Tải bản đầy đủ (.doc) (157 trang)

giáo án ngữ văn 10 chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (948.1 KB, 157 trang )

Tiết 1,2 Ngày soạn : 03.9.07 Ngày dạy : 07.9.07
TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
A/-MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh
-Nhận thức được những nét lớn của nền văn học Việt Nam về ba phương diện: các bộ phận,
thành phần; các thời kì phát triển và một số nét đặc sắc truyền thống của văn học dân tộc.
-Hình thành cơ sở để tìm hiểu và hệ thống hoá những tác phẩm sẽ học về văn học Việt Nam.
-Rèn kỹ năng khái quát hóa, tìm và phân tích dẫn chứng chứng minh cho một nhận đònh, luận
điểm.
B-TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP
I-Trọng tâm kiến thức: Phần I,II
II-Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm
C-CHUẨN BỊ :
I-Công việc chính:
1-Giáo viên: Sơ đồ
2-Học sinh: một số biểu bảng (Nhóm 1,2 chuẩn bò sơ đồ hệ thống hóa theo hướng dẫn của GV)
II-Nội dung tích hợp: phân môn Tiếng Việt , môn lòch sử với chương trình Ngữ văn THCS.
D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
I-ỔN ĐỊNH:
II-KIỂM TRA:
III-BÀI MỚI :
*Giới thiệu bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1: Các bộ phận hợp
thành của văn học Việt Nam:
-HS quan sát các mục lớn trong SGK, xác
đònh bố cục bài học, trọng tâm vấn đề …
-Em hiểu thế nào là tổng quan văn học Việt
Nam ?
-Văn học Việt Nam gồm mấy bộ phận
lớn?
*Hoạt động nhóm:


-Nhóm 1,2: Trình bày hiểu biết về văn
học dân gian .
-Nhóm 3,4: Trình bày hiểu biết về văn
học viết.
-Nhóm 5,6: Minh họa về các loại hình
văn học dân gian và văn học viết .
I.Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam.
1-Văn học dân gian:
-Khái niệm: Là những sáng tác tập thể và truyền miệng của
nhân dân lao. Những trí thức có thể tham gia sáng tác. Song
những sáng tác đó phải tuân thủ đặc trưng của văn học dân
gian và trở thành tiếng nói, tình cảm chung của nhân dân.
-Các thể loại của văn học dân gian: thần thoại, sử thi, truyền
thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ ,
câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo.
-Đặc trưng của văn học dân gian: tính truyền miệng, tính tập
thể và sự gắn bó với các sinh hoạt khác nhau trong đời
sống cộng đồng.
2-Văn học viết: là sáng tác của trí thức được ghi lại bằng
chữ viết, là sáng tạo của cá nhân, tác phẩm văn học viết
mang dấu ấn của tác giả.
a-Chữ viết :
-Hình thức văn tự của văn học viết được ghi lại bằng ba thứ
chữ, Hán, Nôm, Quốc ngữ. Một số ít bằng chữ Pháp. Chữ
Hán là văn tự của người Hán. Chữ Nôm dựa vào chữ Hán mà
đặt ra. Chữ quốc ngữ sử dụng chữ cái La tinh để ghi âm
tiếng Việt. Từ thế kỉ XX trở lại đây văn học Việt Nam chủ yếu
viết bằng chữ quốc ngữ.
HOẠT ĐỘNG 2 ( Tìm hiểu phần II:
Quá trình phát triển của văn học

viết )
*HS suy luận, thảo luận, trả lời theo
nhóm:
-Theo em, việc phân chia ba thời kì
phát triển của văn học viết đã phù hợp
chưa? Tại sao?
-Trình bày quá trình du nhập chữ Hán
vào Việt Nam , vai trò của nó đối với
văn học trung đại.
@ Chữ Hán du nhập vào Việt Nam từ
đầu công nguyên nhưng đến thế kỷ X,
khi dân tộc Việt Nam giành được độc
lập thì văn học viết mới thật sự hình
thành. Chữ Hán là cầu nối để dân tộc
ta tiếp nhận các học thuyết Nho, Phật,
Lão, sáng tạo các thể loại trên cơ sở
ảnh hưởng các thể loại văn học Trung
Quốc.
- Trình bày quá trình phát triển của chữ
Nôm và văn thơ chữ Nôm của người
Việt.
@Chữ Nôm ra đời thế kỷ XII, được sáng
tác văn học từ thế kỷ XV với "Quốc âm thi
tập" (Nguyễn Trãi) và "Hồng Đức quốc âm
thi tập" (Lê Thánh Tông), phát triển đến
đỉnh cao ở cuối thế kỷ XVIII đầu TK XIX với
Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện
Thanh Quan, Nguyễn Khuyến …
b-Hệ thống thể loại: Phát triển theo từng thời kỳ.
*Văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX gồm văn xuôi

(truyện, kí, tiểu thuyết chương hồi…). Thơ ( thơ cổ phong,
Đường luật, từ khúc…), Văn biền ngẫu ( phú, cáo, văn tế…). Ở
văn học chữ Nôm phần lớn các thể loại là thơ ( thơ Nôm
Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói ) và văn biền
ngẫu.
*Văn học từ đầu thế kỉ XX trở lại đây ranh giới rõ ràng. Tự
sự có: Truyện ngắn tiểu thuyết, kí (Bút kí, nhật kí, tuỳ bút,
phóng sự). Trữ tình có: Thơ, trường ca. Kòch có: kòch nói, kòch
thơ, …
II-Quá trình phát triển của văn học viết V iệt Nam
-Văn học Việt Nam có ba thời kì phát triển.
+Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
+Từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.
+Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ
XX.
1-Văn học trung đại ( Văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ
XIX )
-Đây là nền văn học viết bằng chữ Hán và chữ Nôm.
*Các tác phẩm chữ Hán tiêu biểu:
+"Truyền kỳ mạn lục" của Nguyễn Dữ
+"Việt điện u linh tập" của Lí Tế Xuyên.
+"Thượng kinh kí sự" Hải Thượng Lãn Ông
+"Hoàng Lê nhất thống chí" của Ngô gia văn phái: tiểu thuyết
chương hồi.
+Nguyễn Trãi với "Ức Trai thi tập"
+Nguyễn Bỉnh Khiêm "Bạch Vân thi tập"
+Nguyễn Du với "Bắc hành tạp lục","Nam trung tạp ngâm".
+Nguyễn Trãi với "Quốc âm thi tập"
+Lê Thánh Tông với "Hồng Đức quốc âm thi tập".
*Chữ Nôm:

+Thơ Nôm Đường luật của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm,
Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, …
+"Truyện Kiều" của Nguyễn Du.
+"Sơ kính tân trang " của Phạm Thái.
+Nhiều truyện Nôm khuyết danh như: "Tống Trân Cúc Hoa",
"Phạm Công Cúc Hoa"…
*Sự phát triển của thơ Nôm gắn liền với sự trưởng thành và
những nét truyền thống của văn học trung đại. Đó là lòng
yêu nước, tinh thần nhân đạo và hiện thực. Nó thể hiện tinh
thần ý thức dân tộc đã phát triển cao.
@-Văn học từ đầu thế kỉ XX đến nay được gọi là nền
văn học hiện đại: Sở dó có tên như vậy vì nó phát
triển trong thời đại mà quan hệ sản xuất chủ yếu dựa
vào hiện đại hoá. Mặt khác những luồng tư tưởng tiến
bộ như những luồng gió mới thổi vào Việt Nam làm
thay đổi nhận thức, cách nghó, cách cảm và cả cách
nói của con người Việt Nam. Nó chòu ảnh hưởng của
văn học phương Tây.
@GV nhấn mạnh sự liên quan và khác biệt
các mốc phân chia giai đoạn và các mốc
lòch sử Việt Nam.
*HS thảo luận và phát biểu:
-HS kể tên các tác giả, tác phẩm tiêu
biểu trong từng giai đoạn mà bản thân
đã được học ở THCS.
-Trình bày các đặc điểm của nền văn
học hiện đại.
-Vai trò của Cách mạng tháng Tám đối
với sự phát triển của văn học hiện đại.
-Vai trò của đại thắng mùa xuân 1975

và sự nghiệp đổi mới do Đảng lãnh đạo
đã có ảnh hưởng như thế nào đến sự
phát triển của văn học Việt Nam đương
đại.
HOẠT ĐỘNG 3: Con người V iệt Nam
qua văn học
-Văn học thể hiện mối quan hệ giữa
con người với thế giới tự nhiên, trước
hết là thể hiện quá trình tư tưởng, tình
cảm nào? Dẫn chứng minh họa.
-Tại sao chủ nghóa yêu nước lại trở
thành một trong những nội dung quan
trọng và nổi bật nhất của văn học viết
Việt Nam ?
-Những đặc điểm nội dung của chủ
nghóa yêu nước trong văn học Việt Nam
là gì?
2-Văn học hiện đại ( văn học từ đầu thế kỉ XX đến hết thế
kỷ XX )
a-Các giai đoạn : Văn học thời kì này được chia làm 4 giai
đoạn.
-Từ đầu thế kỉ XX đến năm 1930
-Từ 1930 đến 1945
-Từ 1945 đến 1975
-Từ 1975 đến hết thế kỷ XX
b-Đặc điểm:
-Về tác giả: đã xuất hiện đội ngũ nhà văn, nhà thơ chuyên
nghiệp, lấy việc viết văn, sáng tác thơ làm nghề nghiệp.
-Về đời sống văn học: nhờ có báo chí và kỹ thuật in ấn hiện
đại, tác phẩm văn học đi vào đời sống nhanh hơn, mối quan

