chµo mõng c¸c thÇy c«
gi¸o
Vµ c¸c em häc sinh vÒ
tham dù tiÕt häc
KiÓm tra bµi cò
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Kim tra bi c :
Em hiểu nh thế nào về văn nghị luận ?
Văn nghị luận là văn đ ợc viết ra nhằm xác lập cho ng ời
đọc,ng ời nghe một t t ởng,quan điểm nào đó.Muốn thế,văn nghị
luận phải có luận điểm rõ ràng,có lí lẽ,dẫn chứng thuyết phục.
Những t t ởng,quan điểm trong bài văn nghị luận phải h ớng
tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống thì mới có ý
nghĩa.
Ngữ văn : Bài 19-Tiết 80
Đề văn nghị luận và việc lập
ý cho bài văn nghị luận
- Lối sống giản dị của Bác Hồ
- Tiếng Việt giàu đẹp.
•
Đề có tính chất giải
thích ,ca ngợi
* Đề có tính chất khuyên nhủ
,phân tích.
- Thuốc đắng dã tật
- Không thể sống thiếu tình bạn.
- Chớ nên tự phụ.
* Đề có tính chất suy nghĩ ,
bàn luận.
-
Không thầy đố mày làm nên và học
thầy không tày học bạn có mâu thuẫn
với nhau không ?
- Gần mực thì đen , gần đèn thì r¹ng
* Đề có tính chất tranh luận ,
phản bác , lật ngược vấn đề
- Ăn cỗ đi trước , lội nước theo sau nên
chăng ?
Đề văn nghị luận bao giờ cũng nêu ra
một vÊn Òđ để bàn bạc vàđòi hỏi người
viết bày tỏ ý kiến của mình ®èi víi vÊn
đề đó.Tính chất của đề như: ca
ngợi,phân tích,khuyên nhủ phản bác…
đòi hỏi bài làm phải vận dụngcác
phương pháp phù hợp.
Ngữ văn : Bài 19-Tiết 80. Đề văn nghị luận và việc lập ý
cho bài văn nghị luận
* Vấn đề nghị luận : Chớ nên tự phụ
* Đối tượng và phạm vi nghị luận : Khuyên mọi người không
nên tự phụ trong cuộc sống.
* Khuynh hướng ,tư tưởng của đề : Phủ định
.
Đề đòi hỏi người viết phải khuyên nhủ mọi
người không nên tự phụ từ việc phân tích tác
hại của thói tự phụ.
Trước 1 đề văn ,
muốn làm bài tốt
cần tìm hiểu điều gì
trong đề ?
Yêu cầu của việc tìm hiểu đề là xác định
đúng vấn đề,phạm vi,tính chất của bài nghị
luận để lµm bài cho khỏi sai lệch .
Xác lËp luận điểm cho đề “Chớ nên tự phụ”?
_ Tự phụ là một thói xấu của con ngừời .
_ Mọi người nên từ bỏ thói tự phụ và hãy rèn luyện đức tính
khiêm tốn
•
Luận điểm chính thành các luận điểm phụ:
+ Tự phụ khiến bản thân con người không tự biết mình.
+ Tự phụ luôn đi kèm với thái độ coi thường,khinh bỉ người
khác.
+ Tự phụ khiến bản thân bị mọi người chê trách và xa lánh
Chớ nên tự phụ
-
Vì sao khuyên chớ nên tự phụ ?
-
Tự phụ là gì ?
-
Tự phụ có hại như thế nào ?
- Liệt kê dẫn chứng thể hiện các
tác hại của thói tự phụ.
Bắt đầu lời khuyên “ Chớ nên tự phụ”
Cách 1 : Miêu tả kẻ
tự phụ với thái độ
chủ quan , coi
thường người khác
Cách 2: Định
nghĩa Tự phụ
là gì ?
Tác hại của thói tự phụ và
lời khuyên chớ nên tự phụ
Lập ý cho bài văn nghị luận là xác lập luận điểm,cụ
thể hóa luận điểm chính thành các luận điểm phụ,tìm
luận cứ và cách lập luận cho bài văn.
Tìm hiểu đề và lập ý cho đề bài :
Sách là người bạn lớn của con người
1. Tìm hiểu đề :
-
VÊn ®Ò nghị luận : Sách là người bạn
lớn của con người
- Đề có tính chất khẳng định, ca ngợi
2. Lập ý :
Sách là người bạn lớn của con
người
-
Bắt đầu từ nhận xét : Con người ta
sống không thể không có bạn .
-
Hoặc người ta cần bạn làm gì ?
-
Sách thỏa mãn con người những nhu
cầu nào mà được coi là người bạn
lớn ?
-
Liệt kê các dẫn chứng thể hiện sách
gắn bó và cần thiết với con người .
Lập ý cho đề bài:
a. Xác định luận điểm:
Khẳng định việc đọc sách là tốt,là cần thiết,không có gì để thay thế được
b. Tìm luận cứ:
Dùng lí lẽ và dẫn chứng để xây dựng các ý sau:
_ Sách là kết tinh của nhân loại
_ Sách là một kho tàng kiến thức phong phú,gần
nh vô tận,khám phá và chiếm lĩnh mọi lĩnh vực của đời sống.
Sách đem lại cho con người lợi ích,thõa mãn nhu cầu hưởng thụ vµ phát
triển tâm hồn,trí tuệ của con người.
c.Xây dựng lập luận
_Bắt đầu từ việc nêu lên lợi ích của việc đọc sách
_ Đi đến kết luận khẳng định “sách là người bạn lớn của con
người” và nhắc nhở mọi người có thói quen đọc sách
Hướng dẫn về nhà :
-
Xem lại bài trên lớp .
-
Học thuộc ghi nhớ SGK/23.
-
Soạn bài : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta