Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Báo cáo tổng hợp về quá trình thực tập Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn công thương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.72 KB, 50 trang )

Báo cáo tổng hợp về quá trình thực tập
Địa điểm thực tập: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gũn cụng thương_39
Giang Văn Minh_Quận Ba Đỡnh_Hà Nội

Lời mở đầu
Quận Ba Đình là một trong những quận nội thành lớn, nằm ở trung tâm
Thủ đô Hà Nội. Đõy chớnh là địa bàn có sự tham gia của đầy đủ các thành
phần kinh tế, hoạt động trong mọi lĩnh vực từ sản xuất đến thương mại, dịch
vụ, nhiều DNVVN, DNNN, các Tổng công ty lớn cùng một số công ty chứng
khoán …
Sự ổn định về chính trị, cùng với sự quan tâm tạo điều kiện thuận lợi trong
các chính sách kinh tế của Nhà Nước và Thành phố Hà Nội đã thu hút các
doanh nghiệp trong, ngoài nước tham gia mở rộng các hoạt động kinh doanh,
sản xuất trên địa bàn. Theo thống kê, tại Quận Ba Đỡnh cú gần 100 DNNN
tập trung trong các ngành: công nghiệp, thương mại, dịch vụ, xuất nhập khẩu
…Cỏc mặt hàng và sản phẩm chính gồm: may mặc, vật liệu xây dựng, da
giày, trang trí nội thất … Bên cạnh khối doanh nghiệp Nhà nước, cũn cú trờn
1500 doanh nghiệp ngoài quốc doanh là các Công ty cổ phần, Công ty TNHH,
doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã và các hộ sản xuất kinh doanh cá thể… hoạt
động trờn cỏc lĩnh vực chủ yếu như sản sản xuất, thương mại, dịch vụ.
Có thể nói, Quận Ba Đỡnh đó trở thành địa bàn có nhiều tiềm năng phát
triển kinh tế. Đây cũng là địa bàn có nhiều tiềm năng cho hoạt động kinh
doanh tài chính ngân hàng, đặc biệt là phát triển các dịch vụ dành cho khách
hàng doanh nghiệp. Tận dụng điều kiện thuận lợi này, chi nhánh đã thường
xuyên tiếp cận các khách hàng doanh nghiệp để quảng bá và cung cấp nhiều
sản phẩm dịch vụ đa dạng, phong phú như: dịch vụ chuyển tiền trong nước và
quốc tế, thư tín dụng, bảo lãnh, môi giới chứng khoán …Để hiểu rõ hơn về
các hoạt động của chi nhánh, tôi sẽ cung cấp cho các bạn một số thông tin mà
tụi đó thu thập được trong quá trình thực tập của mình
1
Phần I : Giới thiệu cơ quan


I. Quá trình hình thành:
Tiền thân là Ngân hàng TMCP Quế Đô được thành lập năm 1992 theo
Giấy phép hoạt động số 00018/NH-GP ngày 06/06/1992 của Thống đốc Ngân
Hàng Nhà Nước Việt Nam và giấy phép thành lập số 308/GP-UB ngày
26/06/1992 của Ủy ban Nhân dân TP.HCM cấp, đến ngày 08/04/2003, chính
thức đổi tên thành Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB). Từ đó SCB phát triển
thành nhiều chi nhánh lớn nhỏ trên khắp cả nước và dc: 39 Giang Văn
Minh_Quận Ba Đỡnh_Hà Nội là một trong những chi nhánh của nó.
Đến nay, SCB là một trong những Ngân hàng TMCP hoạt động có hiệu quả
trong hệ thống tài chính Việt Nam.
Với các chính sách linh hoạt và các sản phẩm dịch vụ toàn diện, đáp ứng được
yêu cầu đa dạng của khách hàng là cơ sở vững chắc để SCB đạt được kết quả và
hiệu quả kinh doanh ngày càng cao và luôn là người bạn đồng hành đáng tin cậy
của các khách hàng, theo đúng phương châm “SCB luôn hướng đến sự hoàn
thiện vỡ khỏch hàng”.
II. Cơ cấu tổ chức:
Hôi đồng quản trị bao gồm:
Ông Lê Quang Nhường
Ông Nguyễn Thế Linh
Ông Phạm Vĩ Dân
Ông Phạm Anh Dũng
Ban điều hành:
Ông Phạm Anh Dũng
Tổng Giám Đốc
Ông Nguyễn Thế Linh
Phó Tổng Giám Đốc
Ông Trương Văn Nhơn
Phó Tổng Giám Đốc
Bà Vũ Thị Kim Cúc
Phó Tổng Giám Đốc

Bà Hồ Thị Thanh Trúc
Phó Tổng Giám Đốc
Bà Nguyễn Lê Diệu Thơ
Phó Tổng Giám Đốc
Ông Diệp Bảo Châu
Phó Tổng Giám Đốc
2
Ông Trần Minh Cương
Phó Tổng Giám Đốc
Ông Trương Ngọc Danh
Phó Tổng Giám Đốc
Ông Thân Ngọc Minh
Kế Toán Trưởng
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức chi nhánh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công
thương
III. Chức năng, nhiệm vụ của cỏc phũng ban:
1. Giám đốc
Giám đốc Chi nhánh NH Sài Gòn Công Thương là người đại diện theo
uỷ quyền và là người điều hành cao nhất mọi hoạt động của chi nhánh Hà
Nội, thực hiện công tác quản lý hoạt động tại chi nhánh Hà Nội trong phạm vi
phân cấp quản lý, phù hợp với các quy chế của Ngân hàng Sài Gòn Công
Thương. Giám đốc Chi nhánh phải chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc
Ngân hàng Sài Gòn Công Thương, trước pháp luật về hoạt động kinh doanh,
về các mục tiêu nhiệm vụ, về kết quả kinh doanh của chi nhánh Hà Nội.
2. Phó Giám đốc
Giúp Giám đốc điều hành hoạt động của một hoặc một số đơn vị trực
thuộc và một hay một số nghiệp vụ tại Chi nhánh Hà Nội theo sự phân công
3
Phòng Kinh
Doanh

Phòng Ngân
Quỹ
Phó Giám Đốc
Bộ phận thanh toán
quốc tế
Bộ phận tín dụng
Phòng Kế Toán
Giám Đốc
của Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc, trước pháp luật về kết quả
công việc được phân công phụ trách. Phó giám đốc đại diện Chi nhánh Hà
Nội ký kết các văn bản hợp đồng, chứng từ thuộc phạm vi hoạt động kinh
doanh của chi nhánh Hà Nội.
3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cỏc phũng trong Chi
nhánh
3.1. Phòng kế toán
 Chức năng:
 Phòng kế toán của chi nhánh NH Sài Gòn Công Thương cũng là
phòng giao dịch, cung cấp các dịch vụ của NH cho khách hàng,
đồng thời kết hợp với phòng ngân quỹ để thu chi tiền mặt theo
chứng từ hợp lý, hợp lệ.
 Phòng kế toán thực hiện hạch toán kế toán các nghiệp vụ huy
động vốn, cho vay thu nợ thu lãi và các nghiệp vụ khác của chi
nhánh NH Sài Gòn Công Thương theo quy định của NH Sài Gòn
Công Thương. thực hiện công tác thanh toán, xây dựng kế hoạch
tài chính, quyểt toán thu chi theo kế hoạch tài chính, tổng hợp
lưu giữ hồ sơ, hạch toán kinh tế, lập báo cáo thống kờ…
 Nhiệm vụ:
 Huy động tiết kiệm dân cư: không kỳ hạn, có kỳ hạn bằng VNĐ
và ngoại tệ
 Tiền gửi cỏc nhõn và doanh nghiệp.

 Chuyển tiền trong nứơc.
 Cho vay: giải ngân, thu gốc, thu lãi.
 Kế toán nguồn vuốn.
 Kế toán nghiệp vụ công cụ tài chính phái sinh.
 Kế toán thu chi nội bộ.
 Kế toán tổng hợp.
 Quyền hạn:
4
 Sử dụng hợp lý, hợp pháp cơ sở vật chất kỹ thuật để thực hiện
nhiệm vụ.
 Yêu cầu phối hợp với cỏc phũng ban khác cung cấp các tài liệu
cú liên quan đến việc thực hiện nhiệm vụ theo quy định.
 Có quyền tham gia vào việc tuyển dụng, đào tạo và bố trí sắp xếp
cỏc nhân viờn.
 Kiến nghị đề xuất về quy trình nghiệp vụ giao dịch với khách
hàng.
3.2. Phòng kinh doanh
3.2.1 Bộ phận tín dụng
 Chức năng:
 Thiết lập duy trì và mở rộng các mối quan hệ với khách hàng, tiếp
thị tất cả các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng đối với khách hàng
là doanh nghiệp theo đối tượng khách hàng được phân công, trực
tiếp tiếp nhận các thông tin phản hồi từ phía khách hàng.
 Nhiệm vụ:
 Nhận hồ sơ, kiểm tra tính đầy đủ và hợp pháp của hồ sơ, chuyển
đến Ban, Phòng liên quan để thực hiện theo chức năng.
 Phân tích doanh nghiệp, khách hàng vay theo quy trình nghiệp
vụ, đánh giá tài sản đảm bảo nợ vay, tổng hợp các ý kiến tham
gia của các đơn vị chức năng có liên quan. Sau đó, quyết định
trong hạn mức được giao hoặc trình duyệt các khoản cho vay bảo

lãnh, tài trợ thương mại.
 Quyền hạn:
 Quản lý hậu giải ngân (kiểm tra việc tuân thủ các điều kiện vay
vốn của khách hàng).
 Giám sát liên tục các khách hàng vay về tình hình sử dụng vốn
vay, thường xuyên trao đổi với khách hàng để nắm vững tình
trạng của khách hàng.
 Thực hiện cho vay, thu nợ theo quy định.
5
 Xử lý, gia hạn nợ, đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn, chuyển
nợ quá hạn, thực hiện các biện pháp thu nợ.
3.2.2. Bộ phận thanh toán quốc tế
Trên cơ sở các hạn mức, khoản vay, bảo lãnh, L/C đã được phê duyệt,
phòng thanh toán quốc tế thực hiện các tác nghiệp trong tài trợ thương mại,
phục vụ các giao dịch thanh toán xuất nhập khẩu cho khách hàng.
 Chức năng
 Thực hiện dịch vụ hỗ trợ thanh toán quốc tế cho các doanh
nghiệp có hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu và các
cá nhân có nhu cầu chi trả kiều hối theo đúng các quy định hiện
hành của ngành Ngân hàng và của Nhà nước.
 Nhiệm vụ
 Dịch vụ hàng nhập: thư tín dụng, DP/DA, chuyển tiền
 Hàng xuất: L/C xuất, kiều hối, thẻ chuyển tiền nhanh.
 Làm đầu mối quản lý hoạt động thanh toán quốc tế cho các chi
nhánh và phòng giao dịch khác.
 Kết hợp với các bộ phận nghiệp vụ của NH trong quá trình thực
hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế và các nghiệp vụ ngân hàng
khác.
 Có kế hoạch và chính sách tiếp thị khách hàng.
 Chịu trách nhiệm phát hành thẻ cho khách hàng theo quy định

