Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Đề tài Tiến trình chuẩn bị, đo đạc, kiểm tra và đánh giá đối với tổ máy GT13E2 trong các kỳ thanh tra A, B, C

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.44 MB, 81 trang )

PXSC Cơ - Điện - C&I Tiến trình chuẩn bị, đo đạc, kiểm tra và đánh giá đối với tổ máy
GT13E2
CTY ĐLDK NHƠN TRẠCH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
PXSC CƠ-ĐIỆN-C&I Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ TÀI 3
Kỹ sư thực hiện: - NGUYỄN THANH PHƯƠNG
- TRẦN HOÀNG NAM
Ngày giao đề tài: 03/06/08
Ngày hoàn tất:12/07/08
Ngày thuyết trình: 21/07-20/08/08
A. Nội dung:
1.Trình bày tiến trình chuẩn bị đối với công tác kiểm tra đo đạt cho 1 kỳ sửa chữa lớn
GT13E2.
2.Công tác kiểm tra trong các kỳ thanh tra A,B,C đối với tổ máy GT13E2.
3.Các phương án đo đạt, kiểm tra và đánh giá đối với khối turbine – máy nén.
B. Hướng dẫn:
1.Trình bày tiến trình chuẩn bị đối với công tác kiểm tra đo đạt cho 1 kỳ sửa chữa lớn
GT13E2:
• Các dụng cụ, máy chuyên dùng. Cách thức bảo quản, kiểm tra trước khi thực hiện
sửa chữa lớn.
• Các tài liệu, bảng vẽ và các biểu mẫu cần thiết liên quan.
• Vật tư phục vụ cho công tác kiểm tra.
2.Trình bày các phương pháp kiểm tra, đo đạt được áp dụng đối với tổ máy GT13E2.
Công tác kiểm tra trong các kỳ thanh tra A, B, C đối với tổ máy GT13E2:
• Trình bày được các phương pháp kiểm tra và đo đạt được áp dụng đối với GT13E2
(ví dụ: PT, UT, boroscope…). Nêu cách thức thực hiện cơ bản đối với từng
phương pháp.
• Nêu được các đầu mục công việc thực hiện trong các kỳ thanh tra A, B, C đối với
tổ máy. Ví dụ: trong thanh tra B tổ máy sẽ tiến hành đo đạt ở những vị trí nào,
kiểm tra chi tiết nào.


3.Các phương án đo đạt, kiểm tra và đánh giá đối với khối turbine – máy nén:
• Nêu được các dụng cụ và vật tư cần thiết cho công tác đo đạt, kiểm tra và đánh giá
trong từng phương án.
• Viết phương án cho tất cả các vị trí cần đo, tất cả các chi tiết cần kiểm tra (bao
gồm cả đường gió vào).
• Cần lưu ý trình tự thực hiện.
Phân Xưởng Sửa Chữa Người hướng dẫn

PXSC Cơ - Điện - C&I Tiến trình chuẩn bị, đo đạc, kiểm tra và đánh giá đối với tổ máy GT13E2
Nguyễn Quang Huân Trần Duy Hùng
LỜI CẢM ƠN

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn anh Nguyễn Quang Huân và anh Trần Duy
Hùng đã tận tình hướng dẫn chúng tôi làm đề tài này. Anh đã dành cho chúng tôi sự giúp
đỡ nhiệt tình trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Chúng tôi chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám Đốc, các Phân Xưởng đã
bỏ nhiều thời gian quý báu để đọc và nhận xét đề tài của chúng tôi.
Chân thành cảm ơn

Nguyễn Thanh Phương
Trần Hoàng Nam

Người thực hiện : Nguyễn Thanh Phương - Trần Hoàng Nam Trang 2
PXSC Cơ - Điện - C&I Tiến trình chuẩn bị, đo đạc, kiểm tra và đánh giá đối với tổ máy GT13E2
LỜI NÓI ĐẦU

Trong tất cả các ngành công nghiệp thì ngành công nghiệp sản xuất điện là một
trong các ngành cơ sở và đóng vai trò quan trọng. Không có điện thì không thể hình
thành nên các ngành công nghiệp khác. Không thể sản xuất mà không có điện.
Muốn cung cấp điện an toàn, hiệu quả và liên tục thì các tổ máy phát điện phải

đảm bảo được sự khả dụng, luôn sẵn sàng và đạt được những thông số kỹ thuật tốt nhất.
Người vận hành nói chung và người bảo trì, sửa chữa nói riêng phải hiểu rõ về máy móc,
thiết bị của mình để làm cho máy móc được tối ưu. Chúng tôi làm đề tài “Tiến trình
chuẩn bị, đo đạc, kiểm tra và đánh giá đối với tổ máy GT13E2 trong các kỳ thanh tra A,
B, C” không những trang bị cho chúng tôi kiến thức về các thông số kỹ thuật, các khe hở
của tổ máy GT13E2 mà còn là tài liệu bồi huấn và sửa chữa trong các kỳ thanh tra.
Trong đề tài này chúng tôi đã trình bày khá chi tiết về vật tư, dụng cụ và vị trí đo
cũng như cách đo các thông số khe hở của tổ máy turbine khí GT13E2.
Trong quá trình làm đề tài, không tránh khỏi những sai sót. Chúng tôi mong quý vị
nhận xét, đóng góp ý kiến chỉ bảo để chúng tôi rút ra những kinh nghiệm quý báu.
Nguyễn Thanh Phương
Trần Hoàng Nam
Người thực hiện : Nguyễn Thanh Phương - Trần Hoàng Nam Trang 3
PXSC Cơ - Điện - C&I Tiến trình chuẩn bị, đo đạc, kiểm tra và đánh giá đối với tổ máy GT13E2
MỤC LỤC
chương 1. TIẾN TÌNH CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI CÔNG TÁC KIỂM TRA ĐO ĐẠC 6
1.1. CÁC DỤNG CỤ ĐO 6
1.1.1. Bộ mẫu căn lá 6
1.1.2. Dụng cụ so 6
1.1.3. Thước 7
1.1.4. Panme 10
1.2. MÁY CHUYÊN DÙNG 11
1.2.1. Máy đo nhiệt độ 11
1.2.2. Máy đo độ dày siêu âm 11
1.2.3. Máy đo độ cứng 11
1.2.4. Máy đo độ rung 11
1.2.5. Máy siêu âm 11
1.2.6. Máy X-Ray 11
1.3. BẢO DƯỠNG VÀ CẤT GIỮ 12
1.3.1. Vệ sinh sau khi dùng 12

1.3.2. Cất giữ 12
1.4. KIỂM TRA DỤNG CỤ ĐO 12
1.5. CÁC BIÊN BẢN ĐO ĐẠC VÀ KIỂM TRA 13
1.5.1. Biên bản đo vị trí roto 13
1.5.2. Biên bản đo khe hở cánh động, cánh tĩnh turbine 19
1.5.3. Biên bản đo khe hở cánh động, cánh tĩnh máy nén gió 21
1.5.4. Biên bản đo khe hở cánh VDLA13 ( Vị trí hướng kính của roto ) 23
1.5.5. Biên bản đo khe hở giữa các cánh động và cánh tĩnh của turbine 24
1.5.6. Biên bản kiểm tra độ song song của coupling 25
1.5.7. Biên bản đo độ đồng trục của khớp nối ( rotary run out ) 27
1.5.8. Biên bản đo khe hở của chèn răng lược ( labyrinth gland ) 29
1.5.9. Biên bản đo khe hở bợ chặn 30
1.5.10. Biên bản đo khe hở của buồng đốt ( combustor chamber ) 31
1.5.11. Biên bản đo khe hở của chèn vỏ khói thoát ( gland – exhaust casing ) 33
1.5.12. Biên bản đo chu vi zone 2 inner shell 34
1.5.13. Biên bản đo đường kính của bearing máy nén gió 35
1.5.14. Biên bản đo đường kính của bearing turbine 36
1.5.15. Biên bản kiểm tra lực siết bulong của khớp nối 37
1.5.16. Biên bản đo khe hở oil wipers 39
1.5.17. Biên bản đo khe hở oil wipers tại vị trí lắp đặt 40
1.5.18. Biên bản đo khe hở đường gió trích (compressor blow out slits) 41
chương 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA 42
2.1. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA KHÔNG PHÁ HUỶ 42
2.1.1. Kiểm tra siêu âm (Ultrasonic test) 42
2.1.2. Chụp phim (RT): 43
2.1.3. Kiểm tra bằng chất lỏng thẩm thấu (PT): 43
2.1.4. Kiểm tra bằng bột từ (MT): 45
2.2. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA BẰNG NỘI SOI ( BOROSCOPE ) 48
2.2.1. Đặc điểm 48
2.2.2. Chuẩn bị máy 48

2.2.3. Kiểm tra 48
2.2.4. Đánh giá 48
Người thực hiện : Nguyễn Thanh Phương - Trần Hoàng Nam Trang 4
PXSC Cơ - Điện - C&I Tiến trình chuẩn bị, đo đạc, kiểm tra và đánh giá đối với tổ máy GT13E2
2.3. CÔNG VIỆC ĐO ĐẠC, KIỂM TRA TRONG CÁC KỲ THANH TRA 49
2.3.1. Thanh tra A 49
2.3.2. Thanh tra B 49
2.3.3. Thanh tra C 50
chương 3. CÁC PHƯƠNG ÁN ĐO ĐẠC VÀ KIỂM TRA 52
3.1. CÁC PHƯƠNG ÁN ĐO ĐẠC 52
3.1.1. ĐO VỊ TRÍ ROTO 52
3.1.2. ĐO KHE HỞ CÁNH ĐỘNG, CÁNH TĨNH TURBINE VÀ CHÈN CÁNH 57
3.1.3. ĐO KHE HỞ GIỮA CÁNH ĐỘNG, CÁNH TĨNH MNG VÀ VỎ MNG 57
3.1.4. ĐO KHE HỞ CÁNH VDLA13 ( VỊ TRÍ HƯỚNG KÍNH CỦA ROTO) 58
3.1.5. ĐO KHE HỞ GIỮA CÁNH ĐỘNG và CÁNH TĨNH CỦA TURBINE 60
3.1.6. KIỂM TRA ĐỘ SONG SONG CỦA COUPLING 61
3.1.7. ĐO KHE HỞ CỦA CHÈN RĂNG LƯỢC ( labyrinth gland ) 62
3.1.8. ĐO KHE HỞ CỦA BỢ CHẶN ( ĐỘ DI TRỤC ) 62
3.1.9. ĐO KHE HỞ CỦA BUỒNG ĐỐT ( combustor chamber ) 63
3.1.10. ĐO KHE HỞ CỦA CHÈN VỎ KHÓI THOÁT ( gland – exhaust casing ) 65
3.1.11. ĐO CHU VI CỦA ZONE 2 INNER SHELL 66
3.1.12. ĐO ĐƯỜNG KÍNH CỦA BEARING MÁY NÉN VÀ TURBINE 66
3.1.13. KIỂM TRA ĐỘ ĐẢO HƯỚNG TÂM CỦA COUPLING 67
3.1.14. LỰC SIẾT BULONG CỦA COUPLNG 68
3.1.15. ĐO KHE HỞ OIL WIPERS 70
3.1.16. ĐO KHE HỞ ĐƯỜNG GIÓ TRÍCH (compressor blow out slits) 70
3.2. CÁC PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 71
3.2.1. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA NHÀ LỌC GIÓ 71
3.2.2. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA AIR INLET DUCT & AIR INLET HOUSING 71
3.2.3. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA TẦNG CÁNH IGV 72

3.2.4. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA CÁC TẦNG CÁNH ĐỘNG MÁY NÉN 72
3.2.5. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA CÁC TẦNG CÁNH TĨNH MÁY NÉN GIÓ 73
3.2.6. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA COMPRESSOR DIFFUSOR 74
3.2.7. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA BURNER & LANCES 74
3.2.8. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA ZONE 1 74
3.2.9. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA FRONT SEGMENT 75
3.2.10. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA TIPPING SEGMENTS 75
3.2.11. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA ZONE 2 76
3.2.12. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA CÁC MẶT GHÉP 76
3.2.13. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA HSS 77
3.2.14. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA TULA 77
3.2.15. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA TULE 78
3.2.16. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA CÁC CHÈN CÁNH ĐỘNG 78
3.2.17. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA BEARING 79
3.2.18. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA NGÕNG TRỤC 79
3.2.19. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA KHÓI THOÁT (EXHAUST HOUSING) 80
3.2.20. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA CÁC MANHOLE – BOLT & NUTS 81
Người thực hiện : Nguyễn Thanh Phương - Trần Hoàng Nam Trang 5
PXSC Cơ - Điện - C&I Tiến trình chuẩn bị, đo đạc, kiểm tra và đánh giá đối với tổ máy GT13E2
CHƯƠNG 1. TIẾN TÌNH CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI CÔNG TÁC KIỂM TRA
ĐO ĐẠC
1.1. CÁC DỤNG CỤ ĐO
1.1.1. Bộ mẫu căn lá
1.1.2. Dụng cụ so
1.1.2.1. Đồng hồ so
1.1.2.2. Bàn máp
Người thực hiện : Nguyễn Thanh Phương - Trần Hoàng Nam Trang 6
PXSC Cơ - Điện - C&I Tiến trình chuẩn bị, đo đạc, kiểm tra và đánh giá đối với tổ máy GT13E2
1.1.2.3. Dưỡng đo ( Căn lá )
dưỡng đo bán kính

1.1.3. Thước
1.1.3.1. Thước thẳng
1.1.3.2. Thước dây
Người thực hiện : Nguyễn Thanh Phương - Trần Hoàng Nam Trang 7
PXSC Cơ - Điện - C&I Tiến trình chuẩn bị, đo đạc, kiểm tra và đánh giá đối với tổ máy GT13E2
1.1.3.3. Thước vuông
1.1.3.4. Thước đo góc
1.1.3.5. Thước kẹp caliper
1.1.3.6. Thước kẹp thường
1.1.3.7. Thước kẹp điện tử
Người thực hiện : Nguyễn Thanh Phương - Trần Hoàng Nam Trang 8
PXSC Cơ - Điện - C&I Tiến trình chuẩn bị, đo đạc, kiểm tra và đánh giá đối với tổ máy GT13E2
1.1.3.8. Thước kẹp đồng hồ
1.1.3.9. Thước thủy
1.1.3.10. Thước
đo độ cao
1.1.3.11. Thước đo lỗ
Người thực hiện : Nguyễn Thanh Phương - Trần Hoàng Nam Trang 9
PXSC Cơ - Điện - C&I Tiến trình chuẩn bị, đo đạc, kiểm tra và đánh giá đối với tổ máy GT13E2
1.1.3.12. Thước đo độ dày
1.1.3.13. Thước đo độ sâu
1.1.4. Panme
1.1.4.1. Panme đo ngoài
1.1.4.2. Panme đo trong
Người thực hiện : Nguyễn Thanh Phương - Trần Hoàng Nam Trang 10
PXSC Cơ - Điện - C&I Tiến trình chuẩn bị, đo đạc, kiểm tra và đánh giá đối với tổ máy GT13E2
1.2. MÁY CHUYÊN DÙNG
1.2.1. Máy đo nhiệt độ
1.2.2. Máy đo độ dày siêu âm
1.2.3. Máy đo độ cứng

