Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

dao động cơ học – sóng cơ học – sóng âm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (779.4 KB, 67 trang )

§1. DAO ĐỘNG CƠ HỌC – SĨNG CƠ HỌC – SĨNG ÂM
LÝ THUYẾT:
DAO ĐỘNG ĐIỀU HỒ
1> Dao động điều hòa :
a phương trình dao động
x= Acos (
)t ϕ+ω
A( cm, m) biên độ (ly độ cực đại )

ω
= 2
π
f : rad/s tần số góc

ϕ
: pha ban đầu (t
o
=0)
b ,phương trình vận tốc ,gia tốc : v = x
/
= -
)tsin(A ϕ+ωω
; a = v
/
= x
//
= -
ω
2
Acos(
)t ϕ+ω


= -
ω
2
x
công thức độc lập với thời gian: => A
2
= x
2
+
2
2
v
ω
hoặc v = ±
ω
22
xA −
Vận tốc ở vò trí biên :v= 0 , ở VTCB : | v |
max
=

; gia tốc ở vò trí biên: | a |
max
=
ω
2
A ; ở VTCB : a = 0
c , chu kỳ và tần số - T =
N
t

khoảng thời gian thực hiện N dao động ; N số lần dao động
- T=
ω
π2
, f =
T
1
=
π
ω
2
d. Lực tác dụng: F = - m
ω
2
x = - k x
e. Năng lượng dao động : E = E
t
+ E
d
=
2
1
k A
2
=
2
1
m
ω
2

A
2

2> Con lắc lò xo :
a. chu kỳ : T =
ω
π2
với
ω
=
m
k
=> T = 2
π
k
m
, f =
m
k
2
1
π

b. độ cứng lò xo : k
o
=
o
l
ES
=>

2
1
k
k
=
1
2
l
l

c . độ dãn của lò xo khi treo vật nặng( con lắc lo xo thăng đứng) : ∆l =
k
mg
=
2
g
ω
d , chiều dài của lò xo ( ngắn nhất , dài nhất khi dao động ) ( con lắc lo xo thăng đứng) :
l
min
= l
o
+∆l –A ; l
max
= l
o
+∆l +A ; biên độ dao động của con lắc lo xo : A =
2
ll
minmax


;
Chiều dài lò xo ở VTCB l=
2
ll
minmax
+

e, Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu
F
max
= mg + kA = k(∆l + A) F
min
= = 0 nếu A
l∆≥

= mg –kA nếu A < ∆l
f. năng lượng dao động của con lắc lò xo
* thế năng đàn hồi :
2
t
kx
2
1
E =
* động năng :
2
d
mv
2

1
E =
=>E = E
t
+ E
d
=
2
kA
2
1
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1.1.Dao động điều hòa là một dao động:
có trạng thái được lặp đi lặp lại như cũ.
có giới hạn trong khơng gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng.
được mơ tả bằng một định luật hình sin (hay cosin) đối với thời gian.
có tần số phụ thuộc vào biên độ dao động
1.2.Lực tác dụng gây ra dao động điều hòa của một vật ln … Mệnh đề nào sau đây khơng phù hợp để điền vào chỗ trống
trên?
biến thiên điều hòa theo thời gian. hướng về vị trí cân bằng.
có biểu thức F = - kx. có độ lớn khơng đổi theo thời gian.
1.3.Trong dao động điều hòa:
khi vật đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc triệt tiêu vectơ gia tốc ln là vectơ hằng
vận tốc biến thiên theo định luật hình sin (hay cosin) với thời gian hai vectơ vận tốc và gia tốc ln cùng chiều
1.4.Trong dao động điều hòa, gia tốc của vật có độ lớn:
Tăng khi độ lớn vận tốc của vật tăng Giảm khi độ lớn vận tốc của vật giảm
Khơng đổi Tăng khi độ lớn vận tốc của vật giảm; Giảm khi độ lớn vận tốc của vật tăng
1.5.Chọn câu trả lời SAI.Trong dđđh x = Acos(ωt + φ)
Tần số ω tùy thuộc đặc điểm của hệ Biên độ A tùy thuộc cách kích thích
Pha ban đầu φ tùy thuộc cách chọn gốc thời gian và chiều dương Pha ban đầu φ chỉ tùy thuộc cách chọn gốc thời gian

Dạng cơ bản
1.6.Trong dđđh với phương trình x = A cos (ωt + φ). Các đại lượng ω, ωt + φ là các đại lượng trung gian cho phép xác định :
Li độ và tần số dao động. Biên độ và trạng thái dao động.
Tần số và pha dao động . Tần số và trạng thái dao động.
1.7.Chọn câu trả lời SAI. Trong dđđh, lực tác dụng gây ra chuyển động:
Ln hướng về vị trí cân bằng Biến thiên điều hòa cùng tần số với li độ
Có giá trị cực đại khi qua vị trí cân bằng Triệt tiêu khi qua vị trí cân bằng
1.8.Đối với một dao động tuần hồn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là
Tần số dao động Pha của dao động Chu kì dao động Tần số góc
1.9.Chọn phát biểu sai. Dao động điều hồ:
được mơ tả bằng phương trình x = Acos(ωt + φ), trong đó A, ω, φ là những hằng số. cũng là dao động tuần hồn.
được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều. được biểu diễn bằng một vectơ khơng đổi.
1.10.Chu kỳ dao động là một khoảng thời gian:
ngắn nhất để trạng thái dao động lặp lại như cũ ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu.
giữa 2 lần liên tiếp vật dao động đi qua vị trí cân bằng. Cả A, B, C đều đúng
1.11.Từ phương trình dđđh: x = Acos(ωt +φ), thì:
A, ω , φ là các hằng số phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian. A, ω, φ là các hằng số dương.
A, ω là các hằng số dương; φ là hằng số phụ thuộc cách chọn gốc thời gian. A, ω, φ là các hằng số âm.
1.12.Một vật dao động điều hồ khi đi qua vị trí cân bằng thì:
Vận tốc có độ lớn cực đại, gia tốc có độ lớn bằng khơng. Vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại.
Vận tốc có độ lớn bằng khơng, gia tốc có độ lớn cực đại. Vận tốc và gia tốc có độ lớn bằng khơng.
1.13.Một vật dao động điều hồ có phương trình: x = A cosωt. Gốc thời gian t = 0 đã được chọn khi vật đi qua vị trí:
cân bằng theo chiều dương quỹ đạo. biên dương.
cân bằng theo chiều âm quỹ đạo. biên âm.
1.14.Khi chất điểm nằm ở vị trí:
cân bằng thì vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại. cân bằng thì vận tốc cực đại và gia tốc cực tiểu.
biên thì vận tốc triệt tiêu và gia tốc có độ lớn cực đại. biên âm thì vận tốc và gia tốc có trị số âm.
1.15.Khi một vật dđđh, phát biểu nào sau đây có nội dung sai?
Khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì động năng tăng dần.
Khi vật ở vị trí biên thì động năng triệt tiêu.

Khi vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên thì thế năng giảm dần.
Khi vật qua vị trí cân bằng thì động năng bằng cơ năng.
1.16.Hãy chỉ ra thơng tin khơng đúng về dđđh của chất điểm:
Biên độ dao động là hằng số Tần số dao động là hằng số
Độ lớn vận tốc tỉ lệ với li độ Độ lớn của lực tỉ lệ thuận với li độ
1.17.Dao động điều hồ x = Acos(ωt – π/3) có vận tốc cực đại khi:
t = 0 ωt = π/2 ωt = 5π/6 ωt = π/3
1.18. Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(
),t
ϕ+ω
radian (rad)là thứ nguyên của đại lượng.
A. Biên độ A. B. Tần số góc
ω
.
C. Pha dao động (
).t
ϕ+ω
D. Chu kì dao động T.
1.19. Trong các lựa chọn sau đây, lựa chọn nào không phải là nghiệm của phương trình x”+
0x
2

?
A. x = Asin(
)t
ϕ+ω
B. x = Acos(
)t
ϕ+ω
C.

[ ]
1 2
sin cos .x A t A t
ω ω
 
= +
 
D.
cos( ).x At t
ω ϕ
= +
1.20. Trong dao động điều hoà x = Acos(
)t
ϕ+ω
, vận tốc biến đổi điều hoà theo phương trình
A. v = Acos(
)t
ϕ+ω
. B. v = A
)tcos(
ϕ+ωω
C. v=-Asin(
)t
ϕ+ω
. D. v=-A
sin
ω
(
)t
ϕ+ω

.
1.21. Trong dao động điều hoà x = Acos(
)t
ϕ+ω
, gia tốc biến đổi điều hoà theo phương trình.
A. a = Acos (
)t
ϕ+ω
. B. a =
ω ω +φ
2
sin( t ).
C. a = - ω
2
Acos(
)t
ϕ+ω
D. a = -A
ω ω + φ
sin( t ).
1.22. Trong dao động điều hoà, giá trò cực đại của vận tốc là
A.
.AV
max
ω=
B.
.AV
2
max
ω=

C.
AV
max
ω−=
D.
.AV
2
max
ω−=
1.23. Trong dao động điều hoà, giá trò cực đại của gia tốc là
A.
Aa
max
ω=
B.
Aa
2
max
ω=
C.
Aa
max
ω−=
D.
.Aa
2
max
ω−=
1.24 Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi
A. lực tác dụng đổi chiều. B. Lực tác dụng bằng không.

C. Lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
1.25. Gia tốc của vật dao động điều hoà bằng không khi
A. Vật ở vò trí có li độ cực đại. B. Vận tốc của vật đạt cực tiểu.
C. Vật ở vò trí có li độ bằng không. D. Vật ở vò trí có pha dao động cực đại.
1.26. Trong dao động điều hoà
Dạng cơ bản
A. Vận tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ. B. Vận tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ.
C. Vận tốc biến đổi điều hoà sớm pha
2/
π
so với li độ.
D. Vận tốc biến đổi điều hoà chậm pha
2/
π
so với li độ.
1.27. Trong dao động điều hoà
A. Gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ B. Gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ
C. Gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha
2/
π
so với li độ. D. Gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha
2/
π
so với li độ.
1.28. Trong dao động điều hoà
A. Gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với vận tốc. B. Gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với vận tốc.
C. Gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha
2/
π
so với vận tốc. D. Gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha

2/
π
so với vận tốc.
1.29. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=6cos(4
)t
π
cm, biên độ dao động của vật là
A. A = 4cm B. A = 6cm C. A = 4m D. A = 6m
1.30. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2
)t
π
cm, chu kì dao động của chất điểm là
A. T = 1s B. T = 2s C. T = 0,5 s D. T = 1 Hz
1.31. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=6cos(4
)t
π
cm, tần số dao động của vật là
A. f = 6Hz B. f = 4Hz C. f = 2 Hz D. f = 0,5Hz
1.32. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x=
π
π +
cos( t )cm3
2
, pha dao động của chất điểm t=1s là
A.
π
(rad). B. 2
π
(rad) C. 1,5
π

(rad) D. 0,5
π
(rad)
1.33. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=6cos(4πt+π/2)cm, toạ độ của vật tại thời điểm t = 10s là.
A. x = 3cm B. x = 0 C. x = -3cm D. x = -6cm
1.34. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x=5cos(2
)t
π
cm, toạ độ của chất điểm tại thời điểm t = 1,5s là.
A. x = 1,5cm B. x = - 5cm C. x = 5cm D. x = 0cm
1.35. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=6cos(4πt + π/2)cm, vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5s là.
A. v = 0 B. v = 75,4cm/s C. v = -75,4cm/s D. V = 6cm/s.
1.36. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt + π/2)cm, gia tốc của vật tại thời điểm t = 5s là
A. a = 0 B. a = 947,5 cm/s
2
. C. a = - 947,5 cm/s
2
D. a = 947,5 cm/s.
1.37. Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4cm và chu kì T = 2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo
chiều dương. Phương trình dao động của vật là.
A. x = 4cos(2πt)cm B. x = 4cos(
cm)
2
t
π
−π
C. x = 4cos(πt)cm D. x = 4cos(
cm)
2
t

π

1.38. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng.
A. Động năng và thế năng biến đổi điều hoà cùng chu kì.
B. Động năng biến đổi điều hoà cùng chu kì với vận tốc.
C. Thế năng biến đổi điều hoà cùng tần số gấp 2 lần tần số của li độ.
D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian
1.39. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng.
A. Động năng đạt giá trò cực đại khi vật chuyển động qua vò trí cân bằng.
B. Động năng đạt giá trò cực tiểu khi vật ở một trong hai vò trí biên.
C. Thế năng đạt giá trò cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trò cực tiểu.
D. Thế năng đạt giá trò cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trò cực tiểu.
1.40. Phát biểu nào sau đây là không đúng.
A. Công thức E =
2
kA
2
1
cho thấy cơ năng bằng thế năng khi vật có li độ cực đại.
B. Công thức E =
2
max
mv
2
1
cho thấy cơ năng bằng động năng khi vật qua vò trí cân bằng.
C. Công thức E =
22
Am
2

1
ω
cho thấy cơ năng không thay đổi theo thời gian.
D. Công thức E
t
=
22
kA
2
1
kx
2
1
=
cho thấy thế năng không thay đổi theo thời gian.
1.41. Động năng của dao động điều hoà
A. Biến đổi theo thời gian dưới dạng hàm số sin. B. Biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2
C. Biến đổi tuần hoàn với chu kì T. D. Không biến đổi theo thời gian.
1.42. Một vật khối lượng 750g dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kì 2s, (lấy
)10
2

.Năng lượng dao động của
vật là
Dạng cơ bản
A. E = 60kJ B. E = 60J C. E = 6mJ D. E = 6J
1.43. Phát biểu nào sau đây với con lắc đơn dao động điều hoà là không đúng?
A. Động năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật. B. Thế năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật.
C. Thế năng tỉ lệ với bình phương li độ góc của vật.
D.Cơ năng không đổi theo thời gian và tỉ lệ với bình phương biên độ góc.

1.44. Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng?
Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian và có
A. Cung biên độ B. Cùng pha C. Cùng tần số góc D. Cùng pha ban đầu.
1.45. Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tố, gia tốc là đúng?
A. Trong dao động điều hoà vận tốc và li độ luôn cùng chiều.
B. Trong dao động điều hoà vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều.
C. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn ngược chiều.
D. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn cùng chiều.
1.46.Phương trình của một chất điểm M dđđh có dạng: x = 6cos(10t - π) (cm).Li độ của M khi pha dao động bằng -π/3 là:
x = 3cm x = 6cm x = -3cm x = -6cm
1.47.Một vật dđđh trên một đoạn MN dài 10cm. Biết vận tốc của nó khi qua trung điểm của MN là 40π cm/s. Tần số dao
động của vật là:
2,5Hz 4Hz 8Hz 5Hz
1.48.Một vật dđđh trên một đường thẳng nằm ngang. Khi đi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc 40cm/s. Biết rằng qng
đường vật đi được trong ba chu kì dao động liên tiếp là 60cm. Tần số góc dao động điều hồ của vật là :
16rad/s 32rad/s 4rad/s 8rad/s
1.49.Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox với phương trình: x = 20cos5t (cm;s). Vận tốc của chất điểm khi đi qua vị trí
cân bằng là:
±1m/s 10m/s 1cm/s 10cm/s
1.50. Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox với phương trình: x = 10cos 2t (cm;s). Vận tốc cực đại của chất điểm là:
2cm/s ± 20cm/s 5cm/s Một giá trị khác
1.51.Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 10cos(2πt + π/2). Thời điểm để vật qua vị trí cân bằng lần thứ hai là:
1/2(s) 3/2(s) 1/4(s) 3/4(s)
1.52.Một vật dao động điều hồ với phương trình x = 8cosπt (cm). Thời gian vật đi từ li độ x = - 8 cm đến vị trí x = 8cm là:
4s 2s 1s Một giá trị khác
1.53.Một vật dđđh với phương trình x = 10cos 2πt (cm). Vận tốc trung bình của vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x =
10cm là:
0,8m/s 0,4 m/s 0,2 m/s Một giá trị khác
1.54.Một vật dđđh với biên độ A = 6cm, tần số f = 2Hz. Khi t = 0 vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dđđh
của vật là :

x = 6cos 4πt (cm) x = 6cos(4πt + π/2) (cm) x = 6cos(4πt + π) (cm) x = 6cos(4πt - π/2) (cm)
1.55.Một vật dđđh với chu kì T = 2s. Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc 31,4cm/s. Khi t = 0, vật qua vị trí có li độ x = 5cm
và đang chuyển động ngược với chiều dương của quĩ đạo. Lấy π = 3,14. Phương trình dđđh của vật là:
x = 10 cos(πt + π/3) (cm) x = 10 cos(πt –π/3) (cm)
x = 10 cos(πt + 5π/6) (cm) x = 10 cos(πt –5π/6) (cm)
1.56.Một chất điểm dđđh với chu kì T = π/10(s). Biết rằng khi t = 0 vật ở li độ x = - 4cm với vận tốc bằng khơng. Phương
trình dđđh của vật đang chuyển động theo chiều âm là:
x = 4 cos(20t + π/2)(cm) x = - 4 cos(20t + π/2)(cm)
x = 4cos 20t (cm) x = - 4 cos 20t (cm)
1.57.Một vật khối lượng m = 300g dđđh theo phương trình: x = 4cos(2πt + π/2). Lấy π
2
= 10. Biểu thức của lực gây ra dđđh
của vật là:
F = 0,48 cos(2πt +π/2) (N) F = 0,48 cos(2πt + π/2)(N)
F = -0,48 cos(2πt +π/2) (N) F = -0,48 sin(2πt +π/2) (N)
1.58.Một vật dđđh trên đường nằm ngang. Lúc t = 0 vật có vận tốc 30cm/s và hướng theo chiều dương quỹ đạo và đến lúc
vận tốc bằng 0 lần thứ nhất nó đi được đọan đường 5cm. Biết quảng đường vật đi được trong 3 chu kỳ liên tiếp là 60cm.
Phương trình dđđh của vật là:
x = 5cos(6t) (cm) x = 10cos(6t + π/6) (cm) x = 5 cos(6t π/2) (cm) x = 10cos(6t + π) (cm)
1.59.Một chất điểm dao động với phương trình: x = 4cos(5πt + π/2) (cm). Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động
đến lúc vật đi được qng đường s = 6cm là:
11/30s 1/6 s 0,2s 0,3s
1.60.Một vật chuyển động theo phương trình x = -sin(4πt – π/3) (cm). Chọn câu đúng:
Vật khơng dao động điều hồ vì có biên độ âm. Vật dao động điều hồ với A = 1cm và φ = -π/3.
Vật dao động điều hồ với A = 1cm và φ = - 2π/3. Vật dao động điều hồ với T = 0,5s và φ = π/6.
1.61.Một vật dao động điều hòa có phương trình x = A cos(ωt +φ). Biết rằng trong khỏang 1/60(s) đầu tiên, vật đi từ vị trí
cân bằng lúc t = 0 và đạt được li độ x = A
3
/2 theo chiều


dương của trục Ox. Ngồi ra, tại vị trí li độ x = 2cm, vận tốc của
vật v = 40π
3
cm/s. Tần số góc và biên độ dao động của vật lần lượt bằng bao nhiêu?
Dạng cơ bản
ω = 10πs
-1
, A = 5cm ω = 20πs
-1
, A = 4cm ω = 10πs
-1
, A = 4cm ω = 20πs
-1
, A = 5cm
CON LẮC LỊ XO
1.62.Chọn câu trả lời sai. Khi con lắc lò xo dđđh thì:
Lò xo ở trong giới hạn đàn hồi Lực đàn hồi của lò xo tn theo định luật Húc
Lực ma sát bằng 0 Phương trình dao động của con lắc là: a = ω
2
x
1.63.Chu kì dao động của con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng m được tính theo cơng thức:
T = 2π
k
m
T = 2π
m
k
T =
1 k
2 mπ

T =
1 m
2 kπ
1.64.Một vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Cho vật dđđh với biên độ 3cm thì chu kì dao động của nó là T =
0,3s. Nếu cho vật dđđh với biên độ 6cm thì chu kì dao động của con lắc lò xo là:
0,3 s 0,15 s 0,6 s 0,4s
1.65. Phát biểu nào sau đây là không đúng với con lắc lò xo ngang?
A. Chuyển động của vật là chuyển động thẳng. B. Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều.
C. Chuyển động của vật là chuyển động tuần hoàn. D. Chuyển động của vật là một dao động điều hoà.
1.66. Con lắc lò xo ngang dao động điều hoà, vận tốc của vật bằng không khi vật chuyển động qua
A. Vò trí cân bằng. B. Vò trí vật có li độ cực đại
C. Vò trí mà lò xo không bò biến dạng. D. Vò trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng không.
1.67. Trong dao động điều hoà của co lắc lò xo, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo. B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.
C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
1.68. Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà với chu kì
A.
.
k
m
2T π=
B.
.
m
k
2T π=
C.
.
g
l

2T
π=
D.
.
l
g
2T π=
1.69. Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật
A. Tăng lên 4 lần. B. Giảm đi 4 lần. C. Tăng lên 2 lần D. Giảm đi 2 lần.
1.70. Con lắc lò xo gồm vật m = 100g và lò xo k =100 N/m, (lấy
)10
2

dao động điều hoà với chu kì là
A. T = 0,1 s B. T = 0,2 s C. T = 0,3 s D. T = 0,4 s
1.71. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T= 0,5 s, khối lượng của quả nặng là m = 400g, (lấy
)10
2

. Độ
cứng của lò xo là
A. k = 0,156 N/m B. k = 32 N/m C. k = 64 N/m D. k = 6400 N/m
1.72. Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A = 8cm, chu kì T = 0,5 s, khối lượng của vật là m = 0,4kg (lấy
)10
2

.Giá trò cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là
A. F
max
= 512 N B. F

max
= 5,12 N C. F
max
= 256 N D. F
max
= 2,56 N
1.73. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Người ta kéo qủa nặng ra
khỏi vò trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động.Chọn chiều dương thẳng đứnghướng xuống.Phương trình
dao động của vật nặng là
A. x = 4cos (10t) cm B. x = 4cos(10t -
cm)
2
π
. C. x = 4cos(10
cm)
2
t
π
−π
D. x = cos(10
)
2
t
π

cm
1.74. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 450 N/m. Người ta kéo quả nặng
ra khỏi vò trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó động. Vận tốc cực đại của vật nặng là.
A. v
max

= 160 cm/s B. v
max
= 80 cm/s C. v
max
= 40 cm/s D. v
max
= 20cm/s
1.75. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Người ta kéo quả nặng ra
khỏi vò trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Cơ năng dao động của con lắc là.
A. E = 320 J B. E = 6,4 . 10
- 2
J C. E = 3,2 . 10
-2
J D. E = 3,2 J
1.76. Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1 kg và một lò xo có độ cứng 1600 N/m. Khi quả nặng ở VTCB, người
ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s. Biên độ dao động của quả nặng là
A. A = 5m B. A = 5cm C. A = 0,125m D. A = 0,25cm.
1.77. Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600 N/m. Khi quả nặng ở VTCB, người
ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s theo chiều dương trục toạ độ. Phương trình li độ dao động của quả nặng là
A. x = 5cos(40t -
)
2
π
m B. x = 0,5cos(40t +
)
2
π
m C. x = 5cos(40t -
)
2

π
cm D. x = 5cos(40t )cm.
1.78. Khi gắn quả nặng m
1
vào một lò xo, nó dao động với chu kì T
1
= 1,2s. Khi gắn quả nặng m
2
vào một lò xo, nó dao
động với chu kì T
2
= 1,6s. Khi gắn đồng thời m
1
và m
2
vào lò xo đó thì dao động của chúng là:
A. T = 1,4 s B. T = 2,0 s C. T = 2,8 s D. T = 4,0 s.
Dạng cơ bản
1.79 Khi mắc vật m vào lò xo k
1
thì vật m dao động với chu kì T
1
=0,6 s, khi mắc vật m vào lò xo k
2
thì vật m dao động
với chu kì T
2
=0,8 s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k
1
song song với k

2
thì chu kì dao động của m là
A. T = 0,48 s B. T = 0,70 s C. T = 1,00 s D. T = 1,40 s
1.80.Một con lắc lò xo có khối lượng quả nặng 200g dao động điều hồ với chu kì T = 1s .Lấy π
2
= 10m/s
2
. Độ cứng của lò
xo là:
80N/m 8N/m 0,8N/m 0,08N/m
1.81.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nặng khối lượng m = 100g đang dao động điều hòa. Vận tốc của vật khi qua vị
trí cân bằng là 31,4 cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4m/s
2
. Lấy π
2
= 10. Độ cứng của lò xo là:
3,2N/m 1,6N/m 32N/m 16N/m
1.82.Một con lắc lò xo gồm vật nặng m = 0,1 kg, lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Khi thay m bằng m’ = 0,16 kg thì chu kì của
con lắc tăng:
0,038 s 0,083 s 0,38 s 0,83 s
1.83.Con lắc lò xo treo vật khối lượng m
1
= 400g, dđđh với chu kỳ T
1
. Khi treo thêm vật m
2
thì chu kỳ dao động của hệ là 1,5
T
1
. Tính m

2

m
2
= 400g m
2
= 450g m
2
= 500g m
2
= 550g
1.84.Khi gắn một quả cầu m
1
vào một lò xo thì nó dao động với chu kì T
1
= 1,2s, còn khi gắn quả cầu m
2
vào lò xo trên thì
chu kì là T
2
= 1,6s. Gắn đồng thời cả hai quả cầu trên vào lò xo thì chu kì của nó bằng:
2,8s 2s 1,4s 4s
1.85. Quả cầu có m = 300g được treo vàolò xo có độ cứng k = 100N/m. Lấy g = 10m/s
2
. Độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị
trí cân bằng:
8cm 5cm 3cm 2cm
1.86.Một con lắc lò xo gồm vật treo m = 0,2kg, lò xo chiều dài tự nhịên l
o
= 12cm, độ cứng k = 49N/m. Con lắc dao động

trên mặt phẳng nghiêng góc 30
o
so với mặt phẳng ngang. Lấy g = 9,8 m/s
2
. Tìm chiều dài l của lò xo khi vật cân bằng trên
mặt phẳng nghiêng.
l = 14cm l = 14,5cm l = 15cm l = 16cm
1.87.Một lò xo có độ cứng k = 100N/m được đặt trên mặt phẳng nghiêng một góc α = 30
0
so với mặt phẳng ngang. Đầu dưới
cố định, đầu trên gắn vật M có khối lượng m = 200g. Lấy g = 10m/s
2
. Độ biến dạng của lò xo ở vị trí cân bằng là:
1cm 1,5cm 2cm 2,5cm
1.88.Con lắc lò xo có chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong q trình dđđh lần lượt là 34cm và 30cm. Biên độ dao
động của nó là:
8cm 4cm 2cm 1cm
1.89Một con lắc lò xo có khối lượng của vật nặng m = 1,2kg, dđđh theo phương ngang với phương trình: x = 10 sin(5t
+5π/6) (cm). Độ lớn của lực đàn hồi tại thời điểm t = π/5 (s) là:
1,5N 3N 150N 300N
1.90.Một lò xo khối lượng khơng đáng kể, độ cứng k = 40N/m, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật nặng m = 400g. Cho vật
dđđh theo phương thẳng đứng, khi đó vật có vận tốc cực đại v
max
= 20 cm/s. Lực tác dụng cực đại gây ra dao động của vật là:
8N 4N 0,8N 0,4N
1.91.Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng, vật nặng khối lượng m = 200g và lò xo có độ cứng k = 80N/m.
Biết rằng vật dđđh có gia tốc cực đại 24 m/s
2
. Tính vận tốc khi qua vị trí cân bằng và giá trị cực đại của lực đàn hồi của lò
xo.

v = 1,4 m/s, F = 6,8N v = 1,4m/s, F = 2,84N v = 1,2 m/s, F = 2,48N v = 1,2m/s, F = 6,8N
1.92.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng m = 200g, lò xo có độ cứng k = 200N/m. Vật dđđh với biên độ A =
2cm. Lấy g = 10m/s
2
. Lực đàn hồi cực tiểu và cực đại của lò xo trong q trình dao động là:
2N và 6N 0N và 6N 1N và 4N 0N và 4N
1.93.Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng, độ cứng k = 40N/m. Chọn trục Ox hướng xuống, gốc O ở vị trí
cân bằng. Khi qua li độ x = 1,5cm, vật bị lò xo kéo với lực F = 1,6 N. Lấy g = 10m/s
2
. Tính khối lượng m.
m = 100g m = 120g m = 150g m = 200g
1.94.Một vật có khối lượng 0,4kg treo vào lò xo có độ cứng k = 80N/m.Vật được kéo theo phương thẳng đứng ra khỏi vị trí
cân bằng một đoạn 0,1m rồi thả cho dao động. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là:
0,7m/s 4,2m/s 2,8m/s 1,4m/s
1.95.Một lò xo có khối lượng khơng đáng kể, treo vật m. Cho vật m dđđh theo phương thẳng đứng với tần số f = 2,5Hz.
Trong q trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ l
1
= 25cm đến l
2
= 35cm. Lấy g = π
2
= 10m/s
2
. Chiều dài của lò
xo khi khơng treo vật là:
20cm 22cm 24cm 26cm
1.96.Một con lắc lò xo được đặt trên mặt ngang, chiều dài tự nhiên của lò xo là l
o
= 40cm. Từ vị trí cân bằng kéo vật đến vị
trí lò xo giãn 5cm rồi bng tay cho dđđh. Lấy g = 10m/s

2
. Trong q trình dao động chiều dài cực tiểu của lò xo là:
l
min
= 35cm l
min
= 30cm l
min
= 25cm l
min
= 20cm
1.97.Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Ở vị trí cân bằng, lò xo bị giãn 16cm. Lấy g = π
2
m/s
2
. Khi dao động, thời gian ngắn nhất
vật nặng đi từ lúc lò xo có chiều dài cực tiểu đến lúc lò xo có chiều dài cực đại là:
0,4π (s) 0,8π (s) 0,4 (s) 0,8 (s)
1.98.Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m = 80g, lò xo độ cứng k, dđđh theo phương trình: x = 8 cos(5
5
t - π/12)(cm). Chọn
chiều dương từ trên xuống, gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Tính lực đàn hồi của lò xo ở li dộ x = -2cm. Lấy g = 10 m/s
2
F = 2N F = 0,2N F = 0,6 N F = 6 N
Dạng cơ bản
1.99.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Lò xo có chiều dài tự nhiên l
0
= 48cm. Chọn trục Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc
O ở vị trí cân bằng của quả cầu. Quả cầu dđđh trên trục Ox với phương trình: x = 4cos(ωt - π/2) (cm). Trong q trình dao
động, tỉ số giữa lực đàn hồi lớn nhất và nhỏ nhất của lò xo là 5/3. Chiều dài của lò xo tại thời điểm t = 0 là:

48cm 36cm 64cm 68cm
1.100.Vật nặng khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k làm cho lò xo giãn ra một đoạn Δl = 1cm. cho vật dao động theo
phương thẳng đứng. Chu kỳ và tần số của dao động là:
0,1s; 10Hz 0,2s; 5Hz 0,5s; 2Hz 0,8s; 1,25Hz
1.101.Treo vật m = 100g vào lò xo có k = 40N/m. Từ vị trí cân bằng, kéo vật thẳng xuống dưới cho lò xo giãn thêm 2cm rồi
bng ra cho vật dao động. Chọn gốc O là vị trí cân bằng, trục Ox hướng xuống, gốc thời gian là lúc bng vật. Phương
trình li độ của vật là:
x = 2cos(20t)(cm). x = 4cos(10t + π/2)(cm). x = 2cos(20t - π)(cm). x = 4cos(10t - π/2)(cm)
1.102.Một quả nặng treo vào một lò xo làm lò xo giãn ra 10cm. Từ vị trí cân bằng, truyền cho quả nặng vận tốc 0,5m/s
hướng thẳng xuống. Lấy g = 10m/s
2
. Chọn gốc O là vị trí cân bằng, trục Ox hướng lên, gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao
động. Phương trình li độ của vật là:
x = 5cos(10t -π/2)(cm). x = 10cos(10t - π/2)(cm).
x = 5 cos(10t + π/2)(cm). x = 10cos(10t + π/2)(cm).
1.103.Con lắc lò xo dao động với chu kỳ T = 0,1π(s). Lúc t = 0, vật đi qua li độ x = 2cm với vận tốc v = - 40cm/s. Phương
trình dao động của vật là:
x = 2
2
cos(20t + π/4) (cm) x = 4cos(20t + 3π/4) (cm)
x = 2cos(20t – π/4) (cm) x = 2
2
cos(20t + 3π/4) (cm)
1.104.Một con lắc lò xo treo vào điểm I, lò xo có độ dài tự nhiên l
o
= 30cm. Khi treo vật, lò xo giãn 1 đoạn 10cm. Bỏ qua các
lực cản, lấy g = 10m/s
2
. Nâng vật lên đến vị trí cách I đoạn 38cm rồi truyền cho nó vận tốc ban đầu 20cm/s hướng xuống.
Chọn trục toạ độ Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc O ở vị trí cân bằng, gốc thời gian khi truyền vận tốc. Kết quả:

ω = 10 rad/s Li độ ban đầu: x
0
= 2
2
cm
Phương trình dao động: x = 2
2
cos (10t - π/4) (cm) Câu A và C đúng
B/ CON LẮC ĐƠN :
I/ Tóm tắt kiến thức :
1/ lực tác dụng lên con lắc :

F
=
→→
τ+P
;trong đó
→→
= gmP
,

τ
:lực căng của dây treo
2/ Phương trình chuyển động của con lắc (trong điều kiện khảo sát là dđđh)
Tọa độ : x= x
0
cos (
)t ϕ+ω
với x
0

=

OA
; Tọa độ góc :  = 
0
cos(
)t ϕ+ω
với x
0
= l 
o
(
o
<10 )
3/ Biểu thức vận tốc và gia tốc :
Vận tốc dài : v = x
/
= - ωx
0
sin(
)t ϕ+ω
và 
/
= - ω
o
sin(
)t ϕ+ω
với v = l
/


Nếu  > 10
0
=> v =
)cos(cosgl2
0
α−α
; Gia tốc : a = -ω
2
x và 
//
= - ω
2

4/ Chu kì dao động : T =
l
g
g
l
2
2
=ωπ=
ω
π
với
II/Chủ đề 1:chu kì con lắc phụ thuộc vào độ cao (sâu):
1>phụ thuộc vào độ cao: 2> phụ thuộc vào độ sâu:
R
h
T
T

R
h
1
T
T
00
=

=>=−

R2
h
R2
h
T
TT
R2
h
1
T
T
//
=

=

⇔=−
T
T
: vậy

/
II/ Chủ đề 2:chu kì con lắc phụ thuộc vào nhiệt độ :
Thời gian nhanh chậm : ∆T > 0 đồng hồ chạy chậm lại ; ∆T < 0 đồng hồ chạy nhanh hơn
Thời gian nhanh chậm sau 24h:
|
T
T
|10.64,8|t|
T
10.64,8
|T|N
1
4
2
4

=∆=∆=τ
;
)86400t10.32,4
4
T
T
(hay

=θλ∆=τ

IV/ Phương trình chuyển động , vận tốc , lực căng dây
và năng lượng dao động của con lắc :
• Phương trình chuyển động :  = 
0

cos (
)t ϕ+ω
với S = l 

• Vận tốc : v =
)cos(cosgl2
0
α−α

• Lực căng :
)cos2cos3(mg
m
α−α=τ
• Năng lượng dao động : động năng :
)cos(cosmglmv
2
1
E
m
2
α−α==
đ
Thế năng trọng trường : E = mgl(1-cos)
Năng lượng E = E
t
+ E
đ
= mgl ( 1- cos
m
) với => E =

222
m
Am
2
1
mgl
2
1
ω=α
Dạng cơ bản
( hoaởc : cụ naờng toaứn phan: E = E
t
+ E

=
2
mgl
2
lm
2
Sm
2
0
2
0
222
0
2

=


=

(
2
00
lglS == ;
)
BI TP TRC NGHIM
1.1.iu kin con lc n dh l:
Khụng ma sỏt. Gúc lch nh. Gúc lch tu ý. Hai iu kin A v B.
1.2.Dao ng ca mt con lc n:
Luụn l dao ng tt dn. Vi biờn nh thỡ tn s gúc

c tớnh bi cụng thc:

=
l /g
.
Trong iu kin biờn gúc
m


10
o
thỡ c coi l dao ng iu hũa. Luụn l dao ng iu ho.
1.3.Chn cõu tr li SAI.Chu k dao ng nh ca con lc n :
T l nghch vi cn bc 2 ca gia tc trng trng T l thun vi cn bc 2 ca chiu di ca nú
Ph thuc vo biờn Khụng ph thuc khi lng con lc
1.4.in vo ch trng cho hp ngha: Khi con lc n dao ng vi nh thỡ chu k dao ng khụng ph thuc biờn .

Chiu di H s ma sỏt Biờn Gia tc trng trng
1.5.Tn s dao ng ca con lc n c tớnh bng cụng thc
f =
1 l
2 g
f =
| l |
2
g


f =
1 g
2 l
f =
g
2
l

1.6.Chu kỡ dao ng iu ho ca con lc n l:
T =
1 l
2 g
T =
l
2
g

T =
1 g

2 l
T =
g
2
l

1.7.Mt con lc n cú khi lng vt nng m dao ng vi chu kỡ T. Nu tng khi lng vt lờn thnh 2m thỡ chu kỡ ca
vt l:
2T T
2
T/
2
Khụng i
1.8.Chn cõu tr li SAI. Chu k dao ng nh ca con lc n:
Tng khi a lờn cao
Khụng i khi treo trn xe chuyn ng ngang thng u
Tng khi treo trn xe chuyn ng ngang nhanh dn u
Gim khi treo trn xe chuyn ng ngang chm dn u
1.9.Mt con lc n c treo trờn trn mt xe ụtụ ang chuyn ng theo phng ngang. Chu k ca con lc trong trng
hp xe chuyn ng thng u l T, khi xe chuyn ng vi gia tc a l T. Khi so sỏnh 2 trng hp, ta cú:
T > T T = T T < T T = T + a
1.10.Mt con lc n dh vi biờn gúc nh ti ni cú g =
2
= 10 m/s
2
. Trong mt phỳt vt thc hin c 120 dao ng,
thỡ:
chu kỡ dao ng l T = 1,2s chiu di dõy treo l 1m tn s dao ng l f = 2Hz c A,B,C u sai
1.11Hai con lc n A, B cú chiu di l l
A

= 4m v l
B
= 1m dao ng cựng mt ni. Con lc B cú T
B
= 0,5s, chu kỡ ca con
lc A l:
T
A
= 0,25s T
A
= 0,5s T
A
= 2s T
A
= 1s
1.12.Mt con lc n cú chu kỡ dao ng trờn trỏi t l T
0
. a con lc lờn mt trng. Gia tc ri t do trờn mt trng bng
1/6 trờn trỏi t. Gi s chiu di dõy treo khụng thay i. Chu kỡ con lc n trờn mt trng l:
T = 6T
0
T = T
0
/6 T = T
0
6
T = T
0
/
6

1.13.Mt con lc n cú chiu di l
1
dh vi chu kỡ T
1
= 1,5s. Mt con lc n khỏc cú chiu di l
2
dh cú chu kỡ l T
2
= 2
s. Ti ni ú, chu kỡ ca con lc n cú chiu di l = l
1
+ l
2
s dao ng iu hũa vi chu kỡ l:
T = 2,5 s T = 3,5 s T = 0,5 s T = 3 s
1.14.Mt con lc n cú chiu di dõy treo l
1
dao ng vi biờn gúc nh v chu k T
1
= 2,5s. Con lc chiu di dõy treo l
2
cú chu k dao ng cng ti ni ú l T
2
= 2s. Chu k dao ng ca con lc chiu di l
1
l
2
cng ti ni ú l :
T = 0,5s T = 4,5s T = 1,5s T = 1,25s
1.15.Ti ni cú g =

2
m/s
2
, con lc chiu di l
1
+ l
2
cú chu k dao ng 2,4s, con lc chiu di l
1
- l
2
cú chu k dao ng
0,8s. Tớnh l
1
v l
2

l
1
= 0,78m, l
2
= 0,64m l
1
= 0,80m, l
2
= 0,64m l
1
= 0,78m, l
2
= 0,62m l

1
= 0,80m, l
2
= 0,62m
1.16.Hai con lc n cú chiu di dõy treo hn kộm nhau 32cm dao ng ti cựng mt ni. Trong cựng mt khong thi
gian: con lc cú chiu di l
1
thc hin c 30 dao ng, l
2
thc hin c 50 dao ng. Chiu di cỏc con lc l:
Dng c bn
l
1
= 50cm; l
2
= 18cm l
1
= 18cm; l
2
= 50cm l
1
= 48cm; l
2
= 16cm Một giá trị khác
1.17
*
.Con lắc đơn treo ở trần thang máy thực hiện dao động nhỏ. Khi thang lên đều, chu kỳ là 0,7s. Tính chu kỳ khi thang lên
nhanh dần đều với gia tốc a = 4,9m/s
2
. Lấy g = 9,8m/s

2
.
T = 0,66 s T = 0,46 s T = 0.57 s T = 0,5 s
1.18
*
.Một con lắc tóan học chiều dài l = 0,1m, khối lượng m = 0,01kg, mang điện tích q = 10
-7
C. Đặt con lắc trong điện
trường đều có phương thẳng đứng và độ lớn E = 10
4
V/m. Lấy g = 10m/s
2
. Tính chu kỳ con lắc
T = 0,631s và T = 0,625s T = 0,631s và T = 0,652s T = 0,613s và T = 0,625s T = 0,613s và T = 0,652s
NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HỒ
1.19.Năng lượng của một vật dao động điều hồ:
Tăng 81 lần khi biên độ tăng 3 lần và tần số tăng 3 lần
Giảm 16 lần khi biên độ giảm 4 lần và tần số giảm 4 lần
Tăng 3 lần khi tần số giảm 3 lần và biên độ tăng 9 lần
Giảm 15 lần khi tần số dao động giảm 5 lần và biên độ giảm 3 lần
1.20.Năng lượng của một con lắc lò xo đđh:
tăng 16 lần khi biên độ tăng 2 lần và chu kì giảm 2 lần.
giảm 4 lần khi biên độ giảm 2 lần và khối lượng tăng 2 lần.
giảm 9 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 2 lần.
giảm 25/4 lần khi tần số tăng 5 lần và biên độ giảm 2 lần.
1.21.Chọn câu trả lời sai. Cơ năng của con lắc lò xo:
tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. được bảo tồn và có sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng.
tỉ lệ với độ cứng k của lò xo. biến thiên theo quy luật hàm số sin với tần số bằng tần số của dđđh.
1.22.Năng lượng của một con lắc đơn dđđh:
tăng 6 lần khi biên độ tăng 3 lần và tần số tăng 2 lần giảm 36 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số giảm 3 lần.

giảm 16 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần . tăng 15 lần khi tần số tăng 5 lần và biên độ giảm 3 lần.
1.23.Cơ năng của con lắc đơn bằng:
Thế năng ở vị trí biên Động năng ở vị trí cân bằng
Tổng động năng và thế năng ở vị trí bất kỳ Cả A,B,C đều đúng
1.24.Một vật dđđh với biên độ A, tần số góc ω. Độ lớn vận tốc của vật ở li độ x được tính bởi cơng thức:
v =
2
2
2
A
x +
ω
v =
2 2 2
x Aω −
v =
2 2
A x−
Một cơng thức khác.
1.25. Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây l tại nơi có gia tốc trọng trường g, dao động điều hoà với
chu kì T thuộc vào
A. l và g. B. m và l . C. m và g. D. m, l và g.
1.26. Con lắc đơn chiều dài l dao động điều hoà với chu kì
A. T = 2
k
m
π
B. T = 2
m
k

π
C. T = 2
g
l
π
D. T = 2
l
g
π
1.27. Con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc
A. Tăng lên 2 lần. B. Giảm đi 2 lần. C. Tăng lên 4 lần. D. Giảm đi 4 lần.
1.28. Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc. B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.
C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
1.29. Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì 1 s tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s
2
, chiều dài của con lắc là
A. l = 24,8 m B. l = 24,8cm C. l = 1,56 m D. l = 2,45 m
1.30. Ở nơi mà con lắc đơn đếm giây (chu kì 2 s) có độ dài 1 m, thì con lắc đơn có độ dài 3m sẽ dao động với chu kì là
A. T = 6 s B. T = 4,24 s C. T = 3,46 s D. T = 1,5 s
1.31. Một com lắc đơn có độ dài l
1
dao động với chu kì T
1
= 0,8 s. Một con lắc đơn khác có độ dài l
2
dao động với chu kì
T
1
= 0,6 s. Chu kì của con lắc đơn có độ dài l

1
+ l
2

A. T = 0,7 s B. T = 0,8 s C. T = 1,0 s D. T = 1,4 s
1.32. Một con lắc đơn có độ dài l, trong khoảng thời gian
t

nó thực hiện được 6 dao động. Người ta giảm bớt độ dài của
nó đi 16cm, cũng trong khoảng thời gian
t

như trước nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dài của con lắc ban đầu là
A. l = 25m. B. l = 25cm. C. l = 9m. D. l = 9cm.
1.33. Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời gian, người ta thấy
con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là
164cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là.
A. l
1
= 100m, l
2
= 6,4m. B. l
1
= 64cm, l
2
= 100cm. C. l
1
= 1,00m, l
2
= 64cm. D. l

1
= 6,4cm, l
2
= 100cm.
1.34. Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 4s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vò trí có li độ cực đai là
A. t = 0,5 s B. t = 1,0 s C. t = 1,5 s D. t = 2,0 s
1.35. Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 3 s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vò trí có li độ x = A/ 2 là
Dạng cơ bản
A. t = 0,250 s B. t = 0,375 s C. t = 0,750 s D. t = 1,50 s
1.36. Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 3s, thời gian để con lắc đi từ vò trí có li độ x = A/ 2 đến vò trí có li độ cực
đại x = A là
A. t = 0,250 s B. t = 0,375 C. t = 0,500 s D. t = 0,750 s
1.37.Một con lắc lò xo có m = 0,1kg dđđh theo phương ngang có phương trình x = 2 cos(20t + π/2) (cm). Cơ năng của con
lắc là:
80J 8J 0,08J 0,008J
1.38
*
.Con lắc đơn có l = 100cm, m = 1kg dao động với biên độ góc α
0
= 0,1rad tại nơi có g = 10m/s
2
.Cơ năng tồn phần của
con lắc là:
0,5J 0,05J 0,1J 0,01J
1.39.Một con lắc lò xo có m = 0,2kg dao động điều hồ theo phương thẳng đứng. Biết: chiều dài tự nhiên của lò xo là l
0
=
30cm; khi lò xo dài l = 28cm thì vận tốc vật bằng 0 và lúc đó lực đàn hồi của lò xo có độ lớn F = 2N. Lấy g = 10m/s
2
. Năng

lượng dao động của vật là:
0,8J 0,08J 8J 80J
1.40.Một con lắc lò xo nằm ngang chiều dài tự nhiên của lò xo là l
0
= 30cm, độ cứng k = 100N/m, đang dđđh với năng lượng
E = 8.10
-2
J. Chiều dài cực đại của lò xo trong q trình dao động là:
34cm 35cm 38cm Một giá trị khác
1.41Con lắc lò xo gồm vật m = 100g và k = 250N/m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi truyền cho nó vận tốc
v = 1,5m/s dọc theo trục lò xo thì vật dđđh với biên độ:
3cm 4cm 5cm 10cm
1.42.Từ vị trí cân bằng vật khối lượng m = 100g treo ở đầu 1 lò xo độ cứng k = 40N/m, được nâng lên một đọan 6cm rồi
truyền vận tốc 1,6m/s để thực hiện dđđh trên phương thẳng đứng. Lấy g = 10m/s
2
. Tính biên độ dao động và độ lớn của lực
gây ra dao động khi qua vị trí lò xo khơng biến dạng
A = 4cm, F = 0N A = 5cm, F = 0,2N A = 8cm, F = 0,5N A = 10cm, F = 1N
1.43.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một quả cầu khối lượng m gắn vào lò xo có độ cứng k. Khi vật đứng n, lò xo
giãn 10cm. Tại vị trí cân bằng, người ta truyền cho quả cầu một vận tốc đầu v
0
= 60cm/s hướng xuống. Lấy g = 10m/s
2
. Biên
độ của dao động có trị số bằng:
6 cm 0,05m 4cm 0,03m
1.44.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật m = 0,4 kg gắn vào lò xo có độ cứng k. Khi vật đứng n, lò xo giãn 10cm.
Tại vị trí cân bằng, người ta truyền cho vật một vận tốc v
0
= 60 cm/s hướng xuống. Lấy g = 10m/s

2
. Tọa độ quả cầu khi động
năng bằng thế năng là:
± 2,44cm ± 4,24 cm ± 4,42cm ± 42,4cm
1.45.Một con lắc lò xo thựchiện được 5 dao động trong 10s, vận tốc vật nặng khi đi qua vị trí cân bằng có độ lớn là 8π cm/s.
Vị trí vật có thế năng bằng 1/3 động năng cách vị trí cân bằng:
6cm 5cm ±4cm Một giá trị khác
1.46.Con lắc lò xo gồm: m = 400g, k = 40N/m đang dđđh với A = 8cm. Vận tốc của vật khi thế năng bằng 3 lần động năng
có độ lớn bằng:
0,16m/s 0,4 m/s 1,6 m/s 4m/s
1.47.Hai con lắc lò xo (1) và (2) cùng dao động điều hồ với các biên độ A
1
và A
2
. Biết A
2
= 5cm, độ cứng của lò xo k
2
=
4k
1
, năng lượng dao động của hai con lắc là như nhau. Biên độ A
1
của con lắc (1) là:
15cm 12,5cm 10cm 8cm
1.48.Một chất điểm khối lượng m = 1kg dao động điều hòa với chu kỳ T = π/5(s). Biết năng lượng dao động là E = 500mJ.
Chọn t = 0 là lúc vật qua li độ x = 5cm và đang chuyển động ngược chiều dương. Biểu thức động năng của chất điểm theo
thời gian có dạng:
E
đ

= 0,5sin
2
(10t + π/3) (J) E
đ
= 0,5 sin
2
(10t + π/6) E
đ
= 0,5cos
2
(10t + π/6) (J) E
đ
= 0,5 cos
2
(10t + π/3) (J)
TỔNG HỢP DAO ĐỘNG - DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC – DAO ĐỘNG TẮT DẦN
V/ Tổng hợp dao động ( xét 2 dao động điều hoà cùng phương ,cùng tần số )
Biên độ tổng hợp :
)cos(AA2AAA
2121
2
2
2
1
2
ϕ−ϕ++=
Độ lệch pha : tg =
2211
2211
cosAcosA

sinAsinA
ϕ+ϕ
ϕ+ϕ
Nếu 2 dao động :
a> cùng pha :∆ = k2π => A = A
1
+ A
2


b>ngược pha:∆ =(k +
2
1
)2π => A = { A
1
– A
2
|
c> bất kì : { A
1
– A
2
{

A

{ A
1
+ A
2

{
d> sử dụng công thức lượng giác : cosa + cosb = 2cos A cosB
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1.49Hai dao động điểu hòa cùng tần số ln ngược pha khi :
Δφ = (2k+1)π với k = 0;
1
±
;

; … Δφ = kπ với k = 0;
1
±
;

; …
Hai vật qua vị trí cân bằng cùng chiều, cùng lúc Một vật đạt x = x
max
thì vật kia đạt x = 0
Dạng cơ bản
1.50Chọn câu trả lời sai:
Độ lệch pha của các dđ đóng vai trò quyết định tới biên độ của dđ tổng hợp.
Nếu hai dđ cùng pha: ∆φ = 2kπ thì A = A
1
+ A
2
.
Nếu hai dđ ngược pha: ∆φ = (2k+1)π thì A = A
1
- A
2

.
Nếu hai dđ lệch pha nhau bất kì: | A
1
- A
2
| < A < A
1
+ A
2
.
Trong đó A
1
, A
2
là biên độ của các dao động thành phần, A là biên độ dao động tổng hợp.
1.51.Phương trình tọa độ của 3 dđđh có dạng x
1
= 2cosωt (cm); x
2
= 3cos(ωt - π/2)(cm) ; x
3
=
3
sinωt (cm). Nhận xét đúng?
x
1
, x
2
ngược pha. x
1

, x
3
ngược pha x
2
, x
3
ngược pha. x
2
, x
3
cùng pha.
1.52.Cho dđđh có phương trình: x = 3cost (cm). Vectơ Fresnel biểu diễn dao động trên có góc hợp với trục gốc Ox ở thời
điểm ban đầu là:
0 rad π/6 rad π/2rad -π/2rad
1.53.Trong phương pháp tổng hợp 2 dđđh cùng phương, cùng tần số bằng phương pháp giản đồ vectơ quay:
Có thể xem dđđh là hình chiếu của 1 chuyển động thẳng đều xuống 1 trục nằm trong mặt phẳng quĩ đạo.
Có thể xem dđđh là hình chiếu của 1 chuyển động tròn đều xuống 1 trục nằm trong mặt phẳng quĩ đạo.
Biên độ dao động tổng hợp tính bằng : A
2
= A
1
2
+ A
2
2
– 2A
1
A
2
cos


φ.
Cả 3 câu đều sai.
1.54.Hai dđđh thành phần cùng phương, cùng tần số, cùng pha có biên độ là A
1
và A
2
với A
2
= 3A
1
thì dao động tổng hợp có
biên độ A là:
A
1
. 2A
1
. 3A
1
. 4A
1
.
1.55.Phát biểu nào sau đây là sai: Biên độ dao động tổng hợp của hai dđđh cùng phương cùng tần số:
phụ thuộc độ lệch pha của hai dao động thành phần phụ thuộc tần số của hai dao động thành phần
lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha bé nhất khi hai dao động thành phần ngược pha
1.56. Hai dao động điều hoà cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là
A.
π=ϕ∆
n2
(với n


Z). B.
π+=ϕ∆
)1n2(
(với n

Z).
C.
2
)1n2(
π
+=ϕ∆
(với n

Z). D.
4
)1n2(
π
+=ϕ∆
(với n

Z).
1.57. Hai dao động điều hoà nào sau đây được gọi là cùng pha ?
A.
π
π
cos( )x t cm
= +
1
3

6

π
π
cos( )x t cm
= +
2
3
3
. B.
π
π
cos( )x t cm
= +
1
4
6

π
π
cos( )x t cm
= +
2
5
6
.
C.
π
π
cos( )x t cm

= +
1
2 2
6

π
π
cos( )x t cm
= +
2
2
6
. D.
π
π
cos( )x t cm
= +
1
3
4

π
π
cos( )x t cm
= −
2
3
6
.
1.58. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8 cm và

12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là
A. A = 2 cm. B. A = 3 cm. C. A = 5 cm. D. A = 21 cm.
1.59. Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x
1
= cos2t (cm) và x
2
=
2,4cos2t (cm). Biên độ của dao động tổng hợp là
A. A = 1,84 cm. B. A = 2,60 cm. C. A = 3,40 cm. D. A = 6,76 cm.
1.60. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, theo các phương trình:
x
1
= 4cos(
)t
α+π
cm và
)tcos(34x
2
π=
cm. Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trò lớn nhất khi
A.
)rad(0

. B.
)rad(
π=α
. C.
).rad(2/
π=α


D.
)rad(2/
π−=α
1.61. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, theo các phương trình:
x
1
= 4cos(
cm)t
α+π
và x
2
=4
cm)tcos(3
π
. Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trò nhỏ nhất khi
A.
)rad(0

. B.
)rad(
π=α
. C.
).rad(2/
π=α
D.
)rad(2/
π−=α
1.62.Hai dđđh có phương trình: x
1
= 3cos(ωt +φ

1
)(cm) và x
2
= 4cos(ωt +φ
2
)(cm). Biết φ
1
= -2π/3 và x
2
trễ pha hơn x
1
góc
5π/6. Tìm φ
2
?
φ
2
= -π/6 φ
2
= -3π/2 φ
2
= π/6 φ
2
= 3π/2
1.63.Một vật thực hiện đồng thời hai dđđh với phương trình: x
1
= 10cos(2πt - 2π/3)(cm), x
2
= 10cos(2πt - π/3)(cm), phương
trình dđth là:

x = 10
2
cos(2πt - π/2)(cm) . x = 10
3
cos(2πt + π/2)(cm)
. x = 10
3
cos(2πt - π/2)(cm). x = 10
2
cos(4πt + 2π/3)(cm)
1.64.Một vật thực hiện đồng thời hai dđđh có phương trình x
1
= 8cos(πt – π/2)(cm) và x
2
= 6sinπt(cm). Phương trình của dđ
tổng hợp:
x = 5cos(πt – π/4)(cm) x = 5cos(πt –π/2)(cm) x = 14cosπt (cm) x = 14cos(πt - π/2)(cm)
1.65Cho hai dao động có phương trình là x
1
= 4sin2πt(cm) và x
2
= 3cos 2πt (cm). Phương trình dao động tổng hợp là:
x = 7cos2πt x = cos2πt x = 5cos (2πt+53π/180)(cm) x = 5cos (2πt+37π/180)(cm)
1.66.Hai đđđh có phương trình : x
1
= 6
3
cos (πt - π/6) và x
2
= 4

3
cos (πt + 5π/6) Tìm A và φ của dao động tổng hợp:
Dạng cơ bản
A = 2
3
, φ = + 5π/6 A = 10
3
, φ = - π/6 A = 2
3
, φ = - π/6 A = 10
3
, φ = + 5π/6
1.67.Một vật có khối lượng m thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x
1
=
2cosωt (cm) và x
2
= 3cosωt (cm). Khi vật đi qua li độ x = 4cm thì vận tốc của vật là v = 30cm/s. Tần số dao động tổng hợp
của vật là:
5rad/s 7,5rad/s 10rad/s 12,5rad/s
1.68.Một vật có khối lượng m = 200g, thực hiện đồng thời hai dđđh cùng phương cùng tần số có phương trình: x
1
= 6cos(5πt
– π/2)(cm) và x
2
= 6cos 5πt (cm). Lấy π
2
= 10. Thế năng của vật tại thời điểm t = 1s là:
90mJ 180mJ 900J 180J
1.69.Một vật khối lượng m = 200g thực hiện đồng thời hai dao động thành phần sau: x

1
= 5cos(2πt – π/3) (cm) và x
2
=
2cos(2πt – π/3) (cm). Lấy π
2
= 10. Gia tốc của vật ở thời điểm t = 0,25 (s) là:
a = 1,94 m/s
2
a = - 2,42 m/s
2
a = 1,98 m/s
2
a = - 1,98 m/s
2
1.70.Một vật có khối lượng m = 100g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số f = 10 Hz, biên độ
A
1
= 8cm và pha ban đầu φ
1
= π/3, A
2
= 8cm, φ
2
= - π/3. Lấy π
2
= 10. Biểu thức thế năng của vật theo thời gian t là:
E
t
= 1,28 sin

2
20πt (J) E
t
= 12800sin
2
20πt (J) E
t
= 1,28 cos
2
20πt (J) E
t
= 12800 cos
2
20πt (J)
1.71.Một vật có khối lượng m = 200g thực hiện đồng thời hai dđđh cùng phương, cùng tần số với phương trình: x
1
=
4cos(10t + π/2 )(cm), x
2
= cos (10t + π/2)(cm). Năng lượng dao động của vật là:
E = 25J E = 250mJ E = 25mJ E = 250J
1.72.Một vật có khối lượng m = 500g thực hiện đồng thời hai dđđh cùng phương, cùng tần số có phương trình: x
1
= 8cos(2πt
+ π/2)(cm) và x
2
= 8cos2πt (cm). Lấy π
2
= 10. Động năng của vật khi vật qua vị trí li độ x = A/2 là:
32mJ 320J 96mJ 960J

1.73Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số x
1
, x
2
. Biết phương trình của dao động thứ
nhất là x
1
= 2cos(πt + π/6)(cm) và phương trình của dao động tổng hợp x = 8cos(πt + π/6 (cm). Phương trình của x
2
là:
x
2
= 6cos(πt + π/6)(cm) x
2
=10cos(πt + π/6)(cm) x
2
= 6cos(πt + 7π/6)(cm) x
2
= 10cos(πt + 7π/6)(cm)
1.74.Một vật thực hiện đồng thời hai dđđh, biết rằng dao động 1 có phương trình: x
1
= 3 cos ( 20t + π/3), dao động tổng hợp
có biên độ A = 6, dao động 2 sớm pha hơn dđ 1 một góc π/2. Tìm phương trình x
2
.
x
2
= 3
3
cos (20t + 7π/6) x

2
= 3 cos ( 20t + 5π/6 ) x
2
= 3 cos (20t + 7π/6) x
2
= 3
3
cos (20t + 5π/6)
1.75.Vật nhỏ có khối lượng m = 100g thực hiện 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số góc ω = 20rad/s. Biên độ của
các dao động thành phần là A
1
= 2cm, A
2
= 3cm; hai dao động lệch pha với nhau góc π/3. Năng lượng dao động của vật là:
0,38J 0,038J 380J 0,42J
1.76.Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa: Dao động … là dao động có tần số phụ thuộc vào đặc tính của hệ,
không phụ thuộc vào điều kiện ngoài.
điều hoà. tự do. tắt dần. cưỡng bức.
1.77.Dao động tự do là dao động:
dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn.
có chu kì phụ thuộc vào cách kích thích dao động.
có chu kì chỉ phụ thuộc vào các đặc tính riêng của hệ dao động.
có chu kì phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài
1.78Một người đưa võng. Sau lần kích thích bằng cách đạp chân xuống đất đầu tiên thì người đó nằm yên để cho võng tự
chuyển động. Chuyển động của võng trong trường hợp đó là:
Dao động cưỡng bức. Tự dao động.
Dao động tự do. Dao động do tác dụng của ngoại lực
1.79Dao động tự do là một dao động:
tuần hoàn. điều hoà. không chịu tác dụng của lực cản.
mà chu kì chỉ phụ thuộc vào các đặc tính riêng của hệ, không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài.

1.80.Chọn câu trả lời sai. Dao động tắt dần:
Là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
Lực ma sát càng nhỏ thì sự tắt dần càng nhanh.
Điều kiện duy trì dao động không bị tắt là tác dụng ngọai lực biến thiên tuần hòan lên hệ dao động.
Nguyên nhân là do ma sát.
1.81.Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa: “Dao động … là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
Nguyên nhân … là do ma sát. Ma sát càng lớn thì sự … càng nhanh”.
điều hoà. tự do. tắt dần. cưỡng bức.
1.82.Chọn câu trả lời sai:
Dao động tắt dần không phải là dao động điều hoà.
Dao động tắt dần là trường hợp đặc biệt của dao động tuần hoàn.
Cơ năng của hệ dđđh được bảo toàn trong trường hợp lực ma sát F
ms
= 0.
Những chuyển động có trạng thái chuyển động lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là dao động
tuần hoàn.
1.83.Chọn câu trả lời sai:
Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
Dao động cưỡng bức là dao động chịu tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn.
Khi cộng hưởng dao động xảy ra, tần số dao động cưỡng bức của hệ bằng tần số riêng của hệ dao động đó.
Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.
Dạng cơ bản
1.84.Chọn phát biểu đúng.
Dao động tắt dần là dao động có tần số giảm dần theo thời gian.
Dao động tự do là dao động có biên độ chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ, không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài.
Dao động cưỡng bức là dao động duy trì nhờ ngoại lực không đổi.
Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái dao động được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.
1.85.Bộ phận đóng, khép cửa ra vào tự động là ứng dụng của:
dao động cưỡng bức. tự dao động. cộng hưởng dao động. dao động tắt dần.
1.86.Chọn câu trả lời đúng:

Dao động của con lắc lò xo trong bể nước là dao động cưỡng bức.
Con lắc lò xo dao động trong dầu nhớt là dao động tắt dần.
Dao động của con lắc đơn tại một địa điểm xác định là tự dao động.
Cả A,B,C đúng.
1.87.Trong dao động tắt dần, lực gây ra sự tắt dần có bản chất là:
Lực quán tính Lực đàn hồi Trọng lực Cả A,B,C đều sai.
1.88.Sự dao động được duy trì dưới tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn được gọi là:
dao động tự do. dao động cưỡng bức. dao động riêng. dao động tuần hoàn.
1.89.Chọn phát biểu sai, khi nói về dao động cưỡng bức:
Là dao động của hệ dưới tác dụng của một ngọai lực biến thiên tuần hoàn
Trong thời gian đầu (
t∆
rất nhỏ), ngọai lực cưỡng bức hệ thực hiện dao động có tần số bằng tần số dao động riêng
f
o
của hệ.
Khi đã ổn định hệ thực hiện dao động có tần số bằng tần số f của ngọai lực
Nếu ngọai lực duy trì lâu dài, dao động cưỡng bức cũng duy trì lâu dài với tần số f
1.90.Dao động cưỡng bức là dao động của hệ:
Dưới tác dụng của lực đàn hồi Dưới tác dụng của ngọai lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian
Trong điều kiện không có ma sát Dưới tác dụng của lực quán tính
1.91Đặc điểm của dao động cưỡng bức là:
Hệ dao động có tần số bằng tần số f của ngọai lực.
Hệ dao động có tần số bằng tần số riêng f
o
của nó.
Biên độ càng lớn khi tần số ngọai lực f >> f
o
của hệ
Biên độ càng lớn khi tần số ngọai lực f << f

o
của hệ.
1.92.Chọn câu trả lời sai:
Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn.
Khi cộng hưởng dao động: tần số dao động của hệ bằng tần số riêng của hệ dao động.
Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.
1.93.Dao động cưỡng bức là dao động của hệ dưới tác dụng của:
lực đàn hồi. lực ma sát.
lực quán tính. một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
1.94.Dao động cưỡng bức là dao động của hệ:
dưới tác dụng của lực đàn hồi. dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
trong điều kiện không có lực ma sát. dưới tác dụng của lực quán tính.
1.95.Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc:
Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật.
1.96.Để xẩy ra hiện tượng cộng hưởng thì:
Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ.
Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động.
Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F
0
nào đó
. Tần số của lực cuỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ.
1.97.Chọn câu trả lời sai.
Sụ tự dao động là dao động dưới tác dụng của nội lực và có tần số nội lực bằng tần số riêng f
o
của hệ.
Hệ tự dao động sẽ thực hiện dao động tắt dần theo thời gian.

Đồng hồ quả lắc là một hệ tự dao động.
Một hệ tự dao động có năng lượng dao động được bảo toàn.
1.98.Hai em bé đang chơi bập bênh. Mỗi khi đầu phía bên em bé nào đang ngồi xuống thấp thì em bé đó đạp chân xuống đất
cho đầu đó đi lên. Dao động của chiếc bấp bênh trong trường hợp đó là:
Dao động dưới tác dụng của nội lực biến thiên tuần hoàn. Dao động cưỡng bức.
Dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn. Dao động tự do.
1.99.Chọn câu trả lời sai: Dao động của quả lắc đồng hồ là:
một hệ tự dao động. dao động cưỡng bức.
dao động có tần số bằng tần số riêng của hệ. Cả A,B,C đúng.
Dạng cơ bản
1.100.Một chiếc xe đẩy có khối lượng m được đặt trên bánh xe, mỗi bánh gắn một lò xo có cùng độ cứng k = 200N/m. Xe
chạy trên đường lát bê tông cứ cách 6m gặp một rãnh nhỏ. Với vận tốc v =14,4km/h thì xe rung mạnh nhất. Lấy π
2
= 10.
Khối lượng của xe:
2,25kg 22,5kg 225kg Một giá trị khác
1.101.Một người đi xe đạp chở một thùng nước đi trên một vỉa hè lát bê tông cứ cách 4,5m có một rảnh nhỏ. Khi người đó
chạy với vận tốc 10,8km/h thì nước trong thùng bị văng tung toé mạnh nhất ra ngoài. Tần số dao động riêng của nước trong
thùng là:
1,5Hz 2/3 Hz 2,4 Hz Một giá trị khác
1.102.Một chiếc xe đẩy có khối lượng m = 6,4kg được đặt trên bốn bánh xe, mỗi xe gắn một lò xo có cùng độ cứng k. Xe
chạy trên đường lát bê tông, cứ cách 4m gặp một rãnh nhỏ. Vận tốc v = 9km/h thì xe bị rung mạnh nhất. Lấy π
2
= 10. Giá trị
của k bằng:
25N/m 50N/m 100N/m Một giá trị khác
1.103.Một con lắc đơn chiều dài l được treo ở trần một toa xe lửa, ở phía trên trục bánh xe. Chiều dài mỗi thanh ray là
12,5m. Khi xe lửa chuyển động với vận tốc 90km/h thì con lắc dao động mạnh nhất. Coi dao động của con lắc là dao động
điều hòa và chuyển động của xe lửa là thẳng đều. Chu kì dao dộng riêng của con lắc là:
0,5s 1,2s 1,5s Một giá trị khác

Dạng cơ bản
C. SÓNG CƠ HỌC – SÓNG ÂM :
I> Tóm tắt kiến thức :
1) Chu kì , tần số, vận tốc truyền sóng và bước sóng : T =

f
v
vT
T
2
==λπ=
π
=ω ;f2;
f
1
2)Phương trình sóng :
a)Phương trình dao động tại O : (nguồn phát sóng ) : u = a
0
cosωt = a
0
cos 2πft = a
0
cos2πt/T
b)Phương trình sóng dao động tại một điểm M trên phương truyền sóng cách nguồn O một khoảng d
u = a
M
cosω ( t -
)
v
d

= a
M
cos 2π (
)
d
T
t
λ

với a
M
là biên độ sóng tại M
c)Độ lệch pha Δφ giữa hai điểm M
1
và M
2
cách nhau một khoảng d = | d
1
–d
2
| trêncùng một phương truyền: Δφ = 2π
λ
d

=> nếu d = n
λ
hai dao động cùng pha ; nếu d = (2n + 1)
2
λ
hai dao động ngược pha

3.Giao thoa sóng :Tổng hợp của hai sóng kết hợp từ hai nguồn riêng biệt
a)Các phương trình dao động : u
s1
= u
s2
= acosωt = acoscos
t
T

= acos 2πf t
u
1M
= a
M
cos 2π (
)
d
T
t
1
λ

; u
2M
= a
M
cos 2π (
)
d
T

t
2
λ

dao động tổng hợp : u
M
= 2a
M
cos
=
λ
+
−ππ
λ

)
2
dd
T
t
(2cos
dd
2121
Acos
)
2
dd
T
t
(2

21
λ
+
−π
với A = 2a
M
| cos
π
λ

21
dd
|
b)Độ lệch pha giữa hai sóng tại M :
λ
π=
λ

π=

ω=ϕ∆
d
2
|dd|
2
v
|dd|
1212
với d = | d
2

– d
1
| hiệu đường đi
- Điểm có biên độ dao động tổng hợp cực đại : d = n
λ
( n
)N∈

- Điểm có biên độ dao động tổng hợp triệt tiêu ( điểm đứng yên ) : d = (2n +1)
2
λ

4. Sóng dừng : Tổng hợp của sóng truyền từ sóng tới và sóng phản xạ
a)Các khoảng cách :
* khoảng cách giữa hai điểm bụng hoặc hai điểm nút : d
BB
= d
NN
= n
2
λ

* khoảng cách giữa một điểm bụng và một điểm nút : d
BN
= (2n +1)
4
λ

b)Nếu sóng phản xạ tại một điểm cố đònh thì tại đó có nút sóng
* Muốn cho hai đầu là hai nút hoặc hai bụng thì khoảng cách l giữa hai đầu là : l = n

2
λ

* Muốn cho một đầu là nút ,một đầu là bụng thì : l = (2n +1)
4
λ

II> Các phương pháp giải toán :
1> Áp dụng công thức bước sóng :

f
v
vT ==λ
Lập phương trình dao động : Xác đònh độ lệch pha Δφ = 2π
λ
d
, viết phương trình dao động của mỗi sóng thành phần
=> phương trình dao động tổng hợp u
M
= a
M
cos(ωt ± Δφ)
2> Thiết lập phương trình dao động tổng hợp tại một điểm :
a) Viết phương trình dao động của hai nguồn theo các dữ liệu của đề với pha ban đầu bằng không
b)Xác đònh độ lệch pha Δφ
1;
Δφ
2
của sóng truyền tới điểm khảo sát M =>phương trình của mỗi sóng
c) Lập phương trình dao động tổng hợp : u

M
= u
1M
+u
2M
( dùng phương pháp lượng giác hay véctơ quay )
3)Tìm số điểm dao động cực đại và cực tiểu
a)Giả sử điểm N trên AB là điểm dao động cực đại nếu :
d
2
– d
1
=k
λ
(k
)Z∈
(1)
Mặt khác d
1
+ d
2
= AB (2) A N B
Từ (1) và (2) d
1
d
2
=> 2d
1
= AB -k
2

k
2
AB
d
1
λ
−=⇒λ
(3) Mà 0 <
1
d
< AB

Dạng cơ bản
=> 0 <
2
k
2
AB λ

< AB <=>
λ
AB
< k <
λ
AB
(4) .Số các đường dao động cực đại bằng số các giá trò của
k (k
)Z∈
thỏa mãn (4)
b)Tìm số điểm dao động cực tiểu : d

2
– d
1
= (2k + 1)
λ
/2 (k
)Z∈
cách làm tương tự
d
1
+ d
2
= AB
4)Tìm số nút và bụng khi có sóng dừng cố đònh
a) Hai đầu cố đònh :
2
k
λ
=
k : bụng b) Một đầu cố đònh , một đầu tự do :
( k +1 ) nút
2
)
2
1
k(
λ
−=
k số bụng , số nút
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Chủ đề 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ SÓNG CƠ HỌC
1 Chọn câu trả lời sai khi nói về năng lượng của sóng cơ học?
Q trình truyền sóng là q trình truyền năng lượng.
Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trên mặt phẳng, năng lượng sóng giảm tỉ lệ với qng đường truyền sóng.
Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trong khơng gian, năng lượng sóng giảm tỉ lệ với bình phương qng đường
truyền sóng.
Năng lượng sóng ln ln khơng đổi trong q trình truyền sóng.
2.Chọn câu trả lời đúng:
Sóng ngang là sóng truyền theo phương ngang.
Sóng dọc là sóng truyền theo phương dọc.
Sóng ngang là sóng có phương dao động vng góc với phương truyền sóng, sóng dọc là sóng có phương dao động
dọc theo phương truyền sóng.
Cả A,B,C đều đúng.
3.Chọn câu phát biểu đúng:
Biên độ của sóng ln bằng hằng số . Đại lượng nghịch đảo của chu kì gọi là tần số góc của sóng.
Vận tốc truyền năng lượng trong dao động gọi là vận tốc sóng. Cả A,B,C đúng.
4.Chọn câu trả lời sai: Q trình lan truyền của sóng cơ học là q trình lan truyền của:
năng lượng. các phần tử vật chất trong mơi trường pha của dao động. dao động cơ học.
5. Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử vật chất trong mơi trường:
ln hướng theo phương thẳng đứng. trùng với phương truyền sóng.
vng góc với phương truyền sóng Cả A,B,C đều sai.
6.Chọn câu trả lời sai:
Tần số sóng là tần số dao động của các phần tử vật chất và bằng tần số của nguồn phát sóng.
Bước sóng là qng đường sóng truyền đi được trong một chu kì.
Vận tốc truyền sóng là vận tốc dao động của các phần tử vật chất trong mơi trường truyền sóng.
Biên độ sóng tại một điểm trong mơi trường truyền sóng là biên độ của các phần tử vật chất tại điểm đó.
7.Bước sóng được định nghĩa là:
khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động cùng pha.
qng đường sóng truyền đi được trong một chu kì.
khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất trong hiện tượng sóng dừng.

