h íngdÉnchÈn®o¸nvµxöƯ
trÝngé®éccÊphµnglo¹t
amonia(nh
3
)
BS CKii. NguyÔn kim s¬n
trung t©m chèng ®éc
bÖnh viÖn b¹ch mai
I.đạicơng
1. Nguồn gốc
Anhydrit amonia (NH
3
) là một chất khí kiềm,
không màu, nhẹ hơn không khí, có mùi khai khó
chịu.
$$$$$ NH
3
đ ợc dùng để chế tạo phân bón, thuốc
nhuộm, nhựa dẻo, sợi tổng hợp, khí ga tủ lạnh và
chất nổ. Amonia ngậm n ớc có mặt ở nhiều vật
dụng gia đình (th ờng có nồng độ 5 - 10 %) và trong
các sản phẩm th ơng mại nh bột giặt ( với nồng độ
hơn 25 %)
I.đạicơng
2. Chuyển hóa của nh
3
NH
3
có khả năng hòa tan cao trong n ớc và tạo
ra hydroxit amoni khi kết hợp với n ớc.
$$$$$$$ Sự kết hợp giữa amoni ngậm n ớc và chất
tẩy hypochlorit có thể giải phóng ra khí chloramine
và chlorine làm tổn th ơng đ ờng hô hấp cấp.
I.đạicơng
3. độc tính
- Liều độc:
$$$$ + Chỉ vài giọt chất dung dịch NH
3
có thể gây
phù nề và bỏng đ ờng hô hấp.
$$$$ + Uống số l ợng lớn dung dịch dùng trong gia đình
NH
3
nồng độ 5 - 10% mới gây tổn th ơng.
- Liều gây chết: 30 gr ở ng ời lớn
$$$$$$$$ - đ ờng nhiễm độc:
$$$$ + đ ờng uống: do sơ ý (trẻ nhỏ < 1 tuổi) hoặc cố
tình uống ở ng ời lớn (tự tử).
$$$$
I.đạicơng
+ Nhiễm độc NH
3
hoặc dịch NH
3
ngậm n ớc đậm
đặc th ờng do tính chất nghề nghiệp.
+ Tai nạn hít phải khí NH
3
hay gặp trong các xí
nghiệp công nghiệp s/x n ớc đá, kem bị dò rỉ hoặc nổ
ống dẫn hơi amonia.
Các sản phẩm dùng trong gia đình ít gây nguy
hiểm trừ khi dùng một số l ợng lớn. Các dung dịch có
mặt trên thị tr ờng có thể gây bỏng kiềm và gây
hoại tử lỏng.
$$$$$$$$ Amonia có thể làm nặng thêm các bệnh đ ờng hô
hấp khi thở hoặc hít phải.
lâmsàng
1. Hôhấp: hít khí NH
3
có thể gây: thở nhanh, giảm
độ bão hòa oxy máu sau khi hít. BN th ờng ho, đau
ngực, co thắt thanh quản, thở rít, co thắt PQ, ran
ngáy, viêm phổi do hóa chất và phù phổi không do
tim có thể xảy ra do hít phải chất độc (phù phổi có
thể xảy ra muộn sau khi nhiễm độc nặng). Nếu hít
phải khí NH
3
có nồng độ cao sẽ gây sốc đột ngột
và chết.
(ởnồng độ 0,5% trong không khí nếu hit phải có
thể chết và nồng độ 0,25% đã có thể sốc)
lâmsàng
2. Tai,Mũi,Họng,Mắt:
- Th ờng gặp các triệu chứng kích thích niêm mạc
(chảy n ớc mắt, n ớc mũi, viêm kết mạc)
- Bỏng lớp th ợng bì, phù thanh môn, co thắt thanh
quản có thể gặp sau khi nhiễm độc nặng.
- Bỏng miệng hầu, bong lớp niêm mạc có thể gây tắc
nghẽn hô hấp.
3.Timmạch: có thể có tăng HA.
lâmsàng
3.Tiêuhóa: buồn nôn và nôn ra chất có mùi
amoniac hoặc máu t ơi sau khi hít hoặc uống. Bỏng
rát dữ dội thực quản và dạ dày có thể xảy ra
sau khi uống một l ợng sản phẩm dùng trong công
nghiệp hoặc sau khi uống một l ợng lớn dung dịch
sản phẩm dùng trong gia đình với mục đích tự tử. Biến
chứng th ờng gây hẹp thực quản và môn vị.
4.Daliễu: th ờng gặp đỏ da, viêm da sau khi tiếp
xúc với độc chất. Bỏng độ 2, độ 3 nếu tiếp xúc với
hóa chất dùng trong công nghiệp có nồng độ cao.
$
Xétnghiệm
- Chụp XQ phổi, khí máu giúp đánh giá tổn th ơng,
tiên l ợng và chẩn đoán.
$$$$$$$ - Nên tiến hành nội soi PQ sau khi nhiễm độc
nặng.
- Nội soi tiêu hóa trong vòng 24 giờ: nếu BN
khó nuốt, đau bụng, chảy n ớc mũi hoặc bỏng miệng
sau khi uống sản phẩm dùng trong công nghiệp có
nồng độ cao hoặc sau khi uống một l ợng lớn dung dịch
sản phẩm dùng trong gia đình có nồng độ thấp.
$$$$$$ - Xác định NH
3
bằng ống dò độc.
chẩnđoán
1. Chẩn đoán xác định
1.1. Hỏi bệnh:
$$$$$$$$ Tìm nguyên nhân gây ngộ độc (công nhân
làm việc trong các cơ sở s/x phân bón, thuốc nhuộm,
sợi tổng hợp, nạp khí ga tủ lạnh, )
$$$$$$$$ Mức độ nặng của tổn th ơng phụ thuộc: đ
ờng nhiễm, nồng độ và thời gian tiếp xúc với độc
chất, thời gian xuất hiện triệu chứng đầu tiên.
$$$$$$$$ Ngộ độc cấp hoặc mãn tính với hệ hô hấp
(phù phổi cấp, viêm phổi, viêm PQ, xơ PQ, khí phế
thũng, ) phụ thuộc tình trạng nhiễm độc NH
3
do hít.
chẩnđoán
1.2.Triệu chứng (xem phần II)
1.3. Xét nghiệm (xem phần III)
2.Chẩnđoánphânbiệt:
2.1. Ngộ độc CO
2.2. Ngộ độc hỗn hợp khí Nitơ
điềutrị
1. Thuốc giải độc: không có
2. Tổ chức cấp cứu hàng loạt:
$$$$$$$$ Thông báo ngay cho: chính quyền, công an, bộ đội
phòng hóa và các BV lân cận.
$$$$$$$$ Nhanh chóng khoanh vùng Nđ, cấm những ng ời không có
nhiệm vụ vào vùng nguy hiểm.
$$$$$$$$ Những ng ời làm nhiệm vụ phải mang mặt nạ phòng
độc.
$$$$$$$$ Lập trạm CC tiền ph ơng ngay gần nơi xẩy ra Nđ (phải
có đủ ph ơng tiện tắm, rửa cho nạn nhân).
$$$$$$$$ Nhanh chóng đ a BN ra khỏi vùng Nđ. Sau khi phân loại
và sơ cứu cần chuyển ngay BN về các BV gần nhất đã đ ợc
liên hệ báo tr ớc.
điềutrị
3. điều trị cụ thể:
a)Ngộđộcquađờnghít:
Ng ời đến cứu phải có mặt nạ phòng độc.
$$$$$ đ a ngay BN ra khỏi vùng nhiễm độc, cho BN thở
oxy 100%, tiến hành đặt ống NKQ và cho thông khí nhân
tạo nếu cần.
$$$$$$$$ Khí dung chất kích thích bêta 2 nếu có co thắt PQ
$$$$$$$$ điều trị PPC bởi NH
3
bằng thở máy có PEEP.
$$$$$$$$ Corticoit có thể làm giảm mức độ tổn th ơng phổi
nh ng hiệu quả ch a đ ợc chứng minh trên LS.
điềutrị
b)tiếpxúcđờnguống:
Không gây nôn, hòa loãng chất độc bằng cách
uống ngay sữa hoặc n ớc.
$$$$$$$$ Nếu BN uống sản phẩm có nồng độ cao cần điều
trị nh bỏng kiềm.
$$$$$$$$ Uống sản phẩm có nồng độ cao có thể gây sẹo
hẹp thực quản.
điềutrị
c)tiếpxúcđờngmắt:
BBBBBBBB Loại bỏ chất độc bằng cách rửa thật nhiều n
ớc sạch hoặc n ớc muối 0,9% ở nhiệt độ phòng
trong 15 phút. Nếu BN bị bỏng nhãn cầu, kích ứng,
đau, chảy n ớc mắt, hoặc sợ ánh sáng còn tồn tại
sau 15 phút thì phải khám CK mắt ngay.
$$$$$$$$ Kết mạc nên thử pH sau khi rửa sạch để đảm
bảo pH trung tính.
$$$$$$$$ Theo dõi: tất cả các BN mắt bị tiếp xúc
với NH
3
phải đ ợc theo dõi cẩn thận vì các dấu hiệu và
triệu chứng LS có thể tiến triển chậm.
điềutrị
d)Tiếpxúcquada:
Khử độc: cởi bỏ quần áo dính chất độc và
rửa sạch nhiều lần bằng xà phòng và n ớc. Nếu vùng da
sau khi rửa sạch kích ứng hoặc đau thì cần phải đến
khám chuyên khoa.
$$$$$$$$ Vùng bỏng nên đ ợc che kín bằng băng vô
trùng.
$$$$$$$$ Chữa bỏng ngoài da nh chữa bỏng do
nhiệt.
Xin tr©n thµnh c¶m ¬n!
Xin tr©n thµnh c¶m ¬n!