hệ qua lại giữa độc giả và tác giả mật thiết hơn, đời sống
văn học sôi nổi, năng động hơn.
-Về thể loại: thơ mới, tiểu thuyết, kòch nói, … dần thay thế hệ
thống thể loại cũ, tuy một vài thể loại cũ của văn học trung
đại vẫn tiếp tục tồn tại, song không còn đóng vai trò chủ
đạo.
-Về thi pháp: hệ thống thi pháp mới dần thay thế hệ thống
thi pháp cũ.
III-Con người V iệt Nam qua văn học
1- Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự
nhiên:
-Nhận thức, cải tạo, chinh phục thế giới tự nhiên ( thần
thoại, truyền thuyết )
-Thiên nhiên là người bạn thân thiết (hình ảnh núi, sông, bãi
mía, nương dâu, đồng lúa, cánh cò, vầng trăng, dòng suối…).
-Thiên nhiên gắn liền với lý tưởng đạo đức, thẩm mỹ của nhà
nho (tùng, cúc, trúc, mai… )
-Tình yêu thiên nhiên là một nội dung quan trọng.
2- Con người V iệt Nam trong quan hệ với quốc gia, dân
tộc
-Sớm có ý thức xây dựng quốc gia dân tộc của mình.
-Nhiều lần đấu tranh và chiến thắng nhiều thế lực xâm lược
hung bạo để bảo vệ nền độc lập tự chủ.
-Bởi vậy có một dòng văn học yêu nước nổi bật và xuyên
suốt lòch sử văn học Việt Nam ( tình yêu làng xóm quê
hương, căm ghét mọi thế lực xâm lược, ý thức sâu sắc về
quốc gia , dân tộc , truyền thống văn học lâu đời, tinh thần
xả thân vì đất nước … ).
-Những biểu hiện nội dung của mối
quan hệ này trong văn học là gì? Phân

tích một vài dẫn chứng minh họa trong
chương trình THCS.
-Trình bày những hiểu biết của các em
về vấn đề này, minh họa cụ thể.
HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố – Luyện tập
*Nhóm 1,2 trình bày sơ đồ hệ thống
hóa , lớp nhận xét, góp ý.
-Kể tên 5 tác giả và tác phẩm văn học
trung đại tiêu biểu nhất.
-Kể tên 5 tác giả và tác phẩm văn học
hiện tiêu biểu nhất.
-Chủ nghóa yêu nước, chủ nghóa nhân
đạo và hiện thực thấm nhuần trong các
tác phẩm nào mà em đã đọc hoặc đã
học? Phân tích.
3- Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội:
-Tố cáo, phê phán các thế lực chuyên quyền và thể hiện sự
thông cảm với những người bò áp bức đau khổ.
-Mơ ước về một xã hội công bằng, tốt đẹp.
-Nhận thức, phê phán, cải tạo xã hội
-Chủ nghóa nhân đạo-cảm hứng xã hội tiền đề hình thành
chủ nghóa hiện thực.
-Phản ánh công cuộc xây dựng xã hội mới, cuộc sống mới
sau 1954,1975.
4-Con người Việt Nam và ý thức về bản thân
-Văn học Việt Nam ghi lại quá trình lựa chọn, đấu tranh để
khẳng đònh đạo lý làm người trong sự kết hợp hài hòa giữa
hai phương diện ý thức cá thân và ý thức cộng đồng (thân
và tâm, phần bản năng và phần văn hoá ).
-Trong hoàn cảnh đấu tranh chống ngoại xâm, cải tạo thiên

nhiên khắc nghiệt, con người Việt Nam thường đề cao ý thức
cộng đồng mà xem nhẹ ý thức cá nhân, nhân vật trung tâm
thường nổi bật ý thức trách nhiệm xã hội, hy sinh cái tôi cá
nhân ( văn học chống Pháp, chống Mỹ với cảm hứng sử thi).
-Trong hoàn cảnh khác, cái tôi cá nhân được đề cao (TK
XVIII, giai đoạn 30-45). Con người nghó đến quyền sống cá
nhân , quyền hưởng tình yêu tự do, hạnh phúc …
-Xu hướng chung của văn học Việt Nam là xây dựng một đạo
lý làm người với những phẩm chất tốt đẹp như nhân ái, thuỷ
chung, tình nghóa, vò tha, sẵn sàng xả thân vì sự nghiệp
chính nghóa, đấu tranh chống chủ nghóa khắc kỉ của tôn giáo,
đề cao quyền sống con người cá nhân nhưng không chấp
nhận chủ nghóa cá nhân .
IV-Tổng kết – Luyện tập
IV–DẶN DÒ:
1-Bài cũ:
2-Bài mới: Tiếng Việt - Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
V-RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 3 Ngày soạn :06.9.07 Ngày dạy :11.9.07
Tiếng Việt
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
A/-MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh
-Nắm được khái niệm về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ . quá trình giao tiếp và các nhân tố
giao tiếp.
-Rèn luyện kỹ năng tạo lập quan hệ giao tiếp và giao tiếp có hiệu quả .
B-TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP
I-Trọng tâm kiến thức: Phần I
II-Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm
C-CHUẨN BỊ :
I-Công việc chính:

1-Giáo viên:
2-Học sinh:
II-Nội dung tích hợp: Tích hợp với Văn qua bài Tổng quan văn học Việt Nam
D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
I-ỔN ĐỊNH:
II-KIỂM TRA:
III-BÀI MỚI :
*Giới thiệu bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu ngữ liệu
-HS đọc kỹ văn bản ở mục I.1 trong SGK, trả lời 5 câu hỏi
(trang 14, 15)
@GV gợi dẫn để HS trao đổi, thảo luận, trình bày:
a-Hoạt động giao tiếp diễn ra :
+Nhân vật giao tiếp : vua nhà Trần và các vò bô lão.
+Cương vò: vua là người đứng đầu triều đònh, là bề trên, các
vò bô lão là thần dân, bề dưới.
b-Người đối thoại chú ý lắng nghe và “xôn xao tranh nhau
nói”. Hai bên lần lượt đổi vai.
c-Hoạt động giao tiếp đó diễn ra trong hoàn cảnh :
+Đòa điểm: điện Diên Hồng
+Thời điểm: quân Nguyên xâm lược nước ta lần 2 ( lần
1: 1257, lần 2: 1285, lần 3: 1288 )
d- Hoạt động giao tiếp đó nhằm:
+bàn về nguy cơ của một cuộc chiến tranh xâm lược đã ở
vào tình trạng khẩn cấp.
+Đề cập đến vấn đề: nên hòa hay nên đánh
e-Mục đích của cuộc giao tiếp : nhằm “thống nhất ý chí và
hành động” để chến đấu bảo vệ tổ quốc .
HOẠT ĐỘNG 2: V ận dụng kết quả của hoạt động 1

@GV gợi dẫn để HS tìm hiểu, trao đổi, thảo luận, trình bày
5 câu hỏi SGK ( trang 15 )
I-THẾ NÀO LÀ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP
BẰNG NGÔN NGỮ ?
1-Khái niệm: Hoạt động giao tiếp là hoạt
động trao đổi thông tin của con người
trong xã hội, được tiến hành chủ yếu
bằng phương tiện ngôn ngữ (dạng nói
hoặc dạng viết), nhằm thực hiện những
mục đích về nhận thức, tình cảm, hành
động, … ( Ví dụ: giao tiếp giữa người mua
và người bán ở chợ, giữa các học sinh
trong giờ nghỉ, … )
2-Hai quá trình trong hoạt động giao
tiếp bằng ngôn ngữ
Mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai quá
trình: tạo lập văn bản ( do người nói,
người viết thực hiện ) và lónh hội văn bản
(do người nghe, người đọc thực hiện). Hai
quá trình này diễn ra trong quan hệ
tương tác.
3-Các nhân tố của hoạt động giao tiếp
bằng ngôn ngữ
HOẠT ĐỘNG 3 : Hệ thống hóa kiến thức
-Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ?
-Các quá trình của hoạt động giao tiếp?
-Các nhân tố của hoạt động giao tiếp?
HOẠT ĐỘNG 4: L uyện tập
1-Hãy kể những phương tiện khác mà con người dùng để
giao tiếp ( ví dụ: biển chỉ dẫn trên đường giao thông). So

với những phương tiện đó thì ngôn ngữ có những ưu thế như
thế nào trong giao tiếp của con người?
2-Phân tích các nhân tố giao tiếp trong bài ca dao sau:
Cày đồng đang buổi ban trưa,
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
Trong hoạt động giao tiếp có sự chi phối
của các nhân tố : nhân vật giao tiếp,
hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp,
mục đích giao tiếp , phương tiện và cách
thức giao tiếp .
IV- DẶN DÒ
1-Bài cũ:
2-Bài mới: Đọc văn - Khái quát văn học dân gian Việt Nam
V-RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 4 Ngày soạn : 10/9/07 Ngày dạy : 13/9/07
Văn học sử
KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
A/-MỤC TIÊU BÀI HỌC :
-Nhận thức thức được văn học dân gian Việt Nam là bộ phận có vò trí và vai trò quan trọng trong
lòch sử hhình thành và phát triển của văn học dân tộc.
-Nắm được một số đặc trưng cơ bản và nhớ được những đònh nghóa ngắn gọn về các thể loại
chính của văn học dân gian Việt Nam.
-Biết vận dụng những tri thức trên để tìm hiểu và hệ thống hoá những tác phẩm sẽ học về bộ
phận văn học này. -Rèn kỹ năng hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu
B-TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP
I-Trọng tâm kiến thức: Các đặc trưng của văn học dân gian
II-Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm
C-CHUẨN BỊ :

I-Công việc chính:
1-Giáo viên: Sơ đồ
2-Học sinh: một số biểu
II-Nội dung tích hợp: phân môn Tiếng Việt ( tiết: hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ), Tập làm
văn ( Bài viết số 1 ), các tác phẩm văn học dân gian trong chương trình Ngữ văn THCS.
D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
I-Ổn đònh:
II-Kiểm tra:
1-Văn học dân gian Việt Nam thuộc bộ phận nào trong nền văn học Việt Nam ? Văn học dân
gian còn những tên gọi nào khác? Vì sao?
2-Trình bày những hiểu biết của bản thân về văn học viết Việt Nam ?
III-Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1 ( Tìm hiểu phần I )
*HS đọc sách GK trang 16, phân
tích cách hiểu của mình về khái
niệm văn học dân gian .
-Từ khái niệm trên, hãy nêu đònh
nghóa văn học dân gian Việt Nam.
-Em hiểu thế nào là tác phẩm ngôn
từ nghệ thuật? Ví dụ
-Tạo sao văn học dân gian còn được
gọi là văn học truyền miệng?
-Em hiểu như thế nào về câu:
Trăm năm bia đá thì mòn
Nghìn năm bia miệng hãy còn trơ
trơ!
-Quá trình sáng tác và hoàn chỉnh
một tác phẩm văn học dân gian diễn
ra như thế nào ?

-Phân biệt VHDG với tác phẩm
khuyết danh .
HOẠT ĐỘNG 2 ( Tìm hiểu phần II )
*GV hướng dẫn học sinh lập bảng
hệ thống thể loại VHDG, điền nội
dung thích hợp.
HOẠT ĐỘNG 3 ( Tìm hiểu phần III )
*Thảo luận, trình bày nhóm:
Phân tích và chứng minh các giá trò
cơ bản của văn học dân gian Việt
Nam ( mỗi nhóm thảo luận 3’ và
trình bày 3’, các ví dụ minh họa
không được trùng nhau ).
I.Đặc trưng co bản của văn học dân gian
1-Văn học dân gian là những tác phẩm ngôn từ truyền miệng
( tính truyền miệng )
-Truyền miệng là đặc tính cơ bản hàng đầu của văn học dân
gian. Truyền miệng khi sáng tác khi lưu truyền, trong thời gian
và trong không gian từ đời này sang đời khác, từ nơi này qua
nơi khác. Khi chưa có chữ viết, phương thức sáng tác và lưu
truyền là duy nhất và tất yếu.
2-Quá trình truyền miệng là sản phẩm của quá trình sáng
tác tập thể ( tính tập thể )
-Lúc đầu một người khởi xướng, tác phẩm hình thành và được
tập thể tiếp nhận, sau đó những người khác tiếp tục lưu truyền
và sáng tác lại làm cho tác phẩm biến đổi dần, phong phú hơn,
hoàn thiện hơn.
-Văn học dân gian dần dần đã trở thành tài sản chung của tập
thể.
-Tính truyền miệng và tính tập thể là những đặc trưng cơ bản,

chi phối, xuyên suốt quá trình sáng tạo là lưu truyền tác phẩm
văn học dân gian .
II-Hệ thống thể loại của văn học dân gian Việt Nam :
Các thể loại truyện Các thể loại Các thể loại Các thể loại ca kòch
câu nói có vần thơ ca ( sân khấu )
1-Thần thoại 7-Tục ngữ 9-Ca dao 12-Chèo
2-Sử thi 8-Câu đố 10-Vè
3-Truyền thuyết 11-Truyện thơ
4-Truyện cổ tích
5-Ngụ ngôn
6-Truyện cười
III-Những giá trò cơ bản của văn học dân gian Việt Nam
1-Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời
sống các dân tộc
-Tri thức trong văn học dân gian thuộc đủ mọi lónh vực của đời
sống: tự nhiên, xã hội và con người.
-Việt Nam có 54 tộc người. Mỗi tộc người có một kho tàng văn
học dân gian riêng, vì thế vốn tri thức của toàn dân tộc vô cùng
phong phú và đa dạng.
2-Văn học dân gian có giá trò giáo dục sâu sắc về đạo lý
làm người.
-Giáo dục con người tinh thần nhân đạo và lạc quan
-Góp phần hình thành những phẩm chất tốt đẹp của dân tộc .
3-Văn học dân gian có giá trò thẩm mỹ vô cùng to lớn, góp
phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân
tộc .
-Văn học dân gian được chắt lọc, mài giũa qua thời gian nên đã
trở thành những mẫu mực về nghệ thuật.
-Văn học dân gian là nguồn nuôi dưỡng, là cơ sở của văn học
viết, phát triển song hành cùng văn học viết, làm cho nền văn

học Việt Nam trở nên phong phú, đa dạng và đậm đà bản sắc
dân tộc .
HOẠT ĐỘNG 4 (luyện tập)
-Đọc và ngẫm nghó nội dung Ghi nhớ ( trang 19 )
-Phân tích ảnh hưởng của ca dao dân ca trong các đoạn thơ sau của Tố Hữu:
Ta với mình, mình với ta
Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh.
Mình đi mình lại nhớ mình
Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa.
( Việt Bắc )
Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
Dù ai rào dậu ngăn sân
Lòng ta vẫn giữ là dân Cụ Hồ.
( Ta đi tới )
IV- Dặn dò:
-Lập sơ đồ tổng kết nội dung bài học
Chuẩn bò bài Tiếng Việt: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ( tiếp theo )
V-Rút kinh nghiệm
Tiết 5 Ngày soạn :10/9/07 Ngày dạy :15/9/07
Tiếng Việt
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ (TT)
A/-MỤC TIÊU BÀI HỌC :
-Củng cố các khái niệm về hoạt động giao tiếp và các nhân tố của hoạt động giao tiếp.
-Vận dụng lý thuyết về hoạt động giao tiếp vào việc phân tích các tình huống giao tiếp cụ thể.
B-TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP
I-Trọng tâm kiến thức: Phần I
II-Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm
C-CHUẨN BỊ :
I-Công việc chính:

1-Giáo viên:
2-Học sinh:
II-Nội dung tích hợp: Tích hợp với Văn qua văn bản Khái quát văn học dân gian Việt Nam và với
Tập làm văn ở bài Viết bài làm văn số 1.
D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
I-ỔN ĐỊNH:
II-KIỂM TRA:
III-BÀI MỚI :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1: Rèn luyện kỹ năng phân tích các tình
huống giao tiếp
*GV hướng dẫn trao đổi, thảo luận và trình bày theo nhóm (
nhóm 1: câu 1, nhóm 2: câu 2, nhóm 3: câu 3, nhóm 4:
câu 4, nhóm 5,6: câu 5 )
1-Phân tích các nhân tố giao tiếp thể hiện trong câu ca
dao:
Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng:
-Tre non đủ lá đan sàng nên chăng?
2-Đọc đoạn đối thoại ( giữa một em nhỏ _ A Cổ – với một
ông già) và trả lời câu hỏi.
3-Đọc bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương và trả
lời câu hỏi.
4-Hãy viết một thông báo ngắn cho các bạn học sinh toàn
trường biết về hoạt động làm sạch môi trường nhân Ngày
Môi trường thế giới.
5-Khi viết thư cần chú ý những nhân tố giao tiếp nào?
6-Phân tích những nhân tố giao tiếp qua bức thư Bác Hồ
gửi học sinh cả nước nhân ngày khai giảng năm học đầu
tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tháng 9 năm
1945.

HOẠT ĐỘNG 2 : Củng cố
-Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ?
-Những điều cần lưu ý khi giao tiếp bằng ngôn ngữ ?

I-LUYỆN TẬP
1-Phân tích các nhân tố giao tiếp thể
hiện trong câu ca dao:
a-Nhân vật giao tiếp : chàng trai ( xưng
“anh”), cô gái ( “nàng”) đều ở độ thanh
xuân.
b-Thời gian giao tiếp : buổi tối, “đêm
trăng thanh”
c-Mục đích: chàng trai muốn ướm hỏi cô
gái có ưng thuận cho anh ta cưới luôn
hay không?
d-cách nói của nhân vật “anh” rất phù
hợp với nội dung và mục đích giao tiếp.
2- Đọc đoạn đối thoại ( giữa một em nhỏ
_ A Cổ – với một ông già) và trả lời câu
hỏi.
-Các nhân vật giao tiếp đã thực hiện
bằng ngôn ngữ nói : Cháu chào ông ạ?
(nói có mục đích “chào” ), A Cổ hả?
( hình thức hỏi, nhưng mục đích chào
lại), Lớn tướng rồi nhỉ? (hình thức hỏi,
nhưng mục đích khen )
-Các nhân vật có tình cảm chân thành,
gắn bó; có thái độ tôn trọng lẫn nhau
theo đúng cương vò giao tiếp , có quan hệ
thân mật, gần gũi …

II-TỔNG KẾT
IV-DẶN DÒ:
1-Bài cũ
2-Bài mới: Văn bản
V-RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 6 Ngày soạn :12/9/07 Ngày dạy : 17/9/07
Tiếng Việt
VĂN BẢN
A/-MỤC TIÊU BÀI HỌC :
-Nắm được khái niệm văn bản, các đặc điểm cơ bản và các loại văn bản văn học
-Rèn luyện kỹ năng vận dụng văn bản, phân tích văn bản và tạo lập văn bản.
B-TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP
I-Trọng tâm kiến thức: Phần I
II-Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm
C-CHUẨN BỊ :
I-Công việc chính:
1-Giáo viên:
2-Học sinh: Sưu tầm 3 văn bản
II-Nội dung tích hợp: Tích hợp với Văn qua văn bản Khái quát văn học dân gian Việt Nam và với
Tập làm văn ở bài Viết bài làm văn số 1.
D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
I-ỔN ĐỊNH:
II-KIỂM TRA:
III-BÀI MỚI :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1 (Hình thành khái niệm văn
bản )
*GV hướng dẫn HS tìm hiểu, trao đổi, thảo luận
và trình bày theo nhóm 3 văn bản SGK.
-Bài ca dao sau có phải là một văn bản không ?

Tại sao?
Trong đầm gì đẹp bằng sen,
Lá xanh bông trắng lại chen nhò vàng.
Nhò vàng, bông trắng, lá xanh,
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
HOẠT ĐỘNG 2 (Phân loại văn bản )
*HS so sánh các văn bản theo hướng dẫn của
SGK trang 25.
@Còn có những cách phân loại khác đối với văn
bản :
+Theo phương thức biểu đạt (đã học ở THCS):
văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, điều hành,
thuyết minh, nghò luận.
+Theo tính khuôn mẫu: văn bản viết theo mẫu
(giấy khai sinh, bản quyết đònh, bản hợp đồng,
…) và văn bản không theo mẫu (truyện, thơ tự
do,…)
HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố - Luyện tập
- Tìm ví du về các loại phong cách ngôn ngữ .
I-K hái niệm, đặc điểm
-Văn bản là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng
ngôn ngữ (dạng nói hay viết), gồm một hay nhiều
câu,nhiều đoạn và có những đặc điểm sau:
+Mỗi văn bản tập trung thể hiện một chủ đề và
triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn.
+Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ,
đồng thời cả văn bản được xây dựng theo một kết
cấu mạch lạc.
+Mỗi văn bản có dấu hiệu biểu hiện tính trọn vẹn về
nội dung và hoàn chỉnh về hình thức.

