Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 24 trang )


GV: Vo Thi A nh ̃ ̣́
Thu ý

II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI
THẾ KỶ XVIII
I.NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
1.Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến

Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI
THẾ KỶ XVIII
I.NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội
Nhóm1 : Tình hình nông nghiệp của Pháp trước cách mạng?
Nhóm 2 : Tình hình công thương nghiệp của Pháp
trước cách mạng?
Nhóm 3,4 : Tình hình chính trị, xã hội của
Pháp trước cách mạng?

Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI
THẾ KỶ XVIII
I.NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội
a. Kinh tế: Cuối thế kỷ XVIII Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu
-


Nông nghiệp: + công cụ, kỹ thuật lạc hậu
+ nông dân bị bóc lột tô thuế nặng nề.
=> Đời sống nhân dân cực khổ.
-
Công thương nghiệp phát triển:+ máy móc sử dụng nhiều.
+ Buôn bán với nhiều nước.
=> Chế độ phong kiến kìm hãm bỡi.

Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI
THẾ KỶ XVIII
T×nh c¶nh ngêi n«ng d©n Ph¸p tríc c¸ch m¹ng
Bức tranh
này muốn
nói với
chúng ta
điều gì?

Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI
THẾ KỶ XVIII
I.NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội
a. Kinh tế
b. Chính trị:
Duy trì chế độ quân chủ chuyên chế đứng đầu là Vua
Lui XVI
c. Xã hội: chia làm 3 đẳng cấp
+Tăng lữ
+ Quý tộc

+ Đẳng cấp thứ 3: Tư sản, nông dân, bình dân. Họ phải chịu
mọi nghĩa vụ phong kiến
Nắm mọi đặc quyền phong kiến
=> Mâu thuẫn xã hội gay gắt.

Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI
THẾ KỶ XVIII

Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI
THẾ KỶ XVIII
I.NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
Những tư tưởng tiến bộ có vai trò như thế nào
trong việc chuẩn bị cho cách mạng?
=> Những quan điểm tiến bộ của “Triết học ánh sáng”
đã tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến, dọn
đường cho cách mạng bùng nổ.
1
1. Tình hình kinh tế, xã hội
- Thế kỷ XVIII, xuất hiện trào lưu “Triết học ánh sáng”,
với các đại diện: Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút- xô.

Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI
THẾ KỶ XVIII
I.NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến

Cách mạng tư sản Pháp năm 1789 bùng nổ
trong hoàn cảnh nào?
-Ngày 5/5/1789
vua Lui XVI
triệu tập hội nghi
3 đẳng cấp yêu
cầu cho nhà
nước vay tiền và
đánh thuế mới.
a. Hoàn cảnh

Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI
THẾ KỶ XVIII
I.NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
-Ngày 5/5/1789 vua Lui XVI triệu tập hội nghi 3 đẳng cấp yêu cầu
cho nhà nước vay tiền và đánh thuế mới.
Vì sao vua phải vay
tiền và đề ra thuế
mới?
Mục đích vay tiền và đặt thuế mới của Vua
có đạt được không? vì sao?
-Ngày 17/6 đại biểu đảng cấp thứ 3 tuyên bố là Quốc hội sau đó đổi
thành Quốc hội Lập hiến
=> Đây chính là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cách mạng bùng nổ.
a. Hoàn cảnh

Tiết 38 Bài 31

CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI
THẾ KỶ XVIII
I.NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
Ý nghĩa của sự kiện
ngày 14/7/1789 như
thế nào?
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a. Hoàn cảnh
b. Diễn biến
Sự kiện nào mở đầu cho cách mạng bùng nổ?
Ngày14/7/1789
quần chúng nhân
dân phá ngục
Bax-ti mở đầu
cho cách mạng.
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG

Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI
THẾ KỶ XVIII
I.NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a. Hoàn cảnh
b. Diễn biến
- Ngày14/7/1789 quần chúng nhân dân phá ngục Bax-ti mở đầu
cho cách mạng.

- Sau 14/7 phong trào bùng nổ khắp nơi trong cả nước. Phái Lập
hiến lên nắm quyền.

Sau thắng lợi ngày 14/7, tình
hình nước Pháp như thế nào?

Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI
THẾ KỶ XVIII
I.NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a. Hoàn cảnh
b. Diễn biến
+ Cuối tháng 8/1789 Quốc hội Lập hiến thông qua bản Tuyên
ngôn Nhân quyền và dân quyền
Em hãy nêu những việc làm của phái Lập hiến
sau khi lên cầm quyền?

Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền 1789

Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền ra đời
1789 có đoạn viết “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng
về quyền lợi và phải luôn được tự do bình đẳng về
quyền lợi”

Ngày 26-8-1789 Quốc hội lập hiến thông qua bản
Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền. Dựa vào tư
tưởng của triết học Ánh sáng, tuyên ngôn đã nêu lên
khẩu hiệu “Tự do – Bình đẳng – Bác ái”. Tư tưởng thể
hiện trên quốc kỳ của nước Cộng hoà Pháp: Đỏ – tự
do, trắng – bình đẳng, xanh – bác ái.


Tuyên ngôn gồm tất cả 17 điều khoản. Tuyên ngôn
nêu lên quyền tự do, bình đẳng của con người, khẳng
đònh chủ quyền thuộc về nhân dân, ban hành các
quyền tự do tư sản, đồng thời khẳng đònh quyền sở
hữu tài sản tư nhân. Tuyên ngôn nhân quyền 1789
của nước Pháp được đánh giá là tiến bộ, là mẫu hình
lý tưởng cho nhiều dân tộc đang đấu tranh thoát khỏi
chế độ phong kiến và thuộc đòa

Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI
THẾ KỶ XVIII
I.NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II. TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a. Hoàn cảnh
b. Diễn biến
- Cuối tháng 8/1789 Quốc hội Lập hiến thông qua bản
Tuyên ngôn “Nhân quyền và dân quyền”.
Tại sao sau khi nền quân chủ Lập hiến được xác lập
quần chúng nhân dân vẫn tiếp tục nổi dậy?
-Tháng 9/1791 Hiến pháp được thông qua xác lập nền
quân chủ Lập hiến.
- Tháng 4 /1792, chiến tranh giữa Pháp là liên quân Áo –
Phổ.
-Ngày 11/7/1792 Quốc hội tuyên bố “Tổ quốc lâm nguy”.


BAØI TAÄP CUÛNG COÁ
Tiết 38 Bài 31

CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI
THẾ KỶ XVIII

HệễNG DAN CHUAN Bề BAỉI MễI
Baứi 31: Cach mang t san Phap cuụi thờ ky XVIII ( tiờt 2)
V nh chun b tip cỏc mc 2, 3, 4.
Tr li mt s cõu hi:
+ Phỏi Gia-cụ-banh ó thc hin nhng chớnh sỏch gỡ?
Vỡ sao gi õy l thi kỡ nh cao ca cuc cỏch mng ?
+ Kt qu cui cựng ca cuc cỏch mng t sn Phỏp ?


Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI
THẾ KỶ XVIII
* Bằng kiến thức đã học về tình hình xã hội nước Pháp tr>ớc cách mạng
1789, em hãy điền vào chỗ trống các từ thích hợp:
Trước cách mạng, Pháp là một nước_____________________. Nắm mọi
quyền hành là ____________________ . Ba đẳng cấp trong xã hội phong
kiến Pháp là: ________ Tăng lữ, Quý tộc ____________ và ____________________.
Đẳng cấp_____________________ nắm giữ những chức vụ cao trong bộ
máy nhà nước. ____________________ và ____________________ là
những giai cấp được hưởng nhiều đặc quyền kinh tế nhưng không
phải ____________________ cho nhà vua.
____________________ gồm: t>ưsản, nông dân, bình dân thành thị .
____________________ chiếm 90% dân số, giai cấp này rất nghèo khó,
không có ruộng đất và chịu nhiều tầng áp bức.
Đứng đầu Đẳng cấp thứ ba là ____________________ , họ có thế lực về
____________________ nhưng không có quyền lực______________________ .
quân chủ chuyên chế

nhà vua

Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI
THẾ KỶ XVIII
I.NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội
HOÀNG HẬU ANTOINETTE
VUA LU>I XVI

Tiết 38 Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI
THẾ KỶ XVIII
I.NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế, xã hội
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng

Vùng nông dân nổi dậy
Trung tâm chống PK
ở thành thị
LƯỢC ĐỒ PHONG TRÀO NHÂN DÂN PHÁP NĂM 1789

ẹuựng
Sai
Sai
Sai
BAỉI TAP CUNG CO
Cõu1: Nhng viờc lam cua phai Lõp hiờn sau khi lờn cõm quyờn
nhm muc ich gi?
a. Cai thiờn i sụng cho nhõn dõn

Tiờt 38 Bai 31
CACH MANG T SAN PHAP CUễI
THấ KY XVIII
b. em lai nhiờu li ich cho ai t san tai chinh
c.em lai li cho tõng lp t san.
d. em lai li cho nhõn dõn

×