A và B đúng.
8. Sóng dọc:
chỉ truyền được trong chất rắn.
truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí.
truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân khơng.
khơng truyền được trong chất rắn.
9.Khi sóng truyền càng xa nguồn thì … càng giảm. Chọn cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa.
năng lượng sóng. biên độ sóng. vận tốc truyền sóng. biên độ sóng và năng lượng sóng.
10.Tần số của một sóng cơ học truyền trong một mơi trường càng cao thì:
bước sóng càng nhỏ. chu kì càng tăng. biên độ càng lớn. vận tốc truyền sóng càng giảm.
11.Sóng nào trong những sóng nêu sau đây là sóng dọc?
Sóng thần. Sóng điện từ. Sóng trên mặt nước. Sóng âm.
12.Trong cùng một mơi trường truyền sóng, sóng có tần số 200Hz sẽ có … gấp đơi sóng có tần số 400 Hz. Điền vào chỗ
trống:
biên độ chu kì bước sóng tần số góc
13.Sóng ngang là sóng có phương dao động:
nằm ngang. thẳng đứng.
vng góc với phương truyền sóng. trùng với phương truyền sóng.
Dạng cơ bản
14.Đại lượng nào sau đây của sóng không phụ thuộc môi trường truyền sóng?
Tần số của sóng. Vận tốc truyền sóng. Bước sóng. Vận tốc truyền sóng và bước sóng.
15.Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.
Trong sự truyền sóng thì pha của dao động được lan truyền đi.
Có sự lan truyền của vật chất theo sóng.
Vận tốc truyền sóng trong môi trường là hữu hạn.
16.Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau.
Bước sóng là đoạn đường sóng truyền được trong khoảng thời gian một chu kì của sóng.
Trên một đường truyền sóng, hai điểm cách nhau bội số nguyên lần nửa bước sóng thì dao động ngược pha nhau.
Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên một đường truyền sóng và dao động cùng pha.

Trên một đường truyền sóng, hai điểm cách nhau bội số chẵn lần nửa bước sóng thì dao động đồng pha.
17.Trong quá trình lan truyền sóng cơ học, bỏ qua ma sát và lực cản của môi trường:
Nếu sóng truyền theo một đường thẳng thì năng lượng sóng không đổi.
Nếu sóng là sóng phẳng thì năng lượng sóng tại một điểm M cách nguồn sóng một khoảng r
M
tỉ lệ nghịch với r
M
.
Nếu sóng là một là sóng cầu thì năng lượng sóng tại một điểm M cách nguồn sóng một khoảng r
M
tỉ lệ nghịch với r
M
2
Cả A,B,C đều đúng.
18.Quá trình truyền sóng là quá trình:
Truyền năng lượng. Truyền pha dao động.
Tuần hoàn trong không gian và theo thời gian. Cả 3 câu đều đúng.
19.Giả sử tại nguồn O có sóng dao động theo phương trình: u = a sinωt. Sóng này truyền dọc theo trục Ox với vận tốc v,
bước sóng λ. Phương trình sóng của một điểm M nằm trên phương Ox cách nguồn sóng một khỏang d là:
u
M
= a cosω(t – d/v). u
M
= a cos (ωt +2πd/λ). u
M
= a cosω(t + d/v). u
M
= asin (ωt –2π d/λ)
20.Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là vận tốc, T là chu kì. Nếu d = kvT (k = 0,1,2 ) thì hai
điểm đó:

dao động cùng pha. dao động vuông pha. dao động ngược pha. không xác định được.
21.Sóng có bước sóng λ truyền từ A đến M cách A một đoạn AM = d. M dao động cùng pha với A khi:
d = kλ với k = 0;
1
±
;

; … d = [k+(1/2)]λ với k = 0;

;
2
±
; …
d = (2k+1)λ với k = 0;
1
±
;

; … d = (k+1)λ/2 với k = 0;

;
2
±
; …
22.Sóng có bước sóng λ truyền từ A đến M cách A một đoạn AM = d. M dao động ngược pha với A khi:
d = kλ với k = 0;

;
2
±

; … d = [k+(1/2)]λ với k = 0;
1
±
;

; …
d = (2k+1)λ với k = 0;
1
±
;

; … d = (k+1)λ/2 với k = 0;
1
±
;

; …
23.Đầu A của một sợi dây đàn hồi rất dài nằm ngang dao động theo phương trình: u
A
= 5 cos 4πt (cm). Biết v = 1,2m/s. Tính
bước sóng.
λ = 0,6m/s λ = 1,2m/s λ = 2,4m/s Cả 3 câu đều sai
24.Khoảng cách ngắn nhất giữa hai đỉnh sóng liên tiếp trên mặt nước là 2,5m, chu kì dao động của một vật nổi trên mặt nước
là 0,8s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:
2m/s 3,4m/s 1,7 m/s 3,125 m/s
25.Một sóng nước có λ = 6m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động lệch pha
nhau 45
0
là:
0,75m 1,5m 3m Một giá trị khác

26.Một sóng nước có λ = 4m. Khoảng cách giữa điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha
nhau là:
1m 2m 4m Tất cả A,B,C đều sai
27.Một sóng cơ học phát ra từ một nguồn O lan truyền trên mặt nước với vận tốc v = 5m/s. Người ta thấy hai điểm M,N gần
nhau nhất trên mặt nước nằm trên cùng một đường thẳng qua O và cách nhau 50cm luôn dao động cùng pha nhau.Tần số của
sóng đó là:
2,5Hz 5Hz 10Hz 12,5Hz
28.Một sóng cơ học có tần số dao động là 400Hz, lan truyền với vận tốc là 200 m/s. Hai điểm M,N cách nguồn lần lượt là d
1
= 45cm và d
2
. Biết pha của sóng tại điểm M sớm pha hơn tại điểm N là π (rad). Giá trị của d
2
bằng:
20cm 65cm 70cm 145cm
29.Sóng truyền theo sợi dây được căng ngang và rất dài. Phương trình sóng tại nguồn O có dạng u
O
= 3cos4πt (cm,s), vận tốc
truyền sóng là v = 50 cm/s. Nếu M và N là 2 điểm gần nhau nhất dao động cùng pha với nhau và ngược pha với O thì khoảng
cách từ O đến M và N là:
25 cm và 75 cm 37,5 cm và 12,5 cm 50 cm và 25 cm 25 cm và 50 cm
30.Phương trình sóng tại nguồn O có dạng: u
O
= 3cos10πt (cm,s), vận tốc truyền sóng là v = 1m/s thì phương trình dao động
tại M cách O một đoạn 5cm có dạng:
u
M
= 3cos(10πt + π/2)(cm) u
M
= 3cos(10πt + π)(cm) u

M
= 3cos(10πt - π/2)(cm) u
M
= 3cos(10πt - π)(cm)
31.Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc 40cm/s. Phương trình sóng tại điểm O có dạng: u
O
=
2cos2πt (cm). Phương trình sóng tại điểm M trước O, cách O đọan 10cm là :
u
M
= 2cos(2πt - π/2) (cm) u
M
= 2cos(2πt + π/2) (cm) u
M
= 2cos( 2πt - π/4) (cm) u
M
= 2cos(2πt + π/4) (cm)
32.Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khỏang cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2m và có 6 ngọn sóng qua trước
mặt trong 8s. Tính vận tốc truyền
Dạng cơ bản
v = 1,25 m/s v = 1,5 m/s v = 2,5 m/s v = 3 m/s
33. Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó bước sóng được tính
theo công thức
A.
f.v

B.
f/v

C.

f.v2

D.
f/v2

34. Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với vận tốc v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bước
sóng
A. Tăng 4 lần B. Tăng 2 lần C. Không đổi D. Giảm 2 lần.
35. Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào
A. Năng lượng sóng. B. Tần số dao động.
C. Môi trường truyền sóng D. Bước sóng.
36. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn
sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là
A. v = 1m/s B. v = 2m/s C. v = 4m/s D. v = 8m/s.
37. Tại điểm M cách tâm sóng một khoảng x có phương trình dao động u
M
= 4cos(
)
x2
t200
λ
π
−π
cm. Tần số của sóng là
A. f = 200 Hz. B. f = 100 Hz. C. f = 100 s D. f = 0,01.
38. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 8cos
)
50
x
1,0

t
(2
−π
mm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây.
Chu kì của sóng là.
A. T = 0,1 s B. T = 50 s C. T = 8 s D. T = 1 s.
39. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là
u= 8cos
)
50
x
1,0
t
(2
−π
cm,trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng là
A.
m1,0

B.
cm50

C.
mm8

D.
m1

40. Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500 Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau
nhất dao động cùng pha là 80cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là.

A. v = 400 cm/s. B. v = 16 m/s. C. v = 6,25 m/s. D. v = 400 m/s.
41. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là
u = 5cos
)
2
x
1,0
t
( −π
mm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Vò trí của phần tử sóng M cách gốc toạ độ 3m ở thời
điểm t = 2s là
A. u
M
= 0 m B. u
M
= 5 mm C. u
M
= 5 cm D. u
M
= 2,5 cm
42. Một sóng cơ học lan truyền với vận tốc 320m/s, bước sóng 3,2m. Chu kì của sóng đó là
A. T = 0,01 s B. T = 0,1 s C. T = 50 s D. T = 100 s
43.Ở đầu một thanh thép đàn hồi dao động với tần số f = 16Hz có gắn một quả cầu nhỏ chạm nhẹ vào mặt nước. Trên mặt
nước xuất hiện những sóng tròn đồng tâm O. Tại A và B trên mặt nước, nằm cách nhau 6cm trên cùng đường thẳng qua O,
ln dao động cùng pha với nhau. Biết vận tốc truyền sóng: 0,4m/s

v

0,6m/s. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước
v = 52cm/s v = 48cm/s v = 44cm/s Một giá trị khác

44.Một mũi nhọn S gắn vào đầu A của một lá thép nằm ngang và chạm vào mặt nước. Khi lá thép dao động với tần số f =
120Hz, S tạo ra trên mặt nước một sóng có biên độ 0,6cm. Biết khỏang cách giữa 9 gợn lồi liên tiếp là 4cm. Phương trình
dao động tại M trên mặt nước cách S đoạn d = 12cm là :
u
M
= 0,6 cos 240π(t – 0,2) (cm) u
M
= 1,2 cos 240π(t – 0,2) (cm)
u
M
= 0,6 cos 240π(t + 0,2) (cm) Một phương trình khác
Chủ đề 2: SÓNG DỪNG
45. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây điều dừng lại không dao động.
B. Khi sóng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên dây vẫn dao động.
C. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên.
D. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới bò triệt tiêu.
46. Hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng bao nhiêu ?
A. Bằng hai lần bước sóng. B. Bằng một bước sóng.
C. Bằng một nửa bước sóng. D. Bằng một phần tư bước sóng.
47. Một dây đàn dài 40 cm, căn ở hai đầu cố đònh, khi dây dao động với tần số 600 Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng
với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là
A.
3,13

cm B.
20

cm C.
40


cm D.
80

cm
Dạng cơ bản
48. Một dây đàn dài 40cm,hai đầu cố đònh, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai
bụng sóng. Vận tốc sóng trên dây là
A. v = 79,8m/s B. v = 120 m/s C. v = 240m/s D. v = 480m/s.
49 Dây AB căn nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố đònh, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50Hz, trên đoạn AB
thấy có 5 nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. v = 100 m/s B. v = 50 m/s C. v = 25 cm/s D. v = 12,5 cm/s.
50. Một ống sáo dài 80 cm, hở hai đầu, tạo ra một sóng đứng trong ống sáo với âm là cực đại ở hai đầu ống, trong
khoảng giữa ống sáo có hai nút sóng. Bước sóng của âm là
A.
20

cm B.
40

cm C.
80

cm D.
160

cm.
51. Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm, được rung với tần số 50 Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn đònh với 4 bụng
sóng, hai đầu là hai nút sóng. Vận tốc sóng trên dây là
A. v = 60 cm/s B. v = 75 cm/s C. v = 12 m/s D. v = 15 m/s.

52.Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng dừng?
Sóng dừng là sóng có các nút và bụng cố định trong khơng gian.
Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng bước sóng λ.
Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng λ/2.
Trong hiện tượng sóng dừng, sóng tới và sóng phản xạ của nó thoả mãn điều kiện nguồn kết hợp nên chúng giao
thoa với nhau.
53.Khi nói về sóng dừng:
Sóng tới và sóng phản xạ của nó truyền theo cùng một phương, chúng giao thoa với nhau tạo thành sóng dừng.
Nút sóng là những điểm dao động với biên độ cực đại.
Bụng sóng là những điểm đứng n khơng dao động. Các bụng sóng cách nhau một số ngun lần bước sóng.
54.Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi thì:
Tất cả các điểm của sợi dây đều dừng dao động. Trên dây chỉ có sóng phản xạ, còn sóng tới bị dừng lại.
Nguồn phát sóng dừng dao động.
Trên dây có những điểm dao động với biên độ cực đại xen kẽ với những điểm đứng n.
55.Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định, bước sóng bằng:
Độ dài của dây Khoảng cách giữa hai nút sóng hay hai bụng sóng liên tiếp
Một nửa độ dài của dây Hai lần khoảng cách giữa hai nút sóng hay hai bụng sóng liên tiếp
56.Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa một nút với một bụng liên tiếp bằng:
một bước sóng. nửa bước sóng. một phần tư bước sóng. hai lần bước sóng.
57. Ứng dụng của hiện tượng sóng dừng là để xác định:
vận tốc truyền sóng. chu kì sóng. tần số sóng. năng lượng sóng.
58.Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng:
một bước sóng. nửa bước sóng. một phần tư bước sóng. hai lần bước sóng.
59.Một sợi dây dài 2m, hai đầu cố định và rung với bốn múi sóng thì bước sóng trên dây là:
1m 0,5m 2m 0,25m
60Trên một đoạn dây có sóng dừng; một đầu cố định, đầu kia của dây là một điểm bụng; chiều dài của dây tính theo bước
sóng λ bằng: λ λ/2 3λ/4 5λ/8
61
*
. Một dây AB treo lơ lửng, đầu A gắn vào 1 nhánh của âm thoa dao động tần số f = 100Hz. Biết khỏang cách từ B đến nút

dao động thứ tư kể từ B là 14cm. Tính vận tốc truyền sóng.
v = 7 m/s v = 8 m/s v = 9 m/s v = 14 m/s
62.Một sợi dây đàn hồi dài l = 100 cm, có hai đầu A và B cố định. Một sóng truyền trên dây với tần số 50 Hz thì ta đếm được
trên dây 3 nút sóng, khơng kể 2 nút A, B. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
30 m/s 25 m/s 20 m/s 15 m/s
63.Quan sát sóng dừng trên dây dài l = 2,4m ta thấy có 7 nút, kể cả hai nút ở hai đầu. Biết f = 25Hz. Vận tốc truyền sóng trên
dây là: 20m/s 10m/s 8,6m/s 17,1m/s
64.Một sợi dây AB = 1,25m căng ngang, đầu B cố định, đầu A dao động với tần số f. Người ta đếm được trên dây có 3 nút
sóng, kể cả 2 nút 2 đầu A,B. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v = 20m/s. Tính tần số của sóng.
f = 8Hz f = 12Hz f = 16Hz f = 24Hz
65.Một quả cầu khối lượng m, gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k treo thẳng đứng. Quả cầu được nối vào đầu A của một sợi
dây AB dài l, căng ngang. Cho quả cầu dđđh với biên độ A = 3cm. Trên dây có hiện tượng sóng dừng. Bề rộng của một bụng
sóng là: 1,5cm 3cm 6cm 12cm
66.Dây OA dài 1,5m, đầu A cố định và đầu O dđđh có phương trình u
0
= 5cos 4πt (cm). Từ O đến A có 5 nút. Vận tốc truyền
sóng là: 1,2m/s 1m/s 1,5m/s 3m/s
67.Trên sợi dây OA, đầu A cố định và đầu O dao động điều hồ với tần số 20Hz thì trên dây có 5 nút. Muốn trên dây rung
thành 2 bó sóng thì ở O phải dao động với tần số là:
40Hz 12Hz 50Hz 10Hz
Chủ đề 3: GIAO THOA SÓNG
68. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi hai sóng được tạo ra từ hai tâm sóng có các đặc điểm sau:
Dạng cơ bản
A. Cùng tần số, cùng pha. B. Cùng tần số, ngược pha.
C. Cùng tần số, lệch pha nhau một góc không đổi. D. Cùng biên độ cùng pha.
69. Phát biểu nào sau đây là đúng.
A. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng chuyển động ngược chiều nhau.
B. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau.
C. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ.

D. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng tần số, cùng pha.
70. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm dao động với biên độ cực đại.
B. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm không dao động.
C. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm không dao động tạo thành các vân cực tiểu.
D. Khi xảy ra hiện thượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm dao động mạnh tạo thành các đường thẳng cực
đại.
71 Trong hiện tượng dao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm
sóng bằng bao nhiêu?
A. Bằng hai lần bước sóng. B. Bằng một bước sóng. C. Bằng một nửa bước sóng. D. Bằng một phần tư bước sóng.
72. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50 Hz và đo được
khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2 mm. Bước sóng của sóng trên mặt
nước là bao nhiêu?
A.
1

mm B.
2

mm C.
4

mm D.
8

mm.
73. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 100 Hz và đo được
khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 4 mm. Vận tốc sóng trên mặt nước là
bao nhiêu ?
A. v = 0,2 m/s B. v = 0,4 m/s. C. v = 0,6 m/s. D. v = 0,8 m/s.

74. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20 Hz, tại một điểm M
cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại
khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?
A. v = 20 cm/s B. v = 26,7 cm/s C. v = 40 cm/s D. v = 53,4 cm/s
75 Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A,B dao động với tần số f = 16 Hz. Tại một điểm
M cách các nguồn A, B những khoảng d
1
= 30 cm, d
2
= 25,5 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực có
2 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước làbao nhiêu ?
A. v = 24 m/s B. v = 24 cm/s C. v = 36 m/s D. v = 36 m/s
76 Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 13 Hz. Tại một điểm
M cách các nguồn A, B những khoảng d
1
=19cm, d
2
= 21cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực không
có dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu ?
A. v = 26 m/s B. v = 26 cm/s C. v = 52 m/s D. v = 52 cm/s.
77. Âm thoa điện gồm hai nhánh dao động với tần số 100 Hz, chạm vào mặt nước tại hai điểm S
1
, S
2
. Khoảng cách
S
1
S
2
=9,6cm. Vận tốc truyền sóng nước là 1,2m/s. Có bao nhiêu gợn sóng trong khoảng giữa S

1
vàS
2
?
A. 8 gợn sóng B. 14 gợn sóng. C. 15 gợn sóng D. 17 gợn sóng.
78.Chọn câu trả lời sai. Sóng kết hợp là sóng được phát ra từ các nguồn:
có cùng tần số, cùng phương truyền.
có cùng tần số và có độ lệch pha khơng thay đổi theo thời gian.
có cùng tần số và cùng pha hoặc độ lệch pha khơng thay đổi theo thời gian.
có cùng tần số và cùng pha.
79. A và B là 2 nguồn kết hợp có cùng phương trình là x = asinωt. Tại điểm M với AM = d
1
, BM = d
2
. Dao động tại M cực
đại khi: d
2
– d
1
= [k + (1/2)]λ với k = 0;

;
2
±
; … d
2
– d
1
= (k+1)λ với k = 0;


;
2
±
; …
d
2
– d
1
= (2k +1)λ với k = 0;

;
2
±
; … d
2
– d
1
= kλ với k = 0;

,

, …
80. A và B là 2 nguồn kết hợp có cùng phương trình là x = asinωt. Tại điểm M với AM = d
1
, BM = d
2
. Dao động tại M cực
tiểu khi:
d
2

– d
1
= [k + (1/2)]λ với k = 0;

;
2
±
; … d
2
– d
1
= (k+1)λ với k = 0;

;
2
±
; …
d
2
– d
1
= (2k +1)λ với k = 0;
1
±
;

; … d
2
– d
1

= kλ với k = 0;

,

, …
81.Trong giao thoa của hai sóng thì hai sóng thành phần tại những điểm dao động với biên độ tổng hợp cực đại sẽ có độ lệch
pha là: ∆φ = 2kπ ∆φ = (2k+1)π ∆φ = (2k+1)π/2
k∆ϕ = π
82.Trong giao thoa của hai sóng thì hai sóng thành phần tại những điểm dao động với biên độ tổng hợp cực tiểu sẽ có độ lệch
pha là: ∆φ = 2kπ ∆φ = (2k+1)π ∆φ = (2k+1)π/2
k∆ϕ = π
83.Giao thoa sóng là sự:
Tập hợp các sóng cùng biên độ, cùng tần số. Tập hợp các sóng cùng vận tốc, cùng tần số.
Dạng cơ bản
Tng hp cỏc súng cựng tn s v lm xut hin nhng ch ng yờn cú biờn c tng cng hay gim bt.
C 3 cõu A,B,C u sai.
84.Hai súng nh th no thỡ cú th giao thoa vi nhau?
cú cựng biờn , cựng tn s. cú cựng tn s, cựng pha hoc hiu s pha khụng i.
cú cựng chu kỡ v bc súng. cú cựng bc súng, cựng biờn .
85.Hai súng KHễNG giao thoa vi nhau l 2 súng:
Cựng tn s, cựng pha Cựng tn s, cựng biờn , cú hiu s pha khụng i theo thi gian
Cựng tn s, cựng biờn Cựng tn s, cựng nng lng, cú hiu s pha khụng i theo thi gian
86.Khi núi v s giao thoa súng:
Giao thoa súng l s tng hp cỏc súng khỏc nhau trong khụng gian.
iu kin cú giao thoa l cỏc súng phi cựng tn s, cựng pha hoc cú hiu s pha khụng i theo thi gian.
Qu tớch nhng im dao ng cựng pha l mt hyperbol.
iu kin biờn súng cc i l cỏc súng thnh phn phi ngc pha.
87.Thc hin giao thoa súng c vi 2 ngun kt hp S
1
v S

2
phỏt ra 2 súng cú cựng biờn 1cm, bc súng = 20cm thỡ ti
im M cỏch S
1
mt on 50 cm v cỏch S
2
mt on 10 cm s cú biờn :
2 cm 0 cm 1,4cm 0,7cm
88.Ti 2 im A v B cỏch nhau 20cm, ngi ta gõy ra hai ngun dao ng cựng biờn , cựng pha v cựng tn s f = 50Hz
Vn tc truyn súng bng 3m/s. Tỡm s im dao ng biờn cc i v s im ng yờn trờn an AB:
9 cc i, 8 ng yờn. 9 cc i, 10 ng yờn. 7 cc i, 6 ng yờn. 7 cc i, 8 ng yờn.
89.Thc hin giao thoa súng trờn mt nc vi 2 ngun kt hp A v B dao ng vi f = 12Hz. Mt im M trờn mt nc
cỏch A,B cỏc an d
1
= 48cm v d
2
= 60cm cú dao ng vi biờn cc i. Gia M v trung trc ca AB cú 2 cc i
khỏc. Tớnh vn tc truyn súng.
v = 36 cm/s v = 48 cm/s v = 54 cm/s Mt giỏ tr khỏc
Chuỷ ủe 4: SONG AM
90.Trong khụng khớ khi súng õm lan truyn qua vi vn tc u, cỏc phõn t khụng khớ s:
dao ng vuụng gúc phng truyn súng dao ng tt dn
dao ng song song phng truyn súng khụng b dao ng
91Chn cõu tr li sai:
Tai ngi cn nhn c súng õm cú tn s t 16Hz n 20000Hz.
Súng õm cú tn s ln hn 20.000Hz gi l súng siờu õm.
Súng õm cú tn s nh hn 16Hz gi l súng h õm.
C A, B, C u sai.
92.m thanh do ngi hay mt nhc c phỏt ra cú th c biu din theo thi gian cú dng:
ng hỡnh sin. bin thiờn tun hon. ng hyperbol. ng thng.

93. m sc l c tớnh sinh lớ ca õm c hỡnh thnh da trờn c tớnh ca õm l:
biờn . nng lng õm. tn s. biờn v tn s.
94. Khi núi v cỏc c trng sinh lý ca õm
cao ca õm ph thuc tn s
m sc ph thuc c tớnh vt lý: biờn , tn s, thnh phn cu to
to ca õm ph thuc biờn hay mc cng õm
C 3 cõu u ỳng
95. to ca õm l mt c tớnh sinh lý ph thuc vo:
vn tc õm. bc súng v nng lng õm. tn s v mc cng õm. vn tc v bc súng.
96. Vn tc truyn õm:
Cc i khi truyn trong chõn khụng v bng 3.10
8
m/s Tng khi mt vt cht mụi trng gim
Tng khi n hi ca mụi trng cng ln Gim khi nhit ca mụi trng tng
97. Khi núi v mụi trng truyn õm v vn tc õm :
Mụi trng truyn õm cú th l rn, lng, khớ
Cỏc vt liu nh bụng, nhung, xp truyn õm tt
Vn tc truyn õm ph thuc vo tớnh n hi, mt mụi trng
Cõu A v C ỳng
98.m thanh truyn nhanh nht trong mụi trng:
Khụng khớ. Nc. St. Khớ hirụ.
99.m truyn i khú nht trong mụi trng:
cht lng cht khớ cht rn cht xp.
100Khi súng õm truyn t khụng khớ vo trong nc, i lng no sau õy l khụng i?
Vn tc. Biờn . Tn s. Bc súng.
101. Min nghe c tai ngi:
ph thuc vo biờn v tn s ca õm . l min gii hn gia ngng nghe v ngng au.
cú mc cng õm t 0 n 130 dB. C A,B,C u ỳng.
102. cao ca õm:
l c tớnh vt lớ. l c tớnh sinh lớ.

va l c tớnh sinh lớ va l c tớnh vt lớ. c xỏc nh bi nng lng õm.
Dng c bn
103.Độ cao của âm là một đặc tính sinh lý của âm phụ thuộc vào:
Vận tốc truyền âm Biên độ âm Tần số âm Năng lượng âm
104. Âm do các nhạc cụ khác nhau phát ra ln ln khác nhau về:
Độ cao. Độ to. Âm sắc. Cả 3 điều trên.
105Lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một diện tích đặt vng góc với phương truyền
âm gọi là:
Độ to của âm Cường độ âm Mức cường độ âm Cơng suất âm
106.Một sóng âm lan truyền trong khơng khí với vận tốc 350 m/s, có bước sóng 2,8m. Tần số sóng là:
125 Hz 250 Hz 800 Hz 125 kHz
107.Một máy đo độ sâu của biển dựa trên ngun lí phản xạ sóng siêu âm, sau khi phát sóng siêu âm được 0,8s thì nhận
được tín hiệu siêu âm phản xạ lại. Biết vận tốc truyền âm trong nước là 1400m/s. Độ sâu của biển tại nơi đó là:
1120m 875m 560m 1550m
108.Một sóng âm có f = 660Hz, v = 330m/s. Độ lệch pha của sóng âm tại 2 điểm M,N cách nhau 0,2m trên cùng phương
truyền sóng là:

φ = 2π/5 rad

φ = 4π/5 rad

φ = π rad

φ = π/2 rad
109.Hai điểm ở cách một nguồn âm những khoảng 6,1m và 6,35m, f = 680Hz, v = 340m/s. Độ lệch pha của sóng âm tại hai
điển trên là: π/4 π/2 π 2π
110.Sóng âm có f = 450Hz lan truyền với v = 360m/s. Giữa hai điểm cách nhau 1m trên phương truyền thì chúng dao động:
cùng pha ngược pha lệch pha π/2 lệch pha π/4
111.Một nguồn âm dìm trong nước có tần số f = 500Hz. Một điểm M trên phương truyền sóng cách nguồn đoạn 6,8m là
điểm thứ 5 có dao động vng pha với nguồn, biết sóng âm truyền với vận tốc khơng đổi. Tính thời gian sóng truyền từ

nguồn đến M. t = 6.10
-3
s t = 7,5.10
-3
s t = 8,5.10
-3
s t =12.10
-3
s
112.Một dây đàn dài l = 0,6m phát ra âm có tần số f = 220Hz với 4 nút sóng dừng. Tính vận tốc truyền sóng trên dây.
v = 44m/s v = 88m/s v = 66m/s v = 55m/s
113. Mức cường độ âm tại điểm A là 90dB và tại điểm B là 70 dB. Hãy so sánh cường độ âm tại A (I
A
) với cường độ âm tại
B (I
B
) I
A
= 9I
B
/7 I
A
= 30I
B
I
A
= 3I
B
I
A

= 100I
B

114.Âm có cường độ 0,01W/m
2
. Ngưỡng nghe của âm này là 10
-10
W/m
2
. Mức cường độ âm là:
50dB 60dB 80dB 100dB
115.Tại 1 điểm A có mức cường độ âm là L
A
= 90dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I
o
= 10
-10
W/m
2
. Tính cường độ âm I
A
của âm tại đó
I
A
= 1 W/m
2
I
A
= 0,1 W/m
2

I
A
= 0,2 W/m
2
I
A
= 0,15 W/m
2
116. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương
truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là
A. F = 85 Hz. B. f = 170 Hz. C. f = 200 Hz. D. f = 255 Hz.
117. Một sóng cơ học có tần số f = 1000 Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là
A. Sóng siêu âm B. Sóng âm. C. Sóng hạ âm. D. Chưa đủ điều kiện kết luận.
118. Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học nào sau đây
A. Sóng cơ học có tần số 10 Hz. B. Sóng cơ học có tần số 30 kHz.
C. Sóng cơ học có chu kì 2,0
s
µ
. D. Sóng cơ học có chu kì 2,0 ms.
119. Một sóng âm có tần số 450Hz lan truyền với vận tốc 360 m/s trong không khí. Độ lệch pha giữa hai điểm cách nhau
1m trên một phương truyền sóng là
A.
π=ϕ∆
5,0
(rad). B.
π=ϕ∆
5,1
(rad). C.
π=ϕ∆
5,2

(rad). D.
π=ϕ∆
5,3
(rad).
120 Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra. B. Tạp âm là các âm có tần số không xác đònh.
C. Độ cao của âm là một đặc tính của âm. D. Âm sắc là một đặc tính của âm.
121. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to”.
B. Âm có cường độ nhỏ thì tai ta có cảm giác âm đó “bé”.
C. Âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to”.
D. Âm “to” hay “nhỏ” phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm.
122. Một ống trụ có chiều dài 1m. Ở một đầu ống có một pit-tông để có thể điều chỉnh chiều dài cột khí trong ống. Đặt
một âm thoa dao động với tần số 660 Hz ở gần đầu hở của ống. Vận tốc âm trong không khí là 330 m/s. Để có cộng
hưởng âm trong ống ta phải điều chỉnh ống đến độ dài
A. l =0,75 m B. l = 0,50 m C. l = 25,0 cm D. l = 12,5 cm
123. Tiếng còi có tần số 1000 Hz phát ra từ một ôtô đang chuyển động tiếng lại gần bạn với vận tốc 10 m/s, vận tốc âm
trong không khí là 330 m/s. Khi đó bạn nghe được âm có tần số là
A. f = 969,69 Hz B. f = 970,59 Hz C. f = 1030,30 Hz D. f = 1031,25 Hz.
Chủ đề 5: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG HP KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNG
Dạng cơ bản
124. Một sóng cơ học lan truyền trên sợi dây đàn hồi, trong khoảng thời gian 6s sóng truyền được 6m. Vận tốc truyền sóng
trên dây là bao nhiêu?
A. v = 1 m B. v = 6 m C. v = 100 cm/s D. v = 200 cm/s
125. Một sóng ngang lan truyền trên một dây đàn hồi rất dài, đầu O của sợi dây dao động theo phương trình u = 3,6cos(
)t
π
cm, vận tốc sóng bằng 1 m/s. Phương trình dao động của một điểm M trên dây cách O một đoạn 2m là
A. u
M

= 3,6cos(
t
π
)cm B. u
M
= 3,6cos(
2t
π

)cm C. u
M
= 3,6cos
( 2t
π

)cm D. u
M
= 3,6cos(
2t
π π
+
)cm
126. Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà theo phương thằng đứng với biên độ 3 cm với tần số Hz.
Sau 2 s sóng truyền được 2m. Chọn gốc thời gian là lúc điểm O đi qua VTCB theo chiều dương. Li độ của điểm M cách O
một khoảng 2 m tại thời điểm 2s là
A. x
M
= 0 cm B. x
M
= 3 cm C. x

M
= -3 cm D. x
M
= 1,5 cm
127. Trong mot thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồng sóng kết hợp S
1
và S
2
dao động với tần số 15 Hz.
Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Với điểm M có những khoảng d
1
, d
2
nào dưới đây sẽ dao động với biên độ cực
đại ?
A.d
1
= 25 cm và d
2
= 20 cm. B.d
1
= 25 cm và d
2
= 21 cm. C.d
1
= 25 cm và d
2
= 22 cm. D.d
1
= 20 cm và d

2
= 25 cm
128. Trên sợi dây OA, đầu A cố định và đầu O dao động điều hoà với tần số 20Hz thì trên dây có 5 nút. Muốn trên dây rung
thành 2 bụng sóng thì ở O phải dao động với tần số
A. 40Hz. B. 12Hz. C. 50Hz. D. 10Hz.
129. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 28Hz. Tại một điểm
M cách các nguồn A, B lần lượt những khoảng d
1
= 21cm, d
2
= 25cm. Sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực
của AB có ba dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 37cm/s. B. 112cm/s. C. 28cm/s. D. 0,57cm/s.
130. Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10cm dao động với tần số 20Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,5m/s. Số
gợn lồi và số điểm đứng yên không dao động trên đoạn AB là
A. 14 gợn lồi và 13 điểm đứng yên không dao động. B. 13 gợn lồi và 13 điểm đứng yên không dao động.
C. 14 gợn lồi và 14 điểm đứng yên không dao động. D. 13 gợn lồi và 14 điểm đứng yên không dao động.
131. Một sợi dây mãnh AB dài 64cm, đầu B tự do và đầu A dao động với tần số f. Tốc độ truyền sóng trên dây 25cm/s. Điều
kiện về tần số để xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây là:
A.
1
f 1,28(k )
2
= +
. B.
1
f 0,39(k )
2
= +
. C.

f 0,39k=
. D.
f 1,28k=
.
132. Một sợi dây đàn dài 1m, được rung với tần số 200Hz. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có 6 nút. Tốc độ
truyền sóng trên dây là
A. 66,2m/s. B. 79,5m/s. C. 66,7m/s. D. 80m/s.
133. Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2m đầu A cố định đầu B tự do, được rung với tần số f và trên dây có sóng lan truyền với
tốc độ 24m/s. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có 9 nút. Tần số dao động của dây là
A. 95Hz. B. 85Hz. C. 80Hz. D. 90Hz.
134. Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số 50Hz. Khi đó trên
mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 9cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao
động cùng pha với nhau. Biết rằng, tốc độ truyền sóng thay đổi trong khoảng từ 70cm/s đến 80cm/s. Tốc độ truyền sóng trên
mặt nước là
A. 75cm/s. B. 80cm/s. C. 70cm/s. D. 72cm/s.
135. Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f. Khi đó trên mặt
nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 5cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động
ngược pha với nhau. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s và tần số của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ
48Hz đến 64Hz. Tần số dao động của nguồn là
A. 64Hz. B. 48Hz. C. 54Hz. D. 56Hz.
136. Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (Nguồn điểm )một khoảng NA = 1 m, có mức cường độ âm là L
A
= 90 dB. Biết
ngưỡng nghe của âm đó là I
0
= 0,1n W/m
2
. Cường độ của âm đó tại A là:
A. I
A

= 0,1 nW/m
2
. B. I
A
= 0,1 mW/m
2
. C. I
A
= 0,1 W/m
2
. D. I
A
= 0,1 GW/m
2
.
137.Tại điểm A cách nguồn âm O một đoạn d=100cm có mức cường độ âm là LA =90dB, biết ngưỡng nghe của âm đó là:
12
0
10I

=
W/m
2
. Cường độ âm tại A là:
A.
0,01
A
I =
W/m
2

B.
0,001
A
I =
W/m
2
C.
4
10
A
I

=
W/m
2
D.
8
10
A
I =
W/m
2
138. Khi mức cường độ âm tăng 20dB thì cường độ âm tăng:
A. 2 lần. B. 200 lần. C. 20 lần. D. 100 lần.
139. Một sóng hình cầu có công suất 1W, giả sử năng lượng phát ra được bảo toàn. Cường độ âm tại điểm M cách nguồn âm
250m là:
A.

13mW/m
2

B.

39,7mW/m
2
C.

1,3.10
-6
W/m
2
D.

0,318mW/m
2
Dạng cơ bản
140. Một nguồn âm có cường độ 10W/m
2
sẽ gây ra nhức tai lấy
π
=3,14. Nếu một nguồn âm kích thước nhỏ S đặt cách tai
một đoan 100cm thì công suất của nguồn âm phát ra để nhức tai là:
A. 12,56W. B. 1256W. C. 1,256KW. D. 1,256mW.
141. Một cái loa có công suất 1W khi mở hết công suất, lấy
π
=3,14. Cường độ âm tại diểm cách nó 400cm là:
A.

5.10
-5
W/m

2
B.

5W/m
2
C.

5.10
-4
W/m
2
D.

5mW/m
2
142. Một cái loa có công suất 1W khi mở hết công suất, lấy
π
=3,14. Mức cường độ âm tại diểm cách nó 400cm là:
A.

97dB.

B.

86,9dB.

C.

77dB. D.


97B.
143. Một người đứng trước cách nguồn âm S một đoạn d. Nguồn này phát sóng cầu. Khi người đó đi lại gần nguồn âm 50m
thì thấy cường độ âm tăng lên gấp đôi. Khoảng cách d là:
A.

222m.

B.

22,5m.

C.

29,3m.

D.

171m.
144. Mức cường độ âm do nguồn S gây ra tại điểm M là L, khi cho S tiến lại gần M một đoạn 62m thì mức cường độ âm
tăng thêm 7dB. Khoảng cách tà S đến M là:
A.

210m.

B.

209m

C.


112m. D.

42,9m.
Dạng cơ bản
Dạng 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
Câu 1: Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q
0


và cường độ dòng điện cực đại trong mạch
là I
0
thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là
A. T = 2πq
0
I
0
B. T = 2πq
0
/I
0
C. T = 2πI
0
/q
0
D. T = 2πLC
Câu 2: Một mạch dao động điện từ LC, có điện trở thuần không đáng kể. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều
hòa theo thời gian với tần số f. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Năng lượng điện từ bằng năng lượng từ trường cực đại.
B. Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số f.

C. Năng lượng điện trường biến thiên tuần hoàn với tần số 2f .
D. Năng lượng điện từ bằng năng lượng điện trường cực đại.
Câu 3: Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được xác định bởi biểu thức
A.
LC
π
ω
1
=
B.
LC
1
=
ω
C.
LC
π
ω
2
1
=
D.
LC
π
ω
2
=
Câu 4: Một mạch dao động điện từ LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Biết dây dẫn có
điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Gọi Q
0

, U
0
lần lượt là điện tích cực đại và hiệu điện
thế cực đại của tụ điện, Io là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Biểu thức nào sau đây không phải là biểu thức tính
năng lượng điện từ trong mạch ?
A.
2
0
2
LI
W =
B.
L
q
W
2
2
0
=
C.
2
0
2
CU
W =
D.
C
q
W
2

2
0
=
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của mạch dao động điện từ LC có điện trở thuần không đáng kể?
A. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng điện trường cực đại ở tụ điện.
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung.
C. Năng lượng điện từ của mạch dao động biến đổi tuần hoàn theo thời gian.
D. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng từ trường cực đại ở cuộn cảm.
Câu 6: Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với chu kỳ T. Năng lượng điện trường ở
tụ điện
A. biến thiên điều hoà với chu kỳ 2T B. không biến thiên điều hoà theo thời gian
C. biến thiên điều hoà với chu kỳ T/2 D. biến thiên điều hoà với chu kỳ T
Câu 7: Một mạch dao động gồm có cuộn dây L thuần điện cảm và tụ điện C thuần dung kháng. Nếu gọi I
0
dòng điện cực đại
trong mạch, hiệu điện thế cực đại U
0
giữa hai đầu tụ điện liên hệ với I
0
như thế nào ? Hãy chọn kết quả đúng trong những kết
quả sau đây:
A.
C
L
IU
π
00
=
B.
L

CI
U
0
0
=
C.
C
LI
U
0
0
=
D.
C
L
IU
00
=
Câu 8: Công thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là
A.
C
I
W
2
2
0
=
B.
C
q

W
2
2
0
=
C.
C
q
W
2
0
=
D.
LIW /
2
0
=
Câu 9: Trong mạch dao động, dòng điện trong mạch có đặc điểm nào sau đây ?
A. Tần số rất lớn. B. Cường độ rất lớn. C. Năng lượng rất lớn. D. Chu kì rất lớn.
Câu 10: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì
A. Năng lượng đt tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch.
B. Năng lượng đt tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch.
C. Năng lượng tt tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch.
D. Năng lượng tt tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch.
Câu 11: Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tượng nào sau đây ?
A. Hiện tượng cộng hưởng điện. B. Hiện tượng từ hoá.
C. Hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Hiện tượng tự cảm.
Câu 12: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay
đổi được. Biết điện trở của dây dẫn là không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị C
1

thì
tần số dao động riêng của mạch là f
1
. Khi điện dung có giá trị C
2
= 4C
1
thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là
A. f
2
= 4f
1
B. f
2
= f
1
/2 C. f
2
= 2f
1
D. f
2
= f
1
/4
Câu 13: Một mạch LC đang dao động tự do, người ta đo được điện tích cực đại trên 2 bản tụ điện là q
0
và dòng điện cực đại
trong mạch là I
0

. Nếu dùng mạch này làm mạch chọn sóng cho máy thu thanh, thì bước sóng mà nó bắt được tính bằng công
thức:
A. λ = 2πc
00
Iq
. B. λ = 2πcq
0
/I
0
. C. λ = 2πcI
0
/q
0
. D. λ = 2πcq
0
I
0
.
Câu 14: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ với tần số 1MHz, tại thời điểm t = 0, năng lượng từ trường trong
mạch có giá trị cực đại. Thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm ban đầu để năng lượng từ trường bằng một nửa giá trị cực đại
của nó là:
A. 0,5.10
-6
s. B. 10
-6
s. C. 2.10
-6
s. D. 0,125.10
-6
s

Dạng cơ bản

×