
quốc kháng chiến. Đường lối, chủ trương của Đảng ta
và sự chuẩn bị cho cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng
chính quyền cách mạng. Phân tích, so sánh, đánh giá,
sử dụng lược đồ.Khâm phục tinh thần đấu tranh của
nhân dân ta. Tin tưởng vào ĐCSVN.
Tình hình VN những năm đầu toàn quốc kháng chiến.
Những chuyển biến của cách mạng VN. Chiến cuộc
Đông Xuân 1953 – 1954 và Chiến thắng ĐBP. Phân
tích, so sánh, đánh giá, sử dụng lược đồ.Khâm phục và
tự hào về truyền thống anh dũng của nhân dân ta. Ghi
nhớ và biết ơn những người có công với đất nước.
Đánh giá mức độ nhận thức hs về lsvn 1919 – 1954.
Sự can thiệp và xâm lược của Mĩ vào MNVN. Xây
dựng CNXH ở miền Bắc.Đấu tranh chống Mĩ và tay sai
ở miền Nam. Cả nước đấu tranh chống mĩ cứu nước,
giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước.
Phân tích, so sánh, đánh giá, sử dụng lược đồ. Tự hào
và biết ơn những người đã hi sinh vì sự nghiệp gpdt.
Tình hình VN sau khi thống nhất đất nước, nhiệm vụ 2
miền Nam – Bắc . Khôi phục đất nước, phát triển đất
nước, những thành tựu trong khi thực hiện đường lối
đổi mới. Phân tích, so sánh, đánh giá, sử dụng lược
đồ.Lòng tự hào dân tộcTin tưởng vào thắng lợi của
công cuộc CNH- HĐH .
Tìm hiểu về Lịch sử địa phương của tỉnh , huyện ,
thành phố Cà Mau.

Kể chuyện , phân tích
Lòng tự hào về quê hương, đất nước. Có ý thức xay
Nêu vấn đề, tường thuật
Thảo luận , so sánh
phân tích, giải thích,
Trực quan
Nêu vấn đề, tường thuật
Thảo luận , so sánh
phân tích, giải thích,
Trực quan, lập niên
biểu
Nêu vấn đề, tường thuật
Thảo luận , so sánh
phân tích, giải thích,
Trực quan, lập niên
biểu
Nêu vấn đề,
Thảo luận , so sánh
phân tích, giải thích,
Trực quan, lập niên
biểu
Nêu vấn đề, tường thuật
Thảo luận , so sánh
phân tích, giải thích,
Trực quan, lập niên
biểu
Nêu vấn đề, so sánh
phân tích, lập niên
biểu
dựng địa phương sau này.

Phần II: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHUNG
MÔN: ĐỊA LÍ 6
Chương Mục tiêu, kiến thức cơ bản Phương pháp, biện
pháp

I
TRÁI
ĐẤT.
1. Kiến thức:
- Biết vị trí của Trái đất trong hệ Mặt Trời: hình
dạng và kích thước của Trái Đất.
- Trình bày được khái niệm kinh, vĩ tuyến. biết quy
ước về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông,
kinh tuyến Tây; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; nửa cầu
Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam.
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ và biết một số yếu
tố cơ bản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, ký hiệu bản đồ, tỷ lệ
bản đồ, ký hiệu bản đồ, phương hướng trên bản đồ;
Kinh, vĩ tuyến.
- Trình bày chuyển động tự quay quanh trục và
quay quanh Mặt Trời của Trái Đất: hướng, thời gian, quỹ
đạo và tính chất của chuyển động.
- Tính chất: hướng và độ nghiêng của trục Trái Đất
không đổi trong khi chuyển động trên quỹ đạo.
- Trình bày được hệ quả các chuyển động của Trái Đất:
+ Chuyển động tự quay: hiện tượng ngày và đêm kế tiếp,
sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.
+ Chuyển động quanh Mặt Trời: hiện tượng các mùa và
hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác nhau theo mùa.
- Nêu được tên các lớp cấu tạo của Trái Đất và đặc

điểm của từng lớp: lớp vỏ, lớp trung gian và lõi của Trái
Đất. Trình bày được cấu tạo và vai trò của lớp vỏ Trái
Đất.
- Biết tỉ lệ lục địa, đại dương và sự phân bố lục địa,
đại dương trên bề mặt Trái Đất.
2. Kỹ năng:
- Xác định được kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh
tuyến Đông, kinh tuyến Tây; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến
Nam; nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu
Nam trên bản đồ và trên quả địa cầu.
- Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính được khoảng cách trên
thực tế và ngược lại.
- Xác định phương hướng, tọa địa lí của một điểm
trên bản đồ và quả địa cầu.
- Đọc và hiểu nội dung bản đồ dựa vào ký hiệu bản
đồ.
- Sử dụng địa bàn để xác định phương hướng của
một số đối tượng địa lí trên thực địa.
Nêu vấn đề,
Giải quyết
vấn đề
Thảo luận , so sánh
phân tích, giải thích,
Trực quan
- Biết cách vẽ sơ đồ đơn giản của một lớp học.
- Sử dụng hình vẽ để mô tả chuyển động tự quay
của Trái Đất và chuyển động của Trái Đất qunh Mặt
Trời.
- Quan sát và nhận xét các lớp cấu tạo bên trong của
Trái Đất từ hình vẽ.

