Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (750.84 KB, 17 trang )

1
2
Kiểm tra đánh giá là một khâu trong quá trình đào tạo
Đại học, Cao đẳng. Để đạt được chất lượng đào tạo cao,
đáp ứng yêu cầu của ngành và của xã hội trong giai đoạn
hiện nay cần phải đổi mới phương pháp kiểm tra đánh
giá, nhằm thực hiện chức năng là công cụ của hệ thống
điều khiển giúp cho việc nâng cao chất lượng hiệu quả
đào tạo; nâng cao tinh thần chủ động, sáng tạo của nhà
giáo, tính tích cực học tập, rèn luyện của sinh viên.
-
Mọi hoạt động đều bắt đầu từ việc xác định mục tiêu
và kết thúc bằng đánh giá. Đánh giá là khâu cuối cùng
của chức năng kiểm tra trong chu trình quản lí. Đánh giá
là chức năng cơ bản của kiểm tra, do đó kiểm tra – đánh
giá thường đi liền với nhau.
3
-
Đánh giá là một hoạt động nhằm nhận định, xác nhận giá trị
thực trạng về: mức độ hoàn thành nhiệm vụ, chất lượng, hiệu
quả công việc, trình độ, sự phát triển, những kinh nghiệm được
hình thành… ở thời điểm hiện tại đang xét so với mục tiêu hay
những chuẩn mực đã được xác lập. Trên cơ sở đó, nêu ra các
biện pháp uốn nắn, điều chỉnh và giúp đỡ đối tượng hoàn thành
nhiệm vụ.
- Đánh giá xuất phát từ luận điểm “ sự liên hệ ngược”, là tạo
lập mối quan hệ thông tin ngược ( kênh thông tin phản hồi) trong
quản lí, cung cấp cho người quản lí những thông tin đã được sử
lí chính xác để điều chỉnh và hoạt động quản lí có hiệu quả hơn,
đồng thời giúp đối tượng quản lí tự điều chỉnh ý thức, hành vi và
hoạt động của mình một cách tốt đẹp hơn.


Như vậy kiểm tra đánh giá có chức năng tạo lập thông tin
phản hồi, cung cấp cho hệ quản lí những thông tin đáng tin cậy
về thực trạng tinh hình và kết quả để hệ quản lí hoạt động có
hiệu quả.
4
Sơ đồ 1: Chức năng thông tin phản hồi trong đào tạo
5
- Tùy theo đối tượng được đánh giá là sinh viên, nhà
giáo hay cán bộ quản lí… mà tiến hành đánh giá theo
những nội dung với những chỉ số đo nhất định, đồng
thời sử dụng những biện pháp đáng giá cho phù hợp với
những nội dung đó. Sau đây t«i xin trình bµy chi tiết về đối
tượng đánh giá là sinh viên.
- Đánh giá kết quả đào tạo là đánh giá chất lượng,
xác định kết quả học tập và rèn luyện theo mục tiêu và
chuẩn mực đào tạo, trên cơ sở đó động viên, uốn nắn,
điều chỉnh và giúp đỡ sinh viên học tập và rèn luyện tốt
hơn.
6
- Năng lực học tập
+ Đánh giá kiến thức
+ Đánh giá về kỹ năng
+ Đánh giá về thái độ
- Phẩm chất đạo đức
+ Đánh giá ý thức đạo đức
+ Hành vi đạo đức
Đánh giá tập trung vào
hai mặt cơ bản của
nhân cách ng ời học
Năng lực học tập

Phẩm chất đạo đức
7
Kiểm tra - đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của
sinh viên ở trường Đại học, Cao đẳng hiện nay tùy
theo mục tiêu đào tạo hay mục tiêu của từng môn học
(học phần) mà nhà giáo (giảng viên, cán bộ quản lí)
tiến hành đánh giá theo những nội dung với những chỉ
số đo nhất định, đồng thời sử dụng những biện pháp
kiểm tra – đánh giá khác nhau. Nhưng Kiểm tra –đánh
giá đều tập trung vào hai mặt cơ bản của nhân cách
người học là năng lực học tập và phẩm chất đạo đức.
8
a/. Năng lực học tập:
- Việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên được
thông qua các bài kiểm tra trình, bài thi học phần. Đề kiểm
tra (hoặc thi) do giáo viên giảng dạy học phần đó đảm
nhiệm. Nội dung đề thi (hoặc kiểm tra) do giáo viên dạy học
phần đó căn cứ vào mục tiêu môn học để ra đề và có thể
được thông qua tổ bộ môn hoặc không thông qua tổ bộ
môn. Mỗi người trong tổ bộ môn chỉ dạy một số học phần
trong bộ môn của chuyên ngành đó, nên nhiều học phần sẽ
không được chuyên sâu, do vậy dù đề thi có được thông qua
tổ bộ môn cũng chỉ là chiếu lệ. Nội dung kiểm tra đánh giá về
kiến thức cũng mới chỉ ở các cấp độ: biết – hiểu - ứng dụng.
- Đánh giá về kỹ năng trên cơ sở biết vận dụng kiến thức,
kỹ năng nhận biết được qua quan sát, nghe, nhìn, mô tả
hoặc giải thích các hiện tượng đơn giản và biết học tập có
nề nếp.
- Đánh giá về thái độ: trên cơ sở ham hiểu biết, tự giác học
tập thể hiện ở 3 mức độ: Chủ động, phân vân và bị động.

