Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Phuong Trinh Duong Tron

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (951.79 KB, 15 trang )


PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
CÓ TÂM VÀ BÁN KÍNH CHO TRƯỚC
PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN
CỦA ĐƯỜNGTRÒN
Sv: Nguyễn Bá Trình
Lớp: Toán 3B

KIỂM TRA BÀI CỦ
* Trong mặt phẳng toạ độ xOy cho điểm
I(a ; b) và M(x ; y). Lúc đó IM = ?
22
)()( byaxIM −+−=
  


Bây giờ cố định I và quay điểm M quanh
I sao cho khoảng cách IM không đổi.
Lúc đó điểm M vạch ra trong mặt phẳng
toạ độ một đường gì ?
  


Trong hệ trục toạ độ Oxy cho đường tròn
(C) tâm I(a ; b) bán kính R
)();( xOyyxM ∈
Nếu thì khi nào?
)(CM ∈
  
I. ĐƯỜNG TRÒN VỚI TÂM VÀ BÁN
KÍNH CHO TRƯỚC.




(1
)
Suy ra:
222
)()( Rbyax =−+−
IM = R
Rbyax =−+−⇔
22
)()(
)(CM ∈
khi IM = R
  

Phương trình (1) gọi là phương trình đường
tròn tâm I( a ; b) bán kính R
Ví dụ:
1) Cho I( 1 ; -2) và R = 5. Hãy viết đường
tròn tâm I bán kính R?
  
(x-1)
2
+ (y+2)
2
= 25

2) Hãy viết phương trình đường tròn tâm
là P(-2 ; 3) và đi qua Q(2 ; -3) .
3) Cho A(3 ; -4) và B(-3 ; 4).

* Hãy viết phương trình đường tròn (C)
nhận AB làm đường kính ?

222
)()( Rbyax =−+−
022
22222
=−++−−+⇔ Rbabyaxyx
022
22
=+−−+⇔ cbyaxyx
222
Rbac −+=
Trong đó
Nhận xét:
Nhận xét:
  

Như vậy phương trình đường tròn (1)
có thể được viết dưới dạng:
022
22
=+−−+ cbyaxyx
222
Rbac −+=
Trong đó
  


Vậy thì một phương trình có dạng:

022
22
=+−−+ cbyaxyx
222
Rbac −+=
Trong đó
Có phải là phương trình đường tròn hay
không ? Nếu là phương trình đường tròn
thì phải thoả mãn điều kiện gì ?
  

cbabyax −+=−+−⇔
2222
)()(
* Nếu gọi I là điểm có toạ độ (a ; b)
và (x ; y) là toạ độ của điểm M thì vế trái
của (2) chính là IM
2
Ta có:
022
22
=+−−+ cbyaxyx
(2)
  

Vậy phương trình (2) là phương trình
đường tròn khi a
2
+ b
2

– c >0
  

Ví dụ
Ví dụ: Xét xem phương trình nào sau đây là
phương trình đường tròn:
02062
22
=+−−+ yxyx
1)
0442
22
=−−++ yxyx
2)
  

II. PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN
CỦA ĐƯỜNG TRÒN.
Trong hệ trục toạ độ xOy cho đường tròn
(C) và điểm Mo( xo ; yo). Vậy thì tại
điểm Mo chúng ta có thể kẻ được bao
nhiêu tiếp tuyến với đường tòn (C) ?
Nếu có thì hãy viết các tiếp tuyến đó ?
  

Ví dụ:
Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm
M(3 ; 4) thuộc đường tròn (C) có phương
trình:
(x - 1)

2
+ (y - 2)
2
= 8
  

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×