+Mỗi văn bản nhằm thực hiện một số mục đích giao
tiếp nhất đònh.
II-Các loại văn bản: Theo lónh vực và mục đích giao
tiếp, người ta phân biệt các loại văn bản sau:
-Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
-Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
-Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học
-Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính
-Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận
-Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí
III- Luyện tập
-Bài tập SGK
IV-DẶN DÒ: Chuẩn bò : Viết bài làm văn số 1
V-RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 7 Ngày soạn : Ngày dạy :
Làm văn
VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1
A/-MỤC TIÊU BÀI HỌC :
-Ôn tập, củng cố kiến thức về văn biểu cảm và văn nghò luận.
-Rèn kỹ năng tạo lập văn bản có đủ bố cục ba phần, có liên kết về hình thức và nội dung .
B-TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP
I-Trọng tâm kiến thức: Phần I,II
II-Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm
C-CHUẨN BỊ :
I-Công việc chính:
1-Giáo viên: Sơ đồ
2-Học sinh:
II-Nội dung tích hợp: Tích hợp với văn qua bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam , với
Tiếng Việt ở bài Văn bản và đặc điểm của văn bản.
D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

I-Ổn đònh:
II-Kiểm tra:
III-Bài mới :
1-ĐỀ: Cảm nghó của em về những ngày đầu vào học lớp 10 bậc THPT.
2-ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
a-ĐÁP ÁN :
-Học sinh nêu những suy nghó, nhận xét của bản thân về những ngày đầu vào học lớp 10
bậc THPT :khó khăn, thuận lợi, vui mừng, lo lắng, băn khoăn,…một cách chân thực, tự
nhiên.
-Có thể kể lại cụ thể một vài tiết học, sau đó nêu nhận xét, suy nghó,…
b-BIỂU ĐIỂM :
* Điểm các phần :
-Mở bài : 1 điểm
-Thân bài : 8 điểm
-Kết luận : 1 điểm
* Cụ thể :
-Điểm 9 – 10 : đáp ứng được các yêu cầu chung . bài viết có suy nghó, cảm xúc chân thành,
sâu sắc. Có khả năng dùng lý lẽ và dẫn chứng để diễn đạt những ý nghóa và tình cảm của
mình một cách thuyết phục. Mắc không quá 4 lỗi diễn đạt .
-Điểm 7 – 8 : đáp ứng phần lớn được các yêu cầu chung. Có thể còn một vài sai sót nhỏ về
diễn đạt và chính tả ( từ 5 – 7 lỗi )
-Điểm 5 – 6 : tỏ ra hiểu nội dung của đề bài,bố cục hợp lý. Mắc từ 8 – 10 lỗi diễn đạt,
chính tả .
-Điểm 3 – 4 : Chưa hiểu đề. Câu văn còn lủng củng, sai nhiều lỗi chính tả . Mắc nhiều lỗi
về diễn đạt, chính tả .
-Điểm 1- 2 : Lạc đề. Chưa biết cách làm bài. Văn vụng về , bài làm cẩu thả .
IV-Củng cố – dặn dò:
-Tăng cường đọc sách ( các bài viết chất lượng ) và rèn kỹ năng viết văn
Chuẩn bò học văn bản : Chiến thắng Mtao Mxây ( trích sử thi Đam San )
Tiết 8,9 Ngày soạn : 15/9/07 Ngày dạy : 19/9/07

Đọc văn
CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY
( Trích Đăm Săn – sử thi Tây Nguyên)
A/-MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh
-Đặc điểm sử thi anh hùng và nghệ thuật xây dựng kiểu nhân vật anh hùng sử thi, nghệ thuật tả người, sử
dụng ngôn từ .
-Khẳng đònh lý tưởng về cuộc sống hòa hợp, hạnh phúc là niềm mơ ước, phấn đấu của mọi người.
-Rèn kỹ năng đọc diễn cảm văn bản sử thi, phân tích những lời đối thoại của các nhân vật trong sử thi.
B-TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP
I-Trọng tâm kiến thức: Phần I,II
II-Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm
C-CHUẨN BỊ :
I-Công việc chính:
1-Giáo viên:
2-Học sinh:
II-Nội dung tích hợp: Tích hợp với Làm văn ở bài văn bản ( tiếp theo )
D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
I-Ổn đònh:
II-Kiểm tra: Các đặc trưng cơ bản của VHDG? Hệ thồng thể loại VHDG ? Cho ví dụ. Những giá trò cơ bản của VHDG?
III-Bài mới :
*Giới thiệu bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1 (Giới thiệu chung
về sử thi và sử thi Đăm Săn)
@GV nêu lại đònh nghóa về sử thi
(quy mô lớn: dài hàng nghìn, vạn
câu. Ngôn ngữ có vần, nhòp. Hình
tượng nghệ thuật hoành tráng, hào
hùng.
*HS tóm tắt nội dung sử thi Đăm

Săn. @GV nhấn mạnh lại cốt
truyện theo các sự kiện chính.
*Hướng dẫn đọc
*HS đọc phân vai, giáo viên nhận
xét cách đọc và kết quả đọc.
@GV lưu ý về cấu trúc và bố cục
đoạn trích ( gồm lời người kể
chuyện và lời thoại của các nhân
vật trực tiếp . Các đoạn nhỏ: Tả
cảnh nhà Mtao Mxây ( thách đấu),
tả trận đánh giữa hai người), …
HOẠT ĐỘNG 2: H hướng dẫn đọc-
hiểu chi tiết
-Trong trận đánh nhau với tù trưởng
Sắt, nhân vật Đăm Săn được kể –
tả qua những chặng - bước nào?
A-TÌM HIỂU CHUNG: I-Xuất xứ (SGK) II-Tóm tắt TP (SGK)
B-ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
I-Hình tượng Đăm Săn trong trận chiến đấu với Mtao Mxây
Đăm Săn Mtao Mxây
a-Đến tận chân cầu thang khiêu
chiến (chủ động)
-Dùng những lời nói khích, dụ
Mxây ra khỏi nhà, xuống đất
đánh nhau tay đôi với mình
( thách đọ dao, dọa phá sàn, đốt
nhà, không thèm đánh trộm lúc
Mxây đang đi,… -> thái độ tự tin,
đường hoàng).
-Dụ được kẻ thù quyết đấu với

mình.
=> tư thế hiên ngang, đónh đạc,
làm chủ cuộc giao đấu, hành
động đàng hoàng, không thèm
đánh lén.
-Nhà giàu có, rộng rãi,
sang trọng ( hình ảnh cụ
thể: đầu sàn đẽo hình
trăng, đầu cầu thang đẽo
hình chim ngói,…)
-Hình dáng dữ tợn và hung
hãn ( đầu như đầu cú,
gươm óng ánh như cầu
vồng – so sánh độc đáo),
tần ngần, do dự, mỗi bước
mỗi đắn đo, bò động, sợ
hãi trước Đăm Săn,
=>bản chất xấu xa, tham
lam, ích kỷ và hèn nhát.
+Sau đó lấy lại sự tự tin, ->
khoe khoang “có cậu ta học
cậu. Có bác, ta học bác…”
@Trong trận chiến đấu và chiến
thắng luôn thấy sự đối lập giữa
Đăm Săn và Mtao Mxây. Vậy sự
đối lập ấy được thể hiện cụ thể
như thế nào và nhằm mục đích gì?
Chúng ta sẽ lập bảng đối chiếu, so
sánh giữa hai nhân vật này.
-Những lời nói của Đăm Săn khi

đến chân cầu thang nhà Mtao
Mxây nhằm mục đích gì, chứng tỏ
điều gì? Tại sao người sáng tác
không tả chân dung Đăm Săn mà
lại tả hình dáng của Mtao Mxây
trước?
-Qua những lời nói và hành động
của Mtao Mxây, em thấy hắn là
một tù trưởng như thế nào ?
-Cảnh hai người múa khiên được
đối lập như thế nào? Vì sao Đăm
Săn không múa trước mà cứ khích
để Mtao Mxây múa trước? Theo
em, tài nghệ của Mtao Mxây có
đúng như lời hắn tự khoe hay
không ?
-Chi tiết ông Trời vạch kế cho Đăm
Săn nói lên điều gì? ( sự gần gũi
giữa con người và thần linh ).
-Nhận xét chung về cuộc chiến đấu
và chiến thắng của Đăm Săn.
HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tổng
kết và luyện tập
*HS đọc và trình bày lại cách hiểu
của bản thân về nội dung của đoạn
trích.
*Ghi nhớ ( trang 36 )
b-Cảnh múa khiên trước trận đấu
thể hiện sức khỏe, tài năng và vẻ
đẹp dũng só.

-Khích thách Mxây múa trước
-Nhìn rõ tài nghệ kẻ thù, tự tin
-Múa khiên vừa khỏe vừa đẹp
( vượt đồi tranh. Đồi lồ ô, chạy
vun vút … )
-Nhai được miếng trầu của vợ-
nàng Hơ Nhò, sức khỏe càng tăng
gấp bội, múa khiên càng mạnh,
càng đẹp ( như bão lốc )
-Đâm vào người Mxây nhưng
không thủng. Thấm mệt, vừa
chạy vừa ngủ.
c-Trong giấc mơ, được Trời mách
kế dùng chày mòn ném vào vành
tai kẻ thù là được.
-Bùng tỉnh, làm theo, đuổi
Mxâyquanh chuồng lợn, dồn
Mxây đến ngã lăn quay ra đất.
-Hỏi tội cướp vợ, giết chết Mxây.
+Múa khiên như trò chơi,
khiên kêu lạch xạch như
quả mướp khô ( so sánh
độc đáo), tự xem mình là
tướng quen đánh trăm trận,
quen xéo nát đất – chủ
quan, ngạo mạn.
+Bước cao bước thấp, chém
trượt khoeo chân kẻ thù,…
+Chạy, vừa chạy vừa chống
đỡ.

-Giáp sắt trở thành vô
dụng vì chày mòn ném vào
vành tai ( chỗ hiểm ).
-Vùng chạy cùng đường,
ngã lăn quay ra đất.
-Giả dối cầu xin tha mạng.
-Bò giết.
II-Hình tượng Đăm Săn trong tiệc mừng chiến thắng
-Tự hào, tự tin, vì sức mạnh , vì sự giàu có của thò tộc mình.
Chàng thể hiện niềm vui lớn sau chiến thắng ( ra lệnh nổi nhiều
loại cồng chiêng lớn, mở tiệc to … )
-Hình ảnh Đăm Săn được miêu tả bằng cái nhìn đầy ngưỡng mộ
của nhân dân, từ bên dưới nhìn lên sùng kính, tự hào. Đó là vẻ
đẹp và sức mạnh của người anh hùng, thể hiện sức mạnh của cả
thò tộc, sự thống nhất và niềm tin của cả cộng đồng.
III-TỔNG KẾT :
1-Những tình cảm cao cả nhất thôi thúc Đăm Săn chiến đấu và
chiến thắng kẻ thù: Trọng danh dự, gắn bó hạnh phúc gia đình ,
thiết tha với cuộc sống bình yên, hạnh phúc của thò tộc.
2-Nghệ thuật sử thi: giọng điệu trang trọng, chậm rãi, cụ thể: sử
dụng phép so sánh, phóng đại, liệt kê, trùng điệp là những đặc
điểm nổi bật.
IV-DẶN DÒ
-Bài cũ: Tìm hiểu kỹ câu hỏi phần luyện tập.
-Bài mới: Học tiếp: Văn bản
V-RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 10 Ngày soạn : 20/9/07 Ngày dạy : 24/9/07
Tiếng Việt
VĂN BẢN (tt)
A/-MỤC TIÊU BÀI HỌC :

-Củng cố kiến thức về khái niệm văn bản và đặc của loại văn bản.
-Rèn luyện kỹ năng các phân tích văn bản, liên kết văn bản, hoàn chỉnh văn bản,…
B-TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP
I-Trọng tâm kiến thức: Phần I
II-Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm
C-CHUẨN BỊ :
I-Công việc chính:
1-Giáo viên:
2-Học sinh:
II-Nội dung tích hợp: Tích hợp với Văn qua văn bản Chiến thắng Mtao Mxây.
D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
I-Ổn đònh:
II-Kiểm tra:
III-Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1: Phân tích văn bản
*GV hướng dẫn HS đọc kỹ đoạn văn (văn bản
nhỏ – mục III.1 - trang 37) và trả lời các câu hỏi
(thảo luận và trình bày theo nhóm )
-Phân tích tính thống nhất về chủ đề của đoạn
văn.
-Phân tích sự phát triển của chủ đề trong đoạn
văn.
-Đặt nhan đề cho đoạn văn.
HOẠT ĐỘNG 2 : Sắp xếp văn bản
*HS Sắp xếp những câu văn trong bài tập 2 –
trang 38 cho phù hợp.
HOẠT ĐỘNG 3 : Tạo lập văn bản
*HS làm bài tập 3, 4 SGK
HOẠT ĐỘNG 3: Sửa chữa văn bản

*GV hướng dẫn học sinh sửa chữa bài tập 4 –
Viết đơn xin nghỉ học
Luyện tập
1-Bài tập 1:
1.1
a-Câu mở đoạn ( câu chủ đề, câu chốt): Giữa cơ
thể và môi trường có ảnh hưởng qua lại với nhau.
b-Các câu triển khai:
-Câu 1: vai trò của môi trường đối với cơ thể
-Câu 2: lập luận so sánh
-Câu 3: dẫn chứng thực tế
-Câu 4: dẫn chứng thực tế
1.2-Sự phát triển của chủ đề trong đoạn văn.
a-Câu chủ đề mang ý nghóa khái quát của cả đoạn.
b-Các câu khai triển : tập trung hướng về câu chủ
đề, cụ thể hoá ý nghóa cho câu chủ đề.
1.3-Có thể đặt tiêu đề cho đoan văn là:
Mối quan hệ giữa cơ thể và môi trường
Hoặc: Môi trường và sự sống
2-Bài tập 2:
-Thứ tự các câu trong đoạn như sau: 1, 3, 4, 5, 2.
-Đặt nhan đề: Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu.
Hoặc: Hoàn cảnh ra đời của Việt Bắc - Tố Hữu.
IV-Dặn dò : Chuẩn bò : Đọc văn – Truyện An Dương Vương và Mò Châu, Trọng Thuỷ.
V-Rút kinh nghiệm:
Tiết 11,12 Ngày soạn : 25/9/07 Ngày dạy: 29/9/07
Đọc văn
AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU-TRỌNG THỦY
( Truyền thuyết )
A/-MỤC TIÊU BÀI HỌC :

-Đặc trưng chủ yếu của truyền thuyết: kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố lòch sử với yếu tố tưởng tượng ,
phản ánh quan điểm đánh giá, thái độ tình cảm của nhân dân về các sự kiện và nhân vật lòch sử
-Nội dung, ý nghóa và giá trò của truyền thuyết An Dương Vương và Mò Châu-Trọng thủy: từ bi kòch
mất nước của cha con An Dương Vương và bi kòch tình yêu của vợ chồng Mò Châu-Trọng thủy, nhân
dân muốn rút ra và trao truyền cho các thế hệ người Việt bài học lòch sử: trách nhiệm của người
lãnh đạo, cầm quyền, ý thức đề cao cảnh giác với âm mưu của các thế lực xâm lược trong công
cuộc giữ nước.
-Rèn kỹ năng kể chuyện, tóm tắt truyện, phân tích nhân vật truyền thuyết.
B-TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP
I-Trọng tâm kiến thức: Phần I,II
II-Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, thuyết giảng
C-CHUẨN BỊ :
I-Công việc chính:
1-Giáo viên:
2-Học sinh:
II-Nội dung tích hợp: Tích hợp với lòch sử ( cụm di tích Cổ Loa ), với Làm văn ở bài Tóm tắt văn
bản tự sự.
D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
I-Ổn đònh:
II-Kiểm tra:
-Nhắc lại đònh nghóa thể loại truyền thuyết đã học ( bậc THCS ). Kể tên những truyền thuyết đã
học.
-Nêu đặc điểm chủ yếu của truyền thuyết. Phân tích, chứng minh qua các truyện Thánh Gióng, Sự
tích Hồ Gươm.
III-Bài mới :
*Giới thiệu bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu
chung
-Nhắc lại khái niệm về truyền

thuyết
-Giá trò, ý nghóa của thể loại
truyền thuyết.
@ GV củng cố về thể loại truyền
thuyết và những đặc điểm riêng
A-TÌM HIỂU CHUNG:
1-Thể loại truyền thuyết: là một loại truyện dân gian, kể về các sự
kiện và nhân vật lòch sử, qua đó nhân dân thể hiện nhận thức, quan
điểm, tình cảm của mình. Một số đặc điểm nổi bật: yếu tố lòch sử
và yếu tố tưởng tượng, thần kỳ hòa quyện.
2-Xuất xứ văn bản:
-Cụm di tích lòch sử Cổ Loa (Mối quan hệ giữa truyền thuyết với lòch
sử được kiểm chứng qua các chứng tích lòch sử->mối quan hệ với
không gian sinh thành, tồn tại )
-Xuất xứ của văn bản: dựa vào hai lớp truyện chính (SGK); trích từ
HOẠT ĐỘNG 2 (Tìm hiểu văn
bản )
*HS đọc phân vai, giáo viên
nhận xét cách đọc và kết quả
đọc.
-Tìm hiểu xuất xứ văn bản
@GV lưu ý về cấu trúc và bố cục
văn bản
-Qua bố cục, các em tóm tắt
một số tình tiết cơ bản.
*-Nhân vật An Dương Vương
Tìm và liệt kê các chi tiết liên
quan đến nhân vật An Dương
Vương ( ADV xây thành có sự
giúp đỡ của Rùa vàng; lo lắng

bảo vệ đất nước,…)
@GV hướng dẫn học sinh thảo
luận nhóm kỹ câu hỏi 1 (các ý
a,b,c), cử đại diện trình bày; lớp
nhận xét, bổ sung. GV chốt lại
các ý chính:
+Vì đã có ý thức đề cao cảnh
giác,lo xây thành, chuẩn bò vũ
khí từ khi giặc chưa tới.
+Sai lầm mà thất bại.
+Những hư cấu nghệ thuật được
sáng tạo trong văn bản.
Truyện Rùa vàng trong Lónh Nam chích quái - một sưu tập truyện
dân gian ra đời cuối thế kỷ XV.
B-TÌM HIỂU VĂN BẢN
I-Đọc văn bản và tìm hiểu nghóa một số từ, ngữ quan trọng cùng
một số hình ảnh.
II-Bố cục và tóm tắt văn bản :
*Bố cục: 3 đoạn
a-An Dương Vương xây thành, chế nỏ và chiến thắng Triệu Đà ( Từ
đầu …”bèn xin hòa” )
b-Cảnh nước mất, nhà tan ( Không bao lâu … dẫn vua đi xuống
biển )
c-Mượn hình ảnh ngoc trai – nước giếng tác giả dân gian thể hiện
thái độ đối với Mò Châu.
*Tóm tắt văn bản (SGK)
III-Chủ đề: Miêu tả quá trình xây thành, chế nỏ bảo vệ đất nước của
An Dương Vương và bi kòch nhà tan nước mất. Đồng thời thể hiện
thái độ, tình cảm của tác giả dân gian đối với từng nhân vật.
IV-Tìm hiểu tác phẩm

1-Nhân vật An Dương Vương
-Tưởng tượng ra sự giúp đỡ của thần linh là cách để nhân dân ca
ngợi nhà vua, tự hào về chiến công xây thành, chế nỏ, chiến thắng
giặc ngoại xâm của dân tộc.
+ An Dương Vương được thần linh giúp đỡ vì đáo là một ông vua yêu
nước, có trách nhiệm cao, quyết tâm, kiên trì xây thành ở đất Việt
Thường để chống giặc “hễ đắp tới đâu lại lở tới đấy”.
+Nhờ lòng thành của nhà vua nên được Rùa vàng giúp đỡ.
+Lo lắng đến việc giữ nước “Nay nếu có giặc ngoài thì lấy gì mà
chống?”
+Rùa Vàng tháo vuốt đưa cho nhà vua mà nói “Đem vật này làm lẫy
nỏ, nhằm quân giặc mà bắn…”
-Bởi mơ hồ về bản chất ngoan cố của kẻ thù xâm lược; lúc giặc đến
còn ỷ lại vào vũ khí mà không đề phòng.
+Triệu Đà cử binh xâm lược nhưng thất bại, bèn dùng mưu đưa
Trọng Thuỷ ( con trai hắn ta ) sang làm rể (phò mã).
+Mất cảnh giác trước kẻ thù, chấp nhận lời cầu hôn, vô tình gả con
gái cho con trai Đà. (lần 1)
+Chủ quan, khinh đòch: Triệu Đà cử binh sang đánh, Vua cậy có nỏ
thần, vẫn điềm nhiên đánh cờ, cười mà nói rằng: Đà không sợ nỏ
thần sao? (lần 1)
+Mất nỏ thần nhưng không truy tìm nguyên nhân, không nghi ngờ
Trọng Thuỷ. “Vua đặt Mò Châu ngồi đằng sau ngựa rồi chạy về
phương Nam.”
-Nhân dân gửi gắm lòng kính trọng đối với thái độ dũng cảm của vò
anh hùng ; phê phán thái độ mất cảnh giác và là lời giải thích lý do
*-Nhân vật Mỵ Châu
-HS nếu ý kiến về hai cách đánh
giá
@ GV gợi ý:

-Truyền thuyết kể về các sự kiện
và nhân vật lòch sử, qua đó nhân
dân thể hiện nhận thức, quan
điểm, tình cảm của mình ( đề
cao cái tốt, tích cực và phê phán
cái xấu, tiêu cực)
-Thể loại truyền thuyết có nhiệm
vụ hồi tưởng lòch sử quá khứ để
rút kinh nghiệm, nhằm giáo dục
lòng yêu nước, bồi dưỡng ý thức
công dân đặt việc nước cao hơn
tình nhà.
*GV hướng dẫn học sinh tìm
hiểu về nhân vật Trọng Thuỷ.
*HS nhận xét về nghệ thuật của
truyền thuyết này.

*HS thảo luận về cốt lõi lòch
sử:
Truyện không phải là lòch sử
chính xác mà là sáng tác VHDG
về lòch sử. Trong lòng truyện lưu
giữ cốt lõi lòch sử như thế nào ?
-Dân gian đã thần kỳ hóa như
thế nào ? mục đích của điều đó?
HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố kiến
thức
mất nước làm dòu nỗi đau.
+Khi biết lý do, “vua bèn tuốt kiếm chám Mò Châu” .
+Rùa Vàng rẽ nước dẫn vua đi xuống biển.

2-Nhân vật Mỵ Châu
-Mất cảnh giác vì nhẹ dạ cả tin:
+Đưa nỏ thần cho Trọng Thuỷ xem.
+Chỉ cách cho Trọng Thuỷ tìm mình sau này ( áo gấm lông ngỗng,…
rắc ỡ ngã ba đường để làm dấu…)
+Biết mất lẫy nỏ thần mà vẫn còn tin Trọng Thuỷ, lại rắc lông
ngỗng chỉ đường cho hắn đuổi theo dồn nhà vua đến bước đường
cùng.
*Nhân dân phê phán Mỵ Châu bằng bản án tử hình một cách đích
đáng và cũng hiểu rằng mắc tội do không cố ý mà do vô tình thơ
ngây nhẹ dạ -> Khuôn xếp cho máu nàng biến thành ngọc trai như
lời nguyện => dân tộc Việt Nam không ai chòu bán nước, cùng lắm
chỉ bò lừa, bò lợi dụng mà thôi. Thể hiện truyền thống cư xử thấu lý
đạt tình.
3-Nhân vật Trọng Thuỷ:
-Vâng lời cha sang Âu Lạc làm phò mã nhưng thực chất là gián
điệp ( nắm tình hình u Lạc, tìm cách tráo lẫy nỏ thần,…) -> âm
mưu nham hiểm, hành động khôn ngoan, xảo trá ( lợi dụng tình
cảm và sự nhẹ dạ của Mò Châu).
-Có thể qua quá trình tiếp xúc với Mò Châu, Trong Thuỷ đã có một ít
tình cảm với nàng nhưng vì nhiệm vụ lớn của đất nước nên phải cố
gắng thực hiện. Khi Mò Châu chết, Trong Thuỷ “thương tiếc khôn
cùng,… bèn lao đầu xuống giếng mà chết”.
4-Nghệ thuật :
-Sử dụng hình thức hóa thân để kéo dài sự sống thể hiện tính hai
mặt, không đơn giản của hình tượng nhân vật.
-Hình ảnh ngọc trai - giếng nước có giá trò thẩm mỹ cao là một tình
tiết đắt giá xét về tổ chức cốt truyện, là sự kết thúc duy nhất hợp lý
cho số phận đôi trai gái ấy.
5-Cốt lõi lòch sử: Những chi tiết thần kỳ hóa phù hợp với tình cảm

của người dân u Lạc đáp ứng nhu cầu tâm lí thiêng liêng của người
dân: khẳng đònh dứt khoát An Dương Vương và dân tộc Việt mất
nước không phải do tài năng kém cỏi mà bởi kẻ thù dùng thủ đoạn
hèn hạ lợi dụng cả tình yêu trai –gái.
C- TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP)
1-Tổng kết
*HS tổng kết về các mặt nghệ
thuật , nội dung và giá trò văn
bản .
*HS làm bài tập SGK
+Bài 1: có thể có nhiều cách
đánhgiá nhưng phải có lập luận,
giải thích và quan điểm rõ ràng.
+Bài 2: Sự bao dung với những
đứa con của dân tộc trót lầm lỡ
gây tai họa cho nhân dân về sau
biết hối hận và chòu hình phạt
xứng đáng, người cha lúc sống
có trách nhiệm với dân với nước
phải tự tay trừng trò con gái, kiếp
sau nên cho họ đoàn tụ bên
nhau.
+Bài 3: HS tự sưu tầm
2-Luyện tập: ( câu 1,2,3 trang 43)
+Bài tập 1:
-Câu a và b đều nêu những cách đánh giá phiến diện, hời hợt về
nhân vật , mỗi câu chỉ đúng một nửa.
-Lời giải đáp phải toàn diện, sâu sắc cả lý lẫn tình phù hợp với
chân lý .
+Bài tập 2: phù hợp với đạo lý truyền thống của dân tộc ta và đó là

đức nhân hậu của nhân dân ta.
+Bài tập 3: Các nhà thơ như Tố Hữu, Trần Đăng Khoa, …
IV-DẶN DÒ
-Học bài cũ: Kể lại truyện; nêu những nét chính về các nhân vật , những tình tiết hư cấu, cốt lõi
lòch sử …
-Chuẩn bò bài mới: Làm dàn ý bài văn tự sự ( yêu cầu đọc kỹ văn bản trong SGK, chuẩnbò tốt
phần bài tập, bố cục bài viết … )
V-Rút kinh nghiệm
VI-Câu hỏi kiểm tra :
*Câu hỏi tự luận:
1-Quan niệm, cách đánh giá và tình cảm, thái độ của nhân dân đối với An Dương Vương?
2-Kể các tình tiết chính của câu chuyện?
3-Cốt lõi lòch sử? Sự thần kỳ hóa của dân gian ?
*Câu hỏi trắc nghiệm:
1-Chi tiết nào sau đây không phải trong truyện An Dương Vương và Mò Châu-Trọng thủy
a-Rùa Vàng nổi lên mặt nước nhận lại gươm
b-Rùa Vàng từ phương đông lại, nổi trên mặt nước.
c-Rùa Vàng ở lại ba năm rồi từ biệt ra về.
d- Rùa Vàng hiện lên mặt nước, thét lớn.
2-Hình ảnh ngọc trai- giếng nước thể hiện
a-Mối tình chung thủy giữa Mò Châu và Trọng Thủy
b-Một sáng tạo nghệ thuật đẹp một thái độ vừa nghiêm khắc vừa nhân ái của nhân dân
c-Là sáng tạo nghệ thuật đẹp đến hoàn mỹ.
d-Thái độ vừa nghiêm khắc vừa nhân ái của nhân dân.
Tiết 13 Ngày soạn: 28.9.07 Ngày dạy :02.10.07
Làm văn
LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ
A/-MỤC TIÊU BÀI HỌC :
-Biết cách dự kiến đề tài và cốt truyện cho một bài văn tự sự .
-Nắm được kết cấu và biết cách lập dàn ý bài văn tự sự.

-Nâng cao nhận thức về ý nghóa, tầm quan trọng của việc lập dàn ý để có thói quen lập dàn
ý trước khi viết một bài văn tự sự nói riêng, các bài văn khác nói chung.
B-TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP
I-Trọng tâm kiến thức: Phần II
II-Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, thực hành
C-CHUẨN BỊ :
I-Công việc chính:
1-Giáo viên:
2-Học sinh:
II-Nội dung tích hợp:
D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
I-Ổn đònh:
II-Kiểm tra:
III-Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1: Xác đònh ý nghóa, tầm quan
trọng của việc lập dàn ý; hình thành ý tưởng,
dự kiến cốt truyện
*HS tìm hiểu văn bản ở phần I-SGK trang 44 và
trả lời câu hỏi 1,2 (theo nhóm)
@GV gợi dẫn :
1-Nhà văn Nguyên Ngọc nói về quá trình chuẩn
bò cho việc ra đời truyện ngắn “Rừng xà nu”:
-Bắt đầu hình thành ý tưởng từ một sự việc có
thật, một nguyên mẫu thật
-Đặt tên cho nhân vật cho có “không khí” của
núi rừng Tây Nguyên (Tnú).
-Dự kiến cốt truyện: “bắt đầu bằng một khu rừng
xà nu” và kết thúc bằng một cảnh “rừng xà nu”.
-Hư cấu các nhân vật Dít, Mai, cụ Mết.