- Xác định được 6 lục địa, 4 đại dương và các mảng
kiến tạo lớn trên bản đồ hoặc quả Địa cầu.
II
CÁC
THÀH
PHẦN
TỰ
NHIÊN
CỦA
TRÁI
ĐẤT.
- Nêu được khái niệm nội lực, ngoại lực và biết
được tác động của chúng đến địa hình trên bề mặt Trái
Đất.
- Nêu được hiện tượng động dất, núi lửa và tác hại
của chúng. Biết khái niệm mác ma.
- Nêu được đặc điểm hình dạng, độ cao của bình
nguyên, cao nguyên, đồi, núi; giá trị của các dạng địa
hình đối với sản xuất nông nghiệp.
- Nêu được các khái niệm: khoáng sản, mỏ khoáng
sản, mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh. Kể tên và nêu được
công dụng của một số khoáng sản phổ biến.
- Biết được thành phần của không khí, tỉ lệ của mỗi
thành phần trong lớp vỏ khí; biết vai trò của hơi nước
trong lớp vỏ khí.
- Biết được các tầng của lớp vỏ khí: tầng đối lưu,
tầng bình lưu, các tầng cao và đặc điểm chính của mỗi
tầng.
- Nêu được sự khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm của các
khối khí: nóng, lạnh; đại dương, lục địa.

- Biết nhiệt độ của không khí; nêu được nhân tố ảnh
hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí.
- Nêu được khái niệm khí áp và trình bày được sự
phân bố các đai áp cao và thấp trên Trái Đất.
- Nêu được tên, phạm vi hoạt động và hướng của
các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất: Tín phong,
gió Tây ôn đới, gió Đông cực.
- Biết được vì sao không khí có độ ẩm và nhận xét
được mối quan hệ giữa nhiệt độ không khí và độ ẩm.
- Trình bày được quá trình tạo thành mây, mưa.
- Nêu được sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu.
biết được 5 đới khí hậu chính trên Trái Đất; trình bày
được giới hạn và đặc điểm của từng đới.
- Trình bày được khái niệm sông, lưu vực sông, hệ
thống sông, lưu lượng nước; nêu được mối quan hệ giữa
nguồn cấp nước và chề độ nước sông.
- Trình bày được khái niệm hồ; phân loại hồ căn cứ
Nêu vấn đề,
Giải quyết vấn đề
Thảo luận ,
So sánh
Phân tích
Giải thích,
Trực quan
vào nguồn gốc, tính chất của nước.
- Biết được độ muối của biển và đại dương, nguyên
nhân làm cho độ muối của các biển và đại dương không
giống nhau.
- Trình bày được ba hình thức vận động của nước
biển và đại dương là: sóng, thủy triều và dòng biển. Nêu

được nguyên nhân hình thành sóng biển, thủy triều.
- Trình bày được hướng chuyển động của các dòng
biển nóng và lạnh trong đại dương thế giới. Nêu được
ảnh hưởng của dòng biển đến nhiệt độ, lượng mưa của
các vùng bờ tiếp cận với chúng.
-Trình bày được khái niệm lớp đất, 2 thành phần chính
của đất. Trình bày được một số nhân tố hình thành đất.
-Trình bày được khái niệm lớp vỏ sinh vật, ảnh hưởng
của các nhân tố tự nhiên và của con người đến sự phân
bố thực vật và động vật trên Trái Đất.
1. Kỹ năng:
- Nhận biết được 4 dạng địa hình qua tranh ảnh, mô
hình. Đọc bản đồ địa hình tỉ lệ lớn.
- Nhận biết một số khoáng sản qua mẫu vật ( hoặc
qua ảnh màu): than, quặng sắt, quặng đồng, đá vôi,
apatit.
- Quan sát và ghi chép một số yếu tố thời tiết đơn
giản ở địa phương: nhiệt độ, gió, mưa.
- Tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm.
- Tính được lượng mưa trong ngày, trong tháng,
trong năm và lượng mưa trung bình năm.
- Đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
- Đọc bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới.
- Nhận xét hình biểu diễn:
+ Các tầng lớp vỏ khí.
+ Các đai khí áp và các loại gió chính.
+ 5 đới khí hậu chính trên Trái Đất.
+ Biểu đồ các thành phần của không khí.
- Sử dụng mô hình để mô tả hệ thống sông.
- Nhận biết nguồn gốc một số loài hồ, hiện tượng

sóng biển và thủy triều qua tranh ảnh, hình vẽ.
- Sử dụng bản đồ các dòng biển trong đại dương thế
giới để kể tên một số dòng biển lớn và hướng chảy của
chúng.
- Sử dụng tranh ảnh để mô tả một phẫu diện đất,
một số cảnh quan tự nhiên trên thế giới.
PHẦN III: THEO DÕI, KIỂM TRA CỦA HIỆU TRƯỞNG
Ngày
tháng năm
Nhận xét Đề nghò Ký tên, đóng dấu

×