1.2.4. Máy đo độ rung
1.2.5. Máy siêu âm

1.2.6. Máy X-Ray
Người thực hiện : Nguyễn Thanh Phương - Trần Hoàng Nam Trang 11
PXSC Cơ - Điện - C&I Tiến trình chuẩn bị, đo đạc, kiểm tra và đánh giá đối với tổ máy GT13E2
1.3. BẢO DƯỠNG VÀ CẤT GIỮ
1.3.1. Vệ sinh sau khi dùng
- Sau khi hoàn tất công việc phải tiến hành vệ sinh dụng cụ, thiết bị ngay lập tức.
Nếu việc vệ sinh này không được làm ngay thì dụng cụ, thiết bị có thể bị ăn mòn
và hư hỏng.
- Nếu dụng cụ, thiết bị đo bị bám bẩn, phải lau chùi bằng vải sạch mềm.
- Nếu dụng cụ, thiết bị đo bị bám nước bẩn, dầu máy hoặc các chất lỏng khác, dùng
vải sạch mềm lau qua các chất bẩn bám lên, sau đó cẩn thận rửa chúng với dung
dịch tẩy rửa trung tính (dùng vải nhúng dung dịch trung tính để lau). Cuối cùng
dùng vải sạch nhúng nước lau lại và lau khô.
- Không được dùng vải cứng để lau chùi, vệ sinh.
- Không được phun nước hoặc nhấn chìm dụng cụ, thiết bị đo trong nước hoặc các
chất lỏng khác.
1.3.2. Cất giữ
Sau khi vệ sinh sạch sẽ các dụng cụ đo, thiết bị đo:
- Đặt các dụng cụ, thiết bị vào hộp chuyên dùng của nó.
- Cất giữ dụng cụ, thiết bị trong phòng có nhiệt độ và độ ẩm thích hợp ( bình thường
). Không cất dụng cụ, thiết bị ở những nơi có khả năng ăn mòn như hóa chất…
- Không để ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào dụng cụ, thiết bị đo hay nơi phát ra
ánh sáng bức xạ cao.
1.4. KIỂM TRA DỤNG CỤ ĐO
Kiểm tra định kỳ các dụng cụ, thiết bị đo để đảm bảo dụng cụ, thiết bị làm việc tốt,
chính xác.
- Kiểm tra bằng mắt các hỏng hóc, ăn mòn hay mài mòn hay các tình trạng bất

thường của các dụng cụ, thiết bị.
- Dùng dụng cụ tiêu chuẩn ( bộ căn lá mẫu ) để kiểm tra độ chính xác của các dụng
cụ đo, dụng cụ so…
Người thực hiện : Nguyễn Thanh Phương - Trần Hoàng Nam Trang 12
PXSC Cơ - Điện - C&I Tiến trình chuẩn bị, đo đạc, kiểm tra và đánh giá đối với tổ máy GT13E2
1.5. CÁC BIÊN BẢN ĐO ĐẠC VÀ KIỂM TRA
1.5.1. Biên bản đo vị trí roto
3*) Nhìn theo hướng dòng chảy
2*) Vị trí “X” trên đỉnh
1*) Hướng dòng chảy
Loại thanh tra:
A B C

Trước kiểm tra
Sau kiểm tra
Tổ máy/ đơn vị:
Người kiểm tra: Ngày:
Người duyệt : Tờ số : 1/5
Số tài liệu :
HTCT422002
Người thực hiện : Nguyễn Thanh Phương - Trần Hoàng Nam Trang 13
PXSC Cơ - Điện - C&I Tiến trình chuẩn bị, đo đạc, kiểm tra và đánh giá đối với tổ máy GT13E2
Bảng khe hở
Phương đứng Phương ngang
(T
tb
-B
tb
)/2
Dung sai cho

phép
(L
tb
-R
tb
)/2
Dung sai cho
phép
VDLA1 ±0.2 ±0.2
TULA1 ±0.4 ±0.4
TULA5
+0.3
-0.6
+0.3
-0.6
3*) Nhìn theo hướng dòng chảy
2*) Vị trí “X” trên đỉnh
1*) Hướng dòng chảy
Loại thanh tra:
A B C

Trước kiểm tra
Sau kiểm tra
Tổ máy/ đơn vị:
Người kiểm tra: Ngày:
Người duyệt : Tờ số : 2/5
Số tài liệu :
HTCT422002
Người thực hiện : Nguyễn Thanh Phương - Trần Hoàng Nam Trang 14
Bảng giá trị đo

Đỉnh (T) Đáy (B) Trái (L) Phải (R)
trái giữa phải trái giữa phải trái giữa phải trái giữa phải
VDLA1
(A)
Giá
trị
Trung
bình
TULA1
(C)
Giá
trị
Trung
bình
TULA5
(B)
Giá
trị
Trung
bình
PXSC Cơ - Điện - C&I Tiến trình chuẩn bị, đo đạc, kiểm tra và đánh giá đối với tổ máy GT13E2
1. Điều kiện chống tâm : Chắc chắn Không chắc chắn
2. Đo mặt phẳng tham chiếu 1 (ME1)
Điểm đo
Giá trị
Lần kiểm tra
trước
lần kiểm tra hiện tại
e
f

g
Giá trị tính toán :
Giá trị lớn nhất – Giá trị nhỏ nhất ≤ 0.2mm
Giá trị lớn nhất – Giá trị nhỏ nhất = Difference ≤ 0.2mm YES NO

3*) Nhìn theo hướng dòng chảy
2*) Vị trí “X” trên đỉnh
1*) Hướng dòng chảy
Loại thanh tra:
A B C

Trước kiểm tra
Sau kiểm tra
Tổ máy/ đơn vị:
Người kiểm tra: Ngày:
Người duyệt : Tờ số : 3/5
Số tài liệu :
HTCT422002
Người thực hiện : Nguyễn Thanh Phương - Trần Hoàng Nam Trang 15
PXSC Cơ - Điện - C&I Tiến trình chuẩn bị, đo đạc, kiểm tra và đánh giá đối với tổ máy GT13E2
3. Đo mặt phẳng tham chiếu (ME2)
Điểm đo
Giá trị
Lần kiểm tra trước lần kiểm tra hiện tại
a
b
c
d
Giá trị tính toán :
a – b = Kết quả ≤ 0.2mm YES NO


c – d = Kết quả ≤ 0.2mm YES NO


2
dc +

2
ba +
= Kết quả >0.3mm
< 0.8mm YES NO

4. Tính toán dịch chuyển của gối trục 1
Giá trị Phương (nhìn theo dòng chảy)
Phương đứng ∆X
Phương ngang
∆Y
Nhận xét – đánh giá:




Loại thanh tra:
A B C

Trước kiểm tra
Sau kiểm tra
Tổ máy/ đơn vị:
Người kiểm tra: Ngày:
Người duyệt : Tờ số : 4/5

Số tài liệu :
HTCT422002
Người thực hiện : Nguyễn Thanh Phương - Trần Hoàng Nam Trang 16
PXSC Cơ - Điện - C&I Tiến trình chuẩn bị, đo đạc, kiểm tra và đánh giá đối với tổ máy GT13E2
RV1 LV1
RV2 LV2
RH1 LH1
RH2 LH2
Nhận xét – đánh giá:





Loại thanh tra:
A B C

Trước kiểm tra
Sau kiểm tra
Tổ máy/ đơn vị:
Người kiểm tra: Ngày:
Người duyệt : Tờ số : 5/5
Người thực hiện : Nguyễn Thanh Phương - Trần Hoàng Nam Trang 17
PXSC Cơ - Điện - C&I Tiến trình chuẩn bị, đo đạc, kiểm tra và đánh giá đối với tổ máy GT13E2
Số tài liệu :
HTCT422002
Người thực hiện : Nguyễn Thanh Phương - Trần Hoàng Nam Trang 18
PXSC Cơ - Điện - C&I Tiến trình chuẩn bị, đo đạc, kiểm tra và đánh giá đối với tổ máy GT13E2
1.5.2. Biên bản đo khe hở cánh động, cánh tĩnh turbine
2* : Khe hở giữa đầu cánh tĩnh và chèn cánh tĩnh.

1* : Khe hở giữa đầu cánh động và chèn cánh động.
Loại thanh tra:
A B C

Trước kiểm tra
Sau kiểm tra
Tổ máy/ đơn vị:
Người kiểm tra: Ngày:
Người duyệt : Tờ số : 1/2
Số tài liệu :
HTCT422165
Người thực hiện : Nguyễn Thanh Phương - Trần Hoàng Nam Trang 19
PXSC Cơ - Điện - C&I Tiến trình chuẩn bị, đo đạc, kiểm tra và đánh giá đối với tổ máy GT13E2
Khe hở cánh động
Tầng cánh
HTCT050853
1
1. vers.A
R1
1. vers.B
R11
1.vers.C
R21
Ký hiệu S A B C A B C A B C
Khe hở cánh
hướng kính
Acc to
drawing
3.4 7.5 7.9 7.6 7.5 7.9 7.6 6.5 6.9 6.6
Khe hở

chuẩn
±0.4 ±1.0 ±1.0 ±1.0 ±1.0 ±1.0 ±1.0 ±1.0 ±1.0 ±1.0
Khe hở đo
được
Khe hở
bên trái
Khe hở
bên phải
Số cánh HTCT150919R2 HTCT150919R12 HTCT150919R23
1.vers.D
R31
1.vers.E
R41
2 3 4 5
A B C A B C S1 S2 S1 S2 S S
5.5 5.9 6.1 5.5 5.9 6.1 1.2 1.2 2.6 2.6 7.1 7.5
±1.0 ±1.0 ±1.0 ±1.0 ±1.0 ±1.0
+0.7
-0.8
±0.7
+0.3
-0.8
±0.7
+0.3
-0.7
+0.3
-0.6
HTCT152192P2 HTCT152192P4
Khe hở cánh tĩnh
Tầng cánh 1 2 3 4 5

Ký hiệu S S S S S
Khe hở cánh hướng kính
Acc to drawing 1.1 1.4 2.8 4.0 4.5
Khe hở chuẩn ±0.6 ±0.8
+0.8
-1.3
+0.8
-1.2
+0.7
-1.0
Khe hở đo được
Khe hở bên trái
Khe hở bên phải
Nhận xét – đánh giá:




Loại thanh tra:
A B C

Trước kiểm tra
Sau kiểm tra
Tổ máy/ đơn vị:
Người kiểm tra: Ngày:
Người duyệt : Tờ số : 2/2
Số tài liệu :
HTCT422165
Người thực hiện : Nguyễn Thanh Phương - Trần Hoàng Nam Trang 20
PXSC Cơ - Điện - C&I Tiến trình chuẩn bị, đo đạc, kiểm tra và đánh giá đối với tổ máy GT13E2

1.5.3. Biên bản đo khe hở cánh động, cánh tĩnh máy nén gió
2* : Khe hở giữa đầu cánh tĩnh và chèn cánh tĩnh.
1* : Khe hở giữa đầu cánh động và chèn cánh động.
Loại thanh tra:
A B C

Trước kiểm tra
Sau kiểm tra
Tổ máy/ đơn vị:
Người kiểm tra: Ngày:
Người duyệt : Tờ số : 1/2
Số tài liệu :
HTCT422165
Người thực hiện : Nguyễn Thanh Phương - Trần Hoàng Nam Trang 21
PXSC Cơ - Điện - C&I Tiến trình chuẩn bị, đo đạc, kiểm tra và đánh giá đối với tổ máy GT13E2
Khe hở cánh động MNG
Tầng cánh 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Ký hiệu S S S S S S S S S S S
Khe hở cánh hướng
kính
Acc to drawing 2.7 2.6 2.5 2.4 2.3 2.2 2.2 2.1 2.1 2.1 2.0
Khe hở chuẩn ±0.2
Khe hở đo được
Cánh động trái
Cánh động phải
12 13 14 15 16 17 18 19 20 21
S S S S S S S S S S
2.0 2.0 1.9 1.9 1.9 1.9 1.9 1.8 1.8 1.8
±0.2
Khe hở cánh tĩnh MNG

Tầng cánh 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Ký hiệu S S S S S S S S S S S
Khe hở cánh hướng
kính
Acc to
drawing
2.7 2.7 2.6 2.3 2.3 2.2 2.2 2.1 2.1 2.0 2.0
Khe hở chuẩn ±0.3 ±0.2
Khe hở đo được
Cánh tĩnh trái
Cánh tĩnh phải
12 13 14 15 16 17 18 19 20 NLE
S S S S S S S S S S
2.0 2.0 1.9 1.9 1.9 1.9 1.9 1.8 1.8 0.5
±0.2
Nhận xét – đánh giá:




Loại thanh tra:
A B C

Trước kiểm tra
Sau kiểm tra
Tổ máy/ đơn vị:
Người kiểm tra: Ngày:
Người duyệt : Tờ số : 2/2
Số tài liệu :
HTCT422165

Người thực hiện : Nguyễn Thanh Phương - Trần Hoàng Nam Trang 22
PXSC Cơ - Điện - C&I Tiến trình chuẩn bị, đo đạc, kiểm tra và đánh giá đối với tổ máy GT13E2
1.5.4. Biên bản đo khe hở cánh VDLA13 ( Vị trí hướng kính của roto )
Sau khi tháo nữa vỏ trên của buồng đốt – máy nén. Đo khe hở hướng kính của
tầng cánh động số 13 của máy nén gió. Đo tại 3 vị trí đỉnh, trái, phải khi vị trí “X” hướng
lên trên đỉnh (vị trí 12 giờ).
Đỉnh Trái Phải
Trái Giữa Phải Trái Giữa Phải Trái Giữa Phải
Giá trị đo
Giá trị cho phép
2.01±0.21
Nhận xét – đánh giá:



Loại thanh tra:
A B C

Trước kiểm tra
Sau kiểm tra
Tổ máy/ đơn vị:
Người kiểm tra: Ngày:
Người duyệt : Tờ số : 1/1
Số tài liệu :
HTCT424206
Người thực hiện : Nguyễn Thanh Phương - Trần Hoàng Nam Trang 23
PXSC Cơ - Điện - C&I Tiến trình chuẩn bị, đo đạc, kiểm tra và đánh giá đối với tổ máy GT13E2
1.5.5. Biên bản đo khe hở giữa các cánh động và cánh tĩnh của turbine
Vị trí đo a (mm) b (mm) c (mm) d (mm) e (mm) f (mm)
Giá trị cho phép

04.4
21.4
86.18
+

83.3
45.3
33.8
+

4.3
381.3
29.18
+

81.3
45.3
42.8
+

6.2
76.2
3.19
+

83.3
44.3
33.8
+


Giá trị
Trái
Phải
Vị trí đo g (mm) h (mm) j (mm)
Giá trị cho phép
24.4
63.4
48.20
+

93.3
44.3
56.6
+

34.4
83.4
21.22
+

Giá trị
Trái
Phải
Nhận xét – đánh giá:




1*) LE tầng cánh tĩnh
2*) LA tầng cánh động

Loại thanh tra:
A B C

Trước kiểm tra
Sau kiểm tra
Tổ máy/ đơn vị:
Người kiểm tra: Ngày:
Người duyệt : Tờ số : 1/1
Số tài liệu :
HTCT422167
Người thực hiện : Nguyễn Thanh Phương - Trần Hoàng Nam Trang 24
PXSC Cơ - Điện - C&I Tiến trình chuẩn bị, đo đạc, kiểm tra và đánh giá đối với tổ máy GT13E2
1.5.6. Biên bản kiểm tra độ song song của coupling
Kiểm tra độ song song của khớp nối trục trung gian và trục máy phát
Đánh dấu thẳng hàng trên mặt bích của khớp nối ( -> <- )
Độ lệch tối đa cho phép ( ∆a max.) trước khi tháo 0.02(mm) ∆aα = /< ∆a max
Độ lệch tối đa cho phép ( ∆a max.) khi kiểm tra 0.04(mm) ∆aβ = /< ∆a max
Độ song song lần sửa chữa trước hay trước khi tháo
Điểm đo 1 2 3 4 ∆a (mm)
Vị trí 0
0
Vị trí 90
0
Vị trí 180
0
Vị trí 270
0
Tổng
Giá trị có nghĩa 1)
Độ song song sau khi sửa chữa

Điểm đo 1 2 3 4 ∆a (mm)
Vị trí 0
0
Vị trí 90
0
Vị trí 180
0
Vị trí 270
0
Tổng
Giá trị có nghĩa 1)
Nhận xét – đánh giá:




Loại thanh tra:
A B C

Trước kiểm tra
Sau kiểm tra
Tổ máy/ đơn vị:
Người kiểm tra: Ngày:
Người duyệt : Tờ số : 1/2
Số tài liệu :
HTCT422018
Người thực hiện : Nguyễn Thanh Phương - Trần Hoàng Nam Trang 25

×