của NH Sài Gòn Công Thương.
 Tiếp nhận và xử lý khiếu nại của khách hàng về thẻ của Sài Gũn
Công Thương NH.
3.3. Phòng ngân quỹ
 Thực hiện các nghiệp vụ thu chi tiền mặt, vận chuyển tiền trên đường
đi và quản lý an toàn kho quỹ. Thực hiện các dịch vụ két sắt, nghiệp vụ
nhận, cất giữ giấy tờ có giá bằng tiền và các tài sản quý của khách hàng,
6
nhận kiểm đếm tiền cho các ngân hàng khác, thu đổi ngoại tệ cho khách
hàng, chế độ báo cáo theo quy định
Nhờ có bộ máy bố trí hợp lý, gọn nhẹ, đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình
độ. Đặc biệt là sự quản lý điều hành của ban lãnh đạo, Ngân hàng TMCP Sài
gũn Công Thương- Chi nhánh Ba Đình đã đạt được những thành công đáng
kể. Đến nay Ngân hàng đã và đang tạo được một thị phần đáng kể trên địa
bàn, xây dựng mối quan hệ gắn bó với khách hàng, tạo cơ sở vững chắc cho
Ngân hàng phát huy sức mạnh tổng hợp, tạo niềm tin cho khách hàng.
IV. Lĩnh vực hoạt động:
V. Nguồn lực: (Vốn, nguồn vốn, nhân lực, thành tích)
1. Vốn điều lệ:
Kể từ ngày 20/08/2008, vốn điều lệ Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) là
2.180.683.060.000 đồng (hai ngàn một trăm tám mươi tỷ sáu trăm tám mươi
ba triệu không trăm sáu mươi ngàn đồng.
Huy động vốn:
o Huy động tiền gửi từ doanh nghiệp và cá nhân bằng VNĐ, ngoại tệ,
vàng với kỳ hạn đa dạng, lãi suất hấp dẫn.
o Các chương trình tiết kiệm dự thưởng và khuyến mãi.
o Tiết kiệm Tích lũy linh hoạt: Tích lũy học tập, tích lũy hưu trí, tiêu
dùng, phương tiện vận chuyển, du lịch, thành đạt, nhà đất…
o Tiền gửi rút gốc từng phần hưởng lãi suất bậc thang dành cho cả cá
nhân và doanh nghiệp.

o Sản phẩm tiết kiệm dành cho phụ nữ: Tiết kiệm 8 chữ vàng, Tài
khoản chiếc ví thông minh, Tài khoản Bà Triệu …
o Chính sách tặng thêm lãi suất cho khách hàng từ 50 tuổi trở lên
Nhân sự và đào tạo: Đến hết năm 2007, tổng số lao động tại SCB là 1.053
người, tăng 52,14% so với năm 2006. Chất lượng nhân sự tăng lên đáng
kể với trình độ Đại học và trên Đại học chiếm trên 67% tổng số CBNV
toàn hệ thống, tăng 5% so với năm 2006.
2. Nhõn lực và đào tạo:
Đến hết năm 2007, tổng số lao động tại SCB là 1.053 người, tăng 52,14%
so với năm 2006. Chất lượng nhân sự tăng lên đáng kể với trình độ Đại học và
trên Đại học chiếm trên 67% tổng số CBNV toàn hệ thống, tăng 5% so với
năm 2006.
Công tác đào tạo và đào tạo lại được SCB đặc biệt chú trọng, là một trong
những định hướng chiến lược phát triển của SCB. Bên cạnh tập huấn nội bộ,
7
SCB liên kết với các cơ sở đào tạo, các trường ĐH chuyên ngành và các tổ
chức trong và ngoài nước tổ chức các lớp đào tạo nghiệp vụ, chuyên đề cho
toàn thể Cán bộ nhân viên. Từ đầu năm 2008, SCB đã thành lập Trung tâm
đào tạo.
3. Đối tác:
o SCB tham gia góp vốn với Công ty CP Đầu tư Sài Gòn Phú Gia,
Công ty CP Chứng Khoán Tân Việt.
o SCB tham gia hệ thống chuyển tiền nhanh trên toàn thế giới
Western Union.
o SCB tham gia liên minh thẻ và ký kết hợp tác với Vietcombank.
o SCB tham gia ký kết hợp tác với Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển
Việt Nam (BIDV).
o SCB tham gia ký kết hợp tác với Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Việt Nam (Agribank).
o SCB tham gia hệ thống liên minh thẻ Smartlink.