-Xây dựng tình huống điển hình:”Đứa con bò
đánh chất tàn bạo. Mai gục xuống ngay trước
mắt Tnú”.
HOẠT ĐỘNG 2 ( lập dàn ý )
*HS tìm hiểu mục II, trong SGK
I-Ý nghóa, tầm quan trọng của việc lập dàn
ý:
Lập dàn ý là một công việc hết sức cần thiết
trước khi làm một bài văn, bởi dàn ý giúp
người viết:
-Xác đònh hệ thống những ý chính và mối
quan hệ hợp lý, nhất quán giữa các ý.
-Tìm những dẫn chứng phù hợp với các ý.
-Hình thành tổng thể bài văn tự sự, mạch
lạc, đầy đủ ý.
II- Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện
-Để viết được một văn bản tự sự , cần phải
hình thành ý tưởng và dự kiến cốt truyện.
-Tiếp theo là phải huy động trí tưởng tượng
để hư cấu một số nhân vật, sự việc và đặc
biệt là mối quan hệ giữa các nhân vật và
giữa các sự việc ấy.
-Tiếp nữa là phải xây dựng được tình huống
điển hình và chi tiết điển hình để câu
chuyện có thể phát triển một cách logic và
giàu kòch tính.
-Cuối cùng là việc lập dàn ý
III-Lập dàn ý :
-Mở bài: Giới thiệu câu chuyện (hoàn cảnh,
-GV chỉ đònh 3 học sinh lần lượt đọc chậm, rõ

phần Ghi nhớ ( SGK).
HOẠT ĐỘNG 3 (Hướng dẫn luyện tập )
1-Bài tập 1:
a-Xác đònh đề tài: một HS có bản chất tốt, nhất
thời phạm lỗi, nhưng đã kòp thời tỉnh ngộ.
b-Cốt truyện
-Sự việc 1: Giới thiệu một HS có bản chất tốt
( thể hiện qua lời nói, hành động, quan hệ,…)
-Sự việc 2:xây dựng một tình huống HS ấy bò ngộ
nhận, sa ngã, lầm lạc,…
-Sự việc 3:xây dựng một chi tiết điển hình như
một tác nhân giúp học sinh ấy kòp thời tỉnh ngộ.
c-Lập dàn ý cho câu chuyện trên.
2-Bài tập 2: Lập dàn ý và viết bài văn tự sự về
một ngày lễ lớn: Ngày 8/3. Người kể chuyện là
một bạn gái, dùng ngôi thứ nhất tôi.
a-Dàn ý:
-Mở bài: hoàn cảnh xuất hiện câu chuyện ( tại
lớp học, trước buổi học).
-Thân bài: những sự việc, chi tiết chính theo
diễn biến câu chuyện:
+Không khí lớp học có những biểu hiện khác
ngày thường. Các bạn chưa rõ nguyên nhân.
+Khi cửa lớp học mở ra: mọi người bất ngờ trước
cảnh tượng lớp học được trang hoàng rất đẹp với
nhiều hoa… Các bạn nam chúc mừng các bạn
nữ nhân ngày 8/3. Thầy giáo cũng chúc mừng
các bạn nữ …
+Sau này các bạn nữ mới biết: chính thầy giáo là
người tổ chức buổi chúc mừng rất bất ngờ và

cảm động này.
-Kết bài: cảm nghó của nhân vật.
b-Viết bài văn tự sự về ngày 8/3
không gian, thời gian, nhân vật,…)
-Thân bài: những sự việc, chi tiết chính theo
diễn biến câu chuyện.
-Kết bài: kết thúc câu chuyện ( cảm nghó của
nhân vật, của người kể, hoặc chi tiết nghệ
thuật đặc sắc, có ý nghóa,…).
IV- luyện tập
IV-DẶN DÒ
-Bài cũ: Lập dàn ý và viết bài văn tự sự về một chủ đề khác.
V-RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 14,15 Ngày soạn:02.10.07 Ngày dạy:05.10.07
Đọc văn
UYLIXƠ TRỞ VỀ
( Trích Ô-Đi-xê)
A/-MỤC TIÊU BÀI HỌC :
-Trí tuệ và tình yêu chung thuỷ là hai phẩm chất cao đẹp của nhân vật trong sử thi Ô-đi-xê.
-Nghệ thuật trần thuật đầy kòch tính, lối miêu tả tâm lý, tính cách nhân vật sử thi trong đoạn
trích
-Cảm nhận được cách miêu tả tỉ mỉ, cách so sánh giàu hình ảnh, cách sử dụng tính ngữ
phong phú và cách đối thoại bằng những đoạn thuyết lý hoàn chỉnh.
B-TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP
I-Trọng tâm kiến thức: Phần I,II
II-Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, thuyết giảng
C-CHUẨN BỊ :
I-Công việc chính:
1-Giáo viên: 2 bức tranh phóng to từ SGK
2-Học sinh:

II-Nội dung tích hợp: Tích hợp với Văn ở bài sử thi Đăm Săn vừa học.
D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
I-Ổn đònh:
II-Kiểm tra:
1-Nêu một vài đặc điểm nghệ thuật của thể loại này qua sử thi Đăm Săn ( về quy mô tác
phẩm, thể văn, nhân vật, cách kể, lời kể, ngôn ngữ,…)
2-Vì sao không thể xếp truyện An Dương Vương và Mò Châu-Trọng Thủy vào thể loại sử thi?
Bài học quan trọng nhất từ truyền thuyết này là gì?
III-Bài mới :
*Giới thiệu bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu chung
*Trình bày những nét chính về xã hội
Hy Lạp cổ đại .
*VH Hy Lạp cổ đại có gì đặc biệt ?
*Nêu hiểu biết về sử thi ( đã học )
*Hoàn cảnh xã hội Hy Lạp thời ấy :
-Người HL chuẩn bò mở rộng đòa bàn
hoạt động. Coi trọng những phẩm chất :
khôn ngoan, mưu trí, sáng suốt, thông
minh ( ngoài lòng quả cảm ).
-Người Hy lạp sắp bước vào ngưỡng
cửa của chế độ chiếm hữu nô lệ . Gia
đình hình thành, những quản lý tình
cảm mới xuất hiện : tình quê hương,
tình vợ chồng chung thủy …
HOẠT ĐỘNG 2 (Tìm hiểu văn bản )
*HS đọc phân vai, giáo viên nhận
xét cách đọc và kết quả đọc.
-Tìm hiểu nguồn gốc, đề tài

A-TÌM HIỂU CHUNG:
1.Văn học cổ đại Hy Lạp :
-Hy Lạp cổ đại là quê hương của 1 nền văn minh sớm
nhất Châu u hình thành và phát triển khoảng từ TK IX
đến TK I trước CN: Triết học, chính trò, luật pháp, khoa
học, giáo dục, văn học, nghệ thuật . -Kho tàng thần
thoại, truyền thuyết phong phú  những thiên sử thi bất
hủ
2-Tác giả Hômerơ ( Homer )
-Nhà thơ sử thi Hy Lạp ( TK IX TCN ), xuất thân từ 1 gia
đình nghèo khổ, đi qua nhiều thành bang Hi lạp để đọc
sử thi. Sau ông bò mù và ở nhà dạy học. -Là tác giả 2 bản
trường ca : Iliat và Ôđixê , được mệnh danh “cha đẻ của
thi ca Hy Lạp ”
B-TÌM HIỂU VĂN BẢN
1-Nguồn gốc, đề tài: Iliat là bài ca chiến trận gồm
15.693 câu thơ ( 24 khúc ca ), lấy đề tài từ cuộc chiến
tranh của người Hy lạp đánh chiếm thành Tơroa – vùng
Tiểu Á TK XIII –XII trước công nguyên. Tác phẩm ca ngợi
lý tưởng anh hùng, sự chiến đấu dũng cảm, lập nhiều
chiến công rạng rỡ dòng giống cùng tên tuổi các nhân
*Phân tích diễn biến tâm lí của
Pênêlốp qua những lời tác động của
Ơriclê.
*Tâm trạng Pênêlốp khi đến gặp
Uylixơ ra sao ?
( cử chỉ, dáng điệu, cách ứng xử )
*Têlêmac phản ứng với mẹ thế
nào ?
+Sự thận trọng cần thiết bởi vì 20

năm chờ đợi , nàng đã chòu nhiều
thử thách , tác động.)
*Chứng minh sư khôn khéo , thông
minh của Pênêlốp qua cách thử
chồng.
*Đánh giá chung về nhân vật
Pênêlốp.
*Hình tượng người anh hùng Uylixơ
được phác họa qua những chi tiết
nào ?
*Bản lónh và trí tuệ của Uylixơ qua
cuộc đấu trí
*Tình yêu quê hương, gia đình được
vật anh hùng ( nhân vật chính là Asin ). Iliat còn phản
ánh nhiều mặt của đời sống Hy Lạp cổ đại với phong
tục, lễ nghi, con người …
2-Tóm tắt TP : Ôâđixê ra đời sau Iliat, gồn 12.110 câu thơ,
là bài ca về chàng ââđixêux ( tức Uylixơ ), nối tiếp câu
chuyện Iliat . Sau khi hạ được thành Tơroa, người Hy Lạp
rút quân trở về xứ sở. Trong số các tướng lónh Hy Lạp về
nước, Uyliơ là long đong hơn cả. Chàng phải vượt qua
nhiều thử thách của thiên nhiên, thần tiên và con người
để được trở về đoàn tụ với gia đình sau 20 năm xa cách.
3-Đoạn trích :
a-Xuất xứ : trích khúc ca XXIII ( gần cuối tác phẩm
Ôđixê) - Uylixơ trở về quê hương, sum họp vợ con sau 20
năm xa cách.
b-Chủ đề : Những tình cảm cao quý của con người :
tình cảm gia đình , quê hương, vợ chồng … sẽ tạo
nên một xã hội Hy Lạp tốt đẹp.

C-TÌM HIỂU ĐOẠN TRÍCH
1. Penelop (cảnh 1 )
-Đang ở trên lầu : đòa vò XH , phong cách quyền quý,
giàu sang
tính cách, tình cảm
- Khi nghe nhũ mẫu báo tin Uylixơ trở về :
+Mừng rỡ, cuống cuồng , sau đó băn khoăn: không tin
chồng có thể đánh bại bọn cầu hôn , “Chàng đã hết hy
vọng trở lại đất Scai ”. Kể cả khi nhũ mẫu dẫn vết sẹo
đặc biệt và đánh cuộc bằngcả tính mệnh. ( Niềm vui quá
lớn, bất ngờ ? ) -> thận trọng, nửa tin nửa ngờ , nửa mừng
nửa sợ -“phân vân”.
2- Pênêlôp gặp Uylixơ ( Cảnh 2 )
Pênêlôp Uylixơ
-Không biết nên xử sự thế
nào. “Khi thì đăm đăm âu
yếm nhìn chồng , khi lại
không nhận ra chồng”
->đã nhận ra nhưng chưa
tin lắm-> từ tốn , làm chủ
-Những lời trách cứ của
Têlêmac làm cho Pênêlôp
thêm phân vân, , xúc
động nhưng cố giữ bình
tónh “lòng mẹ kinh
ngạc…”-> bình tónh, khôn
ngoan, thận trọng =>
-“ Già hãy khiêng chiếc
giường chắc chắn ra khỏi
- “Ngồi tựa vào một cái

cột cao , mắt nhìn xuống
đất đợi xem … người vợ
cao quý sẽ nói gì với
mình” .
-Móm cười -Bảo con đừng
làm rầy mẹ : “ Thế nào
rồi mẹ con cũng sẽ nhận
ra , chắc chắn như vậy ”
-> khôn ngoan, nhẫn nại ,
và sẵn sàng chấp nhận
thử thách.
-Bảo người vú già kê
giường ( mặc dù chàng đã
kết tinh trong đoạn trích như thế
nào ?
*Phân tích giá trò đặc sắc về nghệ
thuật và nội dung đoạn trích
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn t ổng
kết và luyện tập
-Trung tâm tình huống của đoạn trích
này là gì? Tác dụng của nó?
-Đọc ghi nhớ ( tr 92 )
-Tổng kết về các mặt nghệ thuật , nội
dung và giá trò văn bản ( cách kể chậm
rãi, tỉ mỉ, chủ yếu dựa vào các đối thoại
của nhân vật để khắc họa nội tâm, sử
dụng so sánh mở rộng - một bước tiến về
nghệ thuật so với I-li-át ; tình cảm gia
đình thắm thiết, Uylixơ nổi lên là một
người chống, người cha bình tónh, nhẫn

nại và cao quý, hết lòng vì vợ con, …)
gian phòng … ” => thử
thách khôn ngoan, cần
thiết .
-Penelop “bủn rủn cả
chân tay , “nước mắt chan
hòa””chạy ngay lại, nước
mắt chan hòa”-> không
kìm nén nữa , cảm xúc
trào dâng.
* Penelop là tấm gương
chung thủy , khôn ngoan ,
thận trọng , cảnh giác
trước mọi sự cám dỗ , mua
chuộc , lừa gạt => hình
tượng người phụ nữ đẹp
nhất đầu tiên trong văn
học thế giới .
ngủ ở đây mấy ngày rồi )
-> Gợi ý cho vợ chăng ?
-“Giật mình” , “chột dạ”
-> Miêu tả tỉ mỉ , chi tiết
chiếu giường do chàng tự
tay làm và đặt vào đó một
sự bí mật ( giải mã vấn đề
) =>Thuyết phục được vợ (
dụng ý NT : kòch tính –
mở nút )
* Uylixơ: một biểu hiện
đẹp đẽ của trí thông minh

, nghò lực , đặc biệt là
tình cảm đối với quê
hương , gia đình thật sâu
nặng .
C- TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP)
1-Tổng kết ( ghi nhớ )
2-Luyện tập:
- Uylixơ có phải là nhân vật chính của sử thi đixê
không ? Vì sao?
-Những nét đẹp ở hình tượng nhân vật chính này là gì?
IV-DẶN DÒ
-Học bài cũ: Tóm tắt tác phẩm, đoạn trích ; nêu những nét chính về hai nhân vật Uylixơ và
Pênêlôp.
-Chuẩn bò bài mới: Trả bài làm văn số 1
V-Rút kinh nghiệm
VI-Câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm:
Tiết 16 Ngày soạn : 02/10/07 Ngày dạy: 06/10/07
Làm văn
TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 1
A/-MỤC TIÊU BÀI HỌC :
-Củng cố kiến thức về làm văn dạng phân tích , nêu cảm nhận về một tác phẩm văn học.
-Rèn kỹ năng tạo lập văn bản có đủ bố cục ba phần, có liên kết về hình thức và nội dung .
-Sửa chữa cách dùng từ, đặt câu, …
B-TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP
I-Trọng tâm kiến thức: Phần I,II
II-Phương pháp: Đàm thoại, thực hành
C-CHUẨN BỊ :
I-Công việc chính:
1-Giáo viên:
2-Học sinh:

II-Nội dung tích hợp: Tích hợp với Tiếng Việt ở cách sử dụng từ ngữ, viết câu,
D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
I-Ổn đònh: Kiểm diện học sinh
II-Kiểm tra: Không kiểm tra
III-Bài mới : Trả bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRÒ
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1 (Tìm hiểu đề )
*GV chép lại đề:
-Đề 1: Phân tích sự cảm nhận tinh
tế của tác giả về những biến chuyển
trong không gian lúc sang thu.
-Đề 2: Theo em, nét riêng của thời
điểm giao mùa hạ – thu được Hữu
Thỉnh thể hiện đặc sắc nhất qua
hình ảnh, câu thơ nào? Em hiểu thế
nào về hai dòng thơ cuối bài:
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
*GV hướng dẫn HS phân tích đề
-Đề bài yêu cầu viết kiểu văn bản
nào? Phương thức biểu đạt nào là
chính? Có thể vận dụng thêm
phương thức biểu đạt nào khác?
*HS xác đònh yêu cầu của đề bài,
xác đònh cách viết cụ thể.
HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu đáp án
*HS khá trình bày trọng tâm của bài
viết. GV bổ sung.

I-Xác đònh yêu cầu của bài viết:
- Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt:
+ Đề 1: Viết một bài văn hoặc một đoạn văn phân tích
+ Đề 2: Viết một bài văn hoặc một đoạn văn để lựa chọn những
hình ảnh, câu thơ phù hợp; Giải thích cách hiểu của bản thân về
hai dòng thơ cuối bài thơ.
- Nội dung cơ bản: Tác phẩm”Sang thu” của Hữu Thỉnh.
- Phạm vi tư liệu: Các bài thơ của Hữu Thỉnh và các tác phẩm
khác cùng chủ đề.
II-Đáp án:
1-Đề 1:
-Từ cuối hạ sang đầu thu, đất trời có những biến chuyển nhẹ
nhàng mà rõ rệt. Sự biến chuyển này được Hữu Thỉnh cảm
nhận qua nhiều yếu tố, bằng nhiều giác quan và sự rung động
tinh tế:
+ Hương ổi phả vào trong gió se.
+ Dòng sông dềnh dàng trôi.
+ Những cánh chim bắt đầu vội vã chuẩn bò cho chuyến
đi tránh rèt.
+ Đám mây mùa hạ đã “vắt nửa mình sang thu”.
+ Nắng cuối hạ vẫn còn nhiều nhưng đã vơi dần những
cơn mưa…
-Những từ ngữ diễn tả cảm giác, trạng thái: bỗng, phả vào,
chùng chình, dềnh dàng, vắt nửa mình… được tác giả sử dụng
rất tinh tế. Một mặt, chúng cho thấy trạng thái biến đổi của sự
vật, mặt khác, chúng diễn tả tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến
của tâm hồn trong thời điểm giao mùa.
2-Đề 2:
-Nét riêng của thời điểm giao mùa hạ – thu được Hữu Thỉnh thể
hiện đặc sắc nhất qua hình ảnh, câu thơ : Sương chùng chình,

HOẠT ĐỘNG 3: Phát bài, thông báo
điểm, trả lời thắc mắc của học
sinh

HOẠT ĐỘNG 4: Sửa chữa câu sai
HOẠT ĐỘNG 5: Học tập các bài văn
hay
@GV đọc và bình một số đoạn bài
văn khá, hay : Kim Anh, - Bình, Hải,
Quý .
@Lưu ý một số điểm cơ bản về bài
viết lần sau.
Sông dềnh dàng, Chim vội vã, Đám mây mùa hạ “vắt nửa mình
sang thu”,…
+ Sương chùng chình qua ngõ
+ Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã

-Hai dòng thơ cuối bài mang hai tầng lớp nghóa: nghóa tả thực
và nghóa ẩn dụ.
+Nghóa tả thực về thiên nhiên: lúc sang thu, hiện tượng sấm sét
bất ngờ bớt đi, thực chất là đã ít đi những tiếng sấm gắn liền
với những cơn mưa mùa hạ quen thuộc.
+Nghóa ẩn dụ: Sấm ẩn dụ những vang động bất thường của
ngoại cảnh, cuộc đời; hàng cây đứng tuổi ẩn dụ những con
người từng trải. Trong hai câu này, dường như sấm còn là biểu
tượng cho những vang động cho cuộc sống sôi nổi. Cho nên khi
Sấm cũng bớt bất ngờ cũng là tín hiệu của mùa thu đang đến
với không gian yên tónh và sâu lắng hơn.
III- Kết quả:

10A3 : - Dưới TB : 30 - TB : 20
10A4 : - Dưới TB : 32 - TB : 08
-Thống kê :
Lớp / điểm
1 2 3 4 5 6 7 8
10A3 2 8 13 7 8 2 0 0
10A4 3 8 15 6 5 2
IV-Sửa chữa một số lỗi (về dùng từ , đặt câu, chính tả,…)
-Sang thu là 1 bài thơ hay.
-Chim bắt đầu hót, và đi kếm thức ăn chuẩn bò cho một mùa kế
tiếp, mùa thu là mùa mát mẻ, thời tiết thuận lợi cho vạn vật
phát triển bởi mùa thu là mùa dồi dào thức ăn, sản phẩm.(Liên)
-Qua đó cho thấy tác giả Hữu Thỉnh đúng là một con người có
cảm nhận hoà quyện với thiên nhiên ông đúng là một tác giả
kiệt suất về thiên nhiên. (Đinh Văn Linh)
-Những cảnh vật thiên nhiên này đã làm cho ông cảm thấy sự
tinh tế về thời tiết và các mùa trong năm.(Ngọc Thanh)
- “Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi “. (Bình)
Hai câu thơ trên nêu lên sự vượt qua thử thách sóng gió của
con người.
-Qua những cảm nhận tinh tế của tác giả về những biến chuyển
trong không gian lúc sang thu đã làm cho người đọc cảm thấy
cái gì đó rất ấm áp và thân quen.(Luân)
-Bằng những biện pháp nghệ thuật tinh tế tác giả đã trình bày
một cách tinh tế đầy cảm xúc thời gian từ cuối hạ sang đầu thu.
(HuyTrang)

×