告 告
告 告 : 告 告 告
TRƯỜNG ĐAI HỌC ĐỒNG THÁP
KHOA NGỮ VĂN
SVTH: HUỲNH THANH VÂN
CHÂU THIỆN MỸ
NGUYỄN THỊ THÚY HOA
TRỊNH THỊ CẨM TƯỜNG VI
NGUYỄN MINH DUY
NGUYỄN THỊ HỒNG PHI
LỚP: VĂN 2006 A
LỜI GIỚI THIỆU
Cáo là một trong những thể loại quan trọng nằm trong
“Tứ lục” gồm : “kinh nghĩa,văn sách, chiếu,chế,
biểu,cáo,hịch,trướng ,sắc”.Nhưng ít ai lại hiểu được tầm
quan trọng mà một thời nó đã có những đóng góp,vậy để
hiểu rõ hơn về nó cũng như khẳng định vai trò và vị trí của
nó chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu Cáo là gì?những đóng
góp của nó, thông qua việc phân tích bài Cáo Bình Ngô.
I. ĐỊNH NGHĨA THỂ CÁO
1. THỂ CÁO LÀ GÌ?
2. NGUỒN GỐC
3. ĐẶC ĐIỂM
4.CÁC LOẠI CÁO
II. TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
III. LỜI KẾT
1. THỂ CÁO LÀ GÌ?
Cáo là bài văn nhân danh bậc đế vương tuyên bố
với thân dân một chủ trương chính sách quan trọng
của triều đình, liên quan mật thiết với vận mệnh xã
tắc hoạc thay đổi niên hiệu kèm theo các cải cách về
thể chế, hoặc nhừơng ngôi cho người kế vị trong hay
ngoài dòng tộc hoặc công bố sự ra đời của một triều
đại mới hợp mệnh trời thay thế cho triều đại cũ đã bị
đánh đổ hoặc có thể là bản tổng kết xúc tích về một
chiến công lừng lãy vừa giành được hoặc nữa cũng có
khi chỉ là lời tuyên ngôn của người vừa được nối ngôi
trời.
2. NGUỒN GỐC
Cáo là một thể thức của loại văn chiếu
lệnh, có tên gọi từ rất xưa, trong sách thượng
thư.
3. ĐẶC ĐIỂM
- Bài cáo thường phải mở đầu bằng một câu có tính chất công
thức :
“Duy hoành thượng đế ,giáng trung vu hạ dân,nhược
hữu hằng tính,khắc tuy quyết du duy hậu”.
hoặc
“Đại thiên hành hóa,hoàng thượng nhược viết ”
- Dùng tản văn hoặc xen tản văn với biền văn
- Số câu chữ không hạn chế
- Lời văn nhịp nhàng,cân đối và trầm bổng.
- Ngôn ngữ cách điệu,hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng
- Văn phong mang tính chính luận nên trang trọng, sắc bén,
lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục.
4.CÁC LOẠI CÁO
- văn cáo thường ngày (chiếu sách của vua truyền
xuống.)
- loại văn đại cáo (mang tính chất quốc gia trọng đại.)
II. TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
•
BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO
•
THANG CÁO
•
LẠC CÁO
•
KHANG CÁO
•
THIỆU CÁO
•
TỬU CÁO
•
…………
告 告 告 告
1.Tác giả
a.Cuộc đời
b.Sự nghiệp sáng tác
2.Tác phẩm
A.GIỚI THIỆU
1.Tác giả
a. Cuộc đời
- Nguyễn Trãi hiệu là Ức
Trai, sinh năm 1380
-Quê ở làng Chi Ngại, huyện
Phượng Sơn ,lộ Lạng Giang
(nay thuộc huyện Chí Linh
tỉnh Hải Dương).
-Thân phụ là Nguyễn Ứng
Long (Nguyễn Phi Khanh),
thân mẫu là Trần Thị
Thái,dòng dõi quý tộc.
- Sống trong thời đại đầy biến động.
- Năm 1400 thi đỗ thái học sinh
- Năm 1429 Nguyễn Trãi bị bắt
- Năm 1439 Nguyễn Trãi xin cáo quan về Côn
Sơn.
- Năm 1442 xảy ra vụ án Lệ Chi Viên, cả nhà
Nguyễn Trãi bị “chu di tam tộc”.
b.Sự nghiệp sáng tác
-Sáng tác cả chữ Hán và chữ Nôm
-Chữ Hán :
Quân trung từ mệnh tập
Bình ngô đại cáo
Ức trai thi tập
-Chữ Nôm :
Quốc âm thi tập
Dư địa chí
2. Tác phẩm
a. Hoàn cảnh ra đời:
Cuối năm 1427,
Vương Thông, tên tổng
chỉ huy quân đội nhà
Minh ở Việt Nam, đã
phải mở cửa thành Ðông
Quan đầu hàng. Cuộc
kháng chiến 10 năm đã
kết thúc vẻ vang. Thay
mặt vua Lê, Nguyễn
Trãi viết bài cáo nhằm
tổng kết quá trình kháng
chiến và tuyên cáo
thành lập triều đại mới.
2. Tác phẩm
Kết cấu của bài đại cáo bình Ngô tuân
thủ đúng kết cấu của các tác phẩm Thang cáo
(được chép trong chương Thương Thư của
sách Kinh Thư) và Vũ cáo hay đại cáo Vũ
Thành (được chép trong chương Chu thư của
sách Kinh Thư).
b. Kết cấu
2. Tác phẩm
c. Chủ đề
"Bình Ngô đại cáo" khẳng định sức
mạnh nhân nghĩa Đại Việt căm thù lên án
tội ác ghê tởm của quân "cuồng Minh", ca
ngợi những chiến công oanh liệt thuở "Bình
Ngô", tuyên bố đất nươc Đại Việt bước vào
kỷ nguyên mới độc lập, thái bình bền vững
muôn thuở.
d. Ý nghĩa nhan đề
- “Đại cáo”: Bài cáo lớn,
mang tính chất quốc gia
trọng đại.
- “Ngô”: chỉ giặc Minh, gợi
lên sự khinh bỉ và lòng căm
thù.
Bài cáo có ý nghĩa trọng đại
về việc dẹp yên giặc Ngô.
告 告 告 告 告 告 告 告
Nhân nghĩa chi cử yếu tại an dân
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
告 告 告 告 告 告 告 告
Điếu phạt chi sư mạc tiên khử bạo
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn nêu cao ngọn cờ nhân nghĩa, đem"quân điếu
phạt" để tiêu diệt quân cường bạo, vì độc lập của nước, vì sự yên vui hạnh phúc
của nhân dân
B. Phân tích
B1.Nội dung
1. Đại Việt là một đất nước có truyền thống nhân nghĩa cao đẹp
告 告 告 告 告 告 , 告 告 告 告 告
告
Duy nga Đ i Vi t chi qu c, ạ ệ ố Thực vi văn hiến chi
bang
Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
告 告 告 告 告 告 告 , 告 告 告 告 告 告告
Sơn xuyên chi phong vực kí thù, nam bắc chi phong tục diệc dị
Núi sông bờ cõi đã chia, phong tục bắc Nam cũng khác
告 告 告 告 告 告 告 告 告 告
Tự Triệu Đinh Lý Trần chi triều tạo ngã quốc
Từ Triệu Đinh Lý Trần bao đời gây nền độc lập
告 告 告 告 告 告 告 告 告 告
Dữ Hán Đường Tống Nguyên nhi các đế nhất phương
Cùng Hán Đường Tống Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
Tác giả đã đưa ra những yếu tố căn bản để xác định độc lập chủ
quyền của dân tộc
告 告 告 告 告 告 告 告 告 告
Tự Triệu, Đinh, Lý, Trần chi triều tạo ngã quốc
Từ Triệu Đinh Lý Trần bao đời gây nền độc lập
告 告 告 告 告 告 告 告 告 告
Dữ Hán, Đường, Tống, Nguyên nhi các đế nhất phương
Cùng Hán Đường Tống Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương
告 告 告 告 告 告 告 ,
Tuy cường nhược thời hữu bất đồng
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau
告 告 告 告 告 告 告
Nhi hào kiệt thế vị thường phạp
Song đời kiệt đời nào cũng có
告 告 告 告 告 告 告 告
Cố Lưu Cung tham công dĩ thủ bại
Lưu Cung tham công nên thất bại
告 告 告 告 告 告 告
Triệu Tiết hiếu đại dĩ xúc vong
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong
Có truyền thống anh hùng chống ngoại xâm, có những trang sử vàng chói
lọi
2. "Bình Ngô đại cáo" là bản cáo trạng đanh thép, đầy căm thù
tội ác quân "cuồng Minh". Tác giả đứng trên quan điểm nhân
nghĩa mà lên án quân xâm lược.
告 告 告 告 告 告 ,
Hân thương sinh ư ngược diệm
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
告 告 告 告 告 告
Hãm xích tư ư họa khanh
Vùi con đỏ dưới hầm tai vạ"
Giặc Minh tàn sát dã man nhân dân ta
Tàn phá môi trường môi sinh, bóc lột vơ vét thậm tệ:
告 告 告 告 告 告 告 告 告 告
Bại nghĩa thương nhân càng khôn cơ hồ dục tức
Bại nhân nghĩa nát cả đất trời,
告 告 告 告 告 告 告 告 告 告
Trọng khoa hậu liễm sơn trạch mị hữu kiết di
Nặng thuế khoá sạch không đầm núi