o SCB hợp tác triển khai về công nghệ thông tin với tập đoàn IBM và
công ty Temenos với giải pháp T24.
o SCB ký kết hợp tác với tập đoàn Bảo Việt về hợp đồng hợp tác phát
triển và phân phối các sản phẩm liên kết ngân hàng – bảo hiểm.
o Ký kết hợp tác toàn diện với Ngân hàng Xuất nhập khẩu Việt Nam
(EXIMBANK).
o Hợp tác với công ty kiểm toán Quốc tế Ernst & Young Việt Nam
trong việc hỗ trợ hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ.
o Hợp tác với Công ty tư vấn MSC về việc áp dụng Hệ thống quản
lý chất lượng ISO 9001:2000
4. Công nghệ:
Gia nhập WTO mở ra cơ hội nhưng cũng đặt ra yêu cầu cấp thiết đối với
các ngân hàng trong nước tăng cường học hỏi kinh nghiệm, nâng cao trình độ
công nghệ và quản trị ngân hàng. Với nhận thức đó, SCB đang từng bước
thực hiện đổi mới công nghệ và hiện đại hoá ngân hàng. Bên cạnh việc ra mắt
và đẩy mạnh dịch vụ Ngân hàng hiện đại SCB-Ebanking nhằm tiết kiệm thời
gian và gia tăng tiện ích cho khách hàng, SCB xúc tiến trang bị hệ thống ngân
hàng lõi (Core Banking System) tiên tiến với công nghệ Temenos T24 và hợp
tác với tập đoàn IBM nhằm cập nhật và ứng dụng các công nghệ tiên phong
trong các dự án công nghệ thông tin.
5. Hệ thống quản lý chất lương:
8
Trong quá trình tư vấn và hệ thống lại quy trình quy chế, tiến đến áp
dụng Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000, dự kiến vào đầu năm
2009.
6. Thành tích trong những năm gần đây:
2008
STT
Hình
Thức

Nội Dung Đơn Vị Cấp
1
Giấy
chứng
nhận
“Dịch vụ Ngân hàng bán lẻ được hài
lòng nhất năm 2008”.
Báo Sài Gòn Tiếp thị
2
Giấy
chứng
nhận
Thanh toán quốc tế xuất sắc do
Wachovia Bank chứng nhận
Wachovia Bank
3
Bằng
khen
Đã có thành tích xuất sắc trong công
tác tuyên truyền, vận động và tham gia
ủng hộ "Vì người nghèo" năm 2007.
Chủ tịch UBND TP.HCM
4 Cúp vàng Thương hiệu mạnh VN 2007.
Thời báo Kinh Tế Việt
Nam
5 Cúp vàng “Vì sự phát triển cộng đồng”.
UBTƯ Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam
6
Danh

hiệu
“Lãnh đạo Doanh nghiệp xuất sắc”
dành cho Ông Phạm Anh Dũng - Tổng
Giám đốc.
UBTƯ Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam
7 Cúp vàng
Sao vàng phương nam
Đã có thành tích phát triển thương hiệu
tại khu vực TPHCM.
UBTƯ Hội các nhà
Doanh nghiệp trẻ
TPHCM
8 Cúp vàng
Sao Vàng Đất Việt
Đã có thành tích phát triển thương hiệu
trên toàn quốc.
UBTƯ Hội các nhà
Doanh nghiệp trẻ Việt
Nam
9
Bằng
khen
”Chiến sỹ thi đua Ngành” năm 2007 vì
đã có thành tích xuất sắc góp phần
hòan thành nhiệm vụ ngân hàng từ
năm 2005 đến 2007.
Thống đốc Ngân hàng
Nhà nước
10

Danh
hiệu
Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt
Nam về lợi nhuận, tổng tài sản, số lao
động.
Báo vietnamnet
2007
STT
Hình
Thức
Nội Dung Đơn Vị Cấp
1 Cúp Cầu Thành tích trong ngành Ngân hàng. Ngân hàng nhà nước
9
vàng Việt
Nam
Hiệp hội DN nhỏ và vừa
VN, Hiệp hội Bảo hiểm
VN và Hiệp hội kinh
doanh chứng khoán VN
2 Cúp vàng “Vì sự phát triển cộng đồng”.
UBTƯ Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam
3
Danh
hiệu
Doanh nghiệp Việt Nam
uy tín, chất lượng.
Mạng Doanh nghiệp Việt
Nam
4

Danh
hiệu
Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt
Nam về lợi nhuận, tổng tài sản, số lao
động.
Báo vietnamnet
5 Cúp vàng Thương hiệu mạnh VN.
Thời báo Kinh Tế Việt
Nam
6
Cờ thi
đua
Đã có thành tích hoạt động xuất sắc
trong năm.
Ngân hàng nhà nước
7
Bằng
khen
Khen tặng Ông Phạm Anh Dũng –
Tổng giám đốc SCB đã có thành tích
trong công tác tổ chức, vận động và
tham gia đóng góp các hoạt động xã
hội từ thiện, góp phần vào sự nghiệp
xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ
Tổ quốc.
Thủ tướng Chính phủ
2006
STT
Hình
Thức

Nội Dung Đơn Vị Cấp
1 Cúp vàng Thương hiệu Việt. Mạng thương hiệu Việt
2 Cúp vàng Thương hiệu mạnh VN.
Thời báo Kinh Tế Việt
Nam
3 Cúp vàng
Sản phẩm uy tín chất lượng dành cho
sản phẩm “Tín dụng dành cho KH vừa
và nhỏ”.
Mạng thương hiệu Việt
4 Cúp vàng
Sản phẩm Việt uy tín chất lượng dành
cho sản phẩm “Tín dụng tiêu dùng”.
Mạng thương hiệu Việt
5
Danh
hiệu
Doanh nghiệp Việt Nam uy tín, chất
lượng.
Mạng Doanh nghiệp Việt
Nam
6
Bằng
khen
Đã có thành tích ngành Ngân hàng. Hiệp hội Ngân hàng
7
Danh
hiệu
“Hoa việc thiện”. Hội chữ thập đỏ VN
8

Danh
hiệu
“Doanh nhân Sài Gòn tiêu biểu” cho
Ông Phạm Anh Dũng – Tổng giám đốc
SCB.
Chủ tịch UBND TP
9 Danh “Doanh nhân Việt Nam tiêu biểu” cho Thủ tướng Chính phủ
10
hiệu
Ông Phạm Anh Dũng – Tổng giám đốc
SCB.
10
Chứng
nhận Kỷ
lục Việt
Nam
Ngân hàng TMCP đầu tiên phát hành
trái phiếu chuyển đổi.
Trung tâm Kỷ lục Việt
Nam
2005
STT
Hình
Thức
Nội Dung Đơn Vị Cấp
1 Cúp vàng Thương hiệu Việt. Mạng thương hiệu Việt
2 Cúp vàng
Sản phẩm uy tín chất lượng dành cho
sản phẩm “Tặng thêm lãi suất cho KH
từ 50 tuổi”.

Mạng thương hiệu Việt
Phần II: Thực trạng hoạt động đầu tư của cơ
quan.
I. Hoạt động đầu tư phát triển của ngân hàng:
1. Định hướng của ngân hàng:
Phát triển đi kèm với bền vững, xây dựng SCB thành Ngân hàng
thương mại đa năng, tiện ích dịch vụ đạt tiêu chuẩn hiện đại, đa năng và chất
lượng dịch vụ được khách hàng đánh giá tốt, mở rộng các loại hình hoạt động
kinh doanh, với mục tiêu đến năm 2012, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB)
trở thành tập đoàn tài chính vững mạnh trên thị trường trong nước, từng bước
vươn ra khu vực và thế giới
2. Mục tiêu của ngân hàng:
• Gia tăng giá trị cổ đông.
• Phát triển đa dạng các loại hình sản phẩm dịch vụ Ngân
hàng hiện đại.
• Duy trì sự hài lòng, trung thành và gắn bó của khách hàng
với SCB.
• Giữ vững sự tăng trưởng và tình hình tài chính lành mạnh.
• Không ngừng nâng cao động lực làm việc và năng lực
sáng tạo của nhân viên
3. Lĩnh vực hoạt động:
11
 Tín dụng:
o Cho vay ngắn hạn:
 Cho vay bổ sung vốn lưu động.
 Cho vay sản xuất hàng hóa xuất khẩu.
 Chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất khẩu.
 Bao thanh toán.
o Cho vay trung và dài hạn:
 Cho vay đầu tư dự án.

 Cho vay xây dựng nhà xưởng.
 Cho vay mua sắm máy móc thiết bị.
o Cho vay mua xe ô tô.
o Cho vay sửa chữa, mua sắm, xây dựng nhà ở.
o Cho vay hỗ trợ học tập.
o Cho vay tiêu dùng.
o Bảo lãnh trong và ngoài nước.
o Các chính sách hỗ trợ khách hàng vay vốn tại SCB:
 Hỗ trợ lập dự án đầu tư, phương án kinh doanh.
 Miễn phí các dịch vụ thanh toán trong nước có liên quan.
 Hỗ trợ 50% phí bảo hiểm tài sản đảm bảo.
o Kinh doanh bán sỉ:
 Cho vay ủy thác.
 Cho vay đồng tài trợ, đồng bảo lãnh
o Kinh doanh chứng khoán: cho vay thế chấp chứng khoán niêm yết và
chưa niêm yết.
 Dịch vụ:
o Dịch vụ tài khoản thanh toán, thu chi hộ, chi hộ lương…
o Dịch vụ thanh toán quốc tế (nhờ thu, thanh toán xuất/nhập khẩu theo
thư tín dụng…).
o Dịch vụ chuyển tiền trong và ngoài nước.
o Dịch vụ kinh doanh ngoại hối và vàng.
o Dịch vụ kiều hối.
o Dịch vụ thẻ.
o Dịch vụ tư vấn nhà đất.
o Dịch vụ SMS Banking, Internet Banking.
o Đầu tư trực tiếp.
o Repo chứng khoán.
o Dịch vụ Ngân quỹ.
o Dịch vụ khác.

II. Thẩm định dự án:
III. Quản lý rủi ro:
Ngân hàng thương mại là loại doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa đặc biệt -
hàng hoá tiền tệ. Cũng như bất kỳ ngành kinh doanh nào khác, ngân hàng là
12
một ngành kinh tế nhậy cảm, hoạt động ngân hàng với bản chất của nó, chịu
ảnh hưởng của rất nhiều loại rủi ro phức tạp luôn đi sát các lĩnh vực hoạt động
của mỗi ngân hàng. Sở dĩ ta nói như vậy là do: cùng với sự gia tăng cạnh
tranh trong hệ thống ngân hàng, giữa các ngân hàng với các tổ chức tài chính
dưới ảnh hưởng của công nghệ thông tin và quá trình toàn cầu hoá, nguồn tiền
của các ngân hàng thương mại đang có thay đổi mạnh mẽ. Nguồn tiền gửi của
các cá nhân và doanh nghiệp trở nên dễ dàng di chuyển hơn, nhạy cảm với lãi
suất hơn. Điều này tạo thuận lợi hơn cho một ngân hàng trong việc tìm kiếm
nguồn tiền song lại làm tăng tính mỏng manh, kém ổn định của cả hệ thống.
Rủi ro trong kinh doanh của các ngân hàng là khả năng xảy ra tổng thất ngoài
dự kiến.
Rủi ro của ngân hàng có thể được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau,
song nó đều có bản chất chung đó là khả năng xảy ra những tổn thất cho ngân
hàng. Một số quan điểm khỏc thỡ cho rằng rủi ro là toàn bộ tổn thất có thể
xảy ra ngoài dự kiến gắn liền với giảm sút thu nhập ngoài dự kiến.
Rủi ro có rất nhiều loại nhưng người ta thường phân loại theo cỏc tiờu thức
sau:
 Phân chia rủi ro theo các loại tài sản thì rủi ro gồm:
- Rủi ro trong quản lý và kinh doanh ngân quỹ
- Rủi ro trong quản lý và kinh doanh chứng khoán
- Rủi ro trong cho thuê và rủi ro đối với các tài sản khác.
 Phân chia rủi ro theo tính chất nghiệp vụ tín dụng ngân
hàng thì có thể thấy các loại rủi ro sau đây:
- Rủi ro nguồn vốn
- Rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá hối đoái

- Rủi ro trong bảo lãnh mở : L/C
- Rủi ro trong thanh toán liên quan trực tiếp đến hoạt động tín
dụng
13
 Rủi ro nguốn vốn:
Ngân hàng là tổ chức trung gian tài chính, đi vay để cho vay, huy động
vốn vào phải cho vay ra. Theo tính toán, tổng dư nợ cho vay và đầu tư
chiếm khoảng 75 - 80% tổng nguồn vốn của một ngân hàng là lý tưởng.
Trên mức đó là yếu thanh khoản, ngân hàng dễ có nguy cơ bị mất khả
năng thanh toán, có thể dẫn tới bị đổ vỡ, phá sản. Ngược lại, nếu thấp hơn
thì vốn bị đọng nhiều, kinh doanh cú kộm hiệu quả. Nói cách khác, rủi ro
nguồn vốn xảy ra khi tỷ trọng vốn đang sử dụng nằm ngoài tỷ lệ lý tưởng
trên.
- Rủi ro tín dụng: Đây là khả năng xảy ra những tổn thất mà
ngân hàng phải chịu do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả
hoặc không trả đầy đủ vốn và lãi. Khi thực hiện một hoạt động cho vay cụ
thể, ngân hàng không dự kiến là khoản cho vay đó sẽ bị tổn thất. Tuy
nhiên, những khoản cho vay đú luụn hàm chứa rủi ro. Một số ý kiến cho
rằng trên quan điểm quản lý toàn bộ ngân hàng, tỷ lệ tổn thất dự kiến đối
với hoạt động tín dụng luôn được xác định trước trong chiến lược hoạt
động chung. Do vậy, khi tổn thất dưới mức tỷ lệ tổn thất dự kiến, ngân
hàng coi đó là một thành công trong quản lý.
- Rủi ro tồn đọng vốn: Đây là rủi ro xảy ra khi vốn bị tồn đọng
lớn không cho vay và đầu tư làm thu nhập của ngân hàng giảm sút.
 Rủi ro lãi suất:
Rủi ro lãi suất là khả năng xảy ra những tổn thất khi lãi suất thay đổi ngoài
dự tính. Tình trạng này xảy ra khi ngân hàng đang huy động vốn với lãi
suất bình thường hoặc lãi suất cao, nhưng lãi suất cho vay đột ngột giảm
xuống. Hay là, trong trường hợp lạm phát tốc độ tăng cao, người vay vốn
thì có lợi vì lãi suất vẫn chỉ phải trả theo mức ghi trên khế ước hay trong

hợp đồng tín dụng còn ngân hàng thì lại bị thiệt hại, bị rủi ro Rủi ro lãi
suất còn do tình hình cạnh tranh, ngân hàng nâng lãi suất huy động vốn
quá cao so với mặt bằng chính, hạ lãi suất cho vay xuống quá thấp, do uy
14
tín thấp, lo sợ mất thị trường, mất khách hàng, thiếu vốn Điều này khiến
cho ngân hàng kinh doanh kém hiệu quả, khả năng tài chính yếu.
 Rủi ro hối đoái:
Rủi ro hối đoái là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàng phải chịu
khi tỷ giá hối đoái thay đổi vượt quá thay đổi dự tính dẫn đến những tổn
thất cho ngân hàng. Tình trạng này xảy ra khi một ngân hàng vay nợ quá
nhiều về một loại ngoại tệ nào đó nhưng sau đó, loại ngoại tệ này lên giá
hoặc mua vào một loại ngoại tệ, sau đó nó mất giá, khiến cho ngân hàng bị
thua lỗ.
 Rủi ro trong bảo lãnh mở L/C
Thông qua các loại thư tín dụng (L/C) khác nhau như: Thư tín dụng đấu
lưng (L/C back to back), thư tín dụng trả ngay (L/D at sight), thư tín dụng
trả chậm ( Defered L/C), thư tín dụng có thể hủy ngang (Revocable L/C),
thư tín dụng không thể huỷ ngang (Irrevocable L/C) , theo đó, ngân hàng
đứng ra bảo lãnh cho nhà nhập khẩu, cam kết trả đủ số tiền cho nhà xuất
khẩu sau khi nhà nhập khẩu nhận đủ hàng hoá. Loại rủi ro này xảy ra nếu
mức ký quỹ thấp không đủ giá trị L/C hoặc khách hàng không trả đủ nợ,
ngân hàng phải đứng ra thanh toán thay cho khách hàng rồi làm thủ tục
cho vay bắt buộc. Hoặc những sai sót do ngân hàng hoặc do khách hàng
gây ra trong nghệp vụ L/C, cuối cùng sinh ra tranh chấp, kiện tụng, ngân
hàng bị phạt tiền hay phải trả thay cho khách hàng.
Như chúng ta đẫ biết, hoạt động tín dụng là hoạt động quan trọng nhất
trong ngân hàng thương mại. Nó bao gồm hai mặt: Sinh lời và rủi ro. Phần
lớn các thua lỗ của các ngân hàng là từ hoạt động tín dụng. Song ở đây
không có cách gì để loại trừ rủi ro tín dụng hoàn toàn mà phải quản lý để
hạn chế những rủi ro đó. Đứng trước quyết định cho vay, cán bộ ngân hàng

phải cân nhắc mâu thuẫn giữa sinh lời và rủi ro. Vì vậy, quản lý rủi ro tín
dụng được coi là mội dung quản lý quan trọng của ngân hàng thương mại.
15
Mét trong những nguyên nhân quan trọng gây ra rủi ro tín dụng là chi
nhánh thiếu thông tin cần thiết về người vay và môi trường cho vay. Xuất
phát từ nhu cầu thực tế này, chi nhánh đã thành lập Trung tâm thông tin tín
dụng để chuyên môn hoá thu thập thông tin về khách hàng có quan hệ tín
dụng, thông tin kinh tế, thị trường có liên quan như: đăng kí, thành lập,
giải thể, sáp nhập, phá sản doanh nghiệp; tình hình tài chính: vốn điều lệ,
công nợ, quan hệ tín dụng đối với các tổ chức tín dụng, tình trạng lỗ lãi,
khả năng thanh toán, chấp hành chế độ kế toán của doanh nghiệp; tình
hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh để xử lý, phân tích và cung cấp
trong toàn hệ thống ngân hàng nhằm giúp chi nhánh có thêm thông tin
thực hiện chức năng quản lý và giúp chi nhánh hạn chế, ngăn ngõa rủi ro
tín dụng, nâng cao chất lượng, hiệu quả đầu tư tín dụng.
16
IV. Đánh giá chung về phát triển dịch vụ ngân hàng
Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Sài Gòn
thời gian qua:
Sau đây là một vài số liệu mà tôi thu thập được trong qỳa trình
thực tập:
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
QUÝ I NĂM 2008
ĐVT: 1000đ
0063,07557,325003,4183,416882,975882,90
5886,392886,321(104,702)
(81,163)21,480,71219,477,60321,376,01019
,396,4404090(3,030)
(3,030)574,98064,038571,95061,00800001,
728,7333,255,2011,728,7333,255,201392,31

6173,563332,908196,530 3Chỉ tiêu
1/ Đầu tư vào công ty con
VIII - Góp vốn, đầu tư dài hạn
* Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư
* CK giữ đến ngày đáo hạn
* CK sẵn sàng để bán
VII - Chứng khoán đầu tư
* Dự phòng rủi ro
* Cho vay khách hàng
VI - Cho vay khách hàng
V - Các công cụ tài chính phái sinh và các
tài sản phái sinh khác
- Dự phòng giảm giá CK kinh doanh
- Chứng khoán kinh doanh
IV- Chứng khoán kinh doanh
* Dự phòng rủi ro
* Cho vay các TCTD khác
* Tiền, vàng gửi tại các TCTD khác
III - Tiền, vàng gửi tại các TCTD khác và
cho vay các TCTD khác
II - Tiền gửi tại NHNN
I - Tiền mặt, vàng bạc, đá quý
TÀI SẢN
Số cuối quý Số đầu năm
28,725,28925,980,2729,19
88,97698,187260,305107,
385269,28100(5,896)0104,
75724,932407,531407,531
1,970,0001,970,0002,377,531
2,377,5312,583,7772,671,744

26,141,51123,308,5282,4400
368,422123,3900612,640425,
924983,503549,3131,400,000
17
1,400,0006,7275,9270017,74
7,58715,970,543005,948,713
5,323,7495,948,7135,323,749
54,98258,99628,725,28925,9
80,272483,097497,013289,62
1210,1572,243,415921,74330
,161,3271,628,913(1,993)
(1,705)156,839131,400154,8
4529,695(21,891)
(18,227)224,409213,503202,
517195,276357,363324,9710
063,07557,32500002
TỔNG CỘNG NGUỒN
VỐN
b Lợi nhuận chưa
phân phối năm trước
a Lợi nhuận kỳ này
(sau trích thuế)
5/ Lợi nhận chưa phân
phối
4/ Chênh lệch đánh giá
lại tài sản
3/ Chênh lệch tỷ giá hối
đoái
2/ Quỹ của TCTD
* Thặng dư vốn cổ

phần
* Vốn đầu tư XDCB
* Vốn điều lệ
1/ Vốn của TCTD
VIII - Vốn và các quỹ
TỔNG NỢ PHẢI TRẢ
4/ Dự phòng rủi ro khác
3/ Các khoản phải trả và
công nợ khác
2/ Thuế TNDN hoãn lại
phải trả
1/ Các khoản lãi và phí
phải trả
VII - Tài sản nợ khác
VI - Phát hành giấy tờ có
giá
V - Vốn tài trợ, ủy thác
đầu tư, cho vay TCTD
chịu rủi ro
IV - Các công cụ tài
chính phái sinh và các
khoản nợ tài chính khác
III- Tiền gửi của khách
hàng
2/ Vay TCTD khác
18
1/ Tiền gửi của các
TCTD khác
II- Tiền gửi và vay các
TCTD khác

I- Các khoản nợ Chính
phủ và NHNN
NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN
CHỦ SỞ HỮU
Tổng cộng tài sản
5/ Các khoản dự phòng rủi
ro khác
4/ Tài sản có khác
3/ Tài sản thuế TNDN
hoãn lại
2/ Các khoản lãi và phí
phải thu
1/ Các khoản phải thu
X - Tài sản có khác
* Hao mòn TSCĐ
* Nguyên giá TSCĐ
2/ Tài sản cố định vô
hình
* Hao mòn TSCĐ
* Nguyên giá TSCĐ
1/ Tài sản cố định hữu
hình
IX - Tài sản cố định
5/ Dự phòng giảm giá
đầu tư dài hạn
4/ Đầu tư dài hạn khác
3/ Đầu tư vào công ty
liên kết
2/ Vốn góp liên doanh
1

19
CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI
343,126126,425343,126126,425231,
018113,262358,072282,25453,600064
2,690395,5163Chỉ tiêu
Số cuối quý Số đầu năm
20
2/ Cam kết khác
1/ Cam kết tài trợ cho khách hàng
II/ Các cam kết đưa ra
3/ Bảo lãnh khác
2/ Cam kết trong nghiệp vụ L/C
1/ Bảo lãnh vay vốn
I. Nghĩa vụ nợ tiềm ẩn
2
1
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUÝ I NĂM 2008
ĐVT: 1000đ

Lãi/lỗ
thuần từ
hoạt động
mua bán
chứng
khoán
đầu
tưLãi/lỗ
thuần từ
hoạt động
mua bán

chứng
khoán
kinh
doanh(16)
0(16)0Lãi/
lỗ từ hoạt
động kinh
doanh
ngoại
hối18,673
(1,179)18,
673(1,179)
Thu nhập
thuần từ
hoạt động
dịch
vụ57,1801
Chỉ tiêu Quý I Luỹ kế từ đầu năm đến cuối quý năm
21
8,55457,1
8018,554
Chi phí
hoạt động
dịch
vụ(1,781)
(582)
(1,781)
(582)Thu
nhập phí
từ hoạt

động dịch
vụ58,9611
9,13658,9
6119,136T
hu nhập
lãi
thuần156,
86775,788
156,86775
,788Chi
phí lãi và
các chi
phí tương
tự(562,56
0)
(229,563)
(562,560)
(229,563)
Thu nhập
lãi và các
khoản thu
nhập
tương
tự719,427
305,35171
9,427305,
35112345
Năm nay
Năm
trước

Năm nay
Năm
trước STT
V
IV
III
II
4
3
I
2
22
1

Lợi nhuận sau
thuế98,18745,4149
8,187Chi phí thuế
TNDN(38,183)
(17,662)(38,183)
(17,662)Chi phí
thuế TNDN hoãn
lại00Chi phí thuế
TNDN hiện
hành(38,183)
(17,662)(38,183)
(17,662)Tổng lợi
nhuận trước
thuế136,37063,076
136,37063,076Chi
phí dự phòng rủi

ro tín
dụng(27,038)0(27,0
38)0LN thuần từ
hoạt động kinh
doanh trước chi
phí dự phòng rủi
ro tín
dụng163,40863,07
6163,40863,076Chi
phí hoạt
động(85,080)
(39,166)(85,080)
(39,166)Thu nhập
vốn góp mua cổ
phần0000Lãi/lỗ
thuần từ hoạt
động
khác15,784(130)15
,784(130)Chi phí
hoạt động
khác(245)(1,721)
(245)(1,721)Thu
nhập từ hoạt động
khác16,0291,59116
,0291,59109,20909,
209
XIII
XII
8
7

XI
X
IX
23
VIII
VII
VI
6
5

24
25

×