9
b/. Phẩm chất đạo đức:
- Đánh giá ý thức đạo đức: Thể hiện ở tri thức đạo đức đó là
cách ứng sử đối với người thân, với thầy giáo, cô giáo, bạn bè.
- Đánh giá về hành vi đạo đức: thông qua tính trung thực của
các nhiệm vụ được giao, khả năng thuyết phục đồng nghiệp ở
các ý tưởng hay phương pháp tự học.
1/. Những tiêu chí để đánh giá kết quả học tập:
Đánh giá trình độ phát triển của người học phải căn cứ vào
mục tiêu đào tạo. Mục tiêu dù tổng quát, từng mặt hay mục tiêu
từng môn học thì chất lượng đào tạo thể hiện chính qua năng lực
của người học được đào tạo sau khi hoàn thành chương trình
đào tạo. Năng lực này theo tôi bao hàm bốn thành tố (mặt) chủ
yếu: Kiến thức, kỹ năng kỹ sảo, năng lực nhận thức và năng lực
tư duy, thái độ (phẩm chất nhân văn). Đó chính là những tiêu chí
để đánh giá trình độ phát triển của người học.
10
a/. Kiến thức:
- Theo Bloom thì nhận thức trong quá trình học tập có các cấp độ:
Sơ đồ 2: Cấp độ của quá trình nhận thức
11
- Theo tiêu chuẩn của Hiệp hội các trường Đại học, Cao đẳng thế giới thì
sinh viên phải là những người:
1. Có sự sáng tạo và thích ứng cao trong mọi hoàn cảnh chứ không chỉ học
để đảm bảo tính chuẩn mực.
2. Có khả năng thích ứng với công việc mới chứ không chỉ trung thành với
một chỗ làm việc duy nhất.
3. Biết vận dụng những tư tưởng mới chứ không chỉ biết tuân thủ những
điều đã được định sẵn.
4. Biết đặt những câu hỏi đúng chứ không chỉ biết áp dụng những lời giải

đúng.
5. Có kỹ năng làm việc theo nhóm, bình đẳng trong công việc chứ không
tuân thủ theo sự phân bậc uy quyền.
6. Có hoài bão để trở thành những nhà khoa học lớn, các nhà lãnh đạo xuất
sắc chứ không trỏ thành những người làm công ăn lương.
7. Có năng lực tìm kiếm và sử dụng thông tin chứ không chỉ áp dụng những
kiến thức đã biết.
8. Biết kết luận, phân tích đánh giá chứ không chỉ thuần túy chấp nhận.
9. Biết nhìn nhận quá khứ và hướng tới tương lai.
10. Biết tư duy chứ không chỉ là người học thuộc.
11. Biết dự báo, thích ứng chứ không chỉ phản ứng thụ động.
12. Chấp nhận sự đa dạng chứ không chỉ thuân thủ điều đơn nhất.
13. Biết phát triển chứ không chỉ chuyển giao.
12
b/. kỹ năng kỹ sảo
(năng lực vận hành)
- Bắt ch ớc: Quan sát và cố gắng lặp lại một
kỹ năng nào đó
- Thao tác: Hoàn thành một kỹ năng nào đó
theo chỉ dẫn không còn là bắt ch ớc máy móc
- Chuẩn hóa: Lặp lại một kỹ năng nào đó một cách
chính xác, nhịp nhàng, đúng đắn, th ờng thực hiện
một cách độc lập không phải h ớng dẫn
- Phối hợp: Kết hợp đ ợc nhiều kỹ năng theo thứ tự
xác định một cách nhịp nhàng và ổn định
- Tự động hóa: Hoàn thành một hoặc nhiều kỹ năng
một cách dễ dàng và trở thành tự nhiên, không đồi
hỏi một sự cố gắng về thể lực và trí lực
13
c/. Nng lc nhn thc v nng lc t duy:

- Năng lực
nhận thức
- Biết: Ghi nhớ các sự kiện, thuật ngữ và các nguyên
lí d ới hình thức mà sinh viên đã đ ợc học
- Hiểu: Hiểu các t liệu đã đ ợc học, sinh viên phải có khả
năng diễn giải, mô tả tóm tắt thông tin thu thập đ ợc
- p dụng:áp dụng các thông tin, kiến thức váo các
tình huống khác nhau với tình huống đã học .
- Phân tích: Biết tách từ tổng thể thành bộ phận và biết rõ sự
liên hệ các thành phần đó với nhau theo cấu trúc của chúng
- Tổng hợp: Biết phối hợp các bộ phận thành một tổng thể
mới từ tổng thể ban đầu
- Chuyển giao: Có khả năng diễn giải và truyền thụ kiến
thức đã tiếp thu đ ợc cho đối t ợng khác
- Đánh giá: Biết so sánh, phê phán, chọn lọc, quyết định
và đánh giá trên cơ sở các tiêu trí xác định
- Sáng tạo: Sáng tạo ra những giá trị mới trên cơ sở kiến
thức đã tiếp thu đ ợc
14
- Năng lực
t duy:
+ T duy logic: Suy luận theo một chuỗi có
tuần tự, có khoa học và có hệ thống
+ T duy trìu t ợng: Suy luận một cách khái
quất hóa, tổng quát hóa ngoài khôn khổ có sẵn
+ T duy phê phán: Suy luận một cách hệ thống, có
nhận xét, có phê phán
+ T duy sáng tạo: Suy luận các vấn đề một cách mở
rộng ngoài khuôn khổ định sẵn, tạo ra những cái mới
d/. Phẩm chất

nhân văn hay
năng lực xã hội
(Thái độ):
- Khả năng hợp tác: Sẵn sàng cùng đồng nghiệp chia
sẻ và thực hiện các nhiệm vụ đ ợc giao
+ Khả năng thuyết phục: Thuyết phục đồng nghiệp chấp
nhận các ý t ởng, kế hoạch, dự kiến để cùng thực hiện
+ Khả năng quản lí: Khả năng tổ chức, điều phối và vận
hành một tổ chức để thực hiện một mục tiêu đã đề ra.
15
2/. Các giải pháp của kiểm tra – đánh giá:
Thứ nhất: Trước khi vào năm học, nhà trường phải duyệt kế
hoạch của các đơn vị và đề cương chi tiết các học phần của các tổ
chuyên môn.
Thứ hai: Dựa trên cơ sở khoa học của việc kiểm tra – đánh giá
nhà trường xây dựng những tiêu chí với những chỉ số đo nhất định
cho các đơn vị. Qua đó làm cơ sở cho việc đánh giá mức độ hoàn
thành nhiệm vụ của các đơn vị trong nhà trường.
Thứ ba: Đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của sinh viên dù
đào tạo theo niên chế hay đào tạo theo tín chỉ thì bài thi học phần của
sinh viên vẫn là chủ đạo trong quá trình đánh giá. Do vậy để đảm bảo
được mặt bằng chung cho các khoa cần dựa vào cơ sở khoa học của
những tiêu chí trên áp dụng vào việc ra đề thi học phần cho mọi đơn
vị.
Thứ tư: Để giáo viên ra đề thi học phần có chất lượng và đề thi
phải bao quát hết chương trình chi tiết đã được Hiệu trưởng ký duyệt,
thì nhà trường cần duyệt chi kinh phí cho một đề thi học phần bằng
một đề thi tuyển sinh và ít nhất mỗi học phần là 4 đề. Các đề thi này
phải được tập thể bộ môn cùng tham gia xây dựng.
16

Hoặc nhà trường đi mua những bộ đề cho các học phần, sau
đó đề nghị các tổ chuyên môn rà soát các đề thi sao cho đảm
bảo đúng tiêu chí nhà trường đã đưa ra, rồi nhặt những đề
phù hợp với điều kiện của địa phương để làm ngân hàng đề
thi.
Thứ năm: Hiện nay việc coi và chấm thi học phần các
môn chuyên ngành được giao cho các khoa, tạo điều kiện
thuận lợi cho các khoa tự chủ động trong việc phân công coi
và chấm thi, nhưng bất lợi là giáo viên coi thi của các đơn vị
làm không giống nhau. Do vậy kết quả đánh giá sinh viên của
các khoa là khác nhau. Để đảm bảo mặt bằng chung, thì tất cả
các môn chuyên ngành cũng phải do phòng đào tạo (phòng
khảo thí) đảm nhiệm.
Thứ sáu: Công tác chấm thi học phần các môn học
chuyên ngành phải đảm bảo đúng nguyên tắc và có sự kiểm
soát của phòng đào tạo ( phòng khảo thí